Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

vận dụng các phương pháp điều tra chọn mẫu trong thống kê năng suất sản lượng lúa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.33 KB, 36 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Như ta đã biết, nước ta vốn là một nước nông nghiệp lạc hậu, đã vươn
lên trở thành một nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai trên thế giới, thu về hàng
năm hàng triệu đô la góp phần quan trọng trong việc phát triển đất nước. Có
được những thành tựu như vậy là do Đảng và Nhà nước đã quan tâm một
cách đúng đắn, phát huy các thế mạnh để phát triển nông nghiệp nói chung và
sản xuất lúa nói riêng.
Tuy nhiên, trong quá trình CNH-HĐH đất nước có một nghịch lý là
ruộng đất phục vụ cho sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất lúa nói
riêng ngày càng bị thu hẹp, trong khi đó đời sống luôn đòi hỏi ngày càng phải
gia tăng khối lượng sản phẩm bởi các sản phẩm từ nông nghiệp, đặc biệt là
sản phẩm lúa gạo đã trở thành nhu cầu thiết yếu phục vụ đời sống hàng ngày
của con người.Do đó vấn đề đặt ra đối với ngành nông nghiệp là phải có
những kế hoạch đẩy mạnh thâm canh tăng vụ và không ngừng nâng cao năng
suất cây trồng. Đặc biệt trong bối cảnh nền kinh tế mở cửa và hội nhập với
nền kinh tế thế giới như hiện nay, các doanh nghiệp, hợp tác xã và các hộ
nông dân sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất lúa nói riêng phải đối
mặt với sự cạnh tranh khốc liệt của các doanh nghiệp nước ngoài, điều đó đòi
hỏi chính phủ và các đơn vị sản xuất bên cạnh việc nâng cao năng suất và chất
lượng sản phẩm đồng thời phải nắm bắt thông tin thị trường một cách nhanh
chóng và chính xác.
Vì vậy thống kê chính xác và kịp thời năng suất sản lượng lúa là hết
sức cần thiết trong quá trình xây dựng và triển khai kế hoạch, phục vụ công
tác quản lý các cấp, không chỉ ở tầm vĩ mô mà còn cả ở tầm vi mô của nền
kinh tế nước nhà.
Để thực hiện tốt công tác thống kê năng suất và sản lượng lúa thì một
trong những nhiệm vụ quan trọng nhất mà ngành thống kê Việt Nam đã, đang


1
và phải tiến hành là không ngừng tìm tòi và hoàn thiện các phương pháp điều


tra. Tổng cục thống kê đã vận dụng nhiều phương pháp trong điều tra thống
kê nông nghiệp trong đó điều tra chọn mẫu vẫn là phương pháp được sử dụng
phổ biến nhất.
Dựa trên nền tảng đó, trong nội dung đề án của mình em xin được trình
bày một số vấn đề xung quanh việc tìm hiểu và vận dụng các phương pháp
điều tra chọn mẫu trong thống kê năng suất sản lượng lúa, bao gồm các vấn
đề cơ bản sau:
Phần I : Những cơ sở lý luận về điều tra chọn mẫu trong thống kê.
Phần II: Thống kê năng suất sản lượng lúa dưới góc độ của điều tra
chọn mẫu được giải quyết như thế nào.
Phần III: Ứng dụng một phương pháp điều tra chọn mẫu cụ thể là
phương pháp chọn mẫu theo hộ để phân tích và qua đó rút ra các kết luận và
đánh giá xác thực.
Em xin chân thành cảm ơn GS.TS.Phạm Ngọc Kiểm đã giúp đỡ em
hoàn thành đề án này.


