Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

ls 10 chuyen de 1 chuan 2023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.26 MB, 33 trang )

Ngày soạn: 03/09/2022
Tuần dạy: 1-2

TPCT: 1-2
Lớp dạy: 102.5.6.

CHUYÊN ĐỀ 1: CÁC LĨNH VỰC CỦA SỬ HỌC
Môn học: Lịch sử; lớp: 10
Thời gian thực hiện: (số tiết: 02)

I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Tóm tắt được một số cách trình bày lịch sử truyền thống thơng qua các ví dụ cụ thể;
giải thích được khái niệm thơng sử và nêu được nội dung chính của thơng sử.
- Nêu được nét khái quát về các lĩnh vực của lịch sử, giải thích được ý nghĩa của việc
phân chia lịch sử theo lĩnh vực.
- Nêu được khái niệm và nội dung chính của lịch sử dân tộc, lịch sử thế giới.
- Nêu được đối tượng và phạm vi của lịch sử văn hóa, lịch sử tư tưởng Việt Nam. Giải
thích được đối tượng của lịch sử xã hội lịch sử kinh tế Việt Nam.
- Tóm tắt được nét chính của Lịch sử văn hóa, lịch sử tư tưởng, lịch sử xã hội, lịch sử
kinh tế Việt Nam trên trục thời gian.
2. Về năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực riêng:
+ Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sưu tầm, khai thác và sử dụng sử liệu trong học tập
lịch sử , trình bày, giải thích, phân tích...sự kiện, q trình lịch sử liên quan đến bài
học, vận dụng kiến thức kĩ năng đã học để giải quyết những tình huống/bài tập nhận
thức mới.
+ Trên cơ sở đó góp phần hình thành và phát triển các năng lực: Tìm hiểu lịch sử,
nhận thức lịch sử, vận dụng kiến thức kĩ năng đã học.
3. Về phẩm chất:


- Bồi dưỡng các phẩm chất như: Trung thực, sáng tạo, chăm chỉ, trách nhiệm, có ý
thức tìm tịi khám phá lịch sử
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Giáo án (kế hoạch dạy học): Dựa vào nội dung của Chương trình mơn học SGK để
chuẩn bị theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất của HS.
- Một số tranh ảnh, hiện vật lịch sử, một số tư liệu lịch sử tiêu biểu gắn với nội dung
bài học.
- Tập bản đồ và tư liệu Lịch sử 10.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có) .
2. Học sinh:


- Sách giáo khoa
- Tranh ảnh tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu và
sự hướng dẫn của GV
III. TIẾN TRÌNH DẠY -HỌC:
1 .HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG : 7ph
a. Mục tiêu: Khơi gợi sự chú ý của HS, giúp HS nhận thức được đây là một sự kiện
lịch sử. Tạo tâm thế cho HS đi vào tìm hiểu bài học mới
b. Nội dung : Học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên sẽ trả lời câu hỏi theo yêu
cầu của giáo viên
c. Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.
- Giáo viên cho HS đọc tư liệu tr.4 SGK và trả lời câu hỏi
Trong phần mở đầu sách Đại Nam Thực Lục các sử quan triều Nguyễn đã viết: “Bọn
thần trộm nghĩ: Nước phải có sử, cốt để làm tin với đời nay mà truyền lại cho đời sau.
Từ xưa đế vương nổi dạy, công việc các đời làm ra đều ghi vào sử sách, rõ ràng có
thể khảo được. Làm thực lục là gồm cả phép biên niên (ghi năm), kí sự (chép việc),

chính sử do đấy mà ra”.
? Em hiểu gì về đoạn tư liệu trên?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập.
- HS trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá, chuẩn kiến thưc
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, bổ sung, chuyển sang nội dung mới.
Vậy lịch sử thường được trình bày bằng những cách nào? Lịch sử được phân chia
theo những lĩnh vực nào? Thế nào là lịch sử dân tộc, lịch sử thế giới? Nội dung chính
của lịch sử dân tộc và lịch sử thế giới, đối tượng và phạm vi của lịch sử văn hóa, lịch
sử tư tưởng, lịch sử xã hội, lịch sử kinh tế là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu trong chuyên
đề 1: Các lĩnh vực của sử học.
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC : 50ph
2.1.Hoạt động 1. Khái quát về một số cách trình bày lịch sử truyền thống: 25ph
a. Mục tiêu: Tóm tắt được một số cách trình bày lịch sử truyền thống thơng qua các
ví dụ cụ thể.
b. Nội dung : Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh, thảo luận nhóm
trả lời các câu hỏi của giáo viên
c. Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp đôi và trả lời câu hỏi sau:


? Đọc thơng tin và quan sát các hình từ 1.1 đến 1.5 hãy tóm tắt một số cách trình bày
lịch sử truyền thống. Lấy ví dụ.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi
thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
- GV lấy ví dụ cho HS về một số cách trình bày lịch sử truyền thống
+ chuyện kể bằng lịch sử

+ Tác phẩm lịch sử thành văn

Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
- Nhóm HS lần lượt trả lời các câu hỏi
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của học sinh.
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
I.Thơng sử và lịch sử theo các lĩnh vực
1. Khái quát về một số cách trình bày lịch sử truyền thống
- Chuyện kể lịch sử thường được truyền miệng trong dân gian từ đời này sang đời
khác. Miêu tả và lí giải các sự kiện, hiện tượng lịch sử kèm theo các yếu tố khoa
trương, phóng đại hoặc hư cấu, thần bí
Tác phẩm lịch sử thành văn là lịch sử được ghi chép qua các sự kiện, biến cố đã xảy
ra.. theo thứ tự thời gian. Được trình bày theo hai cách khác nhau: cơng trình ghi chép
lịch sử và cơng trình nghiên cứu lịch sử
3. HOẠT ĐỘNG LUYÊN TẬP : 7ph
a. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mới mà HS đã được
lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức


b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi thơng qua trị chơi. Trong
q trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV giao nhiêm vụ cho HS:
- Giáo viên mời HS tham gia trò chơi “Build and city”
Câu hỏi 1: Đây là câu chuyện lịch sử hay tác phẩm lịch sử thành văn
A. Câu chuyện lịch sử
B. Tác phẩm lịch sử thành văn

