Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

CƠ hội và THÁCH THỨC của các DOANH NGHIỆP bán lẻ VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH GIA NHẬP WTO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (645.5 KB, 28 trang )

LỜI MỞ ĐẦU

Ngày nay, xu thế tồn cầu hóa đang bao trùm cả thế giới, khi tồn cầu hóa về nền kinh
tế đang trở thành một xu hướng khách quan thì yêu cầu hội nhập nền kinh tế quốc tế càng
trở nên cấp bách. Tồn cầu hóa địi hỏi mỗi nước phải liên kết với các quốc gia khác để
cùng phát triển.Và Việt Nam cũng khơng nằm ngồi xu thế chung đó. Là một nước đang
phát triển, việc tham gia vào q trình hội nhập và tồn cầu hóa thế giới làm cho Việt Nam
phải đẩy mạnh khả năng cạnh tranh với các nước trên thế giới cũng như nó đã và đang đặt
ra cho chúng ta nhiều cơ hội và cả những thách thức mới.
Kinh tế thế giới phát triển, quốc tế hóa thương mại địi hỏi các nước phải xóa bỏ các
rào cản, chấp nhận tự do bn bán, vì thế mỗi nước phải mở cửa thị trường trong nước, điều
đó cũng đồng nghĩa với việc nâng cao sức cạnh tranh của nước đó phù hợp với sự phát triển
của thế giới. Đang chiếm tới hơn 90% số lượng cơ sở sản xuất kinh doanh của cả nước, các
doanh nghiệp bán lẻ ờ Việt Nam trở thành một nhân tố quan trọng đưa nền kinh tế nước ta
ngày càng phát triển và hội nhập. Trong xu thế này Đảng và nhà nước ta phải quan tâm hơn
nữa tới các doanh bán lẻ.Vậy hiện nay các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam đang có được
những cơ hội nào? Và gặp phải những thách thức gì? Và chúng ta phải có những chiến lược
1

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


như thế nào nhằm giúp cho doanh nghiệp bán lẻ nước ta có thể đứng vững khi hội nhập.
Chúng

ta

hãy

tìm


hiểu



phân

tích

đề

tài:

“NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA CÁC DOANH NGHIỆP BÁN LẺ VIỆT
NAM TRONG QUÁ TRÌNH GIA NHẬP WTO”.

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1. Khái quát tình hình nước ta trước khi gia nhập WTO:
Sau 11 năm kiên trì đàm phán, chúng ta đã kết thúc đàm phán cả song phương và đa
phương để gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) theo phương án đề ra. Việt Nam
chính thức gia nhập WTO vào ngày 7/11/2006 , trong quá tình hội nhập đó, Việt Nam đã có
những bước tiến rõ rệt trên các lĩnh vực, tính đến năm 2006:
- Kinh tế: Tổng sản phẩm trong nước (GDP) cả năm ước tăng 8,2% (kế hoạch là 8%).
GDP bình quân đầu người đạt trên 11,5 triệu đồng, tương đương 720 USD. Giá trị tăng
thêm của ngành nông, lâm nghiệp và thuỷ sản tăng 3,4 - 3,5% (kế hoạch là 3,8%), ngành
công nghiệp và xây dựng tăng 10,4 - 10,5% (kế hoạch là 10,2%), ngành dịch vụ tăng 8,2 8,3% (kế hoạch là 8%).Tổng kim ngạch xuất khẩu tăng khoảng 20% (kế hoạch là 16,4%).

2

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



Sản lượng lương thực vẫn đạt khoảng 40 triệu tấn, duy trì xuất khẩu gạo năm thứ 2 liên tiếp
đạt trên 5 triệu tấn và đạt trên 1 tỷ USD trong năm 2006.
- Chính trị: Tổng thu ngân sách nhà nước đạt trên 258 nghìn tỷ đồng (dự tốn là 237,9
nghìn tỷ đồng), tăng 19%. Tổng chi ngân sách nhà nước đạt trên 315 nghìn tỷ đồng (dự tốn
là 294,4 nghìn tỷ đồng), tăng 20%. Bội chi ngân sách nhà nước trong mức 5% GDP (dự
toán là 5%).
- Xã hội: Q trình gia nhập đã góp phần tạo việc làm mới cho 1,6 triệu lao động (kế
hoạch là 1,6 triệu), tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn mới giảm xuống còn 19% (kế hoạch là 20%),
tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng giảm dưới 24% (kế hoạch là 24%), tỷ lệ sinh
giảm xuống 0,3% (kế hoạch là 0,4%).
- Giáo dục: Việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng được triển khai tích cực.
Cơng tác tổ chức thi tuyển ở các cấp có tiến bộ. Quy mơ đào tạo bậc đại học, trung học
chuyên nghiệp và dạy nghề tiếp tục tăng. Cơ sở vật chất nhà trường được củng cố, tăng
cường. Gần 90% địa phương đã hoàn thành chương trình kiên cố hố trường, lớp, cải thiện
điều kiện dạy và học, tạo diện mạo mới cho các cơ sở giáo dục. Các trung tâm học tập cộng
đồng tiếp tục được mở rộng. Cuộc vận động chống tiêu cực trong ngành giáo dục đã có một
số chuyển biến, được sự đồng thuận của xã hội.
3

