Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Phương pháp giải bài tập điện phân dung dịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.32 KB, 6 trang )

Phạm Công Vụ 1 Trường THPT Yên Lạc

PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP ĐIỆN PHÂN DUNG DỊCH
Phạm Công Vụ
Giáo viên trường THPT Yên Lạc
Bài tập điện phân dung dịch là dạng bài tập khó trong chương trình môn Hóa THPT, từ khi Bộ Giáo dục và
Đào tạo tổ chức kỳ thi ĐH-CĐ bằng hình thức trắc nghiệm, một đề thi có từ 1 đến 2 câu liên quan tới điện phân.
I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1. Khái niệm điện phân: Điện phân là một quá trình oxi hóa khử xảy ra trên bề mặt các điện cực khi có dòng
điện một chiều đi qua.
2. Các phản ứng xảy ra ở điện cực.
- Khi tan vào nước, các chất phân li thành cation và anion, cation di chuyển về catot (Cực âm); anion di chuyển
về anot (Cực dương).
- Tại catot: Thực hiện quá trình khử cation, trình tự khử như sau:
Ag
+
→Ag, Fe
3+
→Fe
2+
, Cu
2+
→Cu, 2H
+
→H
2
, Fe
2+
→Fe, Zn
2+
→ Zn, H


2
O. Các ion K
+
, Na
+
, Ba
2+
, Ca
2+
, Mg
2+
,
Al
3+
không bị khử khi điện phân dung dịch.
2H
2
O + 2e → H
2
+ 2OH
-
.
- Tại anot: Thực hiện quá trình oxi hóa anion, trình tự oxi hóa như sau:
S
2-
→S, 2I

→I
2
, 2Br


→Br
2
, 2Cl

→Cl
2
, H
2
O. Các anion NO
3

, SO
4
2–
, PO
4
3–
, CO
3
2–
…không bị oxi hóa
2H
2
O → O
2
+ 4H
+
+ 4e.
Chú ý: Ion F

-
không bị oxi hóa trong dung dịch, nó chỉ bị oxi hóa khi điện phân nóng chảy.
3. Một số lưu ý khi làm bài tập điện phân dung dịch.
- Từ công thức Faraday:
A.I.t
96500.n
m  
m I.t
Sè mol e = .n =
A 96500

Hệ quả: Tại một thời điểm bất kỳ của quá trình điện phân, ta luôn có:
I.t

96500
Sè mol e cho Sè mol e nhËn=
Trong đó:
+ I là cường độ dòng điện (A), t là thời gian điện phân (giây);
+ A: khối lượng mol của chất thu được ở điện cực
+ m: khối lượng chất giải phóng ở điện cực (gam).
+ n: số electron trao đổi ở điện cực
- Khối lượng dung dịch sau điện phân giảm = Khối lượng kim loại ở catot + Khối lượng khí ở anot.
- Khi bắt đầu “ thoát khí ” ta hiểu là không có khí thoát ra.
- Khi giải bài tập nên sử dụng các phản ứng xảy ra ở điện cực và phương trình ion rút gọn.
II. MỘT SỐ BÀI TẬP ĐIỆN PHÂN DUNG DỊCH TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG.
Bài 1- ĐHB2007: Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO
4
và b mol NaCl (với điện cực trơ, có màng ngăn
xốp). Để dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của a và b là (biết ion
SO

4
2-
không bị điện phân trong dung dịch)
A. 2b = a. B. b > 2a. C. b < 2a. D. b = 2a.
Giải
Phương trình điện li
CuSO
4
→ Cu
2+
+ SO
4
2-
.
a mol a mol
NaCl → Na
+
+ Cl
-
.
b mol b mol
Các quá trình xảy ra ở điện cực
Catot: Cu
2+
, H
2
O.
Cu
2+
+ 2e → Cu

a mol ← 2a mol → 0,005 mol
2H
2
O + 2e → H
2
+ 2OH
-
(1’).
x mol
Anot: Cl
-
, SO
4
2-
, H
2
O.
2Cl
-
→ Cl
2
+ 2e
b mol b mol
2H
2
O → O
2
+ 4H
+
+ 4e (2’).