Câu hỏi 2: Đây là câu chuyện lịch sử hay tác phẩm lịch sử
thành văn
A. Câu chuyện lịch sử
B.Tác phẩm lịch sử thành văn

Câu hỏi 3: Đây là câu chuyện lịch sử hay tác phẩm lịch
sử thành văn
A. Câu chuyện lịch sử.
B. Tác phẩm lịch sử thành văn.
- Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân hoàn thành yêu cầu của GV
- Báo cáo, thảo luận:
GV mời 6 HS trả lời câu hỏi; GV yêu cầu các cá nhân còn lại đối chiếu kết quả nhận
xét, bổ sung ý kiến.
- Kết luận, nhận định: GV chốt lại đáp án và giải thích nếu HS thắc mắc.
Câu hỏi
1
2
3
Đáp án
A
A
B



4. Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút)
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã có để thực hiện nhiệm vụ được giao.
Thơng qua đó HS rèn luyện khả năng tìm kiếm, tiếp cận và xử lí thơng tin từ nhiều
nguồn khác nhau, góp phần hình thành và phát triển năng lực tự tìm hiểu lịch sử, tự
học lịch sử.
b. Nội dung: GV giao cho HS thực hiện ngoài giờ học trên lớp.
c. Sản phẩm: Bài trả lời theo câu hỏi của giáo viên
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV giao nhiêm vụ 1 cho HS:
Giáo viên giao nhiệm vụ cho HS : Em hãy sưu tầm kể tên một số mẫu chuyện lịch sử
và tácc phẩm lịch sử thành văn
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- GV hướng dẫn các em tìm hiểu yêu cầu của đề.
- HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập.
B3: Báo cáo kết quả hoạt động
- GV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm cho GV sau khi hoàn thành.
- HS làm bài tập ra giấy và nộp lại cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng dẫn.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét ý thức làm bài của HS, nhắc nhở những HS không nộp bài hoặc nộp bài
khơng đúng qui định (nếu có).
- Dặn dị HS những nội dung cần học ở nhà và chuẩn bị cho bài học sau.
2.2.Hoạt động 2. Thông sử : 25ph
a. Mục tiêu: Giải thích được khái niệm thơng sử và nêu được nội dung chính của
thơng sử.
b. Nội dung : Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh, thảo luận nhóm
trả lời các câu hỏi của giáo viên
c. Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS đọc SGK tr.6 và trả lời các câu hỏi sau:

? Em hãy giải thích khái niệm thơng sử.
? Nêu nội dung chính của thơng sử.
? Những hình ảnh dưới đây có phải là thơng sử hay khơng ? Vì sao

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu.


- GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của học sinh.
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
2. Thơng sử
a. Thơng sử
- Thơng sử là cách thức trình bày lịch sử một cách có hệ thống về mọi mặt sinh hoạt
và xã hội của thế giớ quốc gia, dân tộc.
b. Nội dung chính của thơng sử
- Nội dung chính của thơng sử thường tập trung vào các lĩnh vực của đời sống xã hội
trong lịch sử tự nhiên, các nhân vật lịch sử, những chuyện xảy ra trong lịch sử.
3. HOẠT ĐỘNG LUYÊN TẬP : 9ph
a. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mới mà HS đã được
lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi thơng qua trị chơi. Trong
q trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV giao nhiêm vụ cho HS:

- Giáo viên mời HS tham gia trò chơi “Build and city”
Câu hỏi 1: Thơng sử là gì?
A. cách thức trình bày lịch sử một cách có hệ thống về mọi mặt sinh hoạt và xã hội
của thế giớ quốc gia, dân tộc.
B. Lịch sử của nhiều quốc gia.
Câu hỏi 2: Nội dung chính của thơng sử là gì?
A. các lĩnh vực của đời sống xã hội trong lịch sử tự nhiên, các nhân vật lịch sử .
B. Trình bày các sự kiện lịch sử.
Câu 3: Hình ảnh sau có phải là thông sử hay không:
A. Thông sử.
B. Không phải.

- Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân hoàn thành yêu cầu của GV
- Báo cáo, thảo luận:


GV mời 6 HS trả lời câu hỏi; GV yêu cầu các cá nhân còn lại đối chiếu kết quả nhận
xét, bổ sung ý kiến.
- Kết luận, nhận định: GV chốt lại đáp án và giải thích nếu HS thắc mắc.
Câu hỏi
1
2
3
Đáp án
A
A
B
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:9ph
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã có để thực hiện nhiệm vụ được giao.
Thơng qua đó HS rèn luyện khả năng tìm kiếm, tiếp cận và xử lí thơng tin từ nhiều

nguồn khác nhau, góp phần hình thành và phát triển năng lực tự tìm hiểu lịch sử, tự
học lịch sử.
b. Nội dung: GV giao cho HS thực hiện ngoài giờ học trên lớp.
c. Sản phẩm: Bài trả lời theo câu hỏi của giáo viên
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV giao nhiêm vụ cho hoch sinh liệt kê một số tác phẩm thơng sử và nêu nội
dung chính về tác phẩm đó.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- GV hướng dẫn các em tìm hiểu yêu cầu của đề.
- HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập.
B3: Báo cáo kết quả hoạt động
- GV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm cho GV sau khi hoàn thành.
- HS làm bài tập ra giấy và nộp lại cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng dẫn.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét ý thức làm bài của HS, nhắc nhở những HS không nộp bài hoặc nộp bài
khơng đúng qui định (nếu có).
- Dặn dị HS những nội dung cần học ở nhà và chuẩn bị cho bài học sau.


Ngày soạn: 18/09/2022
Tuần dạy: 3-4

TPCT: 3-4
Lớp dạy: 102.5.6.

