Tải bản đầy đủ (.pptx) (55 trang)

Điều tra chọn mẫu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (793.59 KB, 55 trang )

LOGO
LOGO
TRẦN THANH HIỀN
TRẦN DUY KHÁNH
NGÔ THỊ NGỌC HIỀN
LÊ THỊ THÚY DUY
N
H
Ó
M

7
Add your company slogan
LOGO
LOGO
NHÓM 7
NỘI DUNG
ĐIỀU TRA CHỌN MẪU
I
CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU
II
SAI SỐ TRONG ĐIỀU TRA THỐNG KÊ
III
4
Add your company slogan
LOGO
LOGO
1. Khái niệm điều tra chọn mẫu:
Điều tra chọn mẫu (ĐTCM) là loại điều tra không toàn bộ, trong đó người ta chọn một
cách ngẫu nhiên một số đủ lớn đơn vị đại diện trong toàn bộ các đơn vị của tổng thể
chung để điều tra rồi dùng kết quả thu thập được tính toán, suy rộng thành các đặc điểm


của toàn bộ tổng thể chung.
I. ĐIỀU TRA CHỌN MẪU
NHÓM 7
Add your company slogan
LOGO
LOGO
I. ĐIỀU TRA CHỌN MẪU
NHÓM 7
ƯU
ĐIỂM
NHƯỢC
ĐIỂM
ĐIỀU TRA
CHỌN MẪU
Add your company slogan
LOGO
LOGO
I. ĐIỀU TRA CHỌN MẪU
NHÓM 7
a. Ưu điểm của điều tra chọn mẫu
Do chỉ tiến hành điều tra trên một bộ phận đơn vị mẫu trong tổng thể chung nên ĐTCM có những ưu điểm
cơ bản sau:
- Tiến hành điều tra nhanh gọn, bảo đảm tính kịp thời của số liệu thống kê.
- Tiết kiệm nhân lực và kinh phí trong quá trình điều tra.
- Cho phép thu thập được nhiều chỉ tiêu thống kê, đặc biệt đối với các chỉ tiêu có nội dung phức tạp, không
có điều kiện điều tra ở diện rộng.
Add your company slogan
LOGO
LOGO
NHÓM 7

I. ĐIỀU TRA CHỌN MẪU
b. Hạn chế của điều tra chọn mẫu
- Do ĐTCM chỉ tiến hành thu thập số liệu trên một số đơn vị, sau đó dùng kết quả để suy rộng cho toàn bộ
tổng thể chung nên kết quả điều tra chọn mẫu luôn tồn tại cái gọi là "Sai số chọn mẫu" - Sai số do tính đại
diện.
- Kết quả ĐTCM không thể tiến hành phân nhỏ theo mọi phạm vi và tiêu thức nghiên cứu như điều tra toàn
bộ, mà chỉ thực hiện được ở mức độ nhất định tuỳ thuộc vào cỡ mẫu, phương pháp tổ chức chọn mẫu và độ
đồng đều giữa các đơn vị.
Add your company slogan
LOGO
LOGO
I. ĐIỀU TRA CHỌN MẪU
NHÓM 7
c. Điều kiện vận dụng của điều tra chọn mẫu:
-
Những người ra quyết định thường bị giới hạn về mặt thời gian, do đó họ phải dựa vào bất kỳ
thông tin nào có thể dùng được trong thời gian đó.
- Đối với qui mô tổng thể nghiên cứu lớn, chi phí cho một cuộc điều tra toàn bộ rất lớn, sẽ gặp hạn
chế về kinh phí.
Vì vậy việc điều tra trên một mẫu sẽ có ưu thế hơn nhưng vẫn bảo đảm thu thập đầy đủ thông tin
thích hợp.
Add your company slogan
LOGO
LOGO
I. ĐIỀU TRA CHỌN MẪU
NHÓM 7
c. Điều kiện vận dụng của điều tra chọn mẫu:
-Trong một số trường hợp, việc tiến hành điều tra toàn bộ tổng thể vẫn không thể nâng cao độ chính
xác của thông tin trong khi lại tốn kém chi phí và mất nhiều thời gian.
- Trong những tình huống mà việc kiểm tra, đo lường có thể phá hủy phần tử thì việc lấy mẫu là điều

hiển nhiên.
Add your company slogan
LOGO
LOGO
I. ĐIỀU TRA CHỌN MẪU
NHÓM 7
d. Qui trình chọn mẫu
Bước 1: Xác định tổng thể thị trường nghiên cứu.
Bước 2: Xác định khung tổng thể chọn mẫu
Bước 3: Lựa chọn phương pháp chọn mẫu.
Bước 4: Xác định qui mô (cỡ) mẫu
Bước 5: Xác định các chỉ thị để nhận diện được đơn vị mẫu trong thực tế
Add your company slogan
LOGO
LOGO
I. ĐIỀU TRA CHỌN MẪU
NHÓM 7
2. Một số khái niệm và định nghĩa dùng trong điều tra chọn mẫu
a. Tổng thể chung và tổng thể mẫu

*Tổng thể chung:
là tổng thể bao gồm tất cả các đơn vị thuộc đối tượng điều tra ký hiệu là N.
*Tổng thể mẫu:
là tổng thể bao gồm một số đơn vị nhất định được chọn ra từ tổng thể chung để điều tra thu thập tài liệu.
Tổng thể mẫu có kích thước nhỏ hơn tổng thể chung, ký hiệu là n.

