Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

đề tham khảo ôn thi đại học năm 2014 môn vật lý (đề 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (565 KB, 10 trang )

ÔN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ 2014 Tập 1
Lê Thanh Giang – 0979740150 – Bán tài liệu luyện thi đại học Trang 1
ĐỀ THAM KHẢO THI ĐẠI HỌC
Môn thi : Vật lý – Đề 1
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1 : Một vật dao động điều hòa trên đoạn thẳng dài 10cm và thực hiện được 50 dao động trong
thời gian 78,5 giây. Tìm vận tốc và gia tốc của vật khi đi qua vị trí có li độ x = -3cm theo
chiều hướng về vị trí cân bằng.
A. v = 0,16m/s; a = 48cm/s
2
. B. v = 0,16m/s; a = 0,48cm/s
2
.

C. v = 16m/s; a = 48cm/s
2
. D. v = 0,16cm/s; a = 48cm/s
2
.

2A 10 2A A 5cm    
,
t 78,5 2π 1,57
T= 1,57s ω 4 rad/s
N 50 T 2π

     

Công thức độc lập:
 
22


2
2 2 2
22
vv
A 5 3 v 16cm/s 0,16m/s
ω4
x        

2 2 2
a ω 4 . 3 48cm/sx     

Câu 2 : Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, có R là biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp
xoay chiều có biểu thức u = 120
2
cos120

t(V). Biết rằng ứng với hai giá trị của biến trở
: R
1
= 18

và R
2
= 32

thì công suất tiêu thụ P trên đoạn mạch như nhau. Công suất P
của đoạn mạch bằng
A. 144W. B. 288W. C. 576W. D. 282W.
0
U

120 2
U 120V
22
  
. R=R
1
hoặc R=R
2
thì P có cùng giá trị


Câu 3 : Chiếu lần lượt 2 ánh sáng có bước sóng
1
0,47 m



2
0,60 m


vào bề mặt một
tấm kim loại thì thấy tỉ số các vận tốc ban đầu cực đại bằng 2 , Giới hạn quang điện của
kim loại đó là :
A.
0
0,58 m


B.

0
0,62 m


C.
0
0,72 m


D.
0
0,66 m




0 1 0 2 0
2 2 2 2
12
0
1 1 1 1 1 1
2hc 2hc 2hc
λ λ λ λ λ λ
hc hc 1
mv v v ,v
λ λ 2 m m m
     
  
     
     

      


2
2
1 0 0
1
0
2
2 0 0
1 1 1 1
λ λ 0, 47 λ
v
2 λ 0,66μm
1 1 1 1
v
λ λ 0,6 λ


    





Câu 4 : Máy phát dao động điều hoà cao tần có thể phát ra dao động điện từ có tần số nằm trong
khoảng từ f
1
= 5 MHz đến f
2

= 20 MHz. Dải sóng điện từ mà máy phát ra có bước sóng
nằm trong khoảng nào ?
A. Từ 5m đến 15m. B. Từ 10m đến 30m.
C. Từ 15m đến 60m. D. Từ 10m đến 100m.
,
22
12
U 120
P 288W
R R 18 32
   

8
1
6
1
c 3.10
λ 60m
f 5.10
  
8
2
6
2
c 3.10
λ 15m
f 20.10
  
ÔN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ 2014 Tập 1
Lê Thanh Giang – 0979740150 – Bán tài liệu luyện thi đại học Trang 2

Câu 5 : Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe a = 0,3mm, khoảng
cách từ mặt phẵng chứa hai khe đến màn quan sát D = 2m. Hai khe được chiếu bằng ánh
sáng trắng. Khoảng cách từ vân sáng bậc 1 màu đỏ (
d
= 0,76m) đến vân sáng bậc 1 màu
tím (
t
= 0,40m) cùng một phía của vân sáng trung tâm là
A. 1,8mm. B. 2,4mm. C. 1,5mm. D. 2,7mm.