Phạm Công Vụ 2 Trường THPT Yên Lạc

Dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng(dung dịch sau điện phân có OH
-
), do
vậy có (1’)  b=2a +x hay b>2a.
Bài 2- CĐ2011: Điện phân 500 ml dung dịch CuSO
4
0,2M (điện cực trơ) cho đến khi ở catot thu được 3,2 gam
kim loại thì thể tích khí (đktc) thu được ở anot là
A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 0,56 lít. D. 1,12 lít.
Giải
Phương trình điện li
CuSO
4
→ Cu
2+
+ SO
4
2-
.
0,1 mol 0,1 mol
Các quá trình xảy ra ở điện cực.
Catot: Cu
2+
, H
2
O.
Cu
2+

+ 2e → Cu (1)
0,1mol 0,1 mol ←0,05 mol
Anot: SO
4
2-
, H
2
O.
2H
2
O → O
2
+ 4H
+
+ 4e (2).
0,025 mol 0,1 mol
Từ số mol e nhận ở (1) là 0,1 molSố mol e nhân ở (2) cũng là 0,1mol.
Thể tích khí ở anot là 0,56 lít.
Bài 3- ĐHB2012: Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm 0,1 mol FeCl
3
, 0,2 mol CuCl
2
và 0,1 mol HCl (điện cực
trơ). Khi ở catot bắt đầu thoát khí thì ở anot thu được V lít khí (đktc). Biết hiệu suất của quá trình điện phân là
100%. Giá trị của V là
A. 5,60. B. 11,20. C. 22,40. D. 4,48.
Giải
Phương trình điện li. FeCl
3
→ Fe

3+
+ 3Cl
-
.
0,1 mol 0,1 mol 0,3 mol
CuCl
2
→ Cu
2+
+ 2Cl
-
.
0,2 mol 0,2 mol 0,4 mol
HCl → H
+
+ Cl
-

0,1 mol 0,1 mol 0,1 mol
Các quá trình xảy ra ở điện cực.
Catot: Fe
3+
,Cu
2+
, H
+
, H
2
O.
Fe

3+
+ 1e → Fe
2+

0,1 mol 0,1 mol 0,1 mol
Cu
2+
+ 2e → Cu
0,2 mol 0,4 mol
2H
+
+ 2e → H
2
: Quá trình ứng này không xảy ra
Anot: Cl
-
, H
2
O.
2Cl
-
→ Cl
2
+ 2e
0,8 mol 0,25mol 0,5 mol

 V=0,25.22,4 = 5,6 lit
Bài 4- CĐ 2012: Tiến hành điện phân (với điện cực trơ) V lít dung dịch CuCl
2
0,5M. Khi dừng điện phân thu

được dung dịch X và 1,68 lít khí Cl
2
(đktc) duy nhất ở anot. Toàn bộ dung dịch X tác dụng vừa đủ với 12,6 gam
Fe. Giá trị của V là
A. 0,15. B. 0,60. C. 0,45. D. 0,80.
Giải
Phương trình điện li. CuCl
2
→ Cu
2+
+ 2Cl
-
.
x mol x mol 2x mol
Các quá trình xảy ra ở điện cực.
Catot: Cu
2+
, H
2
O.
Cu
2+
+ 2e → Cu
0,075mol ← 0,15 mol → 0,075 mol
Anot: Cl
-
, H
2
O.
2Cl

-
→ Cl
2
+ 2e
0,15 mol 0,075 mol 0,15 mol
Dung dịch X gồm Cu
2+
: x-0,075 (mol); Cl-: 2x-0,15 (mol).
Fe + Cu
2+
→ Fe
2+
+Cu.
x-0,075 ← x-0,075
 x-0,075 = 0,225 x=0,3  V=0,6 (lít)
Bài 5- ĐHA2007: Điện phân dung dịch CuCl
2
với điện cực trơ, sau một thời gian thu được 0,32 gam Cu ở catôt
và một lượng khí X ở anôt. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí X trên vào 200 ml dung dịch NaOH (ở nhiệt độ
Phạm Công Vụ 3 Trường THPT Yên Lạc

thường). Sau phản ứng, nồng độ NaOH còn lại là 0,05M (giả thiết thể tích dung dịch không thay đổi). Nồng độ
ban đầu của dung dịch NaOH là:
A. 0,15M. B. 0,2M. C. 0,1M. D. 0,05M.
Giải
Phương trình điện li: CuCl
2
→ Cu
2+
+ 2Cl

