Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

DỀ CƯƠNG ôn tập môn kỹ NĂNG tư vấn PHÁP LUẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (44.96 KB, 3 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN KỸ NĂNG TƯ VẤN PHÁP LUẬT
Câu 1: Trình bày cấu trúc cơ bản cua thư tư vấn
Một thư tư vấn chuẩn mục chuyên nghiệp gồm các phần sau:
Phần mở đầu



Mơ tả tóm tắt sự việc và nêu các tài liệu mà khách hang cung cấp hay cịn goi là phần
mơ tả bối cảnh.
Liệt kê các văn bản quy phạm pháp luậtáp dụng hoặc các phương tiện giải
thích bổ trợ hay cịn gọi là phần cơ sở pháp lý
- Xã dịnh các vấn đề luật sư được yêu cầu tư vấn
- - phân tích sự việc đua ra giải pháp và lời khuyên của luật sư
Phần kết luận
-



Câu 2: Trình bày các ngun tắc cơ bản của hoạt động tư vấn pháp luật.








Nguyên tắc tuân thủ pháp luật
Khi thực hiện hoạt động tư vấn pháp luật người tư vấn phải tuân thủ hiến pháp và
pháp luật sử dụng các biện pháp hợp pháp để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của
người tư vấn tuyệt đối không được tự ý hay khuyên khách hàng không tôn trọng


pháp luật
Nguyên tắc tránh xung đột lợi ích
Người tư vấn trong bất cứ trường hợp nào cũng không được tư vấn cho khách
hang mà lợi ích của họ tác ngược nhau vì vậy trước khi lựa chọn đối tượng tưu
vấn người tư vấn phải kiểm tra vấn đề mâu thuẫn lợi ích
Nguyên tắc trung thực khách quan:
Xây dựng quan hệ giũa người tư vấn và người được tư vấn trên cơ sở trung thực
hợp tác bền vững.
Trước khi nhận lời người tư vấn, người tư vấn phải xem xét người được tư vấn
yêu cầu loại dịch vụ gì rồi quyết định 1 cách nghiêm túc, chân thực xem việc đó
có nằm trong khả năng của người tư vấn hay không
Nguyên tắc bảo mật thông tin
người tư vấn không được tiết lộ thong tin về vụ việc, về khách hang mà mình biết
được trong khi hành nghề, trừ trường hợp được khách hàng đồng ý bằng văn bản
hoạc pháp luạt có quyết định khác

Câu 3: Trình bày mục đích và quy trình tiếp xúc khách hang.


Trình bày mục đích tiếp xúc khách hàng tìm hiểu bối cảnh liên quan đề nghị cung cấp
dịch vụ tư vấn của khách hàng.
-

Hiểu được mong muốn của khách hang hình thành nghề pháp lý với khách hang

+ Quy trình tiếp xúc khách hàng:
-

Bước 1: chuẩn bị
Bước 2: tạo môi trường giao tiếp

Bước 3: tìm hiểu sự việc
Bước 4: làm rõ vấn đề
Bước 5: xác định yêu cầu cung cấp dịch vụ pháp lý của khách hang
Bước 6: thỏa thuận hợp đồng dịch vụ pháp lý
Bước 7: kết thúc cuộc gặp mặt

Câu 4: Các câu khẳng định sau đây đúng hay sai? Giải thích.
1.

Người nhiễm HIV có khó khăn về tài chính khơng thuộc đối tượng
người được trợ giúp pháp lý

Sai. Căn cứ điểm h khoản 7 điều 7, Luật trợ giúp pháp lý 2017
Giải thích: Vì người nhiễm HIV có khó khăn về tài chính khơng thuộc đối
tượng người trợ giúp pháp lý .Người nhiễm HIV Chính phủ quy định chi tiết
điều kiện khó khăn về tài chính của người được trợ giúp pháp lý quy định tại
khoản này phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội.
2.

Thời gian đào tạo nghề luật sư là mười hai tháng.

Đúng. Căn cứ khoản 4 điều 1 Luật Luật sư sửa đổi 2012
Giải thích: Vì thời gian đào tạo nghề luật sư là mười hai tháng. Người hồn
thành chương trình đào tạo nghề luật sư được cơ sở đào tạo nghề luật sư cấp
Giấy chứng nhận tốt nghiệp đào tạo nghề luật sư.
3.

Người thực hiện tư vấn pháp luật chỉ bao gồm tư vấn viên pháp luật

Sai. Căn cứ điều 18 Nghị định 77/2008/NĐ-CP

Giải thích: Vì người thực hiện tư vấn pháp luật bao gồm: Tư vấn viên pháp luật,
luật sư hành nghề với tư cách cá nhân làm việc theo hơp đồng lao động cho
trung tâm tư vấn pháp luật, cộng tác viên tư vấn pháp luật.
4.

Người bị buộc tội từ 16 tuổi đến 18 tuổi không thuộc đối tượng được trợ
giúp pháp lý

Sai. Căn cứ khoản 5 điều 7, Luật Trợ giúp pháp lý 2017


Giải thích: Vì người bị buộc tội từ 16 tuổi đến 18 tuổi thuộc đối tượng người
được trợ giúp pháp lý.
5.

Giáo sư, phó giáo sư chuyên ngành luật; tiến sỹ luật được miễn đào tạo
nghề luật sư.

Đúng. Căn cứ khoản 2 điều 13 Luật Luật sư năm 2006
Giải thích: Vì giáo sư, phó giáo sư chuyên ngành luật ;tiến sĩ luật là người được
miễn đào tạo nghề luật sư.
6, Trung tâm tư vấn pháp luật có tư cách pháp nhân, có tài khoản và con
dấu riêng.
Căn cứ khoản 1 điều 6, Nghị định 77/2008/NĐ-CP
Giải thích: Vì trung tâm tư vấn pháp luật có tư cách pháp nhân, có tài khoản và
con dấu riêng, Việc khắc và sử dụng con dấu của trung tâm tư vấn pháp luật
được thực hiện theo quy định của pháp luật về quản lý và sử dụng con dấu.
7.

Người bị buộc tội thuộc hộ cận nghèo không thuộc đối tượng được trợ

giúp pháp lý.

Sai. Căn cứ khoản 6 điều 7, Luật trợ giúp pháp lý năm 2017
Giải thích: Vì người bị buộc tội thuộc hộ cận nghèo là người thuộc đối tượng
trợ giúp pháp lý
8.

Thời gian tập sự hành nghề luật sư là mười hai tháng trừ một số trường
hợp theo quy định của pháp luật

Đúng. Căn cứ khoản 5 điều 1, Luật Luật sư sửa đổi 2012
Giải thích: Vì thời gian tập sự hành nghề luật sư là 12 tháng, Trừ một số trường
hợp quy định tại khoản 2 và khoảng 3 điều 16 của luật luật sư. Thời gian tập sự
hành nghề Luật sư được tính từ ngày đăng ký tập sự tại đồn luật sư.
9.

Trung tâm tư vấn pháp luật được nhận và thực hiện vụ việc trong tất cả
các lĩnh vực pháp luật.

Đúng. Căn cứ khoản 2 điều 7 Nghị Định 77/2008/NĐ-CP.
Giải thích: Vì trung tâm tư vấn pháp luật được nhận và thực hiện vụ việc trong
tất cả các lĩnh vực pháp luật.



×