 
11
1 2 1 1 1 1 2 2
λ D λ D
D
k k k λ k λ 2,4mm
a a a
x x x       

Câu 6 : Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 10cos(
t10
)(cm). Thời điểm vật đi qua
vị trí N có li độ x
N
= 5cm lần thứ 2009 theo chiều dương là
A. 4018s. B. 408,1s. C. 410,8s. D. 401,77s.
   
10cos 10πt cm 1x 
.
2π 2π

T 0,2s
ω 10π
  
. Với t = 0 . Thay vào
 
1 
10cmx 

Từ
10cmx 

5cmx 
A T 0,2 1
At
2 6 6 30
xx        

   
t t N 1 .T *   
Theo chiều dương . Với
1
ts
60

,
N 2009
,
T 0,2s

 

1
t 2009 1 .0,2 401,6s
30
   

Câu 7 : Đặt vào hai đầu mạch điện RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không
đổi thì điện áp hiệu dụng trên các phần tử R, L, C lần lượt bằng 30V; 50V; 90V. Khi thay
tụ C bằng tụ C’ để mạch có cộng hưởng điện thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở bằng
A. 50V. B. 70
2
V. C. 100V. D. 100
2
V.
,
mạch có hiện tượng cộng hưởng :
R
U U 50V

Câu 8 : Catốt của tế bào quang điện của công thoát electron là 4,52 eV . Chiếu ánh sáng có bước
sóng
200 nm


vào catốt của tế bào quang điện trên và đặt giữa anốt và catốt hiệu điện
thế U
KA
= 1 V . Động năng lớn nhất của tế bào quang điện khi về tới anốt là
A. 2,7055.10
-19
J B. 4,3055.10

-19
J C. 1,1055.10
-19
J D. 7,232.10
-19
J

19 19
A 4,52eV 4,52.1,6.10 7,232.10 J

  


25
2 2 19 19
KK
9
hc 1 1 hc 1,9875.10
A mv mv A 7,232.10 2,7055.10 J
λ 2 2 λ 200.10



       


Câu 9 : Biết số Avôgađrô là 6,02.10
23
mol
-1

, khối lượng mol của hạt nhân urani
U
238
92
là 238 gam
/ mol.
Số nơtron trong 119 gam urani
U
238
92
là :
A.
25
10.2,2
hạt B.
25
1,2.10
hạt C
25
8,8.10
hạt D.
25
4,4.10
hạt
Giải
23
23
0A
0
m .N

119.6,02.10
N 3,01.10
A 238
  
hạt

số nơtron :
   
23 25
0
A Z .N 238 92 .3,01.10 4,4.10   
hạt

   
22
22
R L C
U U U U 30 50 90 50V      
2 2 2 2 19 19 19
A K A K
1 1 1 1
U = mv mv mv U mv 1,6.10 .1 2,7055.10 4,3055.10 J
2 2 2 2
ee
  
       
ÔN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ 2014 Tập 1
Lê Thanh Giang – 0979740150 – Bán tài liệu luyện thi đại học Trang 3
Câu 10 : Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe S
1,

S
2
là 0,2mm,
khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 3m,miền giao thoa trên màn quan sát được có
bề rộng 5cm,ánh sáng dùng trong thí nghiệm có bước sóng 0,6
m

,số vân tối quan sát
được trên màn nhiều nhất là:
A. 4 vân B. 5 vân C. 6 vân D. 7 vân

λD L 5cm 50
i 9mm n 2,77
a 2i 2.9mm 18
      


a2
n a b
b 0,77 0,5


   



số vân tối =
2a 2 2.2 2 6   

Câu 11 : Một mạch điện không phân nhánh gồm 3 phần tử: R = 80


, C = 10
-4
/2

(F) và cuộn dây
không thuần cảm có L = 1/

(H), điện trở r = 20

. Dòng điện xoay chiều trong mạch có
biểu thức i = 2cos(100

t -

/6)(A). Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là
A. u = 200cos(100

t -

/4)(V). B. u = 200
2
cos(100

t -

/4)(V).
C. u = 200
2
cos(100


t -5

/12)(V). D. u = 200cos(100

t -5

/12)(V).