CHUYÊN ĐỀ 1: CÁC LĨNH VỰC CỦA SỬ HỌC
Môn học: Chuyên đề Lịch sử; lớp: 10
Thời gian thực hiện: (số tiết: 02)

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức:
- Tóm tắt được một số cách trình bày lịch sử truyền thống thơng qua các ví dụ cụ thể;
giải thích được khái niệm thơng sử và nêu được nội dung chính của thơng sử.
- Nêu được nét khái quát về các lĩnh vực của lịch sử, giải thích được ý nghĩa của việc
phân chia lịch sử theo lĩnh vực.
- Nêu được khái niệm và nội dung chính của lịch sử dân tộc, lịch sử thế giới.
- Nêu được đối tượng và phạm vi của lịch sử văn hóa, lịch sử tư tưởng Việt Nam. Giải
thích được đối tượng của lịch sử xã hội lịch sử kinh tế Việt Nam.
- Tóm tắt được nét chính của Lịch sử văn hóa, lịch sử tư tưởng, lịch sử xã hội, lịch sử
kinh tế Việt Nam trên trục thời gian.
2. Về năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực riêng:
+ Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sưu tầm, khai thác và sử dụng sử liệu trong học tập
lịch sử , trình bày, giải thích, phân tích...sự kiện, quá trình lịch sử liên quan đến bài
học, vận dụng kiến thức kĩ năng đã học để giải quyết những tình huống/bài tập nhận
thức mới.
+ Trên cơ sở đó góp phần hình thành và phát triển các năng lực: Tìm hiểu lịch sử,
nhận thức lịch sử, vận dụng kiến thức kĩ năng đã học.
3. Về phẩm chất:
- Bồi dưỡng các phẩm chất như: Trung thực, sáng tạo, chăm chỉ, trách nhiệm, có ý
thức tìm tịi khám phá lịch sử
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Giáo án (kế hoạch dạy học): Dựa vào nội dung của Chương trình môn học SGK để
chuẩn bị theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất của HS.
- Một số tranh ảnh, hiện vật lịch sử, một số tư liệu lịch sử tiêu biểu gắn với nội dung
bài học.
- Tập bản đồ và tư liệu Lịch sử 10.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có) .

2. Học sinh:
- Sách giáo khoa
- Tranh ảnh tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu và
sự hướng dẫn của GV


III. TIẾN TRÌNH DẠY -HỌC:
1 .HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG : 7ph
- Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú học bài mới.
- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: sử dụng phiếu học tập tương tác trên liveworksheet
- Phương tiện dạy học: máy tính, máy chiếu.
- Cách thức tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Đánh giá
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV - Thực hiện nhiệm vụ: cá nhân Đánh giá bằng điểm dựa trên
gửi đường link trên trên HS làm bài tập trên số từ tìm đường được trên
liveworksheet.
liveworksheet bằng điện thoại. liveworksheet
- Đánh giá, xác nhận kết quả: - Báo cáo sản phẩm: Câu trả
nhận xét câu trả lời của HS.
lời lưu vết trên liveworksheet.
- Sản phẩm dự kiến: phiếu tương tác trên liveworksheet

Bước 4: Đánh giá, chuẩn kiến thưc
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, bổ sung, chuyển sang nội dung mới.
Vậy lịch sử thường được trình bày bằng những cách nào? Lịch sử được phân chia
theo những lĩnh vực nào? Thế nào là lịch sử dân tộc, lịch sử thế giới? Nội dung chính
của lịch sử dân tộc và lịch sử thế giới, đối tượng và phạm vi của lịch sử văn hóa, lịch
sử tư tưởng, lịch sử xã hội, lịch sử kinh tế là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu trong chuyên

đề 1: Các lĩnh vực của sử học.
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC : 50ph
2.1.Hoạt động 3. Lịch sử theo lĩnh vực: 25ph
a. Mục tiêu: Nêu được nét khái quát về các lĩnh vực của lịch sử, giải thích được ý
nghĩa của việc phân chia lịch sử theo lĩnh vực.
b. Nội dung : Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh, thảo luận nhóm


trả lời các câu hỏi của giáo viên
c. Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS đọc Đọc thông tin và quan sát Sơ đồ 1.1, hình 1.6
? Hãy nêu khái quát về một số lĩnh vực của lịch sử, Giải thích ý nghĩa của việc phân
chia lịch sử theo lĩnh vực.

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu.
- GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của học sinh.
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
3. Lịch sử theo lĩnh vực
a. Khái quát về các lĩnh vực của lịch sử
- Lịch sử được trình bày theo nhiều lĩnh trong đó có một số lĩnh vực cơ bản của đời
sống xã hội loại người như: chính trị, kinh tế văn hóa, tư tưởng, xã hội….
b. Ý nghĩa của việc phân chia lịch sử theo lĩnh vực

- Cho thấy mọi lĩnh vực đều có lịch sử hình thành và phát triển, mỗi lĩnh vực là một
dịng chảy tri thức mn màu muôn vẻ hợp thành lịch sử
3. HOẠT ĐỘNG LUYÊN TẬP : 9ph
a. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mới mà HS đã được
lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi thơng qua trị chơi. Trong
q trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cơ giáo.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV giao nhiêm vụ cho HS:
- Giáo viên mời HS tham gia trò chơi “Build and city”
Câu hỏi 1: Lịch sử được trình bày các lĩnh vực nào.?
A. Giáo dục, xã hội.


B. chính trị, kinh tế văn hóa, tư tưởng, xã hội.
Câu hỏi 2: Ý nghĩa của việc phân chia lịch sử theo lĩnh vực?
A. Cho thấy mọi lĩnh vực đều có lịch sử hình thành và phát triển
B.Nắm được chính trị, kinh tế văn hóa, tư tưởng, xã hội.
Câu hỏi 3: Lịch sử văn hóa nghiên cứu vấn đề gì?
A. Những thành tựu và giá trị vật chất tinh thần do con người sáng tạo ra
B . Hệ thống những quan điểm, nhận thức của con người về tự nhiên, xã hội và con
người
C. Các hoạt động của con người liên quan đến quá trình sản xuất, trao đổi, phân phối
của cải vật chất
D. Quan hệ xã hội, phân tầng xã hội, cơ cấu giai cấp, mâu thuẫn xã hội.
Câu 4: Kể tên một số quyển sạch viết về các lĩnh vực lịch sử?
- Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân hoàn thành yêu cầu của GV
- Báo cáo, thảo luận:
GV mời HS trả lời câu hỏi; GV yêu cầu các cá nhân còn lại đối chiếu kết quả nhận

