Điện thoại: 0903269191 hay www.facebook.com/hochoacungthaydung
Chuyên đề điện phân dung dịch
Dạng III:
Bài toán xác định tên nguyên tố thông qua
điện phân
Loại I: Bài tập tự luận
Bài 1.
Điện phân dung dịch muối sunfat của kim loại M (hóa trị II). Khi ở anốt thu
đ-ợc 0,448 lít khí (đo ở đ.k.t.c) thì thấy khối l-ợng catốt tăng 2,36gam.
a, Xác định kim loại trong muối.
b, Tính thời gian điện phân, biết c-ờng độ dòng điện là 1A.
Bài 2.
Điện phân 200gam dung dịch muối MSO4 nång ®é 4% ®Õn khi ë hai ®iƯn cùc
cïng cã khí thoát ra thì dừng lại. Lấy catốt ra rửa sạch, làm khô cân lại thấy khối
l-ợng tăng lên 3,2gam.
a, Xác định kim loại M.
b, Tính thời gian điện phân, biết c-ờng độ dòng điện là 1A.
c, Tính nồng độ % của chất tan trong dung dịch sau điện phân.
Bài 3.
Điện phân 200gam dung dịch muối MSO4 nồng độ 7,75% đến khi số mol của
axit trong dung dịch không đổi thì dừng lại. Khối l-ợng catốt tăng lên 5,9gam.
a, Xác định kim loại M.
b, Tính thời gian điện phân, biết c-ờng độ dòng điện là 1A.
c, Trung hòa dung dịch sau điện phân cần bao nhiêu gam dung dịch NaOH 4%.
Bài 4.
Hòa tan hỗn hợp A gồm kim loại M & oxit MO cđa kim lo¹i Êy (M chØ cã một
hóa trị) trong 2lít dung dịch HNO3 1M thì có 4,48 lít (đ.k.t.c) khí NO bay ra. Để trung
hòa axit còn d- trong dung dịch B thu đ-ợc cần 2 lít dung dịch NaOH 0,5M khi đó ta
thu đ-ợc dung dịch C.
a, Tính số mol M và MO trong hỗn hợp A.
b, Điện phân dung dịch C với điện cực trơ trong thời gian 48 phút 15 giây thì thu
đ-ợc 11,52gam kim loại M bên catốt và 2,016 lít khí (đ.k.t.c) bên anốt. Xác định kim
loại M và c-ờng độ dòng điện.
c, Tính thời gian điện phân tiếp để dung dịch mất hết ion M 2+. C-ờng độ dòng điện
vẫn nh- câu trên.
Bài 5.
Trong 500ml dung dịch A chứa 0,4925gam hỗn hợp gồm muối Clorua và
Hyđrôxít của cùng một kim loại kiềm. Đo pH của dung dịch A có pH = 12. Khi điện
phân 1/10 dung dịch A (có màng ngăn xốp) cho đến khi hết Cl thì thu đ-ợc 11,2 ml
Cl2 (ở 2730C và 1atm).
a, Xác định tên kim loại kiềm. Biết rằng trong bình điện phân có vách ngăn.
b, Tính thời gian điện phân, biết c-ờng độ dòng điện là 1A.
c, Biết 1/10 dung dịch A thì tác dụng vừa đủ với 25ml dung dịch CuCl 2. Tính nồng
độ mol/l của dung dịch CuCl2.
1
Trang web tham kho: www.hoahocphothong.vn
Điện thoại: 0903269191 hay www.facebook.com/hochoacungthaydung
Bài 6.
Hòa tan 16gam muối MSO4 vào H2O thành 2 lít dung dịch A. Điện phân dung
dịch A đến khi ở hai cực cùng có khí thoát ra thì dừng lại. Dung dịch khi đó có
pH = 1, khối l-ợng catốt tăng m gam.
a, Viết ph-ơng trình phản ứng.
b, Tìm công thức của muối ban đầu, khối l-ợng kim loại trên catốt và nồng độ của
dung dịch A.
c, Tính thời gian điện phân, biết c-ờng độ dòng điện là 1A.
Bài 7: ĐH Quốc gia - TP.HCM - 2001.
Hòa tan 4,5gam tinh thể XSO4.5H2O vào n-ớc thu đ-ợc dung dịch A (dung
dịch XSO4). Điện phân dung dịch A với điện cực trơ.
- Nếu thời gian điện phân là t giây thì thu đ-ợc kim loại tại catốt và 0,007mol
khí tại anốt.
- Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì thu đ-ợc 0,024mol khí ở cả hai điện
cực.
a, Xác định XSO4.5H2O.
b, Cho I = 1,93A. Tính thời gian t.
Loại II: Bài tập trắc nghiệm
Bài 1.
Điện phân với điện cực trơ dung dịch muối clorua của một kim loại hóa trị (II)
với c-ờng độ dòng điện 3A. Sau 1930 giây, thấy khối l-ợng catôt tăng 1,92 gam. Kim
loại trong muối clorua ở trên là kim loại nào d-ới đây.
A, Ni
B, Zn
C, Fe
D, Cu.
Bài 2.
Điện phân 100 ml dung dịch chứa 2,7gam muối clorua của kim loại X cho tới
khi khí bắt đầu xuất hiện ở catốt thì ngừng điện phân thu đ-ợc 0,448lít khí ở anốt (đo
ở đ.k.t.c). Kim loại đó là:
A, Cu
B, Zn
C, Al
D, Mg
Bài 3.
Điện phân 400 ml dung dịch XSO4 0,2M với c-ờng độ dòng điện một chiỊu
I = 10A trong thêi gian t, khi anèt tho¸t ra 224 ml khí (ở đ.k.t.c) thì cùng lúc đó kim
loại bám vào catốt đ-ợc 1,28gam.
- Xác định tên kim lo¹i X.
A, Fe
B, Zn
C, Cu
D, Mg
- Tính thời gian t, biết hiệu suất phản ứng đạt 100%
A, 579’ ’
B, 386’ ’
C, 193’ ’
D, 289,5
- Tính nồng độ mol/l của dung dịch sau điện phân, biết thể tích dung dịch thay
đổi không đáng kể.
A, 0,15M
B, 0,12M
C, 0,1M
D, 0,18M
Bài 4.
Điện phân 100 ml dung dịch XSO4 0,2M với c-ờng độ dòng điện I = 9,65A sau
200 thì dừng lại thấy khối l-ợng catốt tăng 0,64gam.
- Xác định tên kim lo¹i X.
A, Ni
B, Zn
C, Cu
D, Fe
2
Trang web tham khảo: www.hoahocphothong.vn
Điện thoại: 0903269191 hay www.facebook.com/hochoacungthaydung
- Nếu điện dung dịch này đến 500 thì khối l-ợng catốt tăng:
A, 1,6gam
B, 0,8gam
C, 0,96gam
D, 1,28gam
Bài 5.
Điện phân (có màng ngăn) hoàn toàn dung dịch có chứa 0,745gam XCl, c-ờng
độ dòng điện một chiều I = 9,65A. Khi n-ớc bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì
mất 100 .
- Xác định kim loại X.
A, Li
B, Na
C, K
D, Rb
- Gi¶ sư thĨ tÝch dung dịch sau điện phân là 100 ml. Tính pH của dung dịch sau
điện phân.
A, 13
B, 12
C, 11
D, 10
Bµi 6.
Hịa tan 2,88 gam XSO4 vào nước thu được dung dịch Y. Điện phân dung dịch Y
(với điện cực trơ) trong thời gian t giây thì được m gam kim loại ở catot và 0,007 mol khí ở
anot. Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì ở catot thu được kim loại và tổng số mol khí (ở
cả 2 bên điện cực) là 0,024 mol. Giá trị của m là.
A. 0,784.
B. 0,91.
C. 0,896.
D. 0,336.
Bµi 7.
Điện phân dung dịch muối MSO4 (M là kim loại) với điện cực trơ, cường độ dịng
điện khơng đổi. Sau thời gian t giây, thu được a mol khí ở anot. Nếu thời gian điện phân là
2t giây thì tổng số mol khí thu được ở cả hai điện cực là 2,5a mol. Giả sử hiệu suất điện
phân là 100%, khí sinh ra không tan trong nước. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Khi thu được 1,8a mol khí ở anot thì vẫn chưa xuất hiện bọt khí ở catot.
B. Tại thời điểm 2t giây, có bọt khí ở catot.
C. Dung dịch sau điện phân có pH < 7.
D. Tại thời điểm t giây, ion M2+ chưa bị điện phân hết.
Chuyªn đề bài tập điện phân nóng chảy
Loại I: Bài tập tự luận
Bài 1.
Điện phân muối clorua kim loại nóng chảy, ng-ời ta thu đ-ợc 0,896 lít khí
(đ.k.t.c) ở Anốt và 3,12gam kim loại ở Catốt. HÃy xác định công thức muối đà điện
phân.