L
1
Z L.ω .100π 100
π
   
,
C
4
11
Z 200
10

100π


   
,
LC
ZZ
100 200 π
Tanφ 1 φ

R r 80 20 4


     


u i u i
π π 5π
φ φ φ φ φ φ
4 6 12
  
       

       
2 2 2 2
0 0 0 L C
U I .Z I . R r Z Z 2. 80 20 100 200 200 2V         


u = 200
2
cos(100

t -5

/12)(V).
Câu 12 : Một vật dao động điều hoà khi vật có li độ x
1
= 3cm thì vận tốc của nó là v
1

= 40cm/s, khi
vật qua vị trí cân bằng vật có vận tốc v
2
= 50cm. Li độ của vật khi có vận tốc v
3
= 30cm/s

A. 4cm. B.

4cm. C. 16cm. D. 2cm.
Vận tốc của vật qua vị trí cân bằng : V
max
=
 
A.ω 50cm/s 1

2
22
2
v
A
ω
x
. Qui đồng mẫu
2
ω
 
2 2 2 2 2 2 2 2 2 2
A ω ω A ω ω v 2x v x     


Với :
11
Aω 50cm/s ; 3cm ; v 40cm/sx  
thay vào
   
2
2 2 2 2 2 2 2
11
2Aω ω v 50 3 ω 40x     

 
2 2 2 2
9ω 50 40 900 ω 100 ω 10 rad/s       
.
Với
ω 10
thay vào
 
1 A.10 50
A 5cm
.
2
22
3
33
2
v
A 16 4cm
ω
xx      


Câu 13 : Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô cao 10 lần trong 18s ,
khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2m . Vận tốc truyền sóng trên mặt biển là
A. v = 1 m/s B. v = 2 m/s C. v = 4 m/s D. v = 8 m/s
   
t 18
T 2s
N 1 10 1

  

, khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2m
λ 2 2 λ 4m   
,
λ v.T 4 v.2 v 2m/s    

ÔN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ 2014 Tập 1
Lê Thanh Giang – 0979740150 – Bán tài liệu luyện thi đại học Trang 4

Câu 14 : Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp . Cho R = 100

; C = 100/

(

F). Cuộn dây
thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế
u
AB
= 200sin100


t(V). Để U
L
đạt giá trị cực đại thì độ tự cảm L có giá trị bằng
A. 1/

(H). B. 1/2

(H). C. 2/

(H). D. 3/

(H).
,
Để U
L
đạt giá trị cực đại


Câu 15 : Chiếu lên bề mặt catốt của một tế bào quang điện chùm sáng đơn sắc có bước sóng 0,485
m thì thấy có hiện tượng quang điện xảy ra . Biết hằng số Plăng h = 6,625.10
-34
J.s , vận
tốc ánh sáng trong chân không c = 3.10
8
m/s , khối lượng nghỉ của electron là 9,1.10
-31
kg
và vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện là 4.10
5

m/s . Công thoát ra của kim loại
làm catốt bằng
A. 6,4.10
-20
J . B. 6,4.10
-21
J C. 3,37.10
-18
J . D. 3,37.10
-19
J .

 
25
2
2 31 5 19
6
hc 1 1,9875.10 1
A mv A .9,1.10 . 4.10 A 3,37.10 J
λ 2 0,485.10 2



      

Câu 16 : Cho mạch RLC nối tiếp. Trong đó R = 100

;
4
1

C .10 F
π


. Điện áp giữa hai đầu mạch
điện là u
AB

= 200cos100

t(V). Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Tìm L
để P
max
. Tính P
max
? Chọn kết quả đúng:
A. L = 1/

(H); P
max
= 200W. B. L = 1/2

(H); P
max
= 240W.

C. L = 2/

(H); P
max

= 150W. D. L = 1/

(H); P
max
= 100W.