Add your company slogan
LOGO
LOGO
I. ĐIỀU TRA CHỌN MẪU

NHÓM 7
Ví dụ: Trong một đơn vị sản xuất 120.000 sản phẩm, người ta chọn 1.000 sản phẩm để
điều tra chất lượng sản phẩm. Vậy tổng thể chung N =120.000 đơn vị tổng thể mẫu n =
1.000
Add your company slogan
LOGO
LOGO
b. Sai số chọn mẫu
- Là chênh lệch giữa giá trị của tổng thể mẫu với giá trị thực tế của tổng thể chung, tức là chênh lệch giữa các số
bình quân .
- Sai số chọn mẫu tồn tại trong bản thân điều tra chọn mẫu, phụ thuộc vào tính chất đại biểu của tổng thể mẫu
đối với tổng thể chung. Tính chất đại biểu của tổng thể mẫu càng thấp thì sai số chọn mẫu càng lớn. Tính chất
đại biểu của tổng thể mẫu lại phụ thuộc vào các yếu tố như : quy mô của tổng thể mẫu, tính chất đồng đều của
tổng thể chung và các phương pháp chọn mẫu.
I. ĐIỀU TRA CHỌN MẪU
Add your company slogan
LOGO
LOGO
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU
NHÓM 7
1.Phương pháp chọn mẫu phi xác suất

Chọn mẫu phi ngẫu nhiên (hay chọn mẫu phi xác suất) là phương pháp chọn mẫu mà các đơn vị trong
tổng thể chung không có khả năng ngang nhau để được chọn vào mẫu nghiên cứu. Chẳng hạn : Ta tiến
hành phỏng vấn các bà nội trợ tới mua hàng tại siêu thị tại một thời điểm nào đó ; như vậy sẽ có rất
nhiều bà nội trợ do không tới mua hàng tại thời điểm đó nên sẽ không có khả năng được chọn.
Add your company slogan
LOGO
LOGO
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU

NHÓM 7
a. Chọn mẫu thuận tiện
Theo cách chọn mẫu này, người nghiên cứu chọn ra các đơn vị lấy mẫu dựa vào “sự thuận tiện” hay
“tính dễ tiếp cận”. Với phương pháp chọn mẫu thuận tiện, rất khó xác định tính đại diện của mẫu. Sự
lựa chọn các đơn vị mẫu mang tính chủ quan của người nghiên cứu, vì thế độ chính xác và độ tin cậy
không cao, ít được sử dụng rộng rãi.
Add your company slogan
LOGO
LOGO
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU
NHÓM 7
Ví dụ:Chẳng hạn nhân viên điều tra có thể chặn bất cứ người nào mà họ gặp ở trung tâm
thương mại, đường phố, cửa hàng, để xin thực hiện cuộc phỏng vấn. Nếu người được
phỏng vấn không đồng ý thì họ chuyển sang đối tượng khác.
Add your company slogan
LOGO
LOGO
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU
NHÓM 7
b. Chọn mẫu tích lũy nhanh
Những đơn vị lấy mẫu (hay phần tử) ban đầu được lựa chọn bằng cách sử dụng các phương pháp xác
suất, nhưng những đơn vị bổ sung tiếp đó được xác định từ thông tin được cung cấp bởi các đơn vị lấy
mẫu ban đầu (quy nguyên). Dù phương pháp xác suất này được sử dụng để lựa chọn những đơn vị lấy
mẫu ban đầu, thì toàn bộ mẫu vẫn được coi là mẫu phi xác suất vì những quy nguyên theo sau được
chứa đựng trong mẫu ấy.
Add your company slogan
LOGO
LOGO
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU
NHÓM 7