2
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐIỀU TRA CHỌN MẪU
TRONG LÝ THUYẾT THỐNG KÊ
I. Điều tra chọn mẫu là gì?
Điều tra là việc thu thập thông tin ban đầu về các hiện tượng, quá trình
kinh tế xã hội, là giai đoạn cơ sở đầu tiên trong quá trình nghiên cứu Thống
kê. Vì vậy trong điều tra thống kê, tính chính xác, kịp thời và đầy đủ là những
yếu tố hết sức quan trọng. Hiện nay, có nhiều loại hình điều tra thống kê như :
điều tra toàn bộ, điều tra chuyên môn…song điều tra chọn mẫu vẫn là loại
hình điều tra thống kê được ứng dụng phổ biến nhất hiện nay.
1. Khái niệm về điều tra chọn mẫu
Điều tra chọn mẫu là điều tra không toàn bộ, trong đó người ta chọn
ngẫu nhiên một sốđơn vị trong tổng thể nghiên cứu để điều tra, rồi dùng kết

quả thu thập được tính toán suy rộng ra cho toàn bộ tổng thể. Những đơn vị
chọn ra để tiến hành nghiên cứu được gọi là mẫu. Việc chọn mẫu phải tuân
theo những quy tắc nhất định để đảm bảo tính đại biểu. Vì thế kết quả điều tra
trên mẫu thường được suy rộng ra cho tổng thể chung. Trong một số trường
hợp,điều tra chọn mẫu còn được sử dụng để thay thế cho điều tra toàn bộ khi
không có đủ điều kiện để tiến hành điều tra toàn bộ.
2. ý nghĩa thực tiễn của điều tra chọn mẫu
Điều tra chọn mẫu do những đặc tính vốn có của nó nên nó có nhiều ưu
điểm so với tổng điều tra va các loại điều tra khác.
Giảm chi phí và nhân lực : Điều tra chọn mẫu tiết kiệm được thời gian
chi phí và nhân lực hơn so với điều tra toàn bộ. Việc thu thập số liệu từ một
bộ phận nhỏ đòi hỏi ít chi phí, thời gian và nhân lực hơn.
Do đó nó thường được dùng thay thế cho điều tra toàn bộ khi điều tra
chọn mẫu là phù hợp và hiệu quả hơn điều tra toàn bộ. Chẳng hạn với điều tra
năng suất lúa của một địa phương, nếu tiến hành điều tra toàn bộ là sẽ phải cử
cán bộ điều tra xuống từng huyện, từng xã, đến từng hộ để theo dõi nông dân


3
thu hoạch, cân đo, đong đếm sản lượng lúa thu hoạch mới có thể tính được
năng suất, như vậy sẽ mất rất nhiều thời gian và công sức, và do điều tra trên
một tổng thể lớn nên có thể bị bỏ sót…Trong khi đó điều tra chọn mẫu chỉ
cần tiến hành gặt thử ở một số điểm trong thời gian ngắn là có thể tính toán và
suy rộng được năng suất sản lượng của địa phương đó. Điều tra chọn mẫu là
biện pháp cần thiết, tất yếu để thu thập thông tin trong nông nghiệp nói chung
và trong điều tra năng suất sản lượng lúa nói riêng.
Tốc độ nhanh hơn : Số liệu thu được từ mẫu sẽ được tổng hợp nhanh
hơn, đảm bảo tính kịp thời của số liệu. Chính vì vậy nên điều tra chọn mẫu
được dùng trong một số trường hợp cần tổng hợp tài liệu nhanh để đáp ứng
nhu cầu thông tin phục vụ cho hoạt động quản lý và lập kế hoạch.