P
Max


 
2
2
4
1 1 1
LH
1
ω C π
100π . .10
π

  
,
2
22
0
Max
U
U 200
P U.I 200W

R 2R 2.100
    

Câu 17 : Hạt  có khối lượng 4,0015u, biết số Avôgađrô N
A
= 6,02.10
23
mol
-1
, 1u = 931MeV/c
2
.
Các nuclôn kết hợp với nhau tạo thành hạt , năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1mol khí
Hêli là
A. 2,7.10
12
J B. 3,5. 10
12
J C. 2,7.10
10
J D. 3,5. 10
10
J

P
m 1,0073
,
N
m 1,0087


 
 
 
 
PN
m Z.m A Z .m m 2.1,0073 4 2 .1,0087 4,0015 0,0305u          


lk
W m.931 0,0305.931 28,4MeV   

23 13 12
A lk
E N .W 6,02.10 .28,4.1,6.10 2,7.10 J

   

Câu 18 : Sóng ngang truyển trên mặt chất lỏng với tần số f = 10Hz . Trên cùng phương truyền
sống , ta thấy hai điểm cách nhau 12cm dao động cùng pha với nhau . Tính tốc độ truyền
sóng . Biết tốc độ của sóng này nằm trong khoảng từ 50cm/s đến 70cm/s .
A. 64cm/s B. 60cm/s C. 68cm/s D. 56cm/s
dao động cùng pha :
C
6
11
Z 100
100
C.ω
.10 .100π
π


   
22
22
C
L
C
RZ
100 100
Z = 200
Z 100


  

L
Z
200 2
L Hz
ω 100π π
  
21
d d kλ 12 k vv f 12f k 120 k      
ÔN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ 2014 Tập 1
Lê Thanh Giang – 0979740150 – Bán tài liệu luyện thi đại học Trang 5
Thay
k 2 v 60cm/s  
. Thỏa 50cm/s đến 70cm/s
Câu 19 : Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước , hai nguồn kết hợp A , B dao động với tần số
20Hz . Tại điểm M cách A và B lần lượt là 16cm , 20cm , sóng có biên độ cực đại . Giữa

M và đường trung trực AB có 3 dãy cực đại khác , vận tốc truyền sóng trên mặt nước là
bao nhiêu ?
A. 20cm/s B. 40cm/s C. 26,7cm/s D. 53,4cm/s
Sóng có biên độ cực đại
21
4
d d kλ 20 16 kλ λ
k
      

Giữa M và đường trung trực AB có 3 dãy cực đại khác

M là dãy cực đại thứ tư
.
Câu 20 : Khối lượng của hạt nhân
Be
9
4
là 9,0027u, khối lượng của nơtron là m
n
= 1,0086u, khối
lượng của prôtôn là m
p
= 1,0072u. Độ hụt khối của hạt nhân
Be
9
4

A. 0,9110u. B. 0,0811u. C. 0,0691u. D. 0,0561u.


P
m 1,0073
,
N
m 1,0087

 
 
 
 
PN
m Z.m A Z .m m 4.1,0072 9 4 .1,0086 9,0027 0,0696u          

Câu 21 : Bước sóng của ánh sáng đỏ trong không khí là 0,75
.m

Bước sóng của nó trong nước là
bao nhiêu? Biết chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ là 4/3.
A. 0,632
.m

B. 0,546
.m

C. 0,445
.m

D. 0,562
.m




12
2
2 1 2
λn
0,75 4
λ 0,5625μm
λ n λ 3
    

Câu 22 : Một khung dây quay đều quanh trục

trong một từ trường đều
B


trục quay

với
vận tốc góc

=150 vòng/min. Từ thông cực đại gửi qua khung là 10/

(Wb). Suất điện
động hiệu dụng trong khung là
A. 25V. B. 25
2
V. C. 50V. D. 50
2

V.
ω 150
vòng/min = 2,5 vòng/s
2,5.2π 5π
rad/s
Câu 23 : Một mạch dao động gồm một tụ điện có C = 18nF và một cuộn dây thuần cảm có L = 6

H. Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là 4V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch

A. 87,2mA. B. 219mA. C. 12mA. D. 21,9mA.

2 2 9 2 6 2
0 0 0 0
CU LI 18.10 .4 6.10 .I I 0,219A 219mA

     

