Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Giáo án cô duyên (3a) tuần 3 (năm học 2020 2021)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (679.66 KB, 41 trang )

Giáo án tuần 3

Năm học: 2020 - 2021

TUẦN 3
Thứ hai, ngày 21 tháng 9 năm 2020
BUỔI SÁNG
CHÀO CỜ:
THỰC HIỆN THEO KẾ HOẠCH NHÀ TRƯỜNG
TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN :
CHIẾC ÁO LEN
I. Mục tiêu:
* Tập đọc :
- Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân
biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu từ: Bối rối, thì thào
- Hiểu nội dung bài: Anh em phải biết nhường nhịn yêu thương lẫn nhau.(Trả lời được các
câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK)
- Có thái độ tích cực trong học tập, HS biết anh em phải biết nhường nhịn, yêu thương
nhau.
- Năng lực: Rèn luyện năng lực ngôn ngữ, HS biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách
hiểu của mình, biết bày tỏ cảm nhận của mình về các nhân vật trong bài.
*HS hạn chế: Đọc đúng tiếng, từ ngữ, ngắt nghỉ đúng sau các dấu phẩy, giữa các cụm từ
*HSHTT: Đọc trơi chảy, lưu lốt. Trả lời tốt các câu hỏi trong SGK
*Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo các gợi ý.
- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội
dung.
-Có thái độ tích cực trong học học tập.
- Năng lực: Rèn luyện kỹ năng nghe và nói cho HS.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK,Tranh minh họa SGK, Bảng phụ ghi câu hướng dẫn luyện đọc, nam châm


- HS: SGK
II. Các hoạt động dạy học:
TIẾT 1:
A. Hoạt động cơ bản
1. Khởi động:
- Việc 1: HĐTQ tổ chức cho cả lớp trò chơi: Đọc thơ truyền điện bài: Cơ giáo tí
hon
- Việc 2: Nhận xét
- Việc 3: Quan sát tranh và nói những điều em biết về bức tranh ở SGK.

Giáo viên: Vương Thị Hồng Duyên


Giáo án tuần 3

Năm học: 2020 - 2021

-Hai em cùng quan sát tranh và trả lời câu hỏi về nội dung bức tranh, sau đó trình
bày trước lớp.
- Giáo viên nhận xét, giới thiệu bài
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Nắm cách chơi, luật chơi, tham gia chơi tự tin
+ Đọc trơi chảy, diễn cảm bài Cơ giáo tí hon
+ Quan sát và trả lời được các câu hỏi về nội dung bức tranh.
+ Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng.
- Phương pháp:Quan sát, vấn đáp.
- Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tơn vinh học tập
2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề bài

a. Hoạt động 1: Luyện đọc đúng:
- GV đọc toàn bài, nêu giọng đọc - HS theo dõi.
-Việc 1: Đọc lần 1: Luyện phát âm đúng.
+ HS luyện đọc câu - Luyện đọc từ khó (HS tìm từ khó đọc hoặc từ mà bạn trong nhóm
mình đọc chưa đúng để luyện đọc, sửa sai.
+ GV theo dõi - Hỡ trợ HS phát âm từ khó - Luyện đọc câu.
+ GV ghi lại những từ HS phát âm sai phổ biến (nếu có) lên bảng và HD cho HS cách
đọc .
-Việc 2: Luyện đọc đoạn kết hợp đọc chú thích và giải nghĩa.(bối rối, thì thào)
- Việc 3: Luyện đọc đúng các câu dài; câu khó đọc.
+ Tìm và luyện đọc các câu dài; câu khó đọc có trong bài
- Kết hợp đọc toàn bài.
- Luyện đọc đoạn trước lớp.
- Chia sẻ cách đọc của bạn.
- 1 em đọc c bi.
* ỏnh giỏ:
- Tiờu chớ ỏnh giỏ:
+ Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy
và giữa các cụm từ. Bớc đầu biết đọc phân biệt lời ngời dẫn truyện với lời
các nhân vật.
+ Giải thích được nghĩa của các từ trong bài:
Giáo viên: Vương Thị Hồng Duyên


Giáo án tuần 3

Năm học: 2020 - 2021

Bối rối: lún túng, khơng biết làm thế nào.
Thì thào: Nói rất nhỏ

- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
TIẾT 2
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Việc 1: Cá nhân đọc lướt bài để trả lời 5câu hỏi SGK(Trang21)

- Việc 2: Cùng trao đổi tìm nội dung câu chuyện.
- Việc 3: Chia sẻ nội dung câu chuyện trước lớp
- GV nhận xét, chốt nội dung câu chuyện: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn
nhau.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+Đánh giá mức độ hiểu bài đọc của HS.
+ Đánh giá mức độ tham gia tích cực, thảo luận nhóm cùng bạn để tìm ra câu trả lời.
Câu 1: Chiếc áo len của bạn Hà đẹp và tiện lợi: Áo màu vàng, có dây kéo ở giữa, có mũ để
đội, ấm ơi là ấm.
Câu 2: Lan dỡi mẹ vì: Mẹ nói khơng thể mua chiếc áo đắt tiền như vậy.
Câu 3: Anh Tuấn nói với mẹ: Mẹ hãy dành hết tiền mua áo cho em Lan. Con khơng cần
thêm áo vì con khỏe lắm. Nếu lạnh, con sẽ mặc thêm nhiều áo cũ ở bên trong.
Câu 4: Lan ân hận vì: Vì Lan đã làm cho mẹ buồn/ Vì Lan thấy mình ích kỉ, chỉ nghĩ đén
mình, khơng nghĩ đến anh/ Vì cảm động trước tấm lòng yêu thương của mẹ và sự nhường
nhịn của anh trai.
Câu 5: Tìm một tên khác cho truyện (HS phát biểu ý kiến)
+Nội dung chính của bài: Anh em phải biết nhường nhịn yêu thương lẫn nhau
+Trả lời to, rõ ràng, lưu loát, mạnh dạn.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
B.Hoạt động thực hành:
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại


-Việc 1: GV chọn đoạn 2, đoạn 3 và yêu cầu HS luyện đọc đoạn trong nhóm
Giáo viên: Vương Thị Hồng Duyên