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


2. Khái quát tình hình các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam trước khi gia nhập WTO:
Theo một tài liệu của bộ thương mại, Doanh nhân Việt Nam cả quốc doanh lẫn tư
nhân tổ chức được khoảng 170 siêu thị, trung tâm thương mại và 600 cửa hàng tự chọn.

Nguồn: CBRE (11-2008)

Nhưng các hoạt động bán buôn bán lẻ theo kiểu hiện đại của Việt Nam còn nhỏ lẻ,

siêu thị Việt Nam lớn nhất cũng chỉ có doanh số khơng quá 200 tỷ đồng một năm.
Rất nhiều mặt hàng, đa số là hàng nội địa, tỷ lệ hàng nhập rất thấp…hàng thực
phẩm rất dồi dào cũng như hàng tiêu dùng gia đình…nhất là các mặt hàng mà tiệm tạp hóa
có thể mua để bán lại.

4

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Tính đến nay, mơ hình phân phối hiện đại - hệ thống siêu thị đã xuất hiện tại Việt
Nam hơn 10 năm và chiếm khoảng 10% tổng phân phối cả nước. Tuy phát triển khá nhanh,
nhưng so với các nước vẫn chưa đáng kể. Các hệ thống siêu thị của chúng ta mới chỉ đáp
ứng nhu cầu mua sắm cơ bản mà chưa thỏa mãn nhu cầu shoping-hưởng thụ ngoài mua sắm
thông thường của người tiêu dùng. Trong khi các nhà phân phối chuyên nghiệp ý thức rất rõ
điều này và họ sẽ ngay lập tức chiếm lấy cơ hội khi vào Việt Nam.
Một đặc điểm dễ nhận thấy nhất ở các nhà phân phối trong nước hiện nay là thiếu tính
chuyên nghiệp, quản lý kém hiệu quả. Thêm vào đó, vấn đề nhân lực và đào tạo nhânlực
trong lĩnh vực phân phối ở ta còn quá yếu.

Chƣơng I: CƠ HỘI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP BÁN LẺ VIỆT NAM

SAU KHI GIA NHẬP WTO

1) Cơ hội lớn cho các doanh nghiệp nhập khẩu:

Trong bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế, là thành viên của Tổ chức thương mại thế giới,
Việt Nam có cơ hội được tiếp cận với nguồn hàng hóa phong phú, đa dạng từ vô vàn những
nhà cung cấp. Nhờ sự dễ dàng giao thương mà WTO đem lại, thị trường hàng hóa thế giới
5


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


sẽ trở nên cạnh trạnh hơn, và đó là thuận lợi lớn cho những nhà nhập khẩu. Các doanh
nghiệp trong nước sẽ có điều kiện được chọn lựa các sản phẩm tốt nhất ở mức giá cạnh
tranh nhất. Đây là nhân tố quan trọng đem lại lợi ích thiết thực cho người tiêu dùng, góp
phần thúc đẩy thị trường phân phối hoạt động sôi động hơn. Một điểm nổi bật khác là khi
tham gia WTO, hàng hóa từ các nước thành viên sẽ được nhập khẩu vào Việt Nam với mức
thuế được cắt giảm làm cho giá các sản phẩm nhập khẩu giảm đáng kể, tăng tính hấp dẫn
người tiêu dùng. Theo cam kết của WTO, các quốc gia khi gia nhập vào tổ chức, sẽ áp
dụng biểu thuế quan ưu đãi với các nước thành viên. Vì vậy, thuế nhập khẩu đánh trên hàng
hóa các doanh nghiệp bán lẻ nhập vào nước ta cũng được cắt giảm nếu nguồn cung ứng của
nó là từ các nước trong tổ chức. Đây là một cơ hội mới cho các nhà phân phối trong nước
gia tăng tính cạnh tranh về giá cho sản phẩm của mình, tạo động lực thu hút người tiêu
dùng.