Câu 24 : Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Iâng, khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 4 ( ở hai
phía của vân trung tâm) đo được là 9,6 mm. Vân tối thứ 3 cách vân trung tâm một khoảng
:
A. 6,4 mm B. 6 mm C. 7,2 mm D. 3 mm

ss
λD
k
a
x 
,
 
tt

λD
k 0,5
a
x 
   
ss
t
t t t
k
9,6 4
6mm
k 0,5 2 0.5
x
x
xx
     


Câu 25 : Một sợi dây đàn hồi có độ dài AB = 80cm , đầu B giữ cố định , đầu A gắn với cần rung
dao động điều hòa với tần số 50Hz theo phương vuông góc với AB . Trên dây có sóng
dừng và có 4 bụng sóng , coi A và B là nút sóng . Vận tốc sóng truyền trên dây là
A. 10m/s B. 5m/s C. 20m/s D. 40m/s.
k4 λ 4 4 1cm    
λ v f v λ.f 1.20 20cm/s    
0
00
E
10 50
E ω. 5π. 50V E 25 2V
π

22

       
ÔN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ 2014 Tập 1
Lê Thanh Giang – 0979740150 – Bán tài liệu luyện thi đại học Trang 6
Hai đầu có định , với 4 bụng sóng
k4
,
v λ.f 40.50 2000cm/s 20m/s   

Câu 26 : Một cuộn dây có lõi thép, độ tự cảm L = 318mH và điện trở thuần 100

. Người ta mắc
cuộn dây vào mạng điện xoay chiều 20V, 50Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là
A. 0,2A. B. 0,14A. C. 0,1A. D. 1,4A.

3
L
Z L.2πf 318.10 .2π.50 100

   
,
2 2 2 2
L
U 20 20
I 0,14A
Z
R Z 100 100
   



Câu 27 : Một vật dao động điều hoà xung quanh vị trí cân bằng với biên độ dao động là A và chu
kì T. Tại điểm có li độ x = A/2 tốc độ của vật là
A.
T
A
. B.
T2
A3
. C.
T
A3
2

. D.
T
A3
.
2
22
2
v
A
ω
x
 
 
2
2 2 2 2 2 2
2

v
Avω A 1
ω
xx     

Với
A
2
x 
;

ω rad/s
T

: Thay vào
 
1
22
22
2πA
vA
T2

   
  

   

   




Câu 28 : Cho số Avôgađrô là 6,02.10
23
mol
-1
.
Số hạt nhân nguyên tử có trong 100 g Iốt
131
52
I là :
A. 3,952.10
23
hạt B. 4,595.10
23
hạt C.4.952.10
23
hạt D.5,925.10
23
hạt
23
23
0A
0
m .N
100.6,02.10
N 4,595.10
A 131
  
hạt

Câu 29 : Một vật dao động điều hoà với tần số góc

= 5rad/s. Lúc t = 0, vật đi qua vị trí có li độ x
= 2cm và có vận tốc 10(cm/s) hướng về phía vị trí biên gần nhất. Phương trình dao động
của vật là
A. x = 2
2
cos(5t


4

)(cm). B. x = 2cos (5t -
4

)(cm).
C. x =
2
cos(5t +
4
5
)(cm). D. x = 2
2
cos(5t +
4
3
)(cm).
2
22
2

v
A
ω
x
:
ω 5rad/s
;
2cmx 
;
v 10cm/s
.
2
22
2
10
A 2 A 2 2cm
5
    

Tại t = 0 ,
2cmx 
,
A = 2 2cm
 
1
Acos ωt φ 2 2 2 cosφ cosφ
2
x      

π

φ 2π
π
4
cosφ cos
π
4
φ 2π
4
k
k



  


  



kλ2
80 4.λ 2 λ 40cm   
2 2 2 2 2 2 2 2 2
2
2 2 2 2
22
2
4π A 4π 4A A 4π 3A 3π A
A.
T 4 T 4 T 4 T

3π A 3πA
v
TT
   

    
   
   
  

ÔN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ 2014 Tập 1
Lê Thanh Giang – 0979740150 – Bán tài liệu luyện thi đại học Trang 7
Vì hướng về vị trí biên gần nhất

hướng về vị trí biên dương
φ0
π
φ rad
4



 
π
4cos 5t cm
4
x

  