Chính xác hơn : Khi quy mô điều tra quá lớn mà trình độ tổ chức
nghiên cứu còn nhiều hạn chế thì tổng điều tra sẽ dẫn đến nhiều sai sót trong
quá trình thu thập thông tin ban đầu, hạn chế độ chính xác của kết quả phân
tích. Trong trường hợp điều tra mẫu, khối lượng công việc giảm đáng kể, cho
phép sử dụng những người thu thập và xử lý thông tin có trình độ, thời gian
dành cho một đơn vị điều tra nhiều hơn tạo điều kiện cho người cung cấp
thông tin trả lời chính xác nên chất lượng thu thập số liệu sẽ được nâng cao từ
đó đảm bảo tính chính xác khi phân tích kết quả.
Thông tin sâu hơn : Điều tra mẫu cho phép thu thập nhiều nội dung
thông tin phức tạp do đó kết quả điều tra sẽ phản ánh được nhiều mặt của đối
tượng nghiên cứu, để từ đó rút ra được nhận xét kết luận xác đáng và sâu sắc
hơn.
Lý thuyết chọn mẫu là một trong những lĩnh vực ra đời sớm nhất của lý
thuyết thống kê. Kiaer (1895-1986) của Nauy và Bowley (1906-1973) của
Anh là những người sử dụng sớm nhất mẫu để thu thập số liệu kinh tế xã hội.
Năm 1930 do đòi hỏi rất lớn của số liệu thống kê kinh tế xã hội ở Mỹ
và Châu Âu, điều tra chọn mẫu đã được tiến hành. Đồng thời phương pháp
luận của điều tra chọn mẫu trong đánh giá năng suất lúa cũng được phát triển


4
ở ấn Độ. Cục điều tra Mỹ và trường Đại học tổng hợp Iowa cũng đã thử
nghiệm phương pháp chọn mẫu và kĩ thuật hỏi đáp khi đánh giá các đặc trưng
của trang trại, công cụ, sản lượng mùa màng và gia súc…Với những ưu thế
vốn có, trải qua hơn 100 năm nay, điều tra chọn mẫu ngày càng được ứng
dụng rộng rãi, không ngừng cải thiện nâng cao làm phong phú thêm cả về mặt
lý luận cũng như thực tiễn. Từ 1967 cho đến nay, Việt Nam đã áp dụng
phương pháp điều tra chọn mẫu và đã thu được nhiều kết quả tốt trong nhiều
lĩnh vực nói chung và đặc biệt là trong điều tra năng suất và sản lượng lúa.
3. Một số hạn chế của điều tra chọn mẫu

+ Điều tra chọn mẫu không tránh được hoàn toàn các sai số. Trong điều
tra thống kê thường xảy ra hai loại sai số : sai số chọn mẫu và sai số phi chọn
mẫu. Sai số chọn mẫu là loại sai số đặc trưng trong điều tra chọn mẫu, do chỉ
dùng số liệu của một bộ phận các đơn vị trong tổng thể để suy rộng cho tổng
thể. Sai số này phụ thuộc vào cỡ mẫu, độ đồng đều của tổng thể và phương
pháp chọn mẫu.
Loại sai số phi chọn mẫu xuất hiện cả trong điều tra chọn mẫu và điều
tra toàn bộ, sai số này cũng phụ thuộc vào cỡ mẫu, khi mẫu tăng lên thì sai số
chọn mẫu cũng tăng.
+Điều tra chọn mẫu cũng không cho biết quy mô của tổng thể, vì vậy
chúng ta không thể dùng điều tra chọn mẫu để thay thể hoàn toàn cho điều tra
toàn bộ.
+Kết quả điều tra chọn mẫu còn phụ thuộc vào cách lấy mẫu
Do một số hạn chế trên, nên kết quả của điều tra chọn mẫu thường
không chính xác một cách tuyệt đối. Vì vậy vấn đề đặt ra là tìm cách làm
giảm sai số đến mức có thể chấp nhận được để tài liệu suy rộng có thể phản
ánh đúng đặc điểm và bản chất hiện tượng nghiên cứu
II. Những vấn đề cơ bản của điều tra chọn mẫu
1.Xác định tổng thể điều tra
Khi tiến hành một cuộc điều tra mẫu,trước hết chúng ta cần phải xác


5
định xem thông tin phải thu thập ở đâu để từ đó chọn mẫu điều tra. Tuỳ thuộc
vào đặc điểm đối tượng và phạm vi nghiên cứu để chọn đơn vị điều tra cho
phù hợp từ đó xác định tổng thể chung. Muốn vậy, chúng ta cần phải nắm
vững một số khái niệm sau:
1.1. Tổng thể chung
Là tổng thể gồm tất cả các đơn vị của hiện tượng nghiên cứu. Số lượng
đơn vị của tổng thể chung được ký hiệu là N đơn vị.

