Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

SỰ KHÁC NHAU GIỮA ĐỒNG BẢO HIỂM VÀ TÁI BẢO HIỂM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.08 KB, 16 trang )

Trường ĐH kinh tế TP.HCM
Khoa ngân hàng
Tên đề tài:

Danh sách nhóm (NH12)
Trần Ngọc Phương
Nguyễn Thanh Hồng
Hứa Thiếu Nam
Nguyễn Văn Hư
Thành phố Hồ chí minh, tháng 9 năm 2010

1


LỜI NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................


........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................

2


MỤC LỤC
2 Cơ sở lý luận...................................................................................4
2.1 Đồng bảo hiểm..................................................................................................................4
2.1.1 Định nghĩa..................................................................................................................4
2.1.2 Mức chấp nhận...........................................................................................................4
2.1.3 Phương diện pháp lý của đồng bảo hiểm...................................................................4
2.1.4 Phương diện ứng dụng...............................................................................................4
2.2 Tái bảo hiểm......................................................................................................................5
2.2.1 Định nghĩa..................................................................................................................5
2.2.2 Phương diện pháp lý..................................................................................................5
2.2.3 Sự cần thiết phải tiến hành tái bảo hiểm....................................................................5
2.2.4 Phân loại tái bảo hiểm:...............................................................................................6
2.2.4.1 Tái bảo hiểm tạm thời hay nhiệm ý....................................................................6

2.2.4.2 Tái bảo hiểm cố định hay bắt buộc.....................................................................6
2.2.4.3 Tái bảo hiểm mở sẵn hay dự ước........................................................................7
2.2.5 Các phương thức tái bảo hiểm...................................................................................7
2.2.5.1 Tái bảo hiểm tỷ lệ................................................................................................7
Tái bảo hiểm không tỷ lệ:..............................................................................................7
2.3 So sánh đồng bảo hiểm và tái bảo hiểm............................................................................8
2.3.1 Giống nhau.................................................................................................................8
2.3.2 Khác nhau..................................................................................................................9

3 Thực trạng về thị trường tái bảo hiểm Việt Nam........................10
4 Giải pháp cho hoạt động tái bảo hiểm Việt Nam........................12

3


1

2 Cơ sở lý luận
2.1 Đồng bảo hiểm
2.1.1

Định nghĩa
Đồng bảo hiểm là sự phân chia theo tỷ lệ đối với cùng một rủi ro giữa nhiều người bảo
hiểm với nhau qua sơ đồ sau:
Mối quan hệ trong đồng bảo hiểm
Người bảo hiểm A(25%)
Người bảo hiểm B(25%)
Người được BH
Người bảo hiểm C(25%)
Người bảo hiểm D(25%)

Như vậy mỗi nhà đồng bảo hiểm chấp nhận một phần trăm nào đó của rủi ro, đổi lại
cũng chỉ nhận được một tỷ lệ tương ứng về phí và cũng phải chỉ trả một tỷ lệ bồi thường như
thế.

2.1.2

Mức chấp nhận
Tỷ lệ phần trăm rủi ro đựơc chấp nhận bởi mỗi nhà đồng bảo hiểm tùy thuộc vào các
đặc điểm đựoc xác định trước. Nó bị chi phối bởi khả năng tài chính của mỗi người. Vì thế
mỗi người đồng bảo hiểm phải xác định cho mình một “Mức chấp nhận” hay cịn gọi là
“Mức ký kết”.
Mức chấp nhận là số tiền tối đa mà một nhà bảo hiểm có thể chấp nhận đảm bảo đối với
một rủi ro nhất định.
Mức chấp nhận này được xác định theo loại và bản chất của rủi ro.

2.1.3

Phương diện pháp lý của đồng bảo hiểm
Về mặt pháp lý, người tham gia bảo hiểm phải biết tất cả các nhà đồng bảo hiểm. Khi
có tổn thất xảy ra, anh ta phải thực hiện việc khiếu nại đòi bồi thường đối với mỗi người nói
trên. Mỗi người đồng bảo hiểm chỉ chịu trách nhiệm co phần của mình và khơng phải chịu
trách nhiệm cho nhau. Như vậy, đồng bảo hiểm có thể coi là một rủi ro được đảm bảo bởi
nhiều hợp đồng dưới giá trị.

2.1.4

Phương diện ứng dụng
Trong thực tế, nếu đồng bảo hiểm được thể hiện bằng hàng loạt các hợp đồng riêng lẻ
thì rất bất lợi cho người được bảo hiểm, do đó chỉ có một hợp đồng duy nhất được thiết lập
mang tên của tất cả các nhà đồng bảo hiểm và các phần rủi ro mà họ chấp nhận đảm bảo.

Bản hợp đồng này sẽ do một trong các đồng bảo hiểm đứng ra đại diện, quản lý trong mối
quan hệ với khách hàng. Người này được gọi là người bảo hiểm chủ trì hay tổ chức chủ trì.