-
.
Các quá trình xảy ra ở điện cực.
Catot: Cu
2+
, H
2
O.
Cu
2+
+ 2e → Cu
0,005mol ← 0,01mol → 0,005 mol
Anot: Cl
-
, H
2
O.
2Cl
-
→ Cl
2
+ 2e
0,01 mol 0,005 mol 0,01 mol
Cl
2
+ 2NaOH
o
t

phßng

NaCl + NaClO +H
2
O
0,005 mol 0,01 mol
Tổng số mol NaOH ban đầu = 0,01 + 0,2.0,05=0,02 mol  C
NaOH ban đầu
= 0,1 M
Bài 6- ĐHB2009: Điện phân có màng ngăn 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl
2
0,1M và NaCl 0,5M
điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5A trong 3860 giây. Dung dịch thu được sau
điện phân có khả năng hoà tan m gam Al. Giá trị lớn nhất của m là
A. 4,05. B. 2,70. C. 1,35. D. 5,40.
Giải
Phương trình điện li: CuCl
2
→ Cu
2+
+ 2Cl
-
.
0,05 mol 0,05 mol
NaCl → Na
+
+ Cl
-
.
0,25 mol 0,25 mol
Ta có
3860.5

n 0,2 mol
e
96500
 
trao ®æi
.
Các quá trình xảy ra ở điện cực.
Catot: Cu
2+
, H
2
O.
Cu
2+
+ 2e → Cu
0,05mol ← 0,1mol → 0,05 mol
2H
2
O + 2e → H
2
+ 2OH
-
(1’).
0,1 mol 0,1 mol
Anot: Cl
-
, H
2
O.
2Cl

-
→ Cl
2
+ 2e
0,25 mol 0,1mol 0,2 mol
Dung dịch sau điện phân gồm có Na
+
, Cl
-
,OH
-
: 0,1 mol.
2Al + 2OH
-
+ 2H
2
O → 2AlO
2
-
+ 3H
2
.
0,1 mol ← 0,1 mol  Khối lượng của Al cần dùng là: 2,7 gam.
Bài 7- ĐHA2010: Điện phân (điện cực trơ) dung dịch X chứa 0,2 mol CuSO
4
và 0,12 mol NaCl bằng dòng
điện có cường độ 2A. Thể tích khí (đktc) thoát ra ở anot sau 9650 giây điện phân là
A. 1,792 lít. B. 2,240 lít. C. 2,912 lít. D. 1,344 lít.
Giải
Phương trình điện li: CuSO

4
→ Cu
2+
+ SO
4
2-
.
0,2 mol 0,2 mol
NaCl → Na
+
+ Cl
-
.
0,12 mol 0,12 mol
Ta có:
9650.2
n 0,2 mol
e
96500
 
trao ®æi

Các quá trình xảy ra ở điện cực.
Catot: Cu
2+
, H
2
O.
Cu
2+

+ 2e → Cu
0,2 mol 0,2 mol → 0,1 mol
Anot: Cl
-
, SO
4
2-
, H
2
O.
2Cl
-
→ Cl
2
+ 2e
0,12 mol 0,06 mol 0,12 mol
2H
2
O → O
2
+ 4H
+
+ 4e.
0,02 mol 0,08 mol
Tổng số mol khí thoát ra ở anot là 0,06+ 0,02 = 0,08 mol  V=1,792 lít
Bài 8- ĐHB2010: Điện phân (với điện cực trơ) 200 ml dung dịch CuSO
4
nồng độ x mol/l, sau một thời gian thu
được dung dịch Y vẫn còn màu xanh, có khối lượng giảm 8 gam so với dung dịch ban đầu. Cho 16,8 gam bột
Phạm Công Vụ 4 Trường THPT Yên Lạc