2) Cơ hội tiếp cận công nghệ mới về quản lý và phân phối. Xuất hiện những hình
thức bán lẻ mới với quy mơ và hiệu quả cao:
WTO có nhiều thành viên là các quốc gia có nền kinh tế hàng đầu thế giới với khoa học
công nghệ, năng lực quản lý ở trình độ cao, hệ thống tài chính, tiền tệ phát triển. Gia nhập
vào WTO, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ có cơ hội tiếp cận với những công nghệ tiên tiến
6

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


trên thế giới bằng các học bổng, chương trình đào tạo, nguồn nhân lực chất lượng cao mà
các nước phát triển cung cấp. Nhất là khi nước ta mở cửa thị trường bán lẻ thì những cơng
nghệ mới về quản lý và phân phối sẽ được đưa vào nước ta qua các cơng ty liên doanh hay

100% vốn nước ngồi. Một khi các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào thị trường bán lẻ
Việt Nam với trình độ cơng nghệ, cơ chế quản lí và phân phối khoa học hiệu quả sẽ đem
đến cho các doanh nghiệp bán lẻ ở trong nước góc nhìn mới về quản lý, phân phối. Đó sẽ là
những cơng nghệ q báu cho các doanh nghiệp trong nước vận dụng để thu được thị phần
và lợi nhuận lớn hơn.Vì vậy đẩy mạnh mức đầu tư cho yếu tố cơng nghệ, tận dụng yếu tố
nhanh chóng, chính xác và thuận tiện của cơng nghệ khơng những sẽ làm giảm tối đa chi
phí mà cịn đem lại hiệu quả cao trong công tác quản lý lưu chuyển hàng hóa, tồn kho, bán
hàng, hạch tốn thu chi.
Bên cạnh đó, theo xu thế đa dạng hóa kinh doanh, Việt Nam sẽ có nhiều tập đồn, cơng
ty lớn kinh doanh dưới nhiều hình thức, sẽ có những cuộc cạnh tranh ngoạn mục giữa các
thương hiệu bán lẻ và thương hiệu sản phẩm. Vì thế, các hình thức bán lẻ hiện đại, chuyên
nghiệp như siêu thị, trung tâm mua sắm, cửa hàng đặc chủng... sẽ khơng có sự phân biệt rõ
ràng, ranh giới giữa bán lẻ và bán buôn ngày càng thu hẹp lại. Đặc biệt, do tác động của
khoa học công nghệ - thương mại các phương thức bán lẻ mới sẽ bùng nổ, như bán hàng
7

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


qua mạng Internet, TV shopping, qua mạng điện thoại di động, qua catalogue, bán hàng đa
cấp.
3) Tăng vốn đầu tƣ cho doanh nghiệp qua thực hiện liên doanh, liên kết với các
chủ thể nƣớc ngoài, và tiếp cận với nguồn lực tài chính của thế giới:
Tư cách thành viên WTO sẽ làm Việt Nam trở nên hấp dẫn hơn đối với các nhà đầu tư.
Hơn nữa thị trường bán lẻ Việt Nam được đánh giá là một trong những thị trường tiềm năng
nhất thế giới nên nguồn vốn đầu tư vào thị trường phân phối hàng hóa Việt Nam sẽ gia tăng
đáng kể khi Việt Nam trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới. Sẽ có nhiều
doanh nghiệp nước ngoài thực hiện liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp bán lẻ Việt
Nam, góp phần làm tăng vốn đầu tư cho nhiều doanh nghiệp bán lẻ trong nước trên thị
trường nội địa. Đây là cơ hội lớn cho các doanh nghiệp bán lẻ nước ta có điều kiện mở rộng

quy mô kinh doanh, nâng cao năng lực tài chính, đáp ứng được u cầu của các hình thức
phân phối hiện đại trên thế giới như trung tâm thương mại, chuỗi cung ứng, hệ thống siêu
thị. Và trong tương lai, các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam có thể sẽ hoạt động trên toàn thế
giới.

Là thành viên WTO, Việt Nam còn tranh thủ được sự hỗ trợ của các định chế tài chính
quốc tế như Quỹ Tiền tệ quốc Tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng phát triển
8

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Châu Á (ADB). Khi quy mô của các doanh nghiệp bán lẻ ngày càng mở rộng thì tất yếu nhu
cầu về vốn sẽ rất cao cho cả nhu cầu đầu tư và khắc phục rủi ro ngày càng gia tăng. Việc
tiếp cận được với các nguồn hỗ trợ toàn cầu sẽ là một động lực to lớn cho các doanh nghiệp
bán lẻ trong nước phát triển mạnh mẽ hoạt động của mình.