4


2.2 Tái bảo hiểm
2.2.1

Định nghĩa
Tái bảo hiểm là một nghiệp vụ qua đó một tổ chức bảo hiểm chuyển cho một tổ chức
bảo hiểm khác một phần rủi ro mà anh ta đã chấp nhận đảm bảo. Hay nói một cách chung và
dễ hiểu nhất là: “Tái bảo hiểm là bảo hiểm lại cho bảo hiềm”.
Mối quan hệ trong tái bảo hiểm

Người được bảo hiểm

Hợp đồng bảo hiểm Người bảo hiểm gốc
(Người nhượng tái bảo hiểm)
Hợp đồng TBH
Người tái bảo hiểm
(Người nhận tái bảo hiểm)

Hợp đồng chuyển nhượng TBH
Người tái bảo hiểm
(Người nhận chuyển nhượng tái bảo hiểm)

2.2.2

Phương diện pháp lý

Trong tái bảo hiểm, người được bảo hiểm chỉ cần biết nhà bảo hiểm gốc ban đầu và là
người duy nhất chịu trách nhiệm đảm bảo cho rủi ro của mình chứ người được bảo hiểm
khơng cần biết đến người nhận tái bảo hiểm.

2.2.3

Sự cần thiết phải tiến hành tái bảo hiểm
Các tổ chứ nhận bảo hiểm rủi ro cho các bên tham gia bảo hiểm. Đến lượt mình, các tổ
chức nhận bảo hiểm (Người bảo hiểm gốc) cũng trở thành đối tượng được bảo hiểm. Bởi vì,
một khi những tai nạn rủi ro của người được bảo hiểm xảy ra liên tục vượt q khả năng tìa
chính của tổ chức bảo hiểm gốc, sẽ gây khó khăn cho tổ chức đó và có thể đưa đến phá sản.
Vì vậy một nghiệp vụ mới xuất hiện để đảm bảo cho người bảo hiểm – đó là nghiệp vụ tái
bảo hiểm.
Như vậy, “tái bảo hiểm là sự bảo hiểm cho những rủi ro mà người bảo hiểm phải gánh
chịu”. Nói cách khác, tái bảo hiểm là quá trình người bảo hiểm chuyển giao phần trách
nhiệm đã chấp nhận với người được bảo hiểm cho người bảo hiểm khác bằng cách nhượng
lại cho họ một phần phí bảo hiểm qua hợp đồng tái bảo hiểm.
Có thể thấy sự cần thiết của tái bảo hiểm qua các lý do sau:
An toàn: một trong những lý do để mua bảo hiểm là người được bảo hiểm muốn giảm
bớt lo âu về sự không chắc chắn của tổn thất. Mua bảo hiểm tạo ra yếu tố an tâm. Tổ chức
bảo hiểm cũng tìm kiếm sự an toàn, an tâm và đạt được những điều này bằng việc tái bảo
hiểm.
Góp phần ổn định tỉ lệ bồi thường: tổ chức bảo hiểm gốc có thể tránh sự biến động
trong các khoản chi bồi thường trong một năm và qua nhiều năm bằng việc tái bảo hiểm.
5


Tăng cường khả năng nhận bảo hiểm: tổ chức bảo hiểm có thể có giới hạn về tài chính
đối với mức độ rủi ro mà họ có thể chấp nhận. Vì vậy dịch vụ có thể bị từ chối hay chỉ được
chấp nhận một phần. Bằng cách tái bảo hiểm tổ chức bảo hiểm gốc có khả năng tăng năng

lực của họ đê chấp nhận dịch vụ.
Lợi ích “vĩ mơ” trên thị trường bảo hiểm: một lời ích cuối cùng là chi phí rủi ro được
dàn trải trong tồn thị trường bảo hiểm thế giới. Rất nhiều các tổ chức tái bảo hiểm hàng đầu
ở các nước như: Đức, Thụy Sĩ, Nhật BẢn, Mỹ, Pháp, Anh. Bằng việc tái bảo hiểm cho các
tổ chức này và một số tổ chức khác, rủi ro không chỉ tác động vào một nền kinh tế mà rủi ro
của một quốc gia được san sẻ trên toàn thế giới.
2.2.4

Phân loại tái bảo hiểm:
Căn cứ vào tính chất các loại tái bảo hiểm, tồn bộ các hợp đồng tái bảo hiểm được
phân làm ba loại:
Tái bảo hiểm tạm thời hay nhiệm ý;
Tái bảo hiểm cố định hay bắt buộc;
Tái bảo hiểm dự ước hay mở sẵn;

2.2.4.1 Tái bảo hiểm tạm thời hay nhiệm ý
Đây là loại hợp đồng dùng để giải quyết việc phân tán rủi ro một cách tạm thời và cũng
là một loại hợp đồng tái bảo hiểm ra đời đầu tiên trong lịch sử tái bảo hiểm.
Hợp đồng tái bảo hiểm tạm thời có những đặc điểm sau:
Mỗi rủi ro phát sinh muốn được các tổ chức nhận tái bảo hiểm chấp nhận phải tiến hành
một lần thương lượng và như vậy làm phát sinh chi phí lớn.
Điều khoản hợp đồng tái bảo hiểm không nhất thiết thống nhất với điều khoản hợp đồng
gốc. Thời hạn bắt đầu và kết thúc trách nhiệm của người nhận tái bảo hiểm có thể khơng
trùng với trách nhiệm của hợp đồng bảo hiểm gốc. Điều này sẽ dẫn đến bất lợi cho người
bảo hiểm gốc vì nếu rủi ro xảy ra nằm ngồi hời gian có hiệu lực của hợp đồng tái bảo hiểm
thì người bảo hiểm gốc phải gánh chịu toàn bộ tổn thất.
Cả tổ chức nhận tái bảo hiểm và tổ chức nhượng tái bảo hiểm đều có quyền tự do lựa
chọn: nhượng hay khơng nhượng, nhận hay khơng nhận rủi ro. Hồn tồn khơng có sự bắt
buộc nhượng hoặc bất buộc nhận đối với người bảo hiểm gốc và người nhận tái bảo hiểm.
Vì thế tổ chức nhận tái bảo hiểm có điều kiện để nghiên cứu kỹ và kiểm tra từng rủi ro riêng