xét, bổ sung ý kiến.
- Kết luận, nhận định: GV chốt lại đáp án và giải thích nếu HS thắc mắc.
Câu hỏi
1
2
3
3
Đáp án
B
A
A
- Lịch sử tư tưởng việt nam. – Văn há
tộc người……
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG : 9ph
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã có để thực hiện nhiệm vụ được giao.
Thơng qua đó HS rèn luyện khả năng tìm kiếm, tiếp cận và xử lí thơng tin từ nhiều
nguồn khác nhau, góp phần hình thành và phát triển năng lực tự tìm hiểu lịch sử, tự
học lịch sử.
b. Nội dung: GV giao cho HS thực hiện ngoài giờ học trên lớp.
c. Sản phẩm: Bài trả lời theo câu hỏi của giáo viên
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV giao nhiêm vụ 1 cho HS:
Giáo viên giao nhiệm vụ cho HS : Em hãy sưu tầm và giới thiệu một số tư liệu về nền
văn minh Phù Nam
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- GV hướng dẫn các em tìm hiểu yêu cầu của đề.
- HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập.
B3: Báo cáo kết quả hoạt động
- GV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm cho GV sau khi hoàn thành.
- HS làm bài tập ra giấy và nộp lại cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng dẫn.

B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét ý thức làm bài của HS, nhắc nhở những HS không nộp bài hoặc nộp bài
khơng đúng qui định (nếu có).
- Dặn dị HS những nội dung cần học ở nhà và chuẩn bị cho bài học sau.
- Sản phẩm:

Bản đồ vùng Óc Eo năm 1944 của học giả người Pháp Louis Malleret


2.4.Hoạt động 4. Lịch sử dân tộc và lịch sử thế giới: 25ph
a. Mục tiêu: Nêu được khái niệm và nội dung chính của lịch sử dân tộc, lịch sử thế
giới.
b. Nội dung : Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh, thảo luận nhóm
trả lời các câu hỏi của giáo viên
c. Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS đọc Đọc thơng tin và quan sát các hình 1.6,1.7 SGK tr.9
? Hãy nêu khái niệm và nội dung chính của lịch sử dân tộc, lịch sử thế giới.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu.
- GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của học sinh.
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
4. Lịch sử dân tộc và lịch sử thế giới
a. Lịch sử dân tộc



- Lịch sử dân tộc là quá trình hình thành phát triển của quốc gia dân tộc trong lãnh
thổ hiện tại: Gồm các địa phương, khu vực, cộng đồng dân tộc các lĩnh vực xã hội…
b.Lịch sử thế giới
- Lịch sử thế giới là lịch sử toàn bộ các châu lục, khu vực, các lĩnh vực trên phạm vi
toàn cầu
- Tùy theo quy mô và phạm vi nghiên cứu, các sử gia có thể viết lịch sử thế giới qua
các thời kì, hoặc từng châu lục, khu vực..
3. HOẠT ĐỘNG LUYÊN TẬP: 7ph
a. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mới mà HS đã được
lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi thơng qua trị chơi. Trong
q trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cơ giáo.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV giao nhiêm vụ cho HS:
- Giáo viên mời HS tham gia trò chơi “Build and city”
Câu hỏi 1 : Lịch sử dân tộc là gì?
A. Lịch sử của một quốc gia
B. Lịch sử của nhiều quốc gia
Câu hỏi 2: Lịch sử thế giới là gì?
A. sử thế giới là lịch sử toàn bộ các châu lục, khu vực .
B . Hệ thống những quan điểm, nhận thức của con người về thế giới
C. Các hoạt động của con người liên quan đến quá trình sản xuất, trao đổi, phân phối
của cải vật chất
D. Quan hệ xã hội, phân tầng xã hội, cơ cấu giai cấp thế giới.
Câu hỏi 2: So với phạm lịch sử dân tộc thì quy mô lịch sử thế giới như thế nào?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS xác định yêu cầu của GV

- GV hướng dẫn cho HS trả lời câu hỏi
B3: Báo cáo kết quả hoạt động
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
- HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét bài làm của HS.
Sản phẩm dự kiến
Câu hỏi
1
2
3
Đáp án
A
A
- Quy mô phạm vi rộng lớn hơn
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:9ph
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã có để thực hiện nhiệm vụ được giao.
Thơng qua đó HS rèn luyện khả năng tìm kiếm, tiếp cận và xử lí thơng tin từ nhiều
nguồn khác nhau, góp phần hình thành và phát triển năng lực tự tìm hiểu lịch sử, tự
học lịch sử.
b. Nội dung: GV giao cho HS thực hiện ngoài giờ học trên lớp.
c. Sản phẩm: Bài trả lời theo câu hỏi của giáo viên
d. Tổ chức thực hiện:


Bước 1: GV giao nhiêm vụ 1 cho HS:
Giáo viên giao nhiệm vụ cho HS : Em hãy so sánh lịch sử việt nam với lịch sử thế giới
và cho ví dụ.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- GV hướng dẫn các em tìm hiểu yêu cầu của đề.
- HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập.

B3: Báo cáo kết quả hoạt động
- GV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm cho GV sau khi hoàn thành.
- HS làm bài tập ra giấy và nộp lại cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng dẫn.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét ý thức làm bài của HS, nhắc nhở những HS không nộp bài hoặc nộp bài
không đúng qui định (nếu có).
- Dặn dị HS những nội dung cần học ở nhà và chuẩn bị sản phẩm dự kiến.
Yêu cầu tìm hiểu
Lịch sử dân tộc
Lịch sử thế giới
Là lịch sử của một quốc gia.
Là lịch sử chung của các quốc
Khái niệm
gia – dân tộc trên thế giới
Quá trình vận động, phát triển Quá trình vận động, phát triển
của một quốc gia – dân tộc của nhân loại trên các lĩnh vực
trên các lĩnh vực chính trị, chính trị, kinh tế, văn hóa, xã
Nội dung chính
kinh tế, văn hóa, xã hội…
hội…, là sự tương tác của
nhiều chủ thể trong lịch sử
nhân loại.