Bài 2.
Điện phân nóng chảy 4gam hyđrôxít của kim loại thu đ-ợc ở Anốt một hỗn hợp
khí có thể tích đo ở đ.k.t.c là 1,68 lít. Phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a, Viết ph-ơng trình phản ứng điện phân.
b, Xác định CTPT của hyđrôxít.
Bài 3.
Điện phân nóng chảy một hợp chất oxít kim loại thu đ-ợc 10,8gam kim loại ở
Catốt và đồng thời ở Anốt có 6,72 lít khí thoát ra (đo ở đ.k.t.c), phản ứng xảy ra hoàn
toàn.
a, Viết quá trình điện phân hợp chất oxít.
b, Xác ®Þnh CTPT cđa oxÝt.
3
Trang web tham khảo: www.hoahocphothong.vn
Điện thoại: 0903269191 hay www.facebook.com/hochoacungthaydung
Bài 4.
Khi điện phân nóng chảy một oxit kim loại thu đ-ợc 0,224 lít khí (ở đ.k.t.c) ở
anốt, thì khối l-ợng catốt tăng lên 2,74gam.
a, Tìm công thức của oxit kim loại trên.
b, Hòa tan kim loại thu đ-ợc vào n-ớc đ-ợc dung dịch A. Cần bao nhiêu ml dung
dịch HCl 0,1M để trung hòa 1/10 dung dịch A.
Bài 5.
Sản xuất Al bằng ph-ơng pháp điện phân nóng chảy Al2O3. HÃy cho biết l-ợng
Al2O3 và C (Anốt) cần dùng để có thể sản xuất đ-ợc 0,54 tấn Al. Cho rằng toàn bộ
l-ợng O2 sinh ra đà đốt cháy cực d-ơng thành khí CO2.
Bài 6. ĐH Ngoại Th-ơng - 2001
Ng-ời ta dùng than chì để khử Al2O3 bằng ph-ơng pháp điện phân nóng chảy
Al2O3. Để thu đ-ợc 6,75kg Al, đồng thời tạo ra hỗn hợp khí A gåm: 20% CO;
70% CO2 vµ 10% O2 theo thĨ tÝch.
a, HÃy tính khối l-ợng than chì đà bị tiêu hao và l-ơng Al2O3 đà bị điện phân.
b, Tính tỷ khối hơi của hỗn hợp khí A so với H2.
Loại II: Bài tập trắc nghiệm
Bài 1.
Điện phân nóng chảy 2,34gam NaCl với c-ờng độ dòng điện một chiều
I = 9,65A. Tính khối l-ợng Na bám vào catôt khi thời gian điện phân là 200 .
A, 0,23gam
B, 0,276gam
C, 0,345gam
D, 0,46gam
Để điện phân hết l-ợng NaCl ban đầu với c-ờng độ dòng điện không đổi thì
thời gian điện phân là :
A, 500
B, 400
C, 300
D, 200
Bài 2.
Điện phân nóng chảy a (gam) muối G tạo bởi kim loại M và halogen X ta thu
đ-ợc 0,96gam kim loại M ở catốt và 0,04 mol khí ở anốt. Mặt khác, hòa tam a (gam)
muối G vào H2O sau đó cho tác dụng với dung dịch AgNO3 d- thu đ-ợc 11,48gam
kết tủa.
- Cho biết X là halogen nào:
A, Clo
B, Brôm
C, Iôt
D, Không đủ dữ kiện
- Cho biết M là kim loại nào:
A, Na
B, Mg
C, Al
D, Không đủ dữ kiện
Bài 3.
in phõn Al2O3 núng chy, anot lm bằng C, ở anot thốt ra hỗn hợp khí (CO, CO2)
có M = 42. Khi thu được 162 tấn nhơm thì C ở anot bị cháy là:
A. 55,2 tấn
B. 57,6 tn
C. 49,2 tn
D. 46,8 tn
Bài 4: Đề thi tuyển sinh §¹i häc khèi B - 2013.
Điện phân nóng chảy Al2O3 với các điện cực bằng than chì, thu được m kilogam Al
ở catot và 89,6 m3 (đ.k.t.c) hỗn hợp khí X ở anot. Tỉ khối của X so với H2 bằng 16,7.
Cho 1,12 lít X (đ.k.t.c) phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 1,5 gam kết tủa.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A, 144,0.
B, 104,4.
C, 82,8.
D, 115,2.
4
Trang web tham khảo: www.hoahocphothong.vn