lẻ trước khi quyết định chấp nhận hay từ chối rủi ro được đề nghị. Trong khi đó về phía tổ
chức bảo hiểm gốc hồn tồn bất lợi khi nhượng tái bảo hiểm theo hợp đồng này, nhiều khi
còn bị các tổ chức nhận tái bảo hiểm ép phí.
2.2.4.2
Tái bảo hiểm cố định hay bắt buộc
Theo sự phát triển của hoạt động kinh doanh bảo hiểm, phương pháp tái bảo hiểm cho
toàn bộ tổng lượng rủi ro được bắt đầu áp dụng rộng rãi. Đó là tái bảo hiểm bắt buộc hay
còn gọi là tái bảo hiểm cố định. Trên thực tế, chỉ khi nào trách nhiệm vượt ra ngoài hợp
đồng tái bảo hiểm cố định, người ta mới thu xếp hợp đồng tái bảo hiểm tạm thời.
Tính chất của hợp đồng tái bảo hiểm cố định không cho phép tổ chức nhựơng tái bảo
hiểm và tổ chức nhận tái bảo hiểm lựa chọn rủi ro.
Hợp đồng tái bảo hiểm cố định mang những đặc điểm sau:
• Có tính chất bắt buộc đối với cả bên nhượng tái bảo hiểm và bên nhận tái bảo
hiểm. Khi phát sinh các dịch vụ qui định, bắt buộc tổ chức nhựơng tái bảo hiểm
phải có nghĩa vụ chuyển nhượng, đồng thời các dịch vụ tổ chức chuyển nhượng
giao đều bắt buộc tổ chức nhận tái bảo hiểm có trách nhiệm phải nhận, không
được phép từ chối.

6






Mang tính chất tồn diện, bao gồm tất cả các loại nghiệp vụ. Mọi nghiệp vụ tổ
chức nhượng tái bảo hiểm trực tiếp từ những người tham gia bảo hiểm đều có
thể thu xếp chào tái bằng một hợp đồng tái bảo hiểm cố định.
Hợp đồng mang tính chất lâu dài, thời hạn có thể là một năm hoặc là vơ hạn
định.

Khi xét thấy có vấn đề nghi vấn, khơng cịn tiếp tục được nữa thì cả hai bên đều
có quyền từ bỏ hợp đồng nhưng phải được thông báo trước ít nhất là 30 ngày.

2.2.4.3 Tái bảo hiểm mở sẵn hay dự ước
Đây là loại tái bảo hiểm kết hợp giữa tái bảo hiểm tạm thời với tái bảo hiểm cố định.
Hợp đồng tái bảo hiểm loại này mang những đặc điểm sau:
Tổ chức nhượng tái bảo hiểm có quyền tự do lựa chọn, tùy ý tái bảo hiểm theo phương
thức nào nhưng tỏ chức nhận tái bảo hiểm bắt buộc nhận mọi dịch vụ mà tổ chức nhượng tái
bảo hiểm chuyển giao.
Tái bảo hiểm mở sẵn không đưocwj áp dụng cho mọi nghiệp vụ tổ chức nhượng nhận
bảo hiểm mà chỉ áp dụng cho một loại nghiệp vụ đặc biệt.
Kỳ hạn của hợp đồng tái bảo hiểm mở sẵn không nhất thiết phải trùng với kỳ hạn của
hợp đồng bảo hiểm gốc.
2.2.5

Các phương thức tái bảo hiểm
Để tiến hành phân tán rủi ro, các tổ chức bảo hiểm đã vận dụng nhiều phương thức tái
bảo hiểm khác nhau. Có thể chia ra làm hai phương thức tái bảo hiểm khác nhau căn cứ vào
việc phân chia quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi bên trong hợp đồng tái bảo hiểm, hai phương
thức đó là: tái bảo hiểm tỷ lệ và tái bảo hiểm không tỷ lệ.