4) So với doanh nghiệp nƣớc ngồi các doanh nghiệp trong nƣớc có cơ hội khai thác
thị trƣờng tốt hơn nhờ am hiểu tập quán và sở thích thị trƣờng:

Mỗi quốc gia có những tập quán trong phân phối hàng hóa khác nhau. Đi chợ là một
thói quen lâu đời của người Việt. Người dân vẫn chưa quen với hình thức mua sắm qua siêu
thị, trung tâm thương mại. Thói quen đi chợ, mua sắm qua các cửa hàng dọc đường vẫn là
chủ yếu. Đây là thuận lợi cho các doanh nghiệp bán lẻ trong nước xây dựng hệ thống phân
phối gần với tập quán của người Việt Nam. Mặt khác người Việt có sở thích là phải được
thấy tận mắt sờ tận tay hàng hóa rồi mới quyết định mua. Trong khi đó, hàng hóa bán lẻ của
các doanh nghiệp nước ngồi thường được đóng gói rất cẩn thận và kiểu cách nên nhiều
khách hàng tỏ ra e ngại khi muốn xem xét trực tiếp sản phẩm. Đó là một lợi thế cho các
doanh nghiệp bán lẻ trong nước đã hiểu rõ tập quán thị trường. Bên cạnh đó những sở thích
đối với các loại hàng hóa nhất là thực phẩm của người dân mỗi quốc gia, mỗi vùng miền

đều có sự khác biệt rõ rệt. Điều này gây khó khăn cho tư bản nước ngồi khi muốn đầu tư
9

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


vào thị trường bán lẻ Việt Nam. Hiểu rõ những sở thích, tập quán này là một lợi thế lớn cho
các doanh nghiệp bán lẻ trong nước nâng cao khả năng cạnh tranh khi nhà đầu tư nước
ngoài đổ vào nước ta.

5) Hƣởng lợi từ cơ chế chính sách mới trong nƣớc.

Cơ hội mới đối với Việt Nam khi gia nhập WTO chính là việc cải cách hành chính, thể
chế pháp luật. Theo cam kết với WTO, các cơ chế chính sách của Việt Nam sẽ được cải
cách theo hướng thơng thống và thuận lợi hơn cho các nhà đầu tư. Luật pháp về hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp cũng được hoàn chỉnh chặt chẽ và rõ ràng hơn giúp các doanh
nghiệp dễ dàng hoạt động theo đúng chủ trương của nhà nước. Khi thị trường bán lẻ trong
nước được mở cửa thì hàng loạt các hình thức phân phối mới sẽ đến với Việt Nam và những
cơ chế chính sách mới sẽ là cần thiết để tạo điều kiện cho các hình thức này phát triển. Hơn
nữa, thủ tục hành chính đơn giản, tiện lợi sẽ giúp các doanh nghiệp giảm chi phí thời gian
và tiền bạc khi tiến hành hoạt động phân phối mới hay mở rộng hệ thống phân phối của
mình. Bên cạnh đó cơ chế hành chính minh bạch và pháp luật chặt chẽ sẽ làm cho các doanh
nghiệp cạnh tranh bình đẳng hơn, thu hút mạnh đầu tư nước ngoài, tạo điều kiện cho các
doanh nghiệp trong nước phát triển.

10

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



Những thay đổi này có tác động tích cực đến các doanh nghiệp, mơi trường thương
mại thuận lợi, thơng thống và bình đẳng. Bởi các quy định trong WTO về cơ bản đều
hướng tới việc tự do hóa thương mại bằng việc giảm thuế quan và thủ tục, bãi bỏ hạn ngạch,
đơn giản hóa thủ tục hành chính… sẽ mang lại nhiều tiện ích hơn cho tất cả các doanh
nghiệp. Có chính sách, thủ tục thương mại minh bạch. Ngun tắc minh bạch của WTO đòi
hỏi các cơ quan nhà nước phải cơng khai các thơng tin về chính sách, luật lệ, thủ tục… có
liên quan đến hoạt động kinh doanh cho các doanh nghiệp.

6) Thị trƣờng bán lẻ trong nƣớc sẽ trở nên sôi động hơn.

Mở cửa thị trường phân phối hàng hóa là bước tiến quan trọng trong quá trình hội nhập
kinh tế quốc tế, đưa kinh tế Việt Nam theo kịp trình độ phát triển của thế giới. Các hình
thức bán lẻ mới với hiệu quả cao sẽ được đưa vào khai thác thị trường Việt Nam, thúc đẩy
thị trường phát triển tự do. Người dân trong nước được tiếp cận với nhiều kênh phân phối,
hình thức bán lẻ. Đó là nhân tố quan trọng tạo lập tư duy và tập quán mới cho người tiêu
dùng trong nước, giúp các doanh nghiệp dễ dàng áp dụng những hình thức mới, đột phá
trong các kênh phân phối bán lẻ của mình. Bên cạnh đó, thị trường trong nước đang trở nên
sôi động hơn là nhân tố thúc đẩy các doanh nghiệp trong nước không ngừng đổi mới, phát
triển, nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. WTO thực sự đem lại những cơ hội to lớn
11

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


cho các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam. Các doanh nghiệp trong nước cần tận dụng cơ hội
này để phát triển mạnh mẽ, nâng cao tiềm lực của mình.