sắt vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 12,4 gam kim loại. Giá trị của x là
A. 2,25. B. 1,50. C. 1,25. D. 3,25.
Giải
Phương trình điện li: CuSO
4
→ Cu
2+
+ SO
4
2-
.
Ban đầu a mol a mol
Các quá trình xảy ra ở điện cực.
Catot: Cu
2+
, H
2
O.
Cu
2+
+ 2e → Cu (1)
b mol 2b mol ← b mol
Anot: SO
4
2-
, H
2
O.
2H

2
O → O
2
+ 4H
+
+ 4e (2).
0,5b mol 2b mol 2b mol
Khối lượng dung dịch sau điện phân giảm  64b+ 32.0,5b = 8 (1).
Dung dịch Y gồm: Cu
2+
: a-b (mol); H
+
: 2b (mol), SO
4
2-
.
Fe + Cu
2+
→ Fe
2+
+ Cu
a-b (mol) a- b (mol) a-b (mol)
Fe + 2H
+
→ Fe
2+
+ H
2
.
b (mol) 2b (mol)

16,8 – 56a + 64. (a-b)= 12,4 (2); Từ (1) (2) ta có b= 0,1 mol, a= 0,25  x =1,25 M
Bài 9- ĐHA2011: Điện phân dung dịch gồm 7,45 gam KCl và 28,2 gam Cu(NO
3
)
2
(điện cực trơ, màng ngăn
xốp) đến khi khối lượng dung dịch giảm đi 10,75 gam thì ngừng điện phân (giả thiết lượng nước bay hơi không
đáng kể). Tất cả các chất tan trong dung dịch sau điện phân là
A. KNO
3
, HNO
3
và Cu(NO
3
)
2
. B. KNO
3
, KCl và KOH. C. KNO
3
và Cu(NO
3
)
2
. D. KNO
3
và KOH.
Giải
Phương trình điện li
Cu(NO

3
)
2
→ Cu
2+
+ 2NO
3
-
.
0,15 mol 0,15 mol
KCl → K
+
+ Cl
-
.
0,1 mol 0,1 mol
Trường hợp 1: Giả sử điện phân hết Cu
2+
:
Catot: Cu
2+
, H
2
O.
Cu
2+
+ 2e → Cu
0,15 mol 0,3 mol → 0,15 mol
Anot: Cl
-

, SO
4
2-
, H
2
O.
2Cl
-
→ Cl
2
+ 2e
0,1 mol 0,05 mol 0,1 mol
2H
2
O → O
2
+ 4H
+
+ 4e.
0,05 mol 0,2 mol
Ta có khối lượng dung dịch giảm là 0,15.64+ 0,05.71+ 0,05.32= 14,75 gam> 10,75  Cu
2+
dư.
Trường hợp 2: Điện phân Cu
2+
: x (mol)
Catot: Cu
2+
, H
2

O.
Cu
2+
+ 2e → Cu
x mol 2x mol → x mol
Anot: Cl
-
, SO
4
2-
, H
2
O.
2Cl
-
→ Cl
2
+ 2e
0,1 mol 0,05 mol 0,1 mol
2H
2
O → O
2
+ 4H
+
+ 4e.
y mol 4y mol
Ta có hệ
2 0,1 4 0,1
64 71.0,05 32 10,75 0,025

x y x
x y y
  
 

 
   
 
(hợp lí)
Dung dịch sau điện phân có các ion Cu
2+
, K
+
, NO
3
-
, H
+
. Chọn đáp án A.
Bài 10- ĐHA2011: Hoà tan 13,68 gam muối MSO
4
vào nước được dung dịch X. Điện phân X (với điện cực trơ,
cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, được y gam kim loại M duy nhất ở catot và 0,035 mol khí ở anot.
Còn nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng số mol khí thu được ở cả hai điện cực là 0,1245 mol. Giá trị của y là
A. 4,788. B. 4,480. C. 1,680. D. 3,920.
Giải
Phương trình điện li: MSO
4
→ Cu
2+

