Tải bản đầy đủ (.pptx) (81 trang)

Cấp cứu đaCT pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 81 trang )

Sở Y tế Long An
Lớp Tập huấn Hồi sức-Cấp cứu
CẤP CỨU ĐA CHẤN THƯƠNG
(Multiple Trauma)
Bs Nguyễn Quốc Doanh
Ngoại Chấn thương
BV Đa khoa Long An
3/10/14 1Bs NQD
ĐẠI CƯƠNG
Nhận biết và xử trí đa chấn thương:
một cấp cứu khó khăn, nhiều thách thức.
- Các thang điểm lượng giá chấn thương.
- Xác định tình trạng bệnh và tiên lượng bệnh
 xử trí thích hợp (kịp thời và hiệu quả).
3/10/14 2Bs NQD
ĐẠI CƯƠNG
- Xử trí cấp cứu đa chấn thương:
+ Kiến thức, kinh nghiệm.
+ kỷ năng, năng lực quyết đoán.
- Cấp cứu đa chấn thương khó khăn hơn
cấp
cứu chấn thương nặng.
- Bệnh nhân đa thương: người trẻ (cần
cứu sống).
- Bác sĩ cấp cứu (E.P: Emergency
Physicians):
quyết định cấp cứu mạng sống, đánh giá,
xác
định chẩn đoán và xử trí cấp cứu chấn
thương
3/10/14 3Bs NQD


Môi trường cấp cứu

Khoa cấp cứu có một môi trường phức tạp
lộn xộn, nơi phải đưa ra nhiều quyết định

Phương pháp tiếp cận theo nhóm

Cấu trúc học tập rất độc đáo

Môi trường tập trung vào chất lượng, định
hướng theo nhiệm vụ
3/10/14 4Bs NQD
Làm việc theo nhóm – Tại sao?

NHÓM: “Một tập hợp của nhiều cá nhân năng
động có vai trò được phân công rõ ràng làm việc
cùng nhau để đạt cùng mục tiêu rõ rệt”

LÀM VIỆC THEO NHÓM: “Cách ứng xử
của một nhóm để đạt được các mục tiêu
chung”

TÁC DỤNG HIỆP ĐỒNG: Liên nhóm, Nhận diện
được tính hiệu dụng, hiệp đồng giữa các nhóm
cần được lãnh đạo khuyến khích, phải là một
hành động hợp tác.
3/10/14 5Bs NQD
Vai trò của bạn trong cấp cứu ngừng tim/ Code Blue

Có một số vị trí đóng vai trò rất quan trọng trong

quá trình cấp cứu ngừng tim. Là BS,ĐD chăm
sóc ban đầu của bệnh nhân, bạn phải là người
quen thuộc nhất của bênh nhân và có các thông
tin hữu ích để cung cấp cho BS tuyến sau.

Ở một số nước, ĐD có thể đóng vai trò là người
trưởng nhóm cho đến khi có BS. Nếu không, cần
kêu gọi sự hỗ trợ bằng cách một người bắt đầu
ép tim đồng thời một ĐD hay chuyên viên hô hấp
cấp cứu đường thở cho đến khi các cấp cứu viên
cao cấp khác đến.
3/10/14 6Bs NQD
ĐD hay BS là trưởng nhóm

ĐD hay BS đều có thể là trưởng nhóm tuỳ theo
chính sách của bệnh viện hay quy định của nhà
nước. Người ĐD không nên chỉ là người cung cấp
thông tin về những gì đã diễn ra mà cần thiết phải
có sự hiểu biết về cái gì đã gây ra vấn đề đó.

Thứ hai, ĐD có thể cung cấp thông tin về bệnh sử
và thông tin về phẩu thuật đã có của bênh nhân cho
người trưởng nhóm hoặc những người được phép
khác.
3/10/14 7Bs NQD
Cung cấp oxy và chăm sóc đường hô hấp (A)

Đường thở và nhịp thở là vấn đề quan trọng hàng
đầu. Nếu không có chuyên viên hô hấp hoặc chưa
đến thì cần phải chỉ định cho một người điều dưỡng

đảm trách kiểm soát đường thở với cấp độ cao nhất
đã được đào tạo cho dù là bóp bóng hay có thể là
kỹ thuật cao hơn như đặt NKQ,khai khí quản.

Đảm bảo phải có hệ thống hút sẵn sàng vì BN có
thể nôn hoặc tăng tiết đờm giãi nên cần thiết phải
hút để giúp tăng khả năng hấp thu oxy hỗ trợ.
3/10/14 8Bs NQD
Ép tim (B)

Ép tim trong bối cảnh ngừng tim cũng quan trọng như
thông khí – máu và thuốc cần thiết phải được lưu
chuyển trong hệ tuần hoàn cho dù là tuần hoàn tự
nhiên hay ép tim nhân tạo.