Thứ nhất, gia nhập WTO, Việt Nam có cơ hội tiếp cận rất nhiều nguồn hàng hóa từ các
nhà cung cấp trên toàn thế giới. Trong điều kiện cạnh tranh toàn cầu ngày càng gia tăng, các
doanh nghiệp bán lẻ hàng nhập khẩu cần tích cực tìm kiếm nguồn hàng chất lượng tốt, giá

cả cạnh tranh cho mình, nâng cao lợi thế và sức hấp dẫn của doanh nghiệp đối với người
tiêu dùng trong nước. Sự hợp tác đang diễn ra dưới những hình thức và thỏa thuận hết sức
linh hoạt. Do vậy các doanh nghiệp bán lẻ trong nước cần chủ động trong khâu đàm phán,
tạo lập được những lợi thế cho mình, để doanh nghiệp thực sự trở thành những người mua
đang hưởng lợi từ cơ chế cạnh trạnh trên thị trường hàng hóa thế giới. Song song đó, mặc
dù mức thuế suất thấp được áp dụng với tất cả các quốc gia thành viên WTO, nhưng vẫn có
sự khác nhau giữa các nhóm nước. Với các quốc gia trong khối ASEAN hay các quốc gia đã
có hiệp định song phương với Việt Nam, mức thuế suất cũng thấp hơn rõ rệt. Do đó, các
doanh nghiệp nên ưu tiên hơn các hợp đồng với các đối tác từ các nước này để trở thành
những nhà phân phối sản phẩm với mức giá cạnh tranh trên thị trường hàng hóa.

12

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Thứ hai là việc chuyển giao công nghê, học hỏi các phương thức mới trong quản lý và
phân phối là vấn đề cốt yếu. Các doanh nghiệp phải nhanh chóng tận dụng sự liên doanh –
liên kết hợp các đối tác nước ngồi để học hỏi các cơng nghệ quản lý hiệu quả và những
phương thức bán hàng chuyên nghiệp. Cần thay đổi tư duy, đầu tư nhiều hơn vào hoạt động
marketing. Market ing là hoạt động quan trọng giúp doanh nghiệp có chiến lược kinh doanh
rõ ràng, tập trung cho quá trình phát triển hoạt động của mình.Từ nghiên cứu thị trường đến
xác định sản phẩm, định vị khách hàng, hình thức phân phối, các chương trình khuyến mãi,
tư vấn. Tất cả cần được tiến hành chuyên nghiệp khi doanh nghiệp muốn hoạt động ở quy
mô lớn.

Thứ ba là các doanh nghiệp trong nước cần tranh thủ sự tài trợ tài chính từ thế giới cũng
như cân nhắc các dự án liên doanh – liên kết.

Thứ tƣ là lợi thế sân nhà của các doanh nghiệp cần được phát huy. Hiểu rõ văn hóa tiêu

dùng Việt Nam, các doanh nghiệp cần nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường, phát triển thế
mạnh ở các lĩnh vực thực phẩm, thức ăn chế biến và những hình thức phân phối gần với tập
quán mua bán Việt Nam. Bên cạnh đó các doanh nghiệp giờ khơng thể bình chân theo lối
kinh doanh cũ, cần khẩn trương thay đổi tập quán kinh doanh theo hướng tích cực, làm đúng
13

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


phương châm “vui lòng khách đến, vừa lòng khách đi”, thể hiện tác phong chuyên nghiệp
trong bán hàng, đáp ứng tốt nhất nhu cầu của người mua.

Tốc độ tăng tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 1/2009 (%)

Thứ năm là chính sách thơng thống minh bạch đã rút ngắn được thời gian thành lập
doanh nghiệp và tham gia thị trường, đưa nhanh hàng hóa và dịch vụ vào kinh doanh. Đồng
thời, chính sách minh bạch, pháp luật cụ thể cũng hạn chế những vụ việc nhũng nhiễu phiền
hà gây khó khăn cho doanh nghiệp khi gia nhập thị trường. Các doanh nghiệp cần tận dụng
cơ hội này để giảm chi phí thời gian và tiền bạc cho các thủ tục hành chính và tiếp cận
những thơng tin thị trường. Ngồi ra, chính sách mới sẽ rút ngắn được thời gian của doanh