Câu 30 : Vật dao động điều hoà theo phương trình x = cos(

t -2

/3)(dm). Thời gian vật đi được
quãng đường S = 5cm kể từ thời điểm ban đầu t = 0 là
A. 1/4s. B. 1/2s. C. 1/6s. D. 1/12s.
Giải

 

cos πt dm
3
x 



, t = 0
0,5dm 5cmx   
.
2π 2π
T 2s
ωπ




φ rad 0

3

  
Vật chuyển động về chiều dương , hướng về vị trí cân bằng
Vật đi được quãng đường S = 5cm

A
5 0 0
2
x x x x

       
T 2 1
ts
12 12 6
    

10 (vị trí biên dương , vị trí ban đầu của vật)
+ dương
(Hướng về vị trí cân bằng)
B
z A
S= 5
5



âm C



10
(vị trí biên âm)

Câu 31 : Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 4cos20

t(cm). Quãng đường vật đi được
trong thời gian t = 0,05s là
A. 8cm. B. 16cm. C. 4cm. D. 12cm.
Giải

2π 2π
T 0,1s
ω 20π
  
,
T
t 0,05s S 2A 2.4 8cm
2
     

Câu 32 : Trong nguyên tử đồng vị phóng xạ
U
235
92
có:
A. 92 electron và tổng số proton và electron là 235
B. 92 proton và tổng số proton và electron là 235
C. 92 proton và tổng số proton và nơtron là 235
D. 92 proton và tổng số nơtron là 235


Z 92 Z 92 Z 92
A 235 Z N 235 N 143
  
  

  
   
  


Câu 33 : Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng , khi hai khe hẹp cách nhau 0,3mm thì
khoảng vân là 3,3mm . Nếu tăng khoảng cách giữa hai khe thêm 0,01 mm thì khoảng vân
tăng , giảm bao niêu .
A. Tăng 0,11mm B. Giảm 0,11mm C. Tăng 0,09mm D. Giảm 0,09mm
ÔN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ 2014 Tập 1
Lê Thanh Giang – 0979740150 – Bán tài liệu luyện thi đại học Trang 8

λD
i
a

,
λD
i'
a'

i a' 3,3 0,3 0,01
i' 3,19mm i i i' 3,3 3,19 0,11
i' a i' 0,3


            

Câu 34 : Một mạng điện 3 pha mắc hình sao, điện áp giữa hai dây pha là 220V. Điện áp giữa một
dây pha và dây trung hoà nhận giá trị nào sau ?
A. 381V. B. 127V. C. 660V. D. 73V.

d
d P P
U
220
U 3U U 127V
33
    

Câu 35 : Một mạch LC gồm cuộn dây thuần cảm có L = 2/

mH và tụ điện C = 0,8/

(

F). Tần số
dao động trong mạch là
A. 50kHz. B. 25 kHz. C. 12,5 kHz. D. 2,5 kHz.

6
3
11
f 12500H 12,5kHz
2π LC
2 0,8.10

2π .10 .
ππ


   

Câu 36 : Côban(
Co
60
27
) có chu kì phóng xạ là 16/3 năm và biến thành
Ni
60
28
; khối lượng ban đầu của
côban là1kg. Khối lượng côban đã phân rã sau 16 năm là
A. 875g. B. 125g. C. 500g. D. 1250g.

16
tt
16
3
TT
0 0 0 0
m m m m m .2 m 1 2 1 1 2 0,875kg 875g






          





Câu 37 : Một cuộn dây thuần cảm có L = 2/

H, mắc nối tiếp với tụ điện C = 31,8

F. Điện áp giữa
hai đầu cuộn dây có dạng u
L
= 100cos(100

t +

/6) (V). Biểu thức cường độ dòng điện có
dạng
A. i = 0,5cos(100

t -

/3)(A). B. i = 0,5cos(100

t +

/3)(A).
C. i = cos(100


t +

/3)(A). D. i = cos(100

t -

/3)(A).
L
2
Z L.ω .100π 200
π
   
,
0L
0
L
U
100
I 0,5A
Z 200
  
. Trong mạch chứa L :
L
u i i i
π π π π
φ φ φ φ φ
2 6 2 3
        



Câu 38 : Công thoát electron của kim loại dùng làm catot của một tế bào quang điện là A=7,23.10
-
19
J. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catot là:
A.
0
= 0,475 B. 
0
= 0,275m C. 
0
= 0,175m D. 0,273 m