Giáo án tuần 3

Năm học: 2020 - 2021

- Việc 2: Tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo vai trong nhóm
- Việc 3: Thi đoạn đoạn theo vai giữa các nhóm.
- Việc 4: Nhận xét, bình chọn
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Đọc trơi chảy, lưu lốt, thể hiện được giọng đọc của nhân vật (Người dẫn truyện: nhẹ
nhàng, tình cảm; Giọng Lan: nũng nịu; Giọng Tuấn: thì thào những mạnh mẽ; Giọng mẹ:
lúc bối rối , khi cảm động, âu yếm)
+ Nhấn giọng ở các từ: bối rối, đắt, phụng phịu, dỗi, vờ ngủ.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
* Kể chuyện:
b. Hoạt động 4 : Tìm hiểu mục tiêu câu chuyện
- Việc 1:GV nêu nhiệm vụ. Dựa vào nội dung bài tập đọc và quan sát tranh
minh họa để kể lại từng đoạn truyện Chiếc áo len vừa được tìm hiểu
- Việc 2: HS đọc yêu cầu của tiết kể chuyện. ( 2 - 3 HS)
- Việc 3: Dựa vào tranh minh hoạ và câu hỏi gợi ý. Yêu cầu từng cặp HS dựa
tranh đã được sắp xếp thứ tự để tập kể.
c .Hoạt động 5: Kể chuyện
-Việc 1: Học sinh kể chuyện trong nhóm. NT điều hành cho các bạn kể trong nhóm
kể.
- Việc 2: Các nhóm thi kể trước lớp.

- Việc 3: Cả lớp bình chọn học sinh kể hay. GV chia sẻ cùng HS
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Dựa vào trí nhớ và các gợi ý, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
+ Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thể hiện được giọng của các nhân vật theo
vai (Người dẫn truyện: nhẹ nhàng, tình cảm; Giọng Lan: nũng nịu; Giọng Tuấn: thì thào
những mạnh mẽ; Giọng mẹ: lúc bối rối , khi cảm động, âu yếm)
- Phương pháp: vấn đáp.
Giáo viên: Vương Thị Hồng Duyên


Giáo án tuần 3

Năm học: 2020 - 2021

- Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
C.Hoạt động ứng dụng:
- Câu chuyện khuyên ta điều gì?
- Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân mình nghe.
TỐN:

ƠN TẬP VỀ HÌNH HỌC

*ĐC: u cầu cần đạt: “Tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, hình tứ
giác” của bài học này sửa là “Tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác,
hình chữ nhật”
I. Mục tiêu:
-Tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, hình chữ nhật. Bài tập cần làm:
Bài 1, Bài 2, Bài 3
*HS hạn chế: Biết tính chu vi hình tam giác, hình chữ nhật - Bài 1,2

- Rèn kĩ năng tính cẩn thận.
- Giáo dục học sinh lịng u thích mơn học.
- Tự hc v gii quyt vn .
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, Bảng phụ, thc có vạch cm.
- HS: SGK, thước có vạch cm, vở Bt, bảng con
III. Hoạt động học:
A.Hoạt động cơ bản:
*Khởi động: Hoạt động nhóm
- Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm chơi trị chơi “ Đố bạn”:
Nêu cách chu vi hình tam giác ,cách tính độ dài đường gấp khúc.
-Việc 2: Em và bạn cùng kiểm tra lại. Rồi bạn đố em tương tự.
-Việc 3:GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Đánh giá:
- Tiêu chí : Thơng qua trị chơi học sinh nắm được cách tính chu vi hình tam giác bằng
cách tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác; tính độ dài đường gấp khác bằng tổng độ
dài của các đoạn thẳng của đường gấp khúc.
-Phương pháp : vấn đáp.
-Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
B. Hoạt động thực hành:
Bài 1: a, Tính độ dài đường gấp khúc ABCD :
b, Tính chu vi hình tam giác MNP
Giáo viên: Vương Thị Hồng Duyên


Giáo án tuần 3

Năm học: 2020 - 2021

-Việc 1 : Cá nhân đọc yêu cầu và làm bài vào vở (hỡ trợ HS Ý Như, Hịa tính cách

tính chu vi)
- Việc 2: Hoạt động nhóm đơi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
- Việc 3: Hoạt động nhóm lớn : Thống nhất ý kiến
Bài 2: Đo độ dài mỗi cạnh rồi tính chu vi hình chữ nhật ABCD
- Việc 1 : Cá nhân đọc yêu cầu và làm bài vào vở hỡ trợ HS Ý Như, Hịa tính cách
tính chu vi)
- Việc 2 : Hoạt động nhóm đơi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
- Việc 3 : Báo cáo kết quả cho cơ giáo
* Đánh giá:
- Tiêu chí :
+ HS tính được độ dài đường gấp khúc ABCD : 34cm + 12 cm + 40 cm = 86cm
+ HS tính được độ dài hình tam giác MNP : 34cm + 12 cm + 40 cm = 86cm
+ HS đo độ dài cách cạnh của hình chữ nhật ABCD chính xác rồi tính chu vi của hình đó
3cm + 2cm + 3cm + 2cm = 10 cm
+ Kĩ năng tư duy tốt; tính tốn cẩn thận
- Phương pháp : vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
Bài 3: Trong hình bên :
a . Có bao nhiêu hình vng ?
b. Có bao nhiêu hình tam giác ?
- Hoạt động nhóm: Thảo luận, làm bài,đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
- Gv nhận xét, chốt đáp án đúng
*Đánh giá:
-Tiêu chí:
+ HS quan sát hình chỉ ra được 5 hình vng và 6 hình tam giác.
Giáo viên: Vương Thị Hồng Duyên


Giáo án tuần 3


Năm học: 2020 - 2021

+ Rèn kĩ năng nhận biết, phán đoán nhanh.
- Phương pháp : vấn đáp.
-Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Em hãy đố người thân cách tính chu vi hình vng ,chu vi hình tam giác
Thứ ba, ngày 22 tháng 9 năm 2020
BUỔI SÁNG
ÔN TẬP VỀ GIẢI TỐN

TỐN:
I. Mục tiêu:
- BiẾT giải bài tốn về nhiều hơn, ít hơn. Biết giải bài toán về hơn kém nhau một đơn vị.
- Vận dụng các thao tác tư duy vào giải toán thành thạo. Làm được các bài tập 1, 2, 3.
- Trình bày đẹp, cẩn thận.
- Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV:Sách giáo khoa., bảng phụ
-HS: SGK, Vở BT
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động cơ bản
* Khởi động