2.2.5.1 Tái bảo hiểm tỷ lệ
Tái bảo hiểm tỷ lệ là tái bảo hiểm thực hiện việc phân chia rủi ro theo tỷ lệ trên số tiền
bảo hiềm. Người nhận tái bảo hiểm chấp nhận đảm bảo một tỷ lẹ phần trăm xác định trên
mỗi rủi ro tính theo số tiền bảo hiểm, nhận phí bảo hiểm và chịu trách nhiệm bồi thường
cũng theo tỷ lệ phần trăm này. Dựa vào thời gian và cách thức xác đinhj tỷ lệ phần trăm của
mỗi bên, phương thức tái bảo hiểm tỷ lệ được chia ra làm hai loại:
2.2.5.1.1 Tái bảo hiểm số thành:
Phương thức tái bảo hiểm số thành là phương thức tái bảo hiểm mà mọi quan hệ giữa
tổ chức nhượng tái bảo hiểm và tổ chức nhận tái bảo hiểm đều được phân chia theo tỷ lệ

phần trăm cố định, tỷ lệ phần trăm này được xác định ngay từ khi ký kết hợp đồng. Việc
phân bổ phí và trách nhiệm bồi thường (nếu có) giữa tổ chức nhượng tái bảo hiểm và tổ
chức nhận tái bảo hiểm đều dựa vào tỷ lệ phần trăm mà hai bên đã thỏa thuận.
2.2.5.1.2 Tái bảo hiểm thặng dư:
Theo phương thức tái bảo hiểm này trước hết tổ chức nhượng tái bảo hiểm xác định cho
mình một số tiền giữ lại nhất định, ngồi số tiền giữ lại đối với mỗi đơn vị rủi ro, phần vượt
quá sẽ được chuyển iao cho các tổ chức nhận tái bảo hiểm. Trách nhiệm bồi thường của các
bên được tính tốn trên cơ sở tỷ lệ giữa dố tiền của mỗi bên gánh chịu trên tổng trách nhiệm
trong hợp đồng. Trách nhiệm của mỗi tổ chức nhận tái bảo hiểm được xác định theo bội số
lần mức giữ lại của tổ chức nhượng tái bảo hiểm.
Tái bảo hiểm không tỷ lệ:
Phương thức tái bảo hiểm không tỷ lệ là phương thức tái bảo hiểm mà việc phân chia
trách nhiệm giữa tổ chức nhượng tái bảo hiểm và tổ chức nhận tái bảo hiểm được đặt trên cơ
7


sở số tiền bồi thượng tổn thất. Phương thức tái bảo hiểm này bao gồm hai phương thức cụ
thể:
Tái bảo hiểm vượt mức tổn thất;
Tái bảo hiểm vượt mức tỷ lệ tổn thất.
2.2.5.1.3 Tái bảo hiểm vượt mức tổn thất
Theo phương thức tái bảo hiểm này, tổ chức nhượng tái bảo hiểm giữ lại cho mình một
sơs tiền bồi thường nhất định. Phần thiệt hại vượt quá số tiền bồi thường giữ lại đó tổ chức
nhượng sẽ chuyển cho các tổ chức nhận tái bảo hiểm.
Việc phân chia trách nhiệm giữa công ty nhượng tái bảo hiểm và tổ chức nhận tái bảo
hiểm giống như việc phân chia trách nhiệm trong phương thức tái bảo hiểm thặng dư, chỉ
khác ở chỗ tái bảo hiểm thặng dư dựa vào số tiền bảo hiểm, còn tái bảo hiểm vượt mức bồi
thường dựa vào số tiền bồi thường.
Trách nhiệm của tổ chức nhận tái bảo hiểm được xếp theo các lớp. Tổ chức nhận tái bảo
hiểm nhận bảo hiểm lớp nào thì khi tổn thất xảy ra sẽ bồi thường theo lớp đó.

2.2.5.1.4 Tái bảo hiểm vượt mức tỷ lệ tổn thất
Theo phương thức tái bảo hiểm này tổ chức nhượng tái bảo hiểm chỉ có trách nhiệm bồi
thường trong trường hợp kết quả toàn bộ jnghiệp vj của tổ chức nhượng tái bảo hiểm có tỷ lệ
bồi thường nhỏ hơn hoặc bằng tỷ lệ bồi thường nhất định. Phần tỷ lệ bồi thường thực tế vượt
quá tỷ lệ bồi thường giữ lại được tổ chức nhượng tái bảo hiểm chuyển giao cho các tổ chức
nhận tái bảo hiểm .
Những tổ chức nhận tái bảo hiểm theo phương thức này không phải gánh chịu trách
nhiệm bồi thường đến một tỷ lệ vô hạn. Mà tùy theo khả năng thực tế, tổ chức nhận tái bảo
hiểm có thể nhận bồi thường trong khoảng tỷ lệ phần trăm nhất định. Khi xảy ra tổn thất sẽ
phải bồi thường theo tỷ lệ nhận tái này. Trong đó tỷ lệ bồi thường được xác định:

Tỷ lệ tổn thất

=

Số tiền bồi thường

x

Phí thu

100%

Phí bảo hiểm trả cho tổ chức nhận tái bảo hiểm vượt mức tỷ lệ tổn thất thường được
tính dựa trên cơ sở số liệu thống kê tình hình tổn thất trong 10 năm trước đó để tính ra tỷ lệ
tổn thất bình qn một năm, cộng thêm hệ số an tồn và những chi phí liên quan đến hợp
đồng để tổ chức nhận tái bảo hiểm không bị lỗ.

2.3 So sánh đồng bảo hiểm và tái bảo hiểm
2.3.1 Giống nhau

Đồng bảo hiểm và tái bảo hiểm đều là các kỹ thuật phân chia rủi ro giúp nhà bảo hiểm tránh
việc chấp nhận đảm bảo cho một rủi ro có giá trị q lớn. Bởi vì, trong trường hợp tổn thất,
phí bảo hiểm thu được khơng đủ để bù đắp: không thể chỉ một tổn thất mà có thể đe dọa cả
cộng đồng bảo hiểm.