1..) Tổng thể mẫu
Là tổng thể gồm n đơn vị (n<N)được chọn ngẫu nhiên từ N đơn vị của
tổng thể chung. Trong thống kê người ta thường phân biệt có hai loại tổng thể
mẫu : tổng thể mẫu lặp và tổng thể mẫu không lặp.
1.2.1) Tổng thể mẫu không lặp(chọn không hoàn lại)
Là tổng thể mẫu được xây dựng dựa trên cơ sở phương pháp chọn
không hoàn lại. Nội dung của phương pháp này là từ N đơn vị của tổng thể
chung,rút ngẫu nhiên ra một đơn vị đưa vào tổng thể mẫu, sau khi nghiên cứu
không được trả về tổng thể chung, và do đó không có khả năng được chọn lại
vào mẫu lần nữa. Cứ sau mỗi lần lấy, kích thước N của tổng thể chung sẽ
giảm đi 1 đơn vị. Nếu gọi K là số khả năng thiết lập được tổng thể mẫu, ta có:
1.2.2) Tổng thể mẫu lặp(chọn có hoàn lại)
Là tổng thể mẫu được xây dựng trên cơ sở phương pháp chọn mẫu có
hoàn lại. Theo đó, mỗi một đơn vị được chọn vào mẫu sau khi nghiên cứu lại
được trả về tổng thể chung và có cơ hội được chọn lại. Như vậy, một phần tử
có thể xuất hiện trong mẫu nhiều lần. Vậy số khả năng thiết lập được tổng thể
mẫu là:
K = Nⁿ
1.3.Dàn mẫu
Để sử dụng phương pháp điều tra mẫu trong thu thập số liệu thống kê,


6
cần phải có một bảng liệt kê tất cả các đơn vị của tổng thể điều tra, bảng liệt
kê này gọi là dàn mẫu.
2.Xác định các tham số của tổng thể chung
2.1. Xác định giá trị trung bình
Giá trị trung bình của tổng thể chung biểu hiện mức độ đại biểu theo
một tiêu thức nào đó của tổng thể nghiên cứu, được xác định bằng công thức
sau :

Trong đó:
X: Giá trị trung bình của tổng thể chung
x
i
: giá trị của mỗi đơn vị tổng thể
2.2. Xác định phương sai
Phương sai là bình quân cộng của bình phương các độ lệch giữa các
lượng biến với số bình quân của các lượng biến đó. Phương sai được tính
bằng các công thức sau:
σ
2
= x
2
- (x)
2
σ
2
: Phương sai
x
2
: Bình quân bình phương các giá trị của tổng thể mẫu được xác định
bằng công thức:
x
2
=
x
i
2
: Bình phương giá trị của đơn vị tổng thể
f

i
, tần số và tần số cộng dòn của các đơn vị trong tổng thể chung.
3. Xác định các tham số của tổng thể mẫu
3.1.Trung bình mẫu
Trung bình mẫu biểu hiện mức độ đại biểu theo một tiêu thức nào đó
của tổng thể mẫu. Nó được tính theo các công thức sau:
x =
Trong đó : x là số trung bình của tổng thể mẫu


7
x
i
là các giá trị của mỗi đơn vị tổng thể mẫu
f
i
: là tần số và tần số cộng dồn của các đơn vị trong tổng thể mẫu
3.2.Phương sai mẫu
Phương sai mẫu được xác định bằng công thức:
s
2
= x
2
- (x)
2
s
2
là phương sai mẫu
4. Ước lượng các tham số của tổng thể chung
4.1.Xác định phạm vi sai số chọn mẫu