Ví dụ


PPCT: Tiết 5
Lớp dạy: 10a2.5.

Ngày soạn: 02/10/2022

Tuần dạy : 5

CHUYÊN ĐỀ 1: CÁC LĨNH VỰC CỦA SỬ HỌC (T5)
Môn học: Chuyên đề Lịch sử; lớp: 10
Thời gian thực hiện: (số tiết: 01)

I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Tóm tắt được một số cách trình bày lịch sử truyền thống thơng qua các ví dụ
cụ thể; giải thích được khái niệm thơng sử và nêu được nội dung chính của
thơng sử.
- Nêu được nét khái quát về các lĩnh vực của lịch sử, giải thích được ý nghĩa của
việc phân chia lịch sử theo lĩnh vực.
- Nêu được khái niệm và nội dung chính của lịch sử dân tộc, lịch sử thế giới.
- Nêu được đối tượng và phạm vi của lịch sử văn hóa, lịch sử tư tưởng Việt
Nam. Giải thích được đối tượng của lịch sử xã hội lịch sử kinh tế Việt Nam.
- Tóm tắt được nét chính của Lịch sử văn hóa, lịch sử tư tưởng, lịch sử xã hội,
lịch sử kinh tế Việt Nam trên trục thời gian.
2. Về năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực riêng:
+ Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sưu tầm, khai thác và sử dụng sử liệu trong
học tập lịch sử , trình bày, giải thích, phân tích...sự kiện, q trình lịch sử liên
quan đến bài học, vận dụng kiến thức kĩ năng đã học để giải quyết những tình
huống/bài tập nhận thức mới.
+ Trên cơ sở đó góp phần hình thành và phát triển các năng lực: Tìm hiểu lịch
sử, nhận thức lịch sử, vận dụng kiến thức kĩ năng đã học.
3. Về phẩm chất:
- Bồi dưỡng các phẩm chất như: Trung thực, sáng tạo, chăm chỉ, trách nhiệm, có
ý thức tìm tịi khám phá lịch sử

II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Giáo án (kế hoạch dạy học): Dựa vào nội dung của Chương trình mơn học
SGK để chuẩn bị theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất của HS.
- Một số tranh ảnh, hiện vật lịch sử, một số tư liệu lịch sử tiêu biểu gắn với nội
dung bài học.
- Tập bản đồ và tư liệu Lịch sử 10.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có) .
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa
- Tranh ảnh tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu
cầu và sự hướng dẫn của GV


III. TIẾN TRÌNH DẠY -HỌC:
1 .HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG : 6ph
a. Mục tiêu: Khơi gợi sự chú ý của HS, giúp HS nhận thức được đây là một sự
kiện lịch sử. Tạo tâm thế cho HS đi vào tìm hiểu bài học mới
b. Nội dung : Học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên sẽ trả lời câu hỏi theo
yêu cầu của giáo viên
c. Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.
- Giáo viên cho HS xem hình ảnh và trả lời câu hỏi:
? Hình ảnh này cho em gợi nhớ đến nền văn hóa nào trong thời kì dựng nước ở
Việt Nam?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập.
- HS trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá, chuẩn kiến thưc
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, bổ sung, chuyển sang nội dung mới.
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1. Lịch sử văn hóa Việt Nam: 25ph
a. Mục tiêu:
- Nêu được đối tượng và phạm vi của lịch sử văn hóa Việt Nam.
- Tóm tắt được những nét chính trong tiến trình phát triển của Lịch sử văn hóa
Việt Nam
b. Nội dung : Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh, thảo luận
nhóm trả lời các câu hỏi của giáo viên
c. Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Nhiệm vụ 1: Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp đôi và trả lời câu hỏi sau:


? Em hãy nêu đối tượng và phạm vi nghiên cứu của Lịch sử văn hóa Việt Nam
Nhiệm vụ 2. Khái lược tiến trình lịch sử văn hóa Việt Nam
GV chia HS thành 6 nhóm nhỏ thực hiện tìm hiểu nội dung bài học
+ Nhóm 1: Tìm hiểu về thời kì tiền sử
+ Nhóm 2: Tìm hiểu về thời kì dựng nước
+ Nhóm 3: Tìm hiểu về thời kì Bắc thuộc
+ Nhóm 4: Tìm hiểu về thời kì qn chủ độc lập
+ Nhóm 5: Tìm hiểu về thời kì cận đại
+ Nhóm 6: Tìm hiểu về thời kì hiện đại
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu.
- GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ
học tập.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
- Nhóm HS lần lượt trả lời các câu hỏi
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của học sinh.
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.

II Một số lĩnh vực của lịch sử Việt Nam
1. Lịch sử văn hóa Việt Nam
a. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng : Là toàn bộ đời sống văn hóa của cộng đồng các dân tộc.
- Phạm vi nghiên cứu: Là quá trình hình thành, phát triển đời sống vật chất, đời
sống tinh thần di sản văn hóa vật thể và phi vật thể của cộng đồng các dân tộc
b. Khái lược tiến trình lịch sử văn hóa Việt Nam
- Thời kì tiền sử: Văn hóa có nguồn gốc bản địa của người Việt cổ, đã có những
giao lưu trong khu vực Đơng Nam Á
- Thời kì dựng nước: Tồn tại 3 khơng gian văn hóa, tương ứng với ba quốc gia
cổ đại: Văn Lang – Âu Lạc, Chăm Pa và Phù Nam.
- Thời kì Bắc thuộc: Văn hóa việt Nam vừa đề kháng mãnh liệt trước văn hóa
Hán, chống đồng hóa và bảo tồn văn hóa dân tộc, chủ động tiếp thu có chọn lọc
văn hóa Trung Hoa
- Thời kì quân chủ độc lập: Phát triển mạnh mẽ bản sắc dân tộc của văn minh
Đại Việt
- Thời kì cận đại: Diễn ra quá trình xung đột và hội nhập mạnh mẽ văn hóa
Đơng – Tây, tạo ra cơ sở cho sự chuyển đổi văn hóa Việt Nam truyền thống sang
văn hóa Việt Nam hiện đại.
- Thời kì hiện đại: Xây dựng và phát triển dựa trên 3 nguyên tắc: Dân tộc, khoa