8


2.3.2

Khác nhau

.

Đồng bảo hiểm

Tái bảo hiểm

Quan hệ giữa nhà bảo
hiểm với người được
bảo hiểm

Người tham gia bảo hiểm
phải biết tất cả các nhà đồng
bảo hiểm.

Người tham gia bảo hiểm chỉ
cần biết nhà bảo hiểm gốc ban
đầu.


Trách nhiệm của nhà
bảo hiểm đối với người
được bảo hiểm

Mỗi người đồng bảo hiểm
đều phải chịu trách nhiệm đảm
bảo rủi ro đối với người được
bảo hiểm và chỉ chịu trách
nhiệm cho phần của mình,
khơng phải chịu trách nhiệm
cho nhau.

Nhà bảo hiểm gốc phải chịu
trách nhiệm đảm bảo rủi ro đối
với người được bảo hiểm.

Số hợp đồng bảo
hiểm được thiết lập

Trong thực tế, chỉ có một
hợp đồng duy nhất được thiết
lập mang tên của tất cả các nhà
đồng bảo hiểm và các phần rủi
ro mà họ chấp nhận đảm bảo do
người bảo hiểm chủ trì đứng ra
đại diện trong mối quan hệ với
khách hàng.

Trong thực tế, có nhiều hợp
đồng được thiết lập (hợp đồng

BH, hợp đồng TBH, hợp đồng
chuyển nhượng TBH…).

Khả năng một nhà
bảo hiểm gánh chịu toàn
bộ tổn thất

Mỗi nhà đồng bảo hiểm chấp
nhận một phần trăm nào đó của
rủi ro và cũng phải chỉ trả một
tỷ lệ bồi thường như thế. Khơng
có trường hợp: một nhà đồng
bảo hiểm phải gánh chịu toàn bộ
tổn thất.

Người bảo hiểm gốc có thể
phải gánh chịu tồn bộ tổn thất
nếu như rủi ro xảy ra nằm ngồi
thời gian có hiệu lực của hợp
đồng TBH. (Vì thời hạn bắt đầu
và kết thúc trách nhiệm của hợp
đồng tái bảo hiểm có thể không
trùng với trách nhiệm của hợp
đồng bảo hiểm gốc nên sẽ gây
bất lợi cho người bảo hiểm
gốc).

9



3

Thực trạng về thị trường tái bảo hiểm Việt Nam

Sau đây là thống kê về những chỉ tiêu phát triển của thị trường bảo hiểm Việt Nam cho đến
năm 2007
Các chỉ tiêu chủ yếu

1996

1999

2002

2005

2007
(ước)

2006

1. Kết cấu thị trường
- Tổng số DNBH, MGBH

8

15

20


32

37

40

- Doanh nghiệp phi nhân thọ

6

- Doanh nghiệp nhân thọ
- Doanh nghiệp tái bảo hiểm

1

10
3
1

13
4
1

16
8
1

21
7
1


22
9
1

- Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm

1

1

2

7

8

8

1.356

2.291

7.825

15.561

18.376

24.099


1.264

2.091

6.992

13.616

14.898

17.696

1.263

1.606

2.624

5.486

6.403

8.258

1

485

4.368


8.130

8.495

9.438

92

200

833

1.944

3.478

6.403

- Đóng góp vào GDP (%)

0,49

0,57

1,46

1,85

1,74


2,11

+ Phi nhân thọ

0,46

0,40

0,49

0,65

0,61

0,72

0,12

0,81

0.97

0,81

0,83

0,03

0,05


0,16

0,23

0,33

0,56

17

27

88

164

177

208

909

1.494

4.949

9.373

9.957


14.199

760

789

1.400

4.469

5.690

6.422

149

705

3.549

4.904

4.267

7.777

1.232

2.664


9.955

25.724

30.661

44.945

1.703

3.692

12.503

31.871

39.698

58.000

- Tổng dự phịng nghiệp vụ (tỷ
đồng)

791

2.107

8.685


23.440

27.707

35.484

7. Giải quyết cơng ăn việc làm (lao
động và đại lý bảo hiểm)

7.000

30.000

76.600

143.540

118.200

149.100

2. Quy mô thị trường bảo hiểm
(tỷ đồng)
- Doanh thu phí bảo hiểm (tỷ
đồng)
+ Phi nhân thọ
+ Nhân thọ
- Doanh thu đầu tư (tỷ đồng)

+ Nhân thọ

+ Hoạt động đầu tư
- Phí bảo hiểm bình qn đầu
người (nghìn đồng)
3. Đóng góp vào ổn định kinh
tế - xã hội
- Bồi thường và trả tiền bảo
hiểm (tỷ đồng)
- Lập dự phòng nghiệp vụ để
đảm bảo trách nhiệm đã cam kết
(tỷ đồng)
4. Đầu tư trở lại nền kinh tế (tỷ
đồng)
6. Năng lực tài chính ngành
bảo hiểm
- Tổng tài sản (tỷ đồng)

10


Bảng 2: Doanh thu phí bảo hiểm và thị phần theo khối doanh nghiệp năm 2006-2007
Phi nhân thọ
Các chỉ tiêu