Một người ĐD hay một kỹ thuật viên cần phải đảm
nhận việc ép tim có sự thay đổi luân phiên nhau -
người ép đầu sẽ bị mệt và cần được thay thế luân
phiên. Điều này sẽ đảm bảo lực ép tim thích hợp và
cung lượng tối đa cho não và các cơ quan sống khác.
3/10/14 9Bs NQD
Ép tim (tt)

Ép tim cần được thực hiện tối thiểu 100 lần mỗi
phút và ép sâu đến 5 cm.

Ép tim chỉ dừng lại khi thật sự cần thiết.

Nếu hai người thực hiện, tần số của ép tim - thổi
ngạt sẽ là 30 lần ép tim và 2 lần thổi ngạt


Mục tiêu của ép tim là sự tái lập trở lại của tuần
hoàn tự nhiên.
3/10/14 10Bs NQD
CHẨN ĐOÁN
Chẩn đoán:
Cơ chế chấn thương:
- Khai thác tốt cơ chế chấn thương:
+ Không bỏ sót thương tổn.
+ Lượng giá đúng mức tình trạng bệnh
nhân.

Xử trí cấp cứu kịp thời và hiệu quả
3/10/14 11Bs NQD
Nguyên nhân hôn mê, giảm tri giác
Sự thiếu oxy của
não bộ
Thuốc/ Độc tố/
Chất độc
Metabolic Sự nhiễm trùng Khác/Hệ thống
mạch máu não
Yếu tố môi trường
-Liên quan đến
chấn thương (dẫn
đến tổn thương
naõ bộ)
-Nguyên nhân hô
hấp
-Nguyên nhân tim
mạch

- Đột quỵ/ TIA
SAH
-Sử dụng chế
phẩm có thuốc
phiện gây suy hô
hấp.
-Thuốc ngủ
-Thuốc trầm cảm
hoặc thuốc tâm
thần học
-Thuốc chống động
kinh
-Benzodiazepine
& thuốc ngủ
-Các loại thuốc
giảm đau
-Các loại thuốc bất
hợp pháp như
heroin,
marijuana
-Sự rối loạn điện
giải đồ hoặc acid-
bazo
-Chứng đái máu
-Đường máu thấp
<3.5mmol
-Bệnh não
- Nhiễm trùng
huyết
- Viêm não

- Viêm màng não
- Khối u
- Động kinh
- Chứng mất trí
- Sự giảm thân
nhiệt
- Sự tăng thân
nhiệt
-Hít khói thuốc
3/10/14 12Bs NQD
GCS
Glasgow
Cores
Scale
Mắt (E) Mở mắt tự nhiên
Mở mắt khi gọi hỏi
Mở mắt khi kích thích đau
Không mở mắt
4
3
2
1
Đáp ứng lời nói (V) Trả lời chính xác
Trả lời nhưng nhầm lẫn
Phát ngôn vô nghĩa
Phát âm khó hiểu
Hoàn toàn im lặng
5
4
3

2
1
Đáp ứng vân động
(M)
Thực hiện các yêu cấu
Đáp ứng đúng khi kích thích đau
Đáp ứng Ø đúng khi kích thích đau
Co cứng mất não
Duỗi cứng mất não
Không đáp ứng
6
5
4
3
2
1
Tổng cộng
15
3/10/14 13Bs NQD
GCS dùng cho người lớn GCS nhi khoa
Mở mắt
Tự nhiên 4
Khi gọi 3
Làm đau 2
không 1
Tự nhiên 4
Khi gọi 3
Làm đau 2
không 1
Đáp ứng lời nói

Chính xác 5
Lẫn lộn 4
Vô nghĩa 3
Phát âm khó hiểu 2
Không 1
Giao tiếp bình thường 5
Bứt rứt/khóc 4
Khóc khi bị làm đau 3
Rên rỉ khi bị làm đau 2
Không 1
Đáp ứng vận động
Theo yêu cầu 6
Đáp ứng với đau 5
Gạt khi kích thích đau 4
Co cứng mất vỏ 3
Duỗi cứng mất não 2
Không 1

Vận động tự nhiên 6
Co tay hoặc chân khi chạm 5
Co tay hoặc chân khi đau 4
Co cứng mất vỏ 3
Duỗi cứng mất não 2
Không 1
3/10/14 14Bs NQD
Dấu hiệu TK khu trú(định vị)
là các triệu chứng cơ năng hay thực thể có thể phát
hiện ra, có liên quan đến một vùng TK tương ứng
Thí dụ:
o