học và Đại chúng, hướng đến nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
3. HOẠT ĐỘNG LUYÊN TẬP: 6ph
a. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mới mà HS đã
được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức


b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi thơng qua trị chơi.
Trong q trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV giao nhiêm vụ cho HS:
- Giáo viên yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm ôn tập bài học
Câu hỏi 1: Nền văn hóa nào đóng vai trị quyết định trong việc xác lập nên bản
sắc văn hóa Việt?
A. Văn hóa Sơn Vi
B. Văn hóa Hịa Bình
C.Văn hóa Đơng Sơn
D. Văn hóa Sa Huỳnh
Câu hỏi 2: Thời kỳ 179TCN-938 ứng với giai đoạn nào trong tiến trình lịch sử
của văn hóa Việt Nam ?
A. Giai đọan văn hoá thời nguyên thủy
B. Giai đoạn văn hóa Văn Lang-Âu Lạc
C.Giai đoạn văn hóa thời kỳ Bắc thuộc
D. Giai đoạn văn hóa hiện đại
Câu hỏi 3: Trống đồng Đông Sơn là thành tựu của giai đoạn văn hóa nào?
A. Giai đoạn văn hố Thời ngun thủy
B.Giai đoạn văn hóa Văn Lang-Âu Lạc
C. Giai đoạn văn hóa thời kỳ Bắc thuộc
D. Giai đoạn văn hóa hiện đại
Câu hỏi 4: Ở giai đoạn Thời kì tiền sử, thành tựu lớn nhất của cư dân Nam Á là:

A.Hình thành nghề nông nghiệp lúa nước
B. Kỹ thuật luyện kim đồng
C. Kỹ thuật luyện sắt
D. Kỹ thuật chế tạo đồ gốm
Câu hỏi 5: Thời kỳ văn hóa Văn Lang-Âu Lạc có ba trung tâm văn hóa lớn là :
A. Văn hóa Đơng Sơn –Văn hóa Sa Huỳnh –Văn hóa Ĩc Eo
B. Văn hóa Hịa Bình –Văn hóa Sơn Vi –Văn hóa Phùng Ngun
C.Văn hóa Đơng Sơn –Văn hóa Sa Huỳnh –Văn hóa Đồng Nai
D.Văn hóa châu thổ Bắc Bộ –Văn hóa Chămpa –Văn hóa Ĩc Eo
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS xác định yêu cầu của GV
- GV hướng dẫn cho HS trả lời câu hỏi
B3: Báo cáo kết quả hoạt động
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
- HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn (nếu
cần).
B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét bài làm của HS.
Sản phẩm dự kiến
Câu hỏi
1
2
3
4
5


Đáp án
C
C
B

A
C
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG : 5ph
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã có để thực hiện nhiệm vụ được
giao. Thơng qua đó HS rèn luyện khả năng tìm kiếm, tiếp cận và xử lí thơng tin
từ nhiều nguồn khác nhau, góp phần hình thành và phát triển năng lực tự tìm
hiểu lịch sử, tự học lịch sử.
b. Nội dung: GV giao cho HS thực hiện ngoài giờ học trên lớp.
c. Sản phẩm: Bài trả lời theo câu hỏi của giáo viên
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV giao nhiêm vụ 1 cho HS:
Giáo viên giao nhiệm vụ cho HS : Em hãy sưu tầm và giới thiệu một số tư liệu
về nền văn hóa Sa Huỳnh.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- GV hướng dẫn các em tìm hiểu yêu cầu của đề.
- HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập.
B3: Báo cáo kết quả hoạt động
- GV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm cho GV sau khi hoàn thành.
- HS làm bài tập ra giấy và nộp lại cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng
dẫn.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét ý thức làm bài của HS, nhắc nhở những HS không nộp bài hoặc nộp
bài không đúng qui định (nếu có).
- Dặn dị HS những nội dung cần học ở nhà và chuẩn bị cho.
- Sản phẩm dự kiến:
Đặc trưng cơ bản của văn hóa Sa Huỳnh là táng thức mộ chum, vò suốt từ giai
đoạn sớm đến muộn, tuy ở một vài địa điểm vẫn có sự hiện diện của mộ huyệt
đất. Các khu mộ phân bố tập trung ở những cồn cát ven biển, lan dần ra các đảo
ven bờ, ngồi ra cịn phân bố ở vùng đồng bằng và miền núi phía tây. Di tích là
những khu mộ táng rộng lớn gồm hàng chục, hàng trăm chum, vị gốm chơn

đứng trong địa tầng. Loại hình chum, vị chủ yếu hình trụ, hình trứng, hình cầu
đáy bằng có nắp đậy hình nón cụt hay hình lồng bàn. Đặc biệt trong các mộ táng
chum, vò thuộc văn hóa Sa Huỳnh ít tìm thấy di cốt hay than tro hỏa táng, vì
vậy theo các nhà nghiên cứu táng tục của cư dân Sa Huỳnh có thể là “chơn
tượng trưng”. Trong chum/vò chứa nhiều đồ tùy táng gồm các chất liệu đá, gốm,
sắt, đá quý, thủy tinh rất đa dạng về loại hình: cơng cụ lao động, vũ khí, đồ dùng
sinh hoạt, trang sức… Đặc trưng về di vật là sự phổ biến của công cụ lao động
bằng sắt, đồ gốm tơ màu trang trí nhiều đồ án hoa văn khắc vạch, đồ trang sức
bằng đá ngọc, mã não, thủy tinh như vòng, hạt chuỗi, khuyên tai ba mấu,
khuyên tai hai đầu thú…


PPCT: Tiết 6
Lớp dạy: 10a2.5.