Nhân thọ

Tồn thị trường

Đơn vị
2007


Doanh thu phí bảo hiểm

2006

2007

2006

2007

2006

Tỷ đồng

8.258

6.403

9.438

8.495

17.696

14.898

Tốc độ tăng trưởng

%


28,97

16,71

11,10

4,49

18,78

9,41

Tỷ trọng/tổng phí

%

46,67

42,98

53,33

57,02

100

100

Tỷ trọng phí/GDP


%

0,72

0,61

0,83

0,81

1,55

1,42

Thị phần
Doanh nghiệp trong nước

%

94,37

94,67

36,52

36,65

62,61

61,58


Doanh nghiệp có vốn đầu
tư nước ngồi

%

5,63

5,33

60,98

63,35

37,39

38,42

Qua số liệu cho thấy rằng thị trường bảo hiểm Việt Nam đã tăng trưởng rất nhanh trong giai
đoạn 2002-2007, cho dù quy mô ngày càng tăng thì qua số liệu về kết cấu thị trường ta thấy
chỉ có 1 doanh nghiệp chuyên tái bảo hiểm xun suốt cả giai đoạn đó là VINARE, ngồi ra
các loại hình tái bảo hiểm khác chỉ xuất hiện dưới dạng dịch vụ của các doanh nghiệp bảo
hiểm. Sau đây là số liệu về doanh thu tái bảo hiểm trong giai đoạn 2005-2007 của Việt Nam
Chỉ tiêu

2005

Tổng phí bảo hiểm gốc

2006


Tỷ đồng
2007 (ước)

13.558

14.898

17.696

Phi nhân thọ

5.535

6.403

8.258

Nhân thọ

8.023

8.495

9.438

Nhượng tái bảo hiểm rịng ra nước ngồi

1.694


2.484

2.801

Phi nhân thọ

1.641

2.047

2.732

53

437

69

11.962

12.414

14.895

Phi nhân thọ

3.992

4.356


5.526

Nhân thọ

7.970

8.058

9.369

Nhân thọ
Tổng phí bảo hiểm giữ lại

Bảng số liệu cho thấy tái bảo hiểm chỉ chiếm phần tỉ trọng nhỏ trên tổng số phí bảo hiểm gốc.
Tuy nhiên hoạt động tái bảo hiểm của khả năng phát triển mạnh trong tương lai vì Kể từ khi
quy định các DN buộc phải tái ít nhất 20% qua Tổng CTCP Tái bảo hiểm Việt Nam (Vinare)
bị bãi bỏ đã khiến cho lĩnh vực này trở nên cạnh tranh hơn. Không chỉ nhận/nhượng tái trong
nước, một số DN bảo hiểm đã mạnh dạn nhận/nhượng tái từ thị trường bảo hiểm nước ngoài.
Nhiều DN bảo hiểm phi nhân thọ đang tích cực tăng vốn với mục tiêu nâng tỷ lệ giữ lại và mở
rộng họat động kinh doanh tái bảo hiểm. Hoạt động tái bảo hiểm hiện chủ yếu diễn ra trong
lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ, khu vực có nhiều DN trong nước tham gia. Theo số liệu từ
Bộ Tài chính, năm 2009, phí bảo hiểm giữ lại của thị trường bảo hiểm phi nhân thọ là 9.366
tỷ đồng, chiếm 68,5% phí bảo hiểm gốc, tăng 1,5% so với tỷ lệ phí bảo hiểm giữ lại năm
2008. Phí nhượng tái tồn thị trường năm 2009 đạt 4.302 tỷ đồng, trong đó phí tái trong nước
khoảng 1.937 tỷ đồng và phần lớn được tái qua Vinare. Năm 2009, doanh thu phí nhận tái của
11


Vinare đạt trên 1.100 tỷ đồng, tăng 2,41% so với 2008. Phí nhượng tái là 776,3 tỷ đồng, tăng
0,19% so với năm 2008; trong đó nhượng cho các DN trong nước 362,1 tỷ đồng, tăng 29,18%