Việc 1: HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trị chơi “ Ai nhanh hơn”
- Tính chu vi hình tam giác biết độ dài mỗi cạnh bằng 9 cm.
Việc 2: HS tham gia trò chơi.
Việc 3: Nhận xét đánh giá.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
*Đánh giá:

-Tiêu chí:
+ Nắm được cách tính chu hình tam giác có độ dài cạnh bằng 9cm là : 9 + 9 + 9 = 27( cm)
+ Kĩ năng tư duy, phán đoán nhanh.
- Phương pháp: vấn đáp;
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời; tôn vinh học tập.
2. Hoạt động thực hành:
* GV hướng dẫn hS làm các BT:
Bài 1:
Giáo viên: Vương Thị Hồng Duyên


Giáo án tuần 3

Năm học: 2020 - 2021

- Việc 1: u cầu HS đọc bài tốn, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
+ Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?
+ Bài tốn thuộc dạng tốn nào đã học
- Vic 2: Yêu cầu 1 HS lm bng ph, lp làm vào vở.
- Việc 3: Huy động kết quả, chữa bài, kết luận bài tốn về nhiều hơn
*Đánh giá:
-Tiêu chí: Nắm được cách gải về bài toán “nhiều hơn” bằng cách làm phép tính cộng .
HS tìm được số cây đội 2 trồng được là 320 cây
- Phương pháp: Quan sát; vấn đáp;
- Kĩ thuật:Ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời
Bài 2:
- Việc 1: HS đọc bài toán, thảo luận nhóm đơi trả lời các câu hỏi

+ Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?
+ Bài tốn thuộc dạng toán nào đã học

- Việc 2: Chia sẻ kết quả bài làm trong nhóm.
- Việc 3: Chữa bài, kết luận bài tốn về ít hơn
*Đánh giá:
-Tiêu chí: Nắm được cách gải về bài tốn “ít hơn”bằng cách làm phép tính trừ
- Phương pháp: Quan sát; vấn đáp;
- Kĩ thuật:Ghi chép ngn; nhn xột bng li
Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài toán .
- Vic 1: HS c bi toỏn, quan sát hình vẽ SGK
- Việc 2 Phân tích bài tốn.
- Việc 3: HD học sinh giải bài toán.
Mẫu:
Bài giải:
Số cam hàng trên nhiều hơn hàng dưới là:
7 - 5 = 2 (quả)
Đáp số: 2 quả cam
*Lưu ý : Bài toán dạng nhiều hơn làm phép tính trừ ( Khi so sánh số lớn hơn số bé mấy
đơn vị)
Giáo viên: Vương Thị Hồng Duyên


Giáo án tuần 3

Năm học: 2020 - 2021

Bµi 3b : Lm tng t bi 3A
- Huy động kết quả ,chữa bµi
- NhËn xÐt .
*Đánh giá:
-Tiêu chí: Nắm được cách gải bài toán về hơn một số đơn vị làm bằng phép tính trừ.
( Khi so sánh số lớn hơn số bé mấy đơn vị)

- Phương pháp: vấn đáp;
- Kĩ thuật: Trình bày miệng; nhận xét bằng lời
3. Hoạt động ứng dụng:
- Em hãy đố người thân tìm cách giải bài toán :
Một cửa hàng buổi sáng bán được 251 kg gạo nếp , buổi chiều bán nhiều hơn buổi sáng 78
kg .Hỏi buổichiều cửa hàng bán được bao nhiêu kg gạo ?
*Đánh giá:
-Tiêu chí:
+Nắm được cách gải bài tốn về hơn một số đơn vị làm bằng phép tính trừ. ( Khi so sánh
số lớn hơn số bé mấy đơn vị)
+ Kĩ năng phân tích, tư duy, gải tốn chính xác.
- Phương pháp: Viết
- Kĩ thuật:Viết nhận xét
CHÍNH TẢ (NV):
CHIẾC ÁO LEN
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài chính tả (từ Nằm cuộn trịn...ấy nữa)55 chữ/ 15 phút; trình bày đúng
hình thức văn xi. Làm đúng BT2b. Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng
(BT3)
*HS hạn chế: Biết trình bày đoạn văn, khơng mắc q 5 lỗi.
*HSHTT: Chữ viết đẹp, trình bày sạch sẽ
*HS hạn chế: Viết đúng đoạn văn, không mắc quá 5 lỗi.
* HS HTT: Viết đẹp, trình bày sạch sẽ
- Giúp học sinh viết đúng chính tả. Làm đúng bài tập
-HS viết cẩn thận, trình bày bài đẹp.
-Tự học, hợp tác nhóm
II. Đồ dùng dạy học
-GV: SGK, Bảng phụ ghi BT2a, BT3
Giáo viên: Vương Thị Hồng Duyên



Giáo án tuần 3

Năm học: 2020 - 2021

-HS: SGK, Vở ôli, Vở BT tiếng việt;
III. Hoạt động học
1. Hoạt động cơ bản
* Khởi động
Ban học tập điều hành.
- HS trong nhóm viết bảng con: Sµ xng, san sẻ, sáng suốt
- NhËn xÐt , sửa sai.
- HS lắng nghe Gv nêu mục tiêu, giới thiệu bài học
* Đánh giá:
-Tiêu chí : Viết nhanh, đúng các rừ khó: Sµ xng, san sẻ, sáng suốt. Phân biết được
các tiếng bắt đầu bằng âm x/s
-Phương pháp: Quan sát, vấn đáp;
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
2. B. Hoạt động thực hành
a. HĐ 1: Tìm hiểu đoạn viết :
-Việc 1: HS lắng nghe cô giáo đọc bài viết .
- Việc 2: Thảo luận nhóm trả lời các câu hi:
+ Vì sao Lan lại ân hận ?
+Trong bài những chữ nào c viết hoa?
+ Lời nói của Lan đặt trong dÊu g× ?
- Việc 3: HS viết bảng con t khú: cuộn tròn, õn hn, xin lỗi, xấu hổ
- Việc 4: Cùng Gv nhËn xÐt söa sai
b. HĐ 2: Viết bài:
- Việc 1: HD HS viÕt bµi vµo vë, HD ngồi viết đúng, cách cầm bút.