Việc ước lượng các tham số cho tổng thể chung được tiến hành dựa
trên kết quả tính toán thu được từ tổng thể mẫu. Muốn đánh giá mức độ chính
xác của việc suy rộng số liệu điều tra chọn mẫu thì cần phải xem xét sai số
phát sinh trong điều tra chọn mẫu, thường được gọi là sai số chọn mẫu. Đó
chính là chênh lệch giữa mức độ được tính ra từ tổng thể mẫu và mức độ
tương ứng của tổng thể chung. Giả sử giữa 2 tham số θ và θ’ của tổng thể
chung và tổng thể mẫu có một lượng chênh lệch là εx hay phạm vi sai số
chọn mẫu. Ta có:
θ’ − εx ≤ θ ≤ θ +ε x
Theo quy định, εx càng nhỏ biểu hiện ước lượng càng chính xác. Khi
tiến hành ước lượng tham số cho tổng thể chung,phạm vi sai số εx luôn đikèm
với một hệ số tin cậy t tương ứng. Mỗi giá trị của t lại tương ứng với một giá
trị thu được từ hàm xác suất tin cậy của ước lượng là Φt
Φt = P( θ’ − εx ≤ θ +ε x) = P (θ’ − θ≤ εx)
Ví dụ:
t=1 tương ứng với Φt = 0.6827
t=2 tương ứng với Φt = 0.9545
t =3 tương ứng với Φt = 0.9974


8
Nếu kích thước mẫu càng lớn, tính đại biểu càng cao thi phạm vi sai số
mẫu εx càng nhỏ và hệ số tin cậy t cũng như xác suất tin cậy Φt càng lớn.
Từ đó người ta tiến hành tìm các ước lượng như sau:
_Nếu không biết giá trị trung bình của tổng thể chung (X) thì ta lấy
trung bình mẫu x làm ước lượng không chệch của X
x - ε
x
≤ x ≤x + ε
x

_Nếu không biết phương sai của tổng thể chung σ² ta lấy phương sai
mẫu S² là ước lượng không chệch cho σ².
n
σ² = * S²
n – 1
4.2.Xác định sai số bình quân chọn mẫu
Trên đây ta đã đề cập đến sai số chọn mẫu và các nhân tố ảnh hưởng
đến sai số chọn mẫu. Với điều kiện số lượng đơn vị tổng thể mẫu cố định thì
trên mỗi mẫu sẽ có một sai số chọn mẫu. Như vậy sẽ có Q giá trị sai số chọn
mẫu. Từ đó cần phải xác định một giá trị sai số chọn mẫu đại diện cho Q giá
trị sai số chọn mẫu. Đó chính là sai số bình quân chọn mẫu. Để tính sai số
bình quân chọn mẫu không thể dựa vào tổng các sai số chọn mẫu vì về
phương diện lý thuyết thì tổng đó bằng không, tức là ∑( x − ỡ)=0.Do đó phải
dựa vào độ lệch tiêu chuẩn của các số bình quân mẫu, tức là:
σ = √σ² hay
_Sai số bình quân được tính theo các công thức sau đây:
µ
x
=
Khi điều tra mẫu nhằm suy rộng số bình quân:
Chọn hoàn lại Chọn không hoàn lại
µ
x
= µ
x
=
µ
x
= µ
x

=


9
Khi điều tra chọn mẫu nhằm suy rộng tỉ lệ theo một tiêu thức nào đó
Trong các công thức trên khi ứng dụng tính toán thực tế thường không
có tài liệu về phương sai của tổng thể chung (σ
2
). Vì vậy, có thể thay thế bằng
phương sai mẫu điều chỉnh.
ƒ:tỷ lệ của tổng thể mẫu.
*Trường hợp chọn mẫu nhiều cấp.
µ =
Trong đó n, n
1
,n
2
,n
3
,: Số đơn vị của tổng thể và số đơn vị mẫu được
chọn ở từng cấp.
µ, µ
1
, µ
2
, µ
3
: Sai số bình quân chọn mẫu 3 cấp và sai số chọn mẫu từng
cấp
5)Xác định số đơn vị mẫu cần điều tra (n)