Ngày soạn: 08/10/2022
Tuần dạy : 6

CHUYÊN ĐỀ 1: CÁC LĨNH VỰC CỦA SỬ HỌC (T1)
Môn học: Chuyên đề Lịch sử; lớp: 10
Thời gian thực hiện: (số tiết: 01)

I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Tóm tắt được một số cách trình bày lịch sử truyền thống thơng qua các ví dụ cụ thể;
giải thích được khái niệm thơng sử và nêu được nội dung chính của thơng sử.
- Nêu được nét khái quát về các lĩnh vực của lịch sử, giải thích được ý nghĩa của việc
phân chia lịch sử theo lĩnh vực.
- Nêu được khái niệm và nội dung chính của lịch sử dân tộc, lịch sử thế giới.
- Nêu được đối tượng và phạm vi của lịch sử văn hóa, lịch sử tư tưởng Việt Nam. Giải

thích được đối tượng của lịch sử xã hội lịch sử kinh tế Việt Nam.
- Tóm tắt được nét chính của Lịch sử văn hóa, lịch sử tư tưởng, lịch sử xã hội, lịch sử
kinh tế Việt Nam trên trục thời gian.
2. Về năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực riêng:
+ Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sưu tầm, khai thác và sử dụng sử liệu trong học tập
lịch sử , trình bày, giải thích, phân tích...sự kiện, q trình lịch sử liên quan đến bài
học, vận dụng kiến thức kĩ năng đã học để giải quyết những tình huống/bài tập nhận
thức mới.
+ Trên cơ sở đó góp phần hình thành và phát triển các năng lực: Tìm hiểu lịch sử,
nhận thức lịch sử, vận dụng kiến thức kĩ năng đã học.
3. Về phẩm chất:
- Bồi dưỡng các phẩm chất như: Trung thực, sáng tạo, chăm chỉ, trách nhiệm, có ý
thức tìm tịi khám phá lịch sử
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Giáo án (kế hoạch dạy học): Dựa vào nội dung của Chương trình mơn học SGK để
chuẩn bị theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất của HS.
- Một số tranh ảnh, hiện vật lịch sử, một số tư liệu lịch sử tiêu biểu gắn với nội dung
bài học.
- Tập bản đồ và tư liệu Lịch sử 10.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có) .
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa
- Tranh ảnh tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu và
sự hướng dẫn của GV
III. TIẾN TRÌNH DẠY -HỌC:
1 .HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: 5ph
a. Mục tiêu: Khơi gợi sự chú ý của HS, giúp HS nhận thức được đây là một sự kiện

lịch sử. Tạo tâm thế cho HS đi vào tìm hiểu bài học mới


b. Nội dung : Học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên sẽ trả lời câu hỏi theo yêu
cầu của giáo viên
c. Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.
- Giáo viên cho HS xem hình ảnh và trả lời câu hỏi:
? Em biết gì về đạo Phật?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập.
- HS trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá, chuẩn kiến thưc
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, bổ sung, chuyển sang nội dung mới.
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: 25ph
Hoạt động 1. Lịch sử tư tưởng Việt Nam
a. Mục tiêu:
- Nêu được đối tượng và phạm vi của lịch sử ư tưởng Việt Nam.
- Tóm tắt được những nét chính trong tiến trình phát triển của Lịch sử Tư tưởng Việt
Nam
b. Nội dung : Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh, thảo luận nhóm
trả lời các câu hỏi của giáo viên
c. Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

Nhiệm vụ 1: Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp đôi và trả lời câu hỏi sau:
? Em hãy nêu đối tượng và phạm vi nghiên cứu của Lịch sử tư tưởng Việt Nam
Nhiệm vụ 2. Khái lược tiến trình lịch sử tư tưởng Việt Nam
GV chia HS thành 5 nhóm nhỏ thực hiện tìm hiểu nội dung bài học
+ Nhóm 1: Tìm hiểu lịch sử tư tưởng Việt Nam thời kì dựng nước
+ Nhóm 2: Tìm hiểu lịch sử tư tưởng Việt Nam thời kì Bắc thuộc
+ Nhóm 3: Tìm hiểu lịch sử tư tưởng Việt Nam thời kì quân chủ độc lập
+ Nhóm 4: Tìm hiểu lịch sử tư tưởng Việt Nam thời kì cận đại


+ Nhóm 5: Tìm hiểu lịch sử tư tưởng Việt Nam thời kì hiện đại
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu.
- GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
- Nhóm HS lần lượt trả lời các câu hỏi
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của học sinh.
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
2.Lịch sử tư tưởng Việt Nam
a. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng : Là toàn bộ đời sống tinh thần, dân tộc Việt Nam (tín ngưỡng, tơn giáo,
triết học, trường phái chính trị…)
- Phạm vi nghiên cứu: Là q trình phát sinh, phát triển, thay đổi du nahajp các bộ
phận chủ yếu: tư tưởng triết học, tư tưởng chính trị, tư tưởng tơn giáo.
b. Khái lược tiến trình lịch sử văn hóa Việt Nam
- Thời kì dựng nước Tín ngưỡng dân gian, thờ cúng tổ tiên, hình thành ý thức dân tộc.
- Thời kì Bắc thuộc: Chống Hán hóa, tiếp thu có chọn lọc văn hóa Ấn Độ và Trung

Hoa
- Thời quân chủ độc lập: Phát huy tinh thần độc lập, tự chủ, tiếp thu các hệ tư tưởng
Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo
- Thời kì cận đại: Phát huy tinh thần dân tộc, tiếp thu các trào lưu tư tưởng dân chủ tư
sản, dân chủ vơ sản.
- Thời kì hiện đại: Phát huy chủ nghĩa anh hùng cách mạng, chủ nghĩa Mác – Lê-nin
và tư tưởng Hồ Chí Minh
3. HOẠT ĐỘNG LUYÊN TẬP: 7ph
a. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mới mà HS đã được
lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi thơng qua trị chơi. Trong
q trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cơ giáo.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV giao nhiêm vụ cho HS:
- Giáo viên yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm ôn tập bài học:
Câu hỏi 1: Hệ tư tưởng chính thống của các triều đại phong kiến Việt Nam từ thế kỉ X
đến thế kỉ XV là
A. Phật giáo
B. Nho giáo
C. Đạo giáo
D. Hồi giáo
Câu hỏi 2: Nho giáo trở thành hệ tư tưởng chiếm vị trí độc tơn ở nước ta từ thế kỉ
nào?
A. Thế kỉ XII
B. Thế kỉ XIII