- Vic 2: Đọc từng câu Hs viết vào vở.
- Vic 3:Em v bn đổi chéo vở dò bài nhận xét
- Việc 4: Em và bạn sữa lỗi từ viết sai
- Việc 5: Thu 5-7 bài nhËn xÐt chung.
* Đánh giá:
-Tiêu chí : Kĩ năng viết chính tả của HS
+ Viết chính xác từ khú: cuộn tròn, õn hn, xin lỗi, xấu hổ.
+ Vit đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp.
Giáo viên: Vương Thị Hồng Duyên


Giáo án tuần 3

Năm học: 2020 - 2021

-Phương pháp: Quan sát, vấn đáp;
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời
c. HĐ 3: Làm bài tập:
Bài 2b: Đặt trên chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã? Giải câu đố.
Vừa dài mà lại vừa vuông
Giúp nhau ke chỉ, vạch đường thăng băng.
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm.
-Việc 1: Cá nhân đọc đề bài
-Việc 2: Hoạt động nhóm làm VBT. GV Giúp học sinh còn lúng túng.
- Việc 3: Các nhóm chia sẻ kết quả, GV nhận xét sưa sai.
Bµi 3: Viết vào vở những chữ và tên cịn thiếu trong bảng
-Việc 1: Hoạt động nhóm, thảo luận và làm BT vào vở.
- Việc 2: Các nhóm trình bày trước lớp.
- Việc 3: GV cùng hS nhận xét, sửa sai.
* Đánh giá:

-Tiêu chí :
+ Biết đặt trên chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã và giải được câu đố (cái thước)
+ Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ơ trống trong bảng.
+Tự học tốt hồn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn.
- Phương pháp: Vấn đáp,
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
2. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà luyện viết lại bài đẹp hơn để người thân kiểm tra.
BUỔI CHIỀU
LUYỆN TỪ VÀ CÂU :
SO SÁNH. DẤU CHẤM
I. Mơc tiªu:
- Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn (BT1). Nhận biết được các
từ chỉ sự vật so sánh (BT2). Đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn và viết
hoa đúng chữ đầu cầu (BT3)
- Tìm đúng và nhanh các hình ảnh so sánh. Nhận biết được các sự vật so sánh. Đặt đúng
dấu chấm trong câu.
Giáo viên: Vương Thị Hồng Duyên


Giáo án tuần 3

Năm học: 2020 - 2021

- Tích cực tự giác học tập
- HS hợp tác nhóm, diễn đạt mch lc, ngụn ng..
II. Đồ dùng dạy học:
-GV: SGK, Bảng phô, vë BT.
-HS: SGK, vở BT
III. Hoạt động dạyhọc:

1. Hoạt động cơ bản
*Khởi động:
- Ban học tập điều hành trò chơi: Ai nhanh ai đúng.
- Tìm các từ nói về tr em
- Nhận xét đánh giá
- GV gii thiu bi, nêu mục tiêu.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: Nêu nhanh, đúng các từ nói về trẻ em.
- Phương pháp : Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
2. Hoạt động thực hành
*GV hướng dẫn HS làm BT :
-GV giao việc cho HS, theo dõi, hỗ trợ HS chậm
Bài 1: Tìm và viết lại các hình ảnh so sánh trong các câu văn, câu thơ
-Việc 1: Đọc yêu cầu , nội dung bài tập và làm vào vở bT
-Việc 2: Chia sẻ kết quả bài làm trong nhúm
- Vic3: Nhận xét- chữa bài, GV chốt nội dung bµi tËp.
* Đánh giá:
-Tiêu chí đánh giá: HS tìm và viết lại được các hình ảnh so sánh (a. Mắt hiền-vì sao ; b.

Hoa-mây ; c. Trời- tủ ướp lạnh ; trời –cái bếp lò nung ; d. Dòng sông- đường trăng)
- Phương pháp :quan sát, vấn đáp
-Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời
Bµi 2: Ghi lại các các từ chỉ sự so sánh trong các câu văn, câu thơ ở BT1
Giáo viên: Vương Thị Hồng Duyên


Giáo án tuần 3

Năm học: 2020 - 2021


- Việc 1: Đọc yêu cầu , nội dung bài tập và làm vào vở bT, 1HS làm bảng phụ
- Việc 2; Hai bạn cùng bàn đổi bài kiểm tra
Việc 3: Trình bày trước lớp, nhận xét, sủa sai. GV chốt nội dung bài tập
*Đánh giá:
-Tiêu chí đánh giá: HS tìm ghi lại được các từ chỉ sự so sánh trong câu văn, câu thơ (tựa,
như, là, là, là)
- Phương pháp: Vấn đáp,
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, giao lưu chia sẻ
Bµi 3: Đặt dấu chấm thích hợp vào đoạn văn
- Việc 1: Yêu cầu hS đọc đoạn văn, hướng dẫn HS tỡm hiu yờu cu
- Vic 2:Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 2.
- Vic 3:Huy động kết quả - chữa bµi.
*Đánh giá:
-Tiêu chí đánh giá: HS đặt được dấu chấm thích hợp cho đoạn văn.
- Phương pháp: Vấn đáp,
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày
3. Hoạt động ứng dụng
- Cùng người thân tìm hiểu thêm một số câu văn câu thơ có hành ảnh so sánh. Qua
đó tìm các sự vật được so sánh với nhau.
*****************************************
TỰ NHIÊN-XÃ HỘI :
BỆNH LAO PHỔI
I. Mơc tiªu:
- Biết cần tiêm phịng lao, thở khơng khí trong lành, ăn đủ chất để phịng bnh lao phi.
+HSHTT: Bit c nguyên nhân, ng lây bệnh và tác hại của bệnh lao
phổi.
- HS bit cỏch phũng bệnh lao phổi.
- Giáo dục HS biết cần tiêm phòng lao, thở khơng khí trong lành, ăn đủ chất để phòng bệnh
lao phổi.