c. Chọn mẫu phán đoán
Theo phương pháp chọn mẫu phán đoán, những đơn vị của mẫu được chọn dựa vào điều mà nhà
chuyên môn suy nghĩ có thể thỏa mãn một tiêu chuẩn nào đó. Có hai hình thức lựa chọn phán đoán: lấy
mẫu theo dư luận và phán đoán thống kê.
Ví dụ: Nhân viên phỏng vấn được yêu cầu đến các trung tâm thương mại chọn các phụ nữ ăn mặc sang
trọng để phỏng vấn. Hoàn toàn dựa vào phán đoán để chọn ra người cần phỏng vấn.
Add your company slogan
LOGO
LOGO
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU
NHÓM 7
d. Chọn mẫu kiểm tra tỷ lệ
Chọn mẫu kiểm tra tỷ lệ là phương pháp chọn mẫu mà trong đó người nghiên cứu cố gắng bảo đảm
mẫu được lựa chọn có một tỷ lệ tương ứng với tỷ lệ tổng thể theo các tham số quan trọng nào đó (tuổi
tác, giới tính, nghề nghiệp ). Các phần tử trong mẫu cũng được chọn theo chủ ý của người nghiên
cứu chứ không phải dựa vào quy luật ngẫu nhiên.
Add your company slogan
LOGO
LOGO
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU
NHÓM 7
Ví dụ: chẳng hạn, nếu xác định kích thước mẫu cần điều tra là 100, và giới tính là một tham số quan
trọng đối với nội dung điều tra (việc sử dụng kẹo sôcola); khi đó, nếu biết được tỷ lệ giới tính nữ -
nam của tổng thể là 51:49 (tỷ lệ bách phân) thì mẫu được chọn sẽ có 51 nữ và 49 nam. Đây là một ví
dụ đơn giản; trong thực tế, tùy thuộc nội dung điều tra, người ta xác định tỷ lệ theo nhiều tham số: tuổi
tác - giới tính - thu nhập
Add your company slogan
LOGO
LOGO
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU

NHÓM 7
2.Phương pháp chọn mẫu xác suất
Chọn mẫu ngẫu nhiên (hay chọn mẫu xác suất) là phương pháp chọn mẫu mà khả năng được chọn vào
tổng thể mẫu của tất cả các đơn vị của tổng thể đều như nhau. Vì có thể tính được sai số do chọn mẫu,
nhờ đó ta có thể áp dụng được các phương pháp ước lượng thống kê, kiểm định giả thuyết thống kê
trong xử lý dữ liệu để suy rộng kết quả trên mẫu cho tổng thể chung
Add your company slogan
LOGO
LOGO
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU
NHÓM 7
a. Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản
Chọn mẫu ngẫu nhiên là một quá trình chọn lựa mẫu sao cho mỗi đơn vị lấy mẫu trong cấu trúc có
một cơ hội hiện diện trong mẫu bằng nhau.
Chọn mẫu ngẫu nhiên có hai loại: chọn mẫu ngẫu nhiên nhiều lần(chọn lặp) hoặc là một lần( chọn
không lập).
Chọn mẫu ngẫu nhiên nhiều lần tức là chọn ngẫu nhiên từng đơn vị mẫu sau đó trả về tổng thể chung
và tiếp tục chọn cho đến khi đủ số đơn vị mẫu mới thôi.
Add your company slogan
LOGO
LOGO
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU
NHÓM 7
Do vậy, mỗi đơn vị mẫu chung có khả năng được chọn ra nhiều lần. Còn chọn
mẫu ngẫu nhiên một lần là chọn ngẫu nhiên từng đơn vị mẫu sau đó đơn vị
được chọn không trả vào tổng thể chung và tiếp tục chọn đơn vị tiếp theo.
Add your company slogan
LOGO
LOGO
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU

NHÓM 7
Dễ hiểu, dễ thực hiện; trung bình mẫu là một sự tính toán khách
quan của trung bình tổng thể nghiên cứu; phương pháp tính toán
đơn giản, dễ dàng.
Ưu điểm
Add your company slogan
LOGO
LOGO
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU
NHÓM 7
- Sự biến thiên của tổng thể nghiên cứu rất rời rạc và không theo quy tắc, thì lấy mẫu ngẫu nhiên không
được dùng đến vì nó kém chính xác; mẫu có thể không mang tính đại diện, hoặc bị lệch.
- Để lựa chọn các phần tử, cần phải đánh dấu và lập danh sách tòan bộ tổng thể để sử dụng bảng số ngẫu
nhiên, bốc thăm, quay số, công việc khó thực hiện được khi tổng thể là qúa lớn.
- Mẫu được chọn có thể bị phân tán, do vậy tốn kém chi phí và khó khăn trong đi lại khi thu thập dữ liệu.
Nhược điểm
Add your company slogan
LOGO
LOGO
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU
NHÓM 7
b. Chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng (phân tổ)
Trước tiên phân chia tổng thể thành các tổ theo 1 tiêu thức hay nhiều tiêu thức có liên quan đến mục
đích nghiên cứu (phân tổ các DN theo vùng, theo khu vực, theo loại hình, theo quy mô,…). Sau đó
trong từng tổ, dùng cách chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản hay chọn mẫu hệ thống để chọn ra các đơn
vị của mẫu. Đối với chọn mẫu phân tầng, số đơn vị chọn ra ở mỗi tổ có thể tuân theo tỷ lệ số đơn vị
tổ đó chiếm trong tổng thể, có thể không tuân theo tỷ lệ.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×