đồng tử và phản xạ ánh sáng
o
liệt vận động, mất cảm giác
o
liệt mặt, mù mắt,…
o
rối loạn nói, đọc, tri giác…
o
nuốt nghẹn, sặc thức ăn…
o
các HC của tủy sống….
3/10/14 15Bs NQD
Thay đổi đồng tử
Đánh giá đồng tử bao gồm:
- Kích thước
- Hình dạng
- Phản xạ với ánh sáng
Sự đánh giá đồng tử của một bên luôn được
so sánh với bên còn lại và sự khác nhau giữa
đồng tử hai bên phải được chú ý.
3/10/14 16Bs NQD
Đồng tử giãn to cân bằng hai bên thường gặp khi sử dụng
các loại thuốc như Amphetamines, Antihistamines and
Atropine. Đồng tử lớn có thể là dấu hiệu của sự tác dụng của
thuốc ngủ hoặc thuốc gây nghiện
Khi đồng tử thực sự giãn đến mức cân bằng với con ngươi
và không có phản xạ với ánh sáng. Điều này thường liên
quan đến sự chèn ép của dây thần kinh vận nhãn( dây thần
kinh số III). Điều này thường được thấy ở giai đoạn cuối của
cái chết do ảnh hưởng của tình trạng thiếu máu và phù não

nghiêm trọng. Điều này có thể nhận thấy ở một bên hoặc cả
hai bên.
3/10/14 17Bs NQD
Nhận thấy:
Đồng tử hai bên cân bằng nhưng có kích thước rất nhỏ
(đầu viết bi) được gặp trong trường hợp bệnh nhân ngộ
độc thuốc có chất gây nghiện, chảy máu hay thiếu máu
não, hội chứng phong bế Σ cổ
Đồng tử hình bầu dục do tăng áp lực nội sọ( rất nặng)
dần đến thoát vị não. Những dạng đồng tử có hình dạng
bất thường có thể do phẫu thuật đục thủy tinh thể hoặc
do chấn thương.
3/10/14 18Bs NQD
Cấp cứu sinh mạng
Cấp cứu sinh mạng:
- Xử trí khẩn cấp các vấn đề đe dọa mạng sống.
- Chuẩn bị cho nhập viện.
- Đảm bảo đường thở, hỗ trợ hô hấp.
- Theo dõi tuần hoàn (tim mạch) + cầm
máu ngoài.
- Lượng giá tri giác (G.C.S.).
- Choáng: hồi sức chống choáng.
* Hồi sức bệnh nhân đa thương có choáng
Cấp cứu bệnh nhân đa thương chưa có choáng*
3/10/14 19Bs NQD
Shock mất máu
Mất máu Độ I Độ II Độ III Độ IV
Lượng máu
mất (ml)
750

(0 – 15%)
750 - 1500
(15 – 30%)
1500 - 2000
(30 – 40%)
> 2000
(> 40%)
Mạch/phút < 100 100 – 120 120 – 140 > 140
Huyết áp B/thường B/thường Giảm Giảm
Chỉ số Shock: Mạch / HAmax >1
3/10/14 20Bs NQD
Nguyên tắc ABC
Xử trí ban đầu đa chấn thương:
- Đảm bảo thông khí (oxy 100%).
- Làm ngưng chảy máu ngoài.
- Theo dõi sinh hiệu: mạch, huyết áp.
nhịp thở, tri giác,…
- Đường truyền tĩnh mạch (2 – 3 đường)
* Hồi sức chống choáng.
- Khám xét kỹ từ đầu đến chân.
- Theo dõi bằng:
+ Oxymeter.
+ ECG monitor.
3/10/14 21Bs NQD
Xử trí ban đầu đa chấn thương:
- Xét nghiệm: huyết đồ, nhóm máu, phản ứng
chéo, khí máu, đường huyết, điện giải đồ; phân tích
nước tiểu.
- Đo áp lực tĩnh mạch trung tâm (C.V.P.).
- Đặt sonde dạ dày, đặt thông tiểu.

- Siêu âm bụng, siêu âm tim.
- Chọc dò, chọc rửa ổ bụng (Ponction & P.
lavage).
- Nội soi chẩn đoán.
- X-quang: cột sống, ngực, chậu…
- CT Scan, MSCT (Multislices CT.)
3/10/14 22Bs NQD
Đánh giá sau sơ cấp cứu sinh mạng
Đánh giá lại:
- Khám xét toàn thân.
- Khai thác kỹ bệnh sử và tiền sử
+ Dị ứng.
+ Thuốc.
+ Tiền sử bệnh lý.
+ Giờ ăn uống gần nhất.
+ Các vấn đề liên quan đến thương tổn
3/10/14 23Bs NQD
Cấp cứu vùng cơ quan
Xử trí cấp cứu các tổn thương thực thể:
- Chấn thương ngực.
- Tràn dịch màng phổi áp lực.
- Chèn ép tim.
- Xuất huyết nội.chảy máu ngoài
- Chấn thương đầu.
- Chấn thương vùng cổ.
- Đụng dập cơ tim.
3/10/14 24Bs NQD
Cấp cứu vùng cơ quan
Xử trí cấp cứu các tổn thương thực thể:
- Dập phổi.

- Tổn thương động mạch chủ.
- Chấn thương cột sống.
- Gãy xương.
- Hội chứng vùi lấp.
- Chấn thương bụng.
- Chấn thương niệu - sinh dục.
3/10/14 25Bs NQD

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×