14

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


nghiệp dành cho việc nộp thuế, thực hiện các hoạt động kiểm tra của nhà nuớc, cơ quan
chức năng giám sát thị trường. Nhờ đó việc tham gia thị truờng đã trở nên nhanh chóng và
hiệu quả hơn. Và cuối cùng dưới tác động của tồn cầu hóa và lợi thế mà WTO đem lại, thị
trường bán lẻ hàng hóa trong nước sẽ trở nên sôi động hơn cùng với tư duy đang dần thay

đổi của người tiêu dùng. Các doanh nghiệp cần tận dụng cơ hội này để có những bước đi
mới, sáng tạo trong các kênh phân phối của mình.

Chƣơng II: THÁCH THỨC CỦA CÁC DOANH NGHIỆP BÁN LẺ VIỆT NAM

SAU KHI GIA NHẬP WTO

I. Các thách thức của các doanh nghiệp bán lẻ:

a. Thị trƣờng trong nƣớc:

Thách thức lớn nhất mà thị trường phân phối bán lẻ Việt Nam phải đối mặt đó là sự
gia nhập ồ ạt của các doanh nghiệp nước ngoài vào thị trường trong nước theo tiến trình gia
nhập WTO. Theo tiến trình này thì từ 1/1/2009, Việt Nam sẽ mở cửa cho các doanh nghiệp
100% vốn nước ngoài tham gia vào lĩnh vực phân phối. Điều này đồng nghĩa với việc là nhà
nước ta phải xóa bỏ những hàng rào thương mại, tiến tới đảm bảo quyền thiết lập hệ thống
phân phối và quyền bình đẳng trong hoạt động kinh doanh như các doanh nghiệp Việt Nam.
15

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


a.1 Năng lực canh trạnh của các doanh nghiệp trong nƣớc:

Cạnh tranh sẽ diễn ra gay gắt hơn, với nhiều “đối thủ” hơn, trên bình diện rộng hơn,
sâu hơn. Đây là sự cạnh tranh giữa sản phẩm của ta với sản phẩm các nước, giữa doanh
nghiệp nước ta với doanh nghiệp các nước, không chỉ trên thị trường thế giới và ngay trên
thị trường nước ta do thuế nhập khẩu phải cắt giảm từ mức trung bình 17,4% hiện nay
xuống mức trung bình 13,4% trong vịng 3 đến 5 năm tới, nhiều mặt hàng cịn giảm mạnh
hơn. Thêm vào đó là sự chênh lệch quá lớn giữa doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp

nước ngoài. Tiềm lực vốn lớn của các doanh nghiệp nước ngồi đã giúp họ khơng ngừng
xây dựng và nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng của các kênh phân phối, các hệ thống hậu
cần như kho bãi, xe chuyên dùng, nguồn hàng rời rạc.. nhằm ở rộng mạng lưới phân phối
khác trong nước, từ đó kích thích và làm gia tăng mạnh sức mua của người tiêu dùng trong
nước. Một ví dụ điển hình là sự phát triển mạnh mẽ của các tập đoàn bán lẻ với vốn đầu tư
nước ngoài như : Metro Cash, Big C, Bourbon… trong suốt thời gian qua đã và đang là
những thách thức lớn cho các doanh nghiệp phân phối bán lẻ trong nước.

Cạnh tranh không chỉ diễn ra ở cấp độ sản phẩm với sản phẩm, doanh nghiệp với doanh
nghiệp mà còn diễn ra giữa nhà nước và nhà nước trong việc hoạch định chính sách quản lý
và chiến lược phát triển nhằm phát huy nội lực và thu hút đầu tư từ bên ngoài. Chiến lược
16

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


phát triển có phát huy được lợi thế so sánh hay khơng, có thể hiện được khả năng “phản ánh
vượt trước” trong một thế giới biến đổi nhanh chóng hay không.

a.2. Chất lƣợng của công tác quản lý phân phối hàng hóa:
Một đất nước với hơn 87 triệu dân, một thị trường tiêu dùng được đánh giá là một
trong những thị trường hấp dẫn của nhiều quốc gia trên thế giới lại chưa được thật sự khai
thác triệt để bởi các hệ thông bản lẻ của doanh nghiệp trong nước. Nguyên nhân một phần là
do sự yếu kém trong năng lực quản lý khâu phân phối của các doanh nghiệp, với hệ thống
phân phối “hết sức cũ nát và ọp ẹp”,thiếu tính chun nghiệp, từ đó dẫn đến việc chưa thu
hút, kích thích mạnh nhu cầu tiêu dùng của người dân. Cụ thể như hậu cần cho hệ thống
phân phối như kho bảo quản, các kho lạnh, xe tải chuyên dùng thiếu đồng bộ, chưa đạt
chuẩn khu vực và quốc tế. Việc tổ chức cung ứng hàng hoá chủ yếu là có gì bán nấy, chưa
xây dựng được vùng cung cấp nguồn hàng ổn định để tiêu thụ. Tính chủ động trong hợp tác
liên kết, liên doanh thu mua, tiêu thụ hàng hố cịn rời rạc. Do đó làm tăng chi phí lưu