so với năm 2008, nhượng cho các DN nước ngoài 414 tỷ đồng. Doanh thu phí giữ lại đạt 338
tỷ đồng, tăng 7,89% so với năm 2008, đạt tỷ lệ phí giữ lại 30,3%.
Theo đánh giá của Vinare, sở dĩ hoạt động tái bảo hiểm năm 2009 sôi động là do kinh tế Việt
Nam vẫn tăng trưởng khá tốt (5,32%), cho dù khủng hoảng kinh tế thế giới chưa chấm dứt.
Đây là cơ sở để thị trường bảo hiểm tiếp tục phát triển mạnh mẽ (phi nhân thọ tăng 21%). Bên
cạnh đó, các DN bảo hiểm đã linh hoạt hơn trong việc tái bảo hiểm trên cơ sở phân tích đánh
giá rủi ro các mảng nghiệp vụ.
Vẫn theo đánh giá của Vinare, tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2010 dự kiến khoảng
6,5%, trong đó các ngành công nghiệp và xây dựng tăng 7%, dịch vụ 7,5%, tổng kim ngạch
xuất khẩu dự kiến tăng 6%, thu hút vốn FDI dự kiến đạt khoảng 22 - 25 tỷ USD. Tăng trưởng
kinh tế sẽ giúp bảo hiểm phi nhân thọ tăng trưởng ở mức cao 20% (dịch vụ có tái bảo hiểm
tăng 12 - 15%). Tuy nhiên, hiện có khơng ít thách thức có thể ảnh hưởng đến hiệu quả của
nghiệp vụ tái bảo hiểm. Do ảnh hưởng của khủng hoảng toàn cầu, nhà nhận tái bảo hiểm sẽ
thận trọng, thắt chặt điều kiện và thu phí cao hơn. Khó khăn trong việc thu xếp tái bảo hiểm
do cạnh tranh về phí, điều kiện bảo hiểm trong nước, về dịch vụ với nhà tái bảo hiểm và mơi
giới nước ngồi. Trong khi đó, xu hướng tổn thất tiếp tục gia tăng làm giảm lợi tức nghiệp vụ,
môi trường đầu tư tiềm ẩn nhiều rủi ro.
Ngoài các nguyên nhân khách quan cịn có ngun nhân từ chính các DN bảo hiểm làm ảnh
hưởng đến sự phát triển lành mạnh của hoạt động tái bảo hiểm. Năm 2010 được xác định là
năm cạnh tranh quyết liệt ở tất cả các dịch vụ bảo hiểm, trong đó có tái bảo hiểm. Hiệu quả
kinh doanh bảo hiểm là vấn đề đáng lo ngại (chi phí, tỷ lệ bồi thường tăng, phí bảo hiểm giảm
và điều kiện bảo hiểm mở rộng) khi các DN đẩy mạnh doanh thu phí, mở rộng điều kiện bảo
hiểm.

4

Giải pháp cho hoạt động tái bảo hiểm Việt Nam

Tái bảo hiểm làm sao để an toàn?1
12



Các doanh nghiệp bảo hiểm cần phải nghĩ đến việc mở các chi nhánh ở nước ngoài để
dàn mỏng rủi ro, tăng thu nhập và cân đối ngoại tệ.
Trên thực tế, có nhiều trách nhiệm bảo hiểm nhận lĩnh vượt khả năng tài chính của một DN
bảo hiểm, như bảo hiểm cơng trình lớn, dịch vụ hàng khơng, tàu biển... Các đơn vị này phải
chia sẻ cho các công ty bảo hiểm, tái bảo hiểm khác cùng đứng ra gánh vác. Vấn đề đặt ra ở
đây là, DN bảo hiểm gốc nên giữ lại bao nhiêu và tỷ lệ tái bảo hiểm là bao nhiêu là tối ưu?
Giữ lại bao nhiêu?
Có thể nói, lợi nhuận kinh doanh bảo hiểm tiềm năng có được do năng lực khai thác bảo
hiểm, nhưng lợi nhuận thật sự phụ thuộc vào mức độ và hình thức giữ lại. Hiện nay, phí giữ
lại của thị trường bảo hiểm Việt Nam khá thấp so với tổng phí thu được: 64,83% (2007) và
68,14% (2008). Nếu khơng kể các nghiệp vụ hầu như không phải tái bảo hiểm có tỷ trọng
doanh thu lớn như: bảo hiểm xe cơ giới, bảo hiểm sức khỏe và tai nạn con người, thì phí giữ
lại thấp hơn 50%.
Theo quy định của Thơng tư 155/2007/TT-BTC thì mức giữ lại có thể là 10% vốn chủ sở hữu
(tối thiểu 300 tỷ đồng theo quy định), tương đương 1,8 triệu USD. Thực tế, phần lớn DN bảo
hiểm chỉ giữ lại ở mức 100.000 đến 500.000 USD do nhiều yếu tố không đáp ứng được như:
chưa có chiến lược kinh doanh hoặc chiến lược kinh doanh chưa rõ ràng, một số ít DN chưa
góp đủ vốn pháp định, khả năng thanh tốn có vấn đề do tình hình nợ đọng và đầu tư dài hạn
nhiều hơn quy định, doanh thu ít và cơ cấu thu khơng hợp lý, tỷ lệ tổn thất cao, biên khả năng
thanh tốn khơng vững chắc... Hơn nữa, quy định mức giữ lại 10% vốn chủ sở hữu là quá cao
trong tình hình Việt Nam hiện nay. Theo tài liệu của Singapore College of Insurance thì mức
giữ lại thơng thường chỉ khoảng 0,5% đến 2,5% vốn chủ sở hữu hoặc không hơn 20% vốn lưu
động.
Ở Việt Nam, Công ty Tái bảo hiểm Vinare có nhiệm vụ tái lại cho các cơng ty bảo hiểm để
tăng phần giữ lại trong nước. Theo số liệu từ Vinare, tổng phí giữ lại cho thị trường trong
nước đạt gần 400 tỷ đồng/năm, chiếm 80% tổng phí tái bảo hiểm qua tái bảo hiểm bắt buộc.
Hiện nay, có một số cơng ty bảo hiểm nhận bảo hiểm trên mức được giữ lại và thực hiện tái
lại phần giữ lại vượt mức (Retrosession) cho các công ty bảo hiểm khác. Việc làm này khơng