Giáo viên: Vương Thị Hồng Duyên


Giáo án tuần 3

Năm học: 2020 - 2021

- Tự phục v, hp tỏc;
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, Các bøc tranh in trong SGK được phãng to
-HS: SGK, vở BT
III. Hoạt động dạyhọc:
A.Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Việc 1: Tổ chức trị chơi “ Hướng dẫn viên ”
- Nªu các bệnh ng hô hấp thng gặp?
- Nguyờn nhõn chớnh gây bệnh?
- Việc 2: HS tham gia chơi.
- Việc 3: Đánh giá trị chơi
*Đánh giá:
-Tiêu chí:
+HS nắm nêu đúng các bệnh hô hấp thường gặp là: viêm họng; viêm phế quản; viêm phổi
Nguyên nhân chính gây bệnh: do nhiễm lạnh; nhiễm trùng hoặc biến chứng của các bệnh
truyền nhiễm (cúm; sởi...)
+ Kĩ năng trình bày lưu lốt, hấp dẫn.
+ Có thái độ tích cực đề phịng bệnh: tập thể dục; giữ ấm cơ thể...
- Phương pháp: Viết
- Kĩ thuật:Viết nhận xột.
- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của bài, ghi bài lên bảng.
B. Hot ng thc hnh:

1.Những việc khụng nên làm và nên làm
a) Nguyên nhân, ng lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi.
-Vic 1: Yêu cầu HS hoạt động nhúm:
- Các hình trên có mấy nhân vật?
- Gọi HS đọc lời thoại giữa bác sĩ và bệnh nhân.
-Vic 2: GV yêu cầu HS tho lun các câu hỏi
+ Nguyên nhân gây ra bệnh lao phổi là gì?
+ Bệnh lao phổi có biểu hiện nh thế nào?
+ Bệnh lao phổi lây từ ngi bệnh sang ngi lành bằng con ng nào?
+ Bệnh lao phổi có tác hại gì?
- Y/c cầu HS trình bày kết quả trả lêi
Giáo viên: Vương Thị Hồng Duyên


Giáo án tuần 3

Năm học: 2020 - 2021

+ KÓ ra những việc làm và hoàn cảnh khiến ta dễ mắc bệnh lao
phổi?
+ Kể ra những việc làm và h/c giúp ta tránh bệnh lao phổi?
- GV chốt và nói thêm: Vi khuẩn lao có khả năng sống rất lâu ở nơi tối
tăm. Chỉ sống 15 di ánh sáng mặt trời. Vì vậy phải mở cửa để ánh
sáng mặt trời chiếu vµo.
*Đánh giá:
-Tiêu chí:
+ HS nắm được ngun nhân gây ra bệnh lao phổi là do một loại vi rút gây ra. Cách biểu
hiện ho lâu ngày; sốt; sút cân; người gầy.. Con đường lây nhiềm qua đường hô hấp. Bệnh
lao phổi có tác hại chữa trị khơng kịp thời dẫn đến tử vong.
+Mạnh dạn, tự tin khi trình bày trước lớp.

- Phương pháp: Viết
- Kĩ thuật:Viết nhận xét.
2. Tæ chøc trò chơi: Đóng vai
-Vic 1: GV HD cách chơi: Nhận tỡnh hung và đóng vai xử lý tỡnh
hung
- GV treo 2 tỡnh hung lên bảng, gọi HS đọc
-Vic 2: Giao 2 nhóm 1 tình huống.
1. Nếu bị bệnh em sẽ nói gì với mẹ để bố mẹ đa đi khám bệnh?
2. Khi đi khám bệnh em sẽ nói gì với b¸c sÜ?
- Việc 3: Các nhóm chia sẻ cách xử lý tình huống trước lớp
- Việc 4: GV HD HS rót ra kết luận sgk
*Đánh giá:
-Tiêu chí:
+ HS đóng được vai bác sĩ và vai bệnh nhân theo 5 hình SGK và thông tin minh họa.
+ Diễn xuất tốt, hấp dẫn, lôi cuốn thuyết phục người nghe.
-Phương pháp: Quan sát; vấn đáp
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; hỏi đáp; nhận xét bằng lời
C. Hoạt động ứng dụng:
--Y/c HS liªn hƯ
- Em và gđ cần làm gì để đề phòng bệnh lao phæi?
ĐẠO ĐỨC :

GIỮ LỜI HỨA (Tiết 1)

* Điều chỉnh : GV điều chỉnh các tình huống đóng vai cho phù hợp với học sinh
I.Mục tiêu
Giáo viên: Vương Thị Hồng Duyên


Giáo án tuần 3


Năm học: 2020 - 2021

-HS nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa.
-Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
- Quý trọng những người biết giữ lời hứa.
*Đối với HS HTT: Nêu được thế nào là giữ lời hứa; Hiểu được ý nghĩa của việc giữ lời
hứa.
- Hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ ghi các tình huống, Vở BT đạo đức
- HS: Vở BT Đạo đức
II. Hoạt động dạy học
1. Hoạt động cơ bản
a Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho lớp hát một bài hát về Bác Hồ Chí Minh .
b. Hình thành kiến thức
- GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu
*HĐ1.Biết được thế nào là giữ lời hứa và ý nghĩa của việc giữ lời hứa.

- GV kể lại câu chuyện “Chiếc vòng bạc” một cách rõ ràng- HS chú ý lắng nghe
-Việc 1: : Hoạt động nhóm đơi: đọc, thảo luận trả lời các câu hỏi.
-Việc 2: Các nhóm chia sẻ câu trả lời trước lớp.
- Việc 3: Đánh giá, nhận xét bổ sung cho câu trả lời của bạn.
* Đánh giá:
- Tiêu chí : HS biết giữ lời hứa và ý nghĩa của việc giữ lời hứa..
- phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn; hỏi đáp; nhận xét bằng lời. tôn vinh học tập.
* HĐ2.Biết được Vì sao cần phải giữ lời hứa và cần làm gì nếu khơng giữ đúng lời
hứa với người khác

-Việc 1: Đọc yêu cầu và các tình huống trong vở BT.
-Việc 2:

Hoạt động nhóm 6, thảo luận xử lý các tình huống.
Giáo viên: Vương Thị Hồng Duyên