C. Thế kỉ XIV
D. Thế kỉ XV

Câu hỏi 3: Một trong những nguồn gốc của tư tưởng HCM là tiếp thu?
A. Tư tương văn hóa phương đơng
B. Tư tương văn hóa phương Tây
C. Chủ Nghĩa Mác-LêNin
D. Chủ nghĩa khơng tưởng
Câu hỏi 4: Thế kỉ X - XVI, vị trí của Phật giáo trong xã hội Việt Nam như thế nào?
A. Khơng phổ cập nhưng hào lẫn với tín ngưỡng dân gian
B. Giữ vị trí đặc biệt quan trọng và rất phổ biến
C. Chi phối nội dung giáo dục thi cử song không phổ biến trong nhân dân
D. Được nâng lên địa vị độc tôn trong xã hội
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS xác định yêu cầu của GV
- GV hướng dẫn cho HS trả lời câu hỏi
B3: Báo cáo kết quả hoạt động
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
- HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét bài làm của HS.
Sản phẩm dự kiến
Câu hỏi
1
2
3
4
Đáp án
B
D
C
B
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: 6ph
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã có để thực hiện nhiệm vụ được giao.

Thơng qua đó HS rèn luyện khả năng tìm kiếm, tiếp cận và xử lí thơng tin từ nhiều
nguồn khác nhau, góp phần hình thành và phát triển năng lực tự tìm hiểu lịch sử, tự
học lịch sử.
b. Nội dung: GV giao cho HS thực hiện ngoài giờ học trên lớp.
c. Sản phẩm: Bài trả lời theo câu hỏi của giáo viên
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV giao nhiêm vụ 1 cho HS:
Giáo viên giao nhiệm vụ cho HS : Em hãy sưu tầm và giới thiệu về nền Phật giáo ở
Việt Nam?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- GV hướng dẫn các em tìm hiểu yêu cầu của đề.
- HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập.
B3: Báo cáo kết quả hoạt động
- GV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm cho GV sau khi hoàn thành.
- HS làm bài tập ra giấy và nộp lại cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng dẫn.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét ý thức làm bài của HS, nhắc nhở những HS không nộp bài hoặc nộp bài
không đúng qui định (nếu có).
- Dặn dị HS những nội dung cần học ở nhà và chuẩn bị cho bài học sau.
- Sản phẩm:
Phật giáo Việt Nam: là Phật giáo được bản địa hóa khi du nhập vào Việt Nam, Phật


giáo Việt Nam mang những đặc điểm tương đồng và khác biệt so với Phật giáo của
các nước khác trên thế giới. Việt Nam nằm trong vùng ảnh hưởng của văn hóa Trung
Hoa cổ đại nên mang nhiều nét của văn hóa Trung Hoa, đặc biệt là tơn giáo. Phật giáo
là tơn giáo có ảnh hưởng sâu rộng nhất ở Việt Nam, mang nhiều ảnh hưởng của hệ
phái Phật giáo Bắc tông.
Tuy nhiên, ở khu vực miền Nam, hệ phái Phật giáo Nam tơng cũng có ảnh hưởng
khơng nhỏ, nhất là trong cộng đồng người Khmer Nam bộ.

Phật giáo được du nhập vào Việt Nam từ rất sớm, khoảng thế kỷ thứ nhất trước Công
nguyên theo đường hải và đường bộ.
Phật giáo ăn sâu, bám rễ vào Việt Nam từ rất sớm. Đến thời nhà Đinh - Tiền Lê, nhà
Lý, nhà Trần, Phật giáo phát triển cực thịnh, được coi là quốc giáo, ảnh hưởng đến tất
cả mọi vấn đề trong cuộc sống. Đến đời nhà Hậu Lê thì Nho giáo được coi là quốc
giáo và Phật giáo đi vào giai đoạn suy thoái.


******************************
Ngày soạn……………………………..
Ngày giảng……………………………
CHUYÊN ĐỀ 1: CÁC LĨNH VỰC CỦA SỬ HỌC (T4)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Tóm tắt được một số cách trình bày lịch sử truyền thống thơng qua các ví dụ cụ thể;
giải thích được khái niệm thơng sử và nêu được nội dung chính của thơng sử.
- Nêu được nét khái quát về các lĩnh vực của lịch sử, giải thích được ý nghĩa của việc
phân chia lịch sử theo lĩnh vực.
- Nêu được khái niệm và nội dung chính của lịch sử dân tộc, lịch sử thế giới.
- Nêu được đối tượng và phạm vi của lịch sử văn hóa, lịch sử tư tưởng Việt Nam. Giải
thích được đối tượng của lịch sử xã hội lịch sử kinh tế Việt Nam.
- Tóm tắt được nét chính của Lịch sử văn hóa, lịch sử tư tưởng, lịch sử xã hội, lịch sử
kinh tế Việt Nam trên trục thời gian.
2. Về năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực riêng:
+ Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sưu tầm, khai thác và sử dụng sử liệu trong học tập
lịch sử , trình bày, giải thích, phân tích...sự kiện, q trình lịch sử liên quan đến bài
học, vận dụng kiến thức kĩ năng đã học để giải quyết những tình huống/bài tập nhận
thức mới.

+ Trên cơ sở đó góp phần hình thành và phát triển các năng lực: Tìm hiểu lịch sử,
nhận thức lịch sử, vận dụng kiến thức kĩ năng đã học.
3. Về phẩm chất:
- Bồi dưỡng các phẩm chất như: Trung thực, sáng tạo, chăm chỉ, trách nhiệm, có ý
thức tìm tịi khám phá lịch sử
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Giáo án (kế hoạch dạy học): Dựa vào nội dung của Chương trình mơn học SGK để
chuẩn bị theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất của HS.
- Một số tranh ảnh, hiện vật lịch sử, một số tư liệu lịch sử tiêu biểu gắn với nội dung
bài học.
- Tập bản đồ và tư liệu Lịch sử 10.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có) .
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×