Việc xác định số đơn vị mẫu cần điều tra (cỡ mẫu,kích thước mẫu) cần
đảm bảo các yêu cầu sau:
-Phải đảm bảo mẫu được chọn cho sai số chọn mẫu ε
x
là nhỏ nhất.
-Phải đảm bảo tính hiệu quả, tiết kiệm về thời gian, chi phí và nhân lực.
-Phải căn cứ vào tính đồng đều của tổng thể để xác định cỡ mẫu phù
hợp.Tổng thể càng đồng đều thì cỡ mẫu càng nhỏ.
Tuy nhiên trong thực tế thường không có tài liệu về phương sai của
tổng thể chung. Khi đó có thể giải quyết bằng một trong các cách sau:
- Cách 1:Nếu tổng thể đã từng được tiến hành điều tra nhiều lần, ta có
thể lấy phương sai lớn nhất trong các lần điều tra trước đó để sử dụng.
- Cách 2:Có thể lấy phương sai của những hiện tượng tương tự đồng
chất và có kết cấu giống tổng thể điều tra làm phương sai để tính toán.
- Cách3:Tính phương sai từ ước lượng độ lệch tiêu chuẩn thông qua chỉ
tiêu biến thiên.
σ =


10
_Cách 4:Tiến hành điều tra thí điểm để tính ∫
2


11
CHƯƠNG II. ĐIỀU TRA CHỌN MẪU TRONG THỐNG KÊ
NĂNG SUẤT, SẢN LƯỢNG LÚA
I. Những đặc trưng cơ bản trong điều tra năng suất sản lượng lúa.
Như ta đã biết, ngành trồng trọt nói chung và ngành trồng lúa nói riêng
chịu ảnh hưởng rất lớn của điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội. Chính điều

này đã tạo ra những nét đặc thù riêng trong điều tra năng suất sản lượng lúa.
1.Điều tra năng suất lúa bị ảnh hưởng bởi điều kiện tự nhiên.
Một trong những đặc điểm cơ bản của hoạt động nông nghiệp là chủ
yếu diễn ra ngoài môi trường tự nhiên, do đó nó phụ thuộc rất lớn vào các
điều kiện tự nhiên.
1.1.Về đất đai,thổ nhưỡng
Đất đai là một tư liệu lao động đặc biệt quan trọng trong sản xuất nông
nghiệp. Quy mô và chất lượng đất quyết định đến sản lượng và năng suất lúa.
Ngoài chế độ chăm sóc, phân bón, các vùng có thổ nhưỡng khác nhau năng
suất lúa cũng khác nhau. Phần lớn các vùng đất trũng, phù sa màu mỡ như
đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long năng suất và sản lượng lúa
cao hơn những vùng khác và cao hơn mức trung bình của cả nước. ở những
vùng này có truyền thống trồng lúa nước từ rất sớm và dần trở thành hai vựa
lúa lớn nhất của cả nước.
NĂNG SUẤT CẢ NĂM
Đơn vị tính: tạ/ha
Năm Cả nước
Đồng bằng
sông Hồng
Đông
Bắc
Tây Bắc
Bắc Trung
Bộ
Duyên hải
Nam Trung
Bộ
Tây
Nguyên
Đông

Nam Bộ
Đồng bằng
sông Cửu
Long
1995 36,9 44,4 28,6 24,5 31,4 33,5 24,4 28,3 40,2
1996 37,7 28,2 22,9 23,5 27,7 36,2 22,9 27,7 40,1
1997 38,8 28,1 22,7 26,0 36,1 36,8 22,1 26,7 39,8
1998 39,6 32,6 22,9 25,8 34,2 36,8 22,0 27,2 40,7
1999 41,0 54,6 37,3 28,7 38,9 39,2 30,8 30,5 40,9
2000 42,4 54,3 40,0 29,5 40,6 39,8 33,2 32,9 42,3
2001 42,9 53,4 40,3 31,6 42,3 41,2 35,7 33,3 42,2