Câu 39 : Chiếu một chùm ánh sáng có hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng lần lượt là
1


2

vào
một tấm kim loại có giới hạn quang điện
0

. Biết
0
12
5
2




. Tỉ số tốc độ ban đầu cực
đại của quang electron tương ứng với bước sóng
2


1


 
π
i 0,5cos 100πt A
3

  


25
19
00
6
0
hc 1,9875.10
A 7,23.10
λλ
λ 0,275.10 m 0,275μm



  
  

ÔN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ 2014 Tập 1
Lê Thanh Giang – 0979740150 – Bán tài liệu luyện thi đại học Trang 9
A.
1
3
B.
1
3
C.
3
D.
3
2
1 0 0 0 0
11
22
2 0 0 0 0
1 1 2 1 1
λ λ λ λ λ
vv
11
1 1 10 1 9
v 9 v 3
λ λ λ λ λ


     





Câu 40 : Khi chiếu lần lượt vào catốt của tế bào quang điện hai bức xạ có bước sóng là
1
0,2 m



2
0,4 m


thì thấy vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện
tương ứng là v
01
và v
02
=
01
3
v
. Giới hạn quang điện của kim loại làm catốt là :
A. 362nm B. 420 nm C. 457 nm D. 520 nm

2
2
2
01 1 0 01 0 0
0
01
02

2 0 0 0
1 1 1 1 1 1
v λ λ v 0, 2 λ 0,2 λ
3 λ 0,457μm 457nm
1 1 v 1 1 1 1
v
λ λ 0, 4 λ 0, 4 λ
3

  


       




  


Câu 41 : Hai lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng lần lượt là k
1
= 1N/cm; k
2
= 150N/m được
mắc song song. Độ cứng của hệ hai lò xo trên là
A. 60N/m. B. 151N/m. C. 250N/m. D. 0,993N/m.
k
1
= 1N/cm = 100 N/m .

1 2 ss 1 2
k ss k k k k 100 150 250N/m     

Câu 42 : Cho hạt

có khối lượng là 4,0015u. Cho m
p
= 1,0073u; m
n
= 1,0087u; 1uc
2
= 931,5MeV.
Cần phải cung cấp cho hạt

năng lượng bằng bao nhiêu để tách hạt

thành các hạt nuclôn
riêng rẽ ?
A. 28,4MeV. B. 2,84MeV. C. 28,4J. D. 24,8MeV.

 
 
 
 
PN
m Z.m A Z .m m 2.1,0073 4 2 .1,0087 4,0015 0,0305u         


W m.931,5=0,0305.931,5=28,4MeV


Câu 43 : Trong thí nghiệm Iâng, khoảng cách hai khe a = 0,35 mm, khoảng cách từ hai khe đến
màn quan sát D = 1,5 m và bước sóng

= 0,7

m. Tìm khoảng cách giữa hai vân sáng
liên tiếp:
A. 2 mm B. 1,5 mm C. 3 mm D. 4 mm

λD 0,7.1,5
i 3mm
a 0,35
   
khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp = 3 mm
Câu 44 : Mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp với R = 10

, cảm kháng Z
L
= 10

; dung kháng Z
C

= 5

ứng với tần số f. Khi f thay đổi đến giá trị f’ thì trong mạch có cộng hưởng điện. Ta