+ SO
4
2-
.
Ban đầu a mol a mol
Phạm Công Vụ 5 Trường THPT Yên Lạc

Các quá trình xảy ra ở điện cực.
Khi điện phân t giây thì anot sinh ra 0,035 mol khí, còn nếu điện phân 2t giây thì anot sinh ra 0,07 mol
khí, còn lại 0,0545 mol khí sinh ra từ khử H
2
O ở catot.
Catot: M
2+
, H
2
O.
M
2+
+ 2e → M (1)
a mol 2a mol a mol
2H
2
O + 2e → H
2
+ 2OH
-
(1’).
0,109 mol ← 0,054 mol
2a+0,109 = 0,28  a= 0,0855 và M

M
=64.
Anot: SO
4
2-
, H
2
O.
2H
2
O → O
2
+ 4H
+
+ 4e (2).
0,07 mol 0,28 mol
Khi điện phân t giây.
Catot: M
2+
, H
2
O.
Cu
2+
+ 2e → Cu (1)
0,0855 mol 0,14 mol 0,07 mol
 y=0,07.64=4,88 gam
Anot: SO
4
2-

, H
2
O.
2H
2
O → O
2
+ 4H
+
+ 4e (2).
0,035 mol 0,14 mol
Bài 11- ĐHA2012: Điện phân 150 ml dung dịch AgNO
3
1M với điện cực trơ trong t giờ, cường độ dòng điện
không đổi 2,68A (hiệu suất quá trình điện phân là 100%), thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí Z.
Cho 12,6 gam Fe vào Y, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 14,5 gam hỗn hợp kim loại và khí NO (sản
phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của t là
A. 0,8. B. 1,2. C. 1,0. D. 0,3.
Giải
Phương trình điện li
AgNO
3
→ Ag
+
+ NO
3
-
.
Ban đầu 0,15 mol 0,15 mol 0,15 mol
Các quá trình xảy ra ở điện cực.

Catot: Ag
+
, H
2
O.
Ag
+
+ 1e → Ag (1)
a mol a mol a mol
Anot: NO
3
-
, H
2
O.
2H
2
O → O
2
+ 4H
+
+ 4e (2).
a mol a mol
Dung dịch Y gồm Ag
+
: 0,15-a; H
+
: a mol, NO
3
-

: 0,15 mol.
Fe + Ag
+
+ H
+
+ NO
3
-
→ Fe
2+
+ NO + Ag, Fe.
0,225 0,15-a a 0,15 b a/4 0,15-a 0,225-b (mol)
Ta có hệ (0,15-a).108 + 56. (0,225-b)=14,5 (I)
0,15-a +3/4a -2b=0 (II)  a=0,1 và b=0,0625.
Giá trị của
96500.0,1
3600
2,68
t s
 
=1 giờ.
Bài 12- ĐHB2012: Người ta điều chế H
2
và O
2
bằng phương pháp điện phân dung dịch NaOH với điện cực trơ,
cường độ dòng điện 0,67A trong thời gian 40 giờ. Dung dịch thu được sau điện phân có khối lượng 100 gam và
nồng độ NaOH là 6%. Nồng độ dung dịch NaOH trước điện phân là (giả thiết lượng nước bay hơi không đáng kể)
A. 5,08%. B. 6,00%. C. 5,50%. D. 3,16%.
Giải

Phương trình điện li: NaOH → Na+ OH-
Ta có:
40.3600.0,67
n 1 mol
e
96500
 
trao ®æi

Các quá trình xảy ra ở điện cực.
Catot: Na+, H
2
O
2H
2
O + 2e → H
2
+ 2OH
-
1 mol → 0,5 mol
Anot: OH-, H
2
O
2H
2
O → O
2
+ 4H
+
+ 4e