Giáo án tuần 3

Năm học: 2020 - 2021

-Việc 3: Chia sẻ cách xử lý tình huống trước lớp
*GV kết luận:
- Giữ lời hứa thể hiện sự lịch sự, tôn trọng người khác và tơn trọng chính mình.
- Khi khơng thực hiện được lời hứa, cần xin lỗi và báo cáo sớm với người đó.
* Đánh giá:
- Tiêu chí : Giúp HS biết sự quan trọng của việc giữ lời hứa và giáo dục cho HS biết giữ
lời hứa.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn; hỏi đáp; nhận xét bằng lời. tôn vinh học tập.
2. Hoạt động thực hành
* HĐ 3.Biết tự đánh giá việc giữ lời hứa của bản thân
*GV gắn bảng phụ ghi các câu hỏi định hướng cho HS tự liên hệ:
- Em đã hứa với ai điều gì?
- Em thực hiện lời hứa đó như thế nào?
- Thái độ của người đó ra sao?
- Việc 1: - Cá nhân làm việc
- Việc 2: Chia sẻ câu trả lời trước lớp.
* GV nhận xét, tuyên dương những em đã biết giữ lời hứa, nhắc nhở những em chưa biết
giữ lời hứa.

* Đánh giá:
- Tiêu chí : Giúp HS tự đánh giá được việc giữ lời hứa của bản thân và bạn bè.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn; hỏi đáp; nhận xét bằng lời. tôn vinh học tập.
3. Hoạt động ứng dụng:
- Thực hiện tốt việc giữ lời hứa với mọi người.
*****************************************
Thứ tư, ngày 23 tháng 9 năm 2020
BUỔI SÁNG
TOÁN :
I.Mục tiêu

XEM ĐỒNG HỒ (Tiết 1)

- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12.
Giáo viên: Vương Thị Hồng Duyên


Giáo án tuần 3

Năm học: 2020 - 2021

- Rèn kĩ năng xem đồng hồ cho h/s chính xác. HS làm được các BT : Bài 1 ; bài 2 ; bài 3 ;
bài 4.
- Giáo dục cho h/s tính cẩn thận khi xem đồng hồ.
- Hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, Bộ TH dạy học toán
- HS: SGK, Bộ TH dạy học tốn, vở ơ li
II. Hoạt động dạy học

1. Hoạt động cơ bản
a Khởi động:
- Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho lớp chơi trò chơi “ Ai nhanh , ai đúng”.
Tính: 5 x 4 + 153
100 - 35 : 5
-Việc 2: Tham gia trò chơi
- Việc 3: Đánh giá, nhận xét
b. Hình thành kiến thức:
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* HĐ1: Quan sát trực quan xem giờ, phút
Việc 1: Cá nhân quan sát các hình vẽ trong SGK -Tr13 và cho biết đồng hồ chỉ
mấy giờ ?
Việc 2 : Hoạt động nhóm đơi : Hỏi – đáp nội dung như ở việc 1
Việc 3: nhận xét- chốt .
*Kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút. Khi xem giờ cần q/s kĩ vị trí các kim đồng hồ
*Đánh giá:
-Tiêu chí: HS nắm được cách xem đồng hồ khi kim chỉ vào các số từ 1-12
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; hỏi đáp, nhận xét bằng lời.
2. Hoạt động thực hành:
HĐ2: Thực hành (Làm BT1,2,3,4)
Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Việc 1: Hoạt động nhóm đơi hỏi và trả lời đồng hồ chỉ mấy giờ .
- Việc 2: trình bày trước lớp kết quả thảo luận
- Việc 3: Cùng Gv nhận xét, sửa bài
*Đánh giá:
-Tiêu chí:
Giáo viên: Vương Thị Hồng Duyên



Giáo án tuần 3

Năm học: 2020 - 2021

+HS nêu được đồng hồ A chỉ 4 giờ 5 phút; đồng hồ B chỉ 4 giờ 10 phút đồng hồ c chỉ 4 giờ
25 phút; đồng hồ D chỉ 6 giờ 15 phút; đồng hồ E chỉ 7 giờ rưỡi; đồng hồ G chỉ 1 giờ 35
phút
+Rèn kĩ năng tư duy xem đồng hồ chính xác.
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; hỏi đáp, nhận xét bằng lời
Bài 2: Quay kim đồng hồ chỉ :
a. 7 giờ 5 phút b. 6 giờ rưỡi
c. 11 giờ 50 phút
- Việc 1: Cá nhân thực hành
-Việc 2: Chia sẻ kết quả trước lớp . Nhận xét, bổ sung cho bạn
Bài 3,4 : Đọc yêu cầu
-Việc 1: Hoạt động nhóm lớn : Quan sát tranh SGKHỏi - đáp cách thực hiện:
-Việc 2 : Báo cáo kết quả trước lớp.
*Đánh giá:
-Tiêu chí:
+S biết cách xem đồng hồ đồng hồ điện tử dấu 2 chấm ngăn cách số chỉ giờ và số chỉ phút
+Tìm được 2 đồng hồ cùng chỉ thời gian đó là đồng hồ A- B; C - G; D- G
+Rèn kĩ năng tư duy xem đồng hồ chính xác.
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; hỏi đáp, nhận xét bằng lời.
3. Hoạt động ứng dụng:
- Em quay kim đồng hồ và đố người thân đồng hồ chỉ mấy giờ ?
TẬP ĐỌC:
QUẠT CHO BÀ NGỦ
I. Môc tiªu:

- Biết ngắt đúng nhịp giữa các dịng thơ, nghỉ hơi đúng sau mỡi dịng thơ và giữa các khổ
thơ.
-Hiểu từ: thiu thiu và nội dung bài:Tình cảm yêu thương hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài
thơ đối với bà. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). Học thuộc lòng bài thơ.
*HS hạn chế: Đọc đúng các dòng thơ, biết ngắt nghỉ hơi giữa các dòng thơ, cuối câu thơ
và khổ thơ
Giáo viên: Vương Thị Hồng Duyên