A. f’ = f. B. f’ = 4f. C. f’ < f. D. f’= 2f.
 
LC

Z Z 10 5   
để xảy ra hiện tượng cộng hưởng :
LC
ZZ
L
Z
giảm ,
C
Z
tăng vậy f giảm

f’ < f
Câu 45 : Một con lắc lò xo gồm một quả nặng có khối lượng m = 0,2kg treo vào lò xo có độ cứng k
= 100N/m. Cho vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ A = 1,5cm.
Lực đàn hồi cực đại có giá trị
A. 3,5N. B. 2N. C. 1,5N. D. 0,5N.

mg k 0,2.10 100. 0,02m     
.
F
đh

   
k A 100 0,02 0,015 3,5N     

ÔN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ 2014 Tập 1
Lê Thanh Giang – 0979740150 – Bán tài liệu luyện thi đại học Trang 10
Câu 46 : Trên một sợi dây dài 1,5m, có sóng dừng được tạo ra, ngoài 2 đầu dây người ta thấy trên
dây còn có 4 điểm không dao động. Biết tốc độ truyền sóng trên sợi dây là 45m/s. Tần số
sóng bằng

A. 45Hz. B. 60Hz. C. 75Hz. D. 90Hz.
Ngoài 2 đầu dây còn có 4 điểm không dao động

có 6 nút trên dây
k 1 6 k 5    

Với 2 đầu cố định
λλ
k 1,5 5 λ 0,6m
22
     
.
v 45
λ 0,6 f 75Hz
ff
    

Câu 47 : Một mẫu chất phóng xạ rađôn(Rn222) có khối lượng ban đầu là m
0
= 1mg. Sau 15,2 ngày,
độ phóng xạ của mẫu giảm 93,75%. Chu kì bán rã của rađôn nhận giá trị nào sau đây ?
A. 25 ngày. B. 3,8 ngày. C. 1 ngày. D. 7,2
ngày.

 
tt
TT
0
0
m

m m .2 2 1
m

  

0
m1
%m 100 % m 100 93,75 6,25%
m 16
       
. Thay vào
 
15,2
T
1
1 2 T 3,8
16

   
ngày
Câu 48 : Một đoạn mạch gồm tụ điện C có dung kháng Z
C
= 100

và một cuộn dây có cảm kháng
Z
L
= 200

mắc nối tiếp nhau. Điện áp tại hai đầu cuộn cảm có biểu thức u

L
= 100cos(100

t +

/6)(V). Biểu thức điện áp ở hai đầu tụ điện có dạng là
A. u
C
= 50cos(100

t -

/3)(V). B. u
C
= 50cos(100

t - 5

/6)(V).

C. u
C
= 100cos(100

t -

/2)(V). D. u
C
= 50sin(100


t - 5

/6)(V).
0L
0
L
U
100
I 0,5A
Z 200
  
. Trong mạch chứa L :
L
u i i i
π π π π
φ φ φ φ φ
2 6 2 3
        
 
π
i 0,5cos 100πt A
3

  


0C 0 C
U I .Z 0,5.100 50V   

Trong mạch chứa C :

C C C
u i u u
π π π 5π
φ φ φ φ φ
2 3 2 6

          
 
C

u 50cos 100πt V
6

  



Câu 49 : Dòng điện trong mạch LC có biểu thức i = 0,01cos(2000t)(mA). Tụ điện trong mạch có
điện dung C = 10

F. Độ tự cảm L của cuộn dây là
A. 0,025H. B. 0,05H. C. 0,1H. D. 0,25H.

6
11
ω 2000 L 0,025H
LC
L.10.10

    


Câu 50 : Công thoát electron khỏi một tấm kim loại là 1,88eV. Dùng kim loại này làm catot của một
tế bào quang điện. Chiếu vào catot một ánh sáng có bước sóng  = 489nm. Vận tốc ban
đầu cực đại của electron quang điện thoát ra khỏi catot là:
A. 4,82.10
5
m/s. B. 4,82.10
6
m/s. C. 4,82.10
10
m/s. D. 4,52.10
6
m/s.

19 19
A 1,88eV 1,88.1,6.10 J 3,008.10 J

  


25
2 19 31 2 5
max max max
9
hc 1 1,9875.10 1
A mv 3,008.10 .9,1.10 v v 4,82.10 m/s
λ 2 489.10 2




      


×