12
2002 45,9 56,4 42,2 32,7 45,1 42,8 32,5 34,7 46,2
2003 46,4 54,8 43,7 35,0 46,4 46,0 38,6 36,4 46,8
2004 48,6 57,8 44,7 36,3 49,3 47,1 39,5 37,5 48,7
2005 48,9 54,3 45,7 35,5 47,0 47,3 37,3 38,9 50,4
2006 48,9 58,0 45,5 38,2 52,0 49,3 42,6 38,8 48,3
Sơ bộ
2007
49,8 56,7 45,6 36,4 47,4 50,0 41,9 42,4 50,6
Ngay trên cả một cánh đồng hay cùng một thửa ruộng thì năng suất lúa
cũng có sự khác biệt. Tất cả đều do chất lượng đất quyết định, những thửa
ruộng có chất đất tốt thì cho năng suất lúa cao. Chính vì vậy mà trong điều tra
năng suất sản lượng lúa bao giờ cũng có sai số.
1.2.Về thời tiết, khí hậu, nguồn nước
Lúa là loài cây ưa ẩm và nhiệt, đặc biệt do trồng ngoài môi trường tự
nhiên nên chịu sự tác động rất lớn của thời tiết. Những năm thời tiết thuận
lợi,sâu bệnh ít thì năng suất lúa thường cao. Những năm thời tiết bất ổn, lũ

lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên, sâu bệnh phát triển thì năm đó thường mất
mùa,sản lượng và năng suất lúa điều tra giảm. Do đó, số liệu điều tra năng
suất và sản lượng lúa qua các năm luôn có những biến động phức tạp. Ngoài
ra,ảnh hưởng của yếu tố thời tiết và khí hậu còn biểu hiện ở sự khác biệt về
năng suất lúa theo mùa. Khí hậu và thời tiết thay đổi theo mùa, do đó năng
suất lúa ở các mùa khác nhau cũng khác nhau. Theo số liệu điều tra năng suất
sản lượng lúa hàng năm cho thấy năng suất lúa vụ Đông Xuân thường cao
hơn so với vụ hè thu và vụ mùa
NĂNG SUẤT LÚA THEO VỤ CỦA CẢ NƯỚC
Đơn vị tính:tạ/ha


13
Nguồn Tổng cục thống kê-Niên giám Thống kê 2007
2. Điều tra năng suất sản lượng lúa bị ảnh hưởng bởi điều kiện kinh tế xã
hội
Bên cạnh sự tác động của điều kiện tự nhiên, năng suất sản lượng lúa
còn phụ thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội. Kinh tế xã hội càng phát
triển,càng có điều kiện để nâng cao trình độ kĩ thuật chăm sóc, phân bón, tưới
tiêu, kinh nghiệm thâm canh tăng năng suất sản lượng lúa. Những nơi có điều
kiện chăm bón tốt, lúa sẽ cho năng suất cao ngược lại chúng sẽ cho năng suất
thấp.
Hiện nay, khi kinh tế xã hội càng phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho
việc nghiên cứu,phát triển công nghệ sinh học, nhiều giống lúa mới cho năng
suất cao ra đời thay cho các loại lúa cũ kém phẩm chất. Do đó, trong công tác
điều tra năng suất sản lượng lúa đòi hỏi phải không ngừng cải tiến, cập nhật
và bổ sung các giống lúa mới để điều tra cũng như cải tiến phương pháp điều
tra cho phù hợp với từng giai đoạn nhằm đạt hiệu quả cao nhất.
II. Các phương pháp điều tra chuyên môn về năng suất, sản lượng lúa ở
nước ta

Trong những năm qua, ngành thống kê Việt Nam đã không ngừng cải
tiến, đổi mới các phương pháp điều tra chọn mẫu nhằm phù hợp với tình hình


Năm Vụ Đông Xuân Vụ Hè Thu Vụ mùa
1995 44,3 37,3 29,7
1996 48,0 34,7 29,5
1997 49,6 35,2 29,9
1998 48,7 35,1 33,1
1999 48,8 37,4 35,2
2000 51,7 37,6 35,3
2001 50,6 37,7 37,3
2002 55,1 40,1 39,2
2003 55,7 40,5 39,6
2004 57,3 44,1 41,1
2005 58,9 44,4 39,6
2006 58,7 41,8 42,6
2007 57,0 45,9 43,5
14

×