Giáo án tuần 3

Năm học: 2020 - 2021

*HSHTT: Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ
- u thích mơn học, tích cực trong học tập, yêu thương, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
- Năng lực: Đọc hay, diễn cảm trả lời lưu loát, biết được sự yêu thương, hiếu thảo của bạn
nhỏ đối với bà qua bài thơ.
II. §å dïng dạy học:
- GV: SGK,Tranh minh họa bài tập đọc, bảng phô
- HS: SGK
III.Hoạt động học:
1. Hoạt động cơ bản:
a. Khởi động:
- Chủ tịch hội đồng tự quản tổ chức trò chơi: đọc văn truyền điện bài: Chiếc áo len
- Nhận xét
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Đọc đúng, nối tiếp được các câu văn trong bài.
Truyền điện nhanh, đúng, rõ ràng các câu văn.
- Phương pháp: Vấn đáp
-Kĩ thuật: Trình bày miệng

b.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài - ghi đề bài – HS nhắc lại đề bài.
a. Hoạt động 1: Luyện đọc đúng:
-Việc 1: GV đọc toàn bài - Lớp đọc thầm
-Việc 2: Đọc nối tiếp câu thơ
*Đọc vòng 1: Luyện phát âm đúng.
+ Đọc nối tiếp câu thơ trong nhóm.
+ HS phát hiện từ khó đọc trong bài và giúp đỡ bạn đọc cho đúng trong nhóm.
+ HS báo cáo cho GV kết quả đọc thầm của nhóm và những từ khó đọc mà HS đọc chưa
đúng.
+ GV ghi lại những từ HS phát âm sai phổ biến lên bảng và HD cho HS cách đọc : chích
chịe,vẫy quạt, ngấn
*Đọc vịng 2: Các nhóm đọc nối tiếp câu thơ trước lớp.
-Việc 3: Luyện đọc từng khổ thơ

Giáo viên: Vương Thị Hồng Duyên


Giáo án tuần 3

Năm học: 2020 - 2021

* Đọc vòng 1 : HS đọc nối tiếp từng khổ thơ. Luyện ngắt nghỉ đúng từng khổ thơ kết hợp
giải nghĩa từ
+ Từng nhóm HS đọc nối tiếp đoạn thơ, đọc câu khó đọc. Báo cáo cho GV
+ GV đọc mẫu, HS nghe và phát hiện chỗ cần ngắt nghỉ.
+ HS luyện đọc ngắt nghỉ đúng.
+ HD giải nghĩa từ: : thiu thiu
* Đọc vòng 2 : Đọc nối tiếp đoạn theo nhóm trước lớp.
- HS đọc nối tiếp khổ thơ trước lớp(mỡi nhóm một em thi đọc)

- Hs đọc tồn bài.
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Đọc trơi chảy, lưu lốt.
Biết ngắt cuối dòng thơ, nghỉ sau các khổ thơ, đọc đúng nhịp thơ.
- Phương pháp: Vấn đáp
-Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhn xột bng li.
2. Tỡm hiu bi:
-Vic 1: Yêu cầu HS đọc thầm bài và tho lun nhúm v tr lời câu hỏi
SGK
Câu 1:Bạn nhỏ trong bài đang làm gì?
Câu 2: Cảnh vật trong nhà, ngoài vườn thay đổi như thế nào?
Câu 3: Bà mơ thấy gì?
Câu 4: Vì sao bà mơ thấy như vậy?
Câu 5: Qua bài thơ em thấy tình cảm của bà đối với cháu như thế nào?
- Việc 2: Chia sẻ câu trả lời trước lớp
- Việc 3: Cùng hS nhận xét rút ra nội dung của bài: Tình cảm yêu thương hiếu thảo
của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+Đánh giá mức độ hiểu bài đọc của HS.
+ Đánh giá mức độ tham gia tích cực, thảo luận nhóm cùng bạn để tìm ra câu trả lời.
Câu 1: Bạn nhỏ trong bài thơ đang quạt cho bà ngủ.
Câu 2: Cảnh vật trong nhà, ngoài vườn: Mọi vật đều im lặng như đang ngủ: ngấn nắng ngủ
thiu thiu trên tường, cốc chén nằm im, hoa cam, hoa khế ngoài vườn chín lặng lẽ.
Câu 3: Bà mơ thấy cháu đang quạt hương thơm tới.
Có thể đốn bà mơ như vậy vì: trong giấc ngủ bà vẫn ngửi thấy mùi hương thơm
của hoa cam, hoa khế./ Vì bà yêu cháu và u ngơi nhà của mình.
Giáo viên: Vương Thị Hồng Dun



Giáo án tuần 3

Năm học: 2020 - 2021

+Nội dung chính của bài: Tình cảm yêu thương hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối
với bà
+Trả lời to, rõ ràng, lưu loát, mạnh dạn.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
B. Hoạt động thực hành
* HĐ 4: Luyện đọc lại, học thuộc lòng bài thơ
- Việc 1: GV hướng dẫn HS đọc thuộc lòng bài thơ
- Việc 2: Học thuộc lịng thơ theo nhóm
- Việc 3: Tổ chức thi đọc thơ hay giữa các nhóm
- Việc 4: Nhận xét, tuyên dương bạn đọc hay, nhóm đọc tốt.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Đánh giá kĩ thuật đọc diễn cảm của HS, biết ngắt nghỉ đúng ở cuối dòng và nghỉ cuối
khổ thơ.
+ Học thuộc lòng bài thơ
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp
- Kỹ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tơn vinh học tập.
3. Hoạt động ứng dụng

- về nhà học thuộc lòng bài thơ và đọc cho người thân nghe
- Em đã làm gì để chăm sóc ơng, bà khi ông, bà bị ốm?
TẬP VIẾT:
ÔN CHỮ HOA B
I.Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa B (1dòng), H, T (1 dòng) ; viết đúng tên riêng Bố Hạ (1 dòng) và câu

ứng dụng : Bầu ơi... chung một giàn (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
*HS hạn chế: Viết đúng quy trình các mẫu chữ hoa
*HSHTT: viết đẹp các mẫu chữ hoa
- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết
hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
- HS viết cẩn thận, đẹp.
- Tự học và hợp tác.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Vở tập viết, Mẫu chữ hoa B, H, T
Giáo viên: Vương Thị Hồng Duyên


Giáo án tuần 3

Năm học: 2020 - 2021

- HS: Vở Tập viết, bảng con
III. Hoạt động dạy học:
A.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động: Hoạt động toàn lớp.
- Việc 1: GV yêu cầu HS viết chữ hoa Ă, Â, L vào bảng con.
- Việc 2: Viết chữ hoa Ă, Â, L vào bảng con.
- Việc 3: Đánh giá, nhận xét.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:Viết đúng, đẹp chữ hoa Ă, Â, L
- Phương pháp : Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề bài.
a) Hướng dẫn viết chữ hoa