chuyển hàng hóa, dẫn đến việc hiện nay các mặt hàng trong các siêu thị vẫn còn đắt so với
kênh chợ và cửa hàng tạp hóa bên ngồi trong khi đó siêu thị lại có lợi thế rất lớn so với các
kênh đó là tính qui mơ.

17

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Trong lúc các nhà kinh doanh bán lẻ nước ngoài chỉ tập trung vào khâu phân phối bán
hàng theo hướng chuyên nghiệp, đưa ra các mức giá cạnh tranh trên thị trường thu hút
người tiêu dùng, thì phần nhiều các doanh nghiệp kinh doanh bán lẻ và dịch vụ tiêu dùng
trong nước lại ôm đồm thêm nhiều chức năng sản xuất,.. nên không đạt được hiệu quả cao
trong kinh doanh, phân phối. Hơn thế nữa, các doanh nghiệp trong nước cịn khá non trẻ,
thiếu kinh nghiệm trong cơng tác quản lý, chưa khai thác triệt để những cơ hội từ thị trường
trong nước. Giám đốc Masso Group, ông Nguyễn Trung Thắng chia sẻ: “ Các hệ thống siêu
thị của chúng ta chỉ mới đáp ứng nhu cầu mua sắm cơ bản mà chưa thỏa mãn nhu cầu
shopping- hưởng thụ ngoài mua sắm thông thường của nhà tiêu dùng. Trong khi các nhà
phân phối chuyên nghiệp ý thức rất rõ điều này và họ sẽ lập tức chiếm lấy cơ hội khi vào
Việt Nam”. Điều đó càng làm cho sự chênh lệnh trong năng lực cạnh tranh của các doanh
nghiệp trong nước so với các doanh nghiệp nước ngoài ngày càng tăng.
a.3. Xu hƣớng tiêu dùng hƣớng ngoại của ngƣời tiêu dùng:
Một thách thức nữa mà các doanh nghiệp bán lẻ đang phải đối mặt là xu hướng tiêu
dùng hàng ngoại ngày càng tăng của người dân. Người dân ngày càng tiến tới xu hướng
chung là tiếp cận các kênh phân phối hiện đại như siêu thị và các cửa hàng tự chọn, tạo nên
những xu hướng tiêu dùng mới hình thành tại các đô thị. Sự tăng lên về nhu cầu, chất lượng
18

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



hàng hóa dịch vụ của người dân lại khơng đồng bộ với quá trình phát triển, cái thiện dịch vụ
của các doanh nghiệp bán lẻ trong nước đã phần nào làm mất lòng tin của người dân ở
những sản phẩm trong nước. Đặc biệt trong giai đoạn này, khi mà cơ hội lựa chọn nhiều sản
phẩm đa dạng với mẫu mã phong phú, chất lượng tốt hơn ngày càng cao thì họ có xu hướng
tiêu dùng hàng ngoại nhập. Đồng thời việc dỡ bỏ các hàng rào thuế quan thương mại sẽ làm
sản phẩm ngoại ào ạt nhập vào trong nước, tạo cơ hội đầu tư phát triển mạnh cho các doanh
nghiệp phân phối hàng hóa, dịch vụ của nước ngoài.
b. Thị trƣờng thế giới:

b.1 Nguy cơ bị áp dụng các biện pháp tự vệ:

Việc gia nhập WTO một mặt làm tăng cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu, đặc biệt là sang
các thị trường đang áp dụng hạn ngạch đối với Việt Nam, nhưng một mặt cũng kèm theo
nguy cơ bị các thành viên, đặc biệt là các thành viên lớn như Hoa Kỳ, EU áp dụng biện
pháp tự vệ.

b.2 Nguy cơ bị áp dụng biện pháp chống bán phá giá:

Vụ kiện cá tra, cá basa của Hoa Kỳ đối với Việt Nam và một loạt những vụ kiện chống
bán phá giá mà các thành viên phát triển thường áp dụng với các thành viên đang phát triển
19

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


cho thấy một thực tế là hàng xuất khẩu từ các thành viên đang phát triển, bao gồm cả hàng
dệt may Việt nam có nhiều nguy cơ bị các thành viên phát triển như Hoa Kỳ, EU... áp dụng
biện pháp chống bán phá giá. Đặc biệt, dệt may là mặt hàng mà Việt Nam rất có ưu thế về
giá, cho nên nguy cơ này có khả năng cao.