đúng luật, vì hoạt động tái lại tạo ra một rủi ro mới (nếu công ty bảo hiểm nhận tái lại khơng
có khả năng trả bồi thường thì cơng ty tái lại phải chịu trách nhiệm) nhưng khơng có vốn đảm
bảo. Hay nói cách khác, công ty bảo hiểm này kinh doanh tái bảo hiểm mà không cần vốn và
giấy phép. Mặt khác, việc vừa thực hiện tái bảo hiểm lần đầu (sơ cấp) mà công ty tái bảo hiểm
chuyên nghiệp không thực hiện, vừa thực hiện tái lại (thứ cấp) là nhiệm vụ chính của công ty
tái bảo hiểm, sẽ dẫn đến nhiều rủi ro về quản lý rủi ro do hiện tượng nhận trùng như đã nêu ở
trên, nếu bộ phận tái bảo hiểm của công ty không thật chuyên nghiệp như một công ty tái bảo
hiểm chuyên nghiệp. Việc này chỉ thực hiện được khi được Bộ Tài chính kiểm tra và cấp giấy
phép hoạt động tái bảo hiểm chuyên nghiệp. Hoạt động tái lại của các công ty bảo hiểm chưa
nhiều và cịn nhỏ. Tuy nhiên, trong tình hình kinh doanh bảo hiểm gặp khó khăn như hiện
nay, xu hướng này có thể sẽ được bành trướng và chính là một nguy cơ tiềm ẩn.
Tái bảo hiểm, xử lý vấn đề ngoại tệ ra sao?
Chúng ta đều biết, ngoại tệ là vấn đề khó khăn chung của cả nước với tình trạng nhập siêu khá
cao như hiện nay.

13


Bảo hiểm là một hoạt động có sử dụng ngoại tệ để tái bảo hiểm ra nước ngoài cũng như đảm
bảo bồi thường bằng ngoại tệ cho các DN có nhu cầu nhận tiền bồi thường bằng ngoại tệ như
các DN có vốn nước ngồi, các DN mà hoạt động của họ gắn liền với bên ngoài như xuất
nhập khẩu, tàu biển, hàng khơng, dầu khí, các DN mà tài sản của họ, Việt Nam khơng sản
xuất được...
Khó khăn chính của hoạt động bảo hiểm là ngoại tệ tái ra nước ngồi ln nhiều hơn tiền bồi
thường thu về, vì phải đảm bảo lợi nhuận hợp lý cho các công ty tái bảo hiểm. Các cơng ty
trong nước thì hầu như trả bằng VND. Đối với những dự án, dịch vụ lớn có thể bảo hiểm bằng
ngoại tệ, vì rủi ro lớn và tính chất phức tạp nên phần lớn ngoại tệ được chuyển cho các nhà tái
bảo hiểm để họ đảm nhận rủi ro đó. Để có ngoại tệ tái bảo hiểm, các công ty bảo hiểm thường
phải mua ngoại tệ từ ngân hàng, mà việc này không hề dễ dàng. Một số công ty phải mua qua
thị trường tự do. Chênh lệch tỷ giá là một tổn thất không nhỏ của hoạt động tái bảo hiểm.

Đối với những dịch vụ bảo hiểm có thể thu được ngoại tệ thì phải bán cho ngân hàng, nhưng
khi cần mua lại để tái bảo hiểm thì hết sức khó khăn. Do đó, có DN đã bàn với cơng ty mẹ ở
nước ngồi mua bảo hiểm, ủy quyền cho họ thanh tốn các khoản tái bảo hiểm và chỉ nhận về
mình phần cịn lại gồm phí giữ lại, hoa hồng tái (nếu có).
Trong tình trạng hiện nay, các cơng ty bảo hiểm khó có thể tự cân đối ngoại tệ. Một số cơng
ty bảo hiểm lớn đã có ý thức tăng thu ngoại tệ bằng cách trao đổi tái bảo hiểm với các cơng ty
bảo hiểm nước ngồi. Đây là cách làm hợp lý vì khi chuyển tái cho đối tác, chúng ta cũng có
quyền yêu cầu đối tác tái lại, hơn nữa chúng ta hiểu đối tác nên việc đánh giá rủi ro chính xác
hơn.
Tuy nhiên, chúng ta cần phải nâng cao trình độ của bộ phận tái bảo hiểm và mở rộng hiểu biết
thị trường nước ngoài, trước hết là thị trường châu Á, để có thể tự tin nhận tái bảo hiểm từ các
cơng ty bảo hiểm nước ngồi. Cũng phải nghĩ đến việc mở các chi nhánh ở nước ngoài để dàn
mỏng rủi ro, tăng thu nhập và cân đối ngoại tệ. Để làm được việc này, cần phải sắp xếp, sáp
nhập các DN bảo hiểm để tăng chất lượng cán bộ bảo hiểm, tăng vốn và có chiến lược kinh
doanh rõ ràng. Có thể thành lập thêm một vài công ty tái bảo hiểm để nhận dịch vụ tái từ các
công ty bảo hiểm, tái bảo hiểm nước ngồi, vì các cơng ty tái bảo hiểm nước ngồi chỉ tái cho
các cơng ty tái bảo hiểm, họ không tái cho các công ty bảo hiểm do không kiểm soát được
dịch vụ của các đơn vị này.

14


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

15


1

Nguyễn Nam Cường (nguồn đầu tư chứng khoán online www.gic.com)

2 Sách Nguyên Lý và Thực Hành Bảo Hiểm (2007 – Nhà xuất bản tài chính)



×