0,25 mol ← 1 mol
Khối lượng NaOH trước phản ứng là
100.6
= 6 gam
100
.
Khối lượng dung dịch NaOH trước phản ứng la 100+ 0,5.2 + 0,25.32=109 gam
NaOH
6.100
C% = 5,5%
109

ban ®Çu

Phạm Công Vụ 6 Trường THPT Yên Lạc

Bài 13- Dung dịch X chứa HCl, CuSO
4
, Fe
2
(SO
4
)
3
. Lấy 400 ml dung dịch X đem điện phân bằng điện cực trơ
cường độ dòng điện 7,72 ampe, đến khi catot thu được 5,12 gam đồng thì dừng lại. Khi đó ở anot thu được 2,24
lít một thứ khí bay ra (đktc). Tính thời gian điện phân và tính nồng độ mol/l của Fe
2
(SO
4

)
3
trong dung dịch đầu?
Giải
Phương trình điện li: HCl → H
+
+ Cl
-

a mol a mol a mol
CuSO
4
→ Cu
2+
+ SO
4
2-
.
b mol b mol
Fe
2
(SO
4
)
3
→ 2Fe
3+
+ 3SO
4
2-


c mol 2c mol
Các quá trình xảy ra ở điện cực.
Catot: H
+
, Cu
2+
, Fe
3+
, H
2
O
Fe
3+
+ 1e→ Fe
2+

2c 2c 2c mol
Cu
2+
+ 2e → Cu
0,08 mol 0,16 mol
Anot: Cl
-
, SO
4
2-
, H
2
O

2Cl
-
→ Cl
2
+ 2e
0,1 mol 0,2 mol
Tính t:
96500.0,2
t= =2500s
7,72

Từ phản ứng ở điện cực ta có 2c+ 0,16=0,2 c=0,02 mol
 
Fe SO
2 4
3
C =0,05M
.
Bài 14- Hòa tan 50 gam tinh thể CuSO
4
.5H
2
O vào 200 ml dung dịch HCl 0,6 M thu được dung dịch X.
Đem điện phân dung dịch X (các điện cực trơ) với cường độ dòng điện 1,34A trong 4 giờ. Khối lượng
kim loại thoát ra ở catot và thể tích khí thoát ra ở anot (ở đktc) lần lượt là:
A. 6,4 gam và 1,792 lít B. 10,8 gam và 1,344 lít.
C. 6,4 gam và 2,016 lít D. 9,6 gam và 1,792 lít.
Giải
CuSO
4

.5H
2
O tan vào nước được dung dịch CuSO
4
.
CuSO
4
. 5H
2
O → Cu
2+
+ SO
4
2-
+ H
2
O
0,2 mol 0,2 mol
HCl → H
+
+ Cl
-

0,12 mol 0,12 mol 0,12 mol
Ta có:
4.3600.1,34
n 0,2 mol
e
96500
 

trao ®æi


Các quá trình xảy ra ở điện cực.
Catot: H
+
, Cu
2+
, H
2
O
Cu
2+
+ 2e → Cu
0,2 mol 0,2 mol 0,1 mol
Anot: Cl
-
, SO
4
2-
, H
2
O
2Cl
-
→ Cl
2
+ 2e
0,12 mol 0,06mol 0,12 mol
2H

2
O → O
2
+ 4H
+
+ 4e
0,02 mol 0,08 mol
Khối lượng kim loại thoát ra ở catot là 0,1.64=6,4 gam.
Thể tích khí thoát ra ở anot 0,02+0,06=0,08 molV=1,792 lít.
Bài 15- Viết phương trình điện phân dung dịch NaCl điện cự trơ, có màng ngăn xốp.
Giải
NaCl→Na
+
+ Cl
-

Các quá trình xảy ra ở điện cực.
Catot: Na
+
, H
2
O
2H
2
O + 2e → H
2
+ 2OH
-
Anot: Cl
-

, H
2
O
2Cl
-
→ Cl
2
+ 2e
Phương trình điện phân: 2NaOH + H
2
O → 2NaOH + Cl
2


H
2
.

×