- Việc 1: Cho HS quan sát mẫu chữ hoa B, H, T
- Việc 2: GV viết mẫu kết hợp nêu cách viết từng chữ: B, H, T
* Ví dụ: mơ tả cách viết từ điểm bắt đầu đến điểm dừng bút.
- Con chữ B có mấy nét? Đó là những nét nào?
-Con chữ hoa B có độ cao mấy li? Độ rộng mấy li?
- Điểm đặt bút, điểm kết thúc ở dòng kẻ mấy?
(Các chữ H, T hướng dẫn tương tự)
- Việc 3: HS viết các chữ hoa trên bảng con.
b) Hướng dẫn viết từ, câu ứng dụng
- Việc 1: Giải nghĩa từ ứng dụng; câu ứng dụng.
- GV giải thích cho h/s biết từ Bố Hạ ” lµ x· thuộc huyện Yên Thế - Bắc Giang
nơi có cam ngon næi ; hiểu nghĩa câu ứng dụng “Anh em ... đỡ đần” khuyên người
một nước yêu thương, đùm bọc lẫn nhau.
- GV viết mẫu và hướng dẫn cách nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường
-Việc 2: Cá nhân viết ra bảng con các từ khó viết: khác, giàn, từ ứng dụng “Bố Hạ”

-Việc 3: Cùng kiểm tra trong nhóm lớn báo cáo kết quả cho GV, HS nhận xét sửa
sai cho bạn.
*Đánh giá:
Giáo viên: Vương Thị Hồng Duyên


Giáo án tuần 3

Năm học: 2020 - 2021

- Tiêu chí đánh giá:
+ HS nắm được cấu tạo của chữ hoa B, H gồm có (2 nét ...), chữ T có 1 nét , độ cao 2,5
li; độ rộng 1,5 li
+ Nắm được cách viết chữ B, H, T hoa điểm đặt bút đến điểm kết thúc; từ ứng dụng Bố hạ;

câu ứng dụng “Bầu ơi… một giàn”.
+ Hiểu được nghĩa câu ứng dụng: Bầu ơi… một giàn” và từ ứng dụng “Bố Hạ”
- Phương pháp: vấn đáp,
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi ; nhận xét bằng lời
B. Hoạt động thực hành
*HĐ1 : Viết bài vào vở
- Việc 1: GV yêu cầu hS viết vào vở tập viết hoa B (1dòng), H, T (1 dòng) ; viết
đúng tên riêng Bố Hạ (1 dòng) và câu ứng dụng : Bầu ơi... chung một giàn (1 lần) bằng cỡ
chữ nhỏ (HSHTT viết đúng tất cả các dòng)
-Việc 2 : Cá nhân viết bài vào vở Tập viết.
- GV theo dõi, uốn nắn cho HS, giúp đỡ h/s viết chậm .
-Việc 3: Cùng kiểm tra trong nhóm lớn. Đổi chéo vở, kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi

(nếu viết sai).
*HĐ2: Nhận xét bài viết.
- Thu 3-7 bài nhận xét.
*Đánh giá:
-Tiêu chí:
+ Kĩ năng viết chữ hoa B, H, T đảm bảo đúng các nét, đúng độ rộng, độ cao.
+Viết từ ứng dụng “Bố Hạ ”; câu ứng dụng: Bầu ơi ... mà trồng” đúng quy trình viết
+ Viết câu ứng dụng đều nét và nối chữ đúng quy định, khoảng cách, cỡ chữ đảm bảo.
+ Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết
hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
- Phương pháp: Viết
- Kĩ thuật: Viết lời nhận xét
C. Hoạt động ứng dụng:

- GV chốt lại các nét chữ hoa B, H, T qui trình viết chữ hoa và từ ứng dụng.
- VN luyện viết chữ B, H, T hoa 2 hàng ; câu ứng dụng 2 hàng cho đẹp .
Giáo viên: Vương Thị Hồng Duyên



Giáo án tuần 3

Năm học: 2020 - 2021

THỦ CÔNG:
GẤP CON ẾCH (Tiết 1)
I. Mục tiêu :
- H biết cách gấp con ếch. Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
(Với HS khéo tay : Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp thẳng, phẳng. Làm cho con ếch
nhảy được.)
- Rèn cho học sinh kĩ năng tư duy, sáng tạo khi gấp hình.
- Giáo dục cho h/s tính khéo léo, cẩn thận khi thao tác gấp con ếch bằng giấy. HS u thích
gấp hình.
- Hợp tác; tự học và giải quyết vấn đề.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Mẫu con ếch gấp bằng giấy.
- Qui trình gấp con ếch có hình vẽ minh hoạ cho từng bước gấp.
2. Học sinh:
- Giấy thủ cơng, bút chì, thước kẻ, keo dán, vở thủ công...
III. Hoạt động dạy học:
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
A. Hoạt động cơ bản.
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
Việc 1: Quan sát mẫu con ếch và trả lời câu hỏi:
+ Hình dáng của con ếch?
+ Lợi ích của con ếch?
Việc 2: Chia sẻ

Việc 3: Thống nhất ý kiến và báo cáo với cô giáo.
* Đánh giá :
- Tiêu chí : HS nắm được hình dáng và lợi ích của ếch. HS tích cực học tập và tìm tịi.
- Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật đánh giá: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
Hoạt động 2: Quan sát tranh hướng dẫn quy trình gấp con ếch và tìm hiểu cách gấp.
Việc 1: HS mở vở thủ cơng, quan sát tranh quy trình tìm hiểu các bước gấp con ếch.
Việc 2: CTHĐ mời đại diện các nhóm chia sẻ.
Việc 3: Báo cáo với cô giáo hoặc hỏi thầy cô những điều chưa biết.
Quan sát cô giáo hướng dẫn lại các thao tác gấp.
Việc 1: 1-2 bạn lên bảng thực hiện thao tác gấp
Việc 2: Nhóm trưởng điều hành nhóm tập gấp ở giấy nháp.
Giáo viên: Vương Thị Hồng Duyên


×