II. Biện pháp giải quyết các thách thức cho các doanh nghiệp bán lẻ:
Về tương lai lâu dài để đảm bảo cho các doanh nghiệp bán lẻ trong nước có thể cạnh
tranh và phát triển thì cần thực hiện một số giải pháp chính sau:
A. Đứng ở góc độ các doanh nghiệp bán lẻ:

Các doanh nghiệp kinh doanh bán lẻ hiện đại cần
hoạch định và thực hiện chiến lược kinh doanh, chiến
lược marketing một cách chuyên nghiệp, nâng cao
chất lượng phục vụ khách hàng, xây dựng chính sách
chất lượng, tăng cường trang thiết bị hiện đại phục vụ kinh doanh, xây dựng và phát triển
thương hiệu, đầu tư đào tạo nguồn nhân lực…để tạo dựng niềm tin đối với khách hàng,
nâng cao hiệu quả kinh doanh, giữ vững và phát huy vị thế cạnh tranh trên thị trường.

-

Xây dựng chuỗi bán lẻ hiện đại với tính chuyên nghiệp cao
20

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Ví dụ điển hình đang hoạt động rất có hiệu quả đó là chuỗi siêu thị Sài Gịn Co.op.Các
doanh nghiệp trong ngành nên tiến hành nghiên cứu để xây dựng những chuỗi riêng cho
mình,trên cơ sở đó nhanh chóng mở rộng thị phần bán lẻ. Phát triển doanh nghiệp kinh
doanh chuỗi để thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư khác nhau nhằm phát triển hệ thống bán lẻ
hiện đại, trong đó cũng cần quan tâm phát triển chuỗi siêu thị, cửa hàng thông qua phƣơng
thức nhƣợng quyền thƣơng mại. Từ kết quả thảo luận chuyên sâu với một số doanh
nghiệp có họat động nhượng quyền thương mại,các đơn vị kinh doanh nhượng quyền
thương mại cần thực hiện những nội dung sau:


a. Bảo vệ tài sản trí tuệ: đăng ký bản quyền tên công ty, logo.
b. Xây dựng đội ngũ nhân sự chuyên cho việc kinh doanh nhượng quyền.
c. Hình thành cẩm nang họat động:lập sổ tay nghiệp vụ chi tiết, cụ thể cho người
mua nhượng quyền.
d. Chuẩn bị chương trình huấn luyện cho đối tác. Có chương trình huấn luyện cụ thể
trước ngày khai trương, song song đó cho người mua nhượng quyền tham quan
thực tế kinh doanh những cửa hàng đang kinh doanh dưới hình thức nhượng quyền
khác.

21

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


e. Xây dựng lực lượng hỗ trợ cho đối tác mua nhượng quyền. Các doanh nghiệp có
bộ phận (phịng) quản lý kinh doanh nhượng quyền kết hợp với phòng marketing
xây dựng chương trình họat động nhằm hỗ trợ cho người mua nhượng quyền.

-

Các tổng công ty, công ty thƣơng mại cần xây dựng các trung tâm logistics:

Tổng công ty, công ty thương mại xây dựng các trung tâm logistics (dịch vụ hậu cần)
hoặc liên kết cùng nhau xây dựng các trung tâm logistics (như mơ hình của Saigon Co.op)
để đặt hàng với nhà sản xuất và nhà nhập khẩu, tập trung dự trữ, phân loại, chỉnh lý, bao
gói... phân phối cho mạng lưới bán lẻ của hệ thống. Ngoài ra, các đơn vị này cũng cần quan
tâm đến việc quy họach vùng nguyên liệu, cung ứng vốn, hướng dẫn kỹ thuật sản xuất…để
tạo ra nguồn hàng ổn định, giá phù hợp cung ứng cho hệ thống bán lẻ của mình.

-


Phát huy vai trò của Hiệp hội các nhà bán lẻ Việt Nam

Hiệp hội các nhà bán lẻ VN vừa được thành lập cần được phát huy vai trị của mình trong
hỗ trợ thông tin thị trường bán lẻ, phương thức kinh doanh, mở rộng thị trường, hình thành
nên những liên kết, đào tạo nguồn nhân lực trong lĩnh vực bán lẻ hiện đại và đại diện cho
các doanh nghiệp thuộc Hiệp hội trong bảo vệ quyền lợi chính đáng và hợp pháp.

22

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


B. Đứng ở góc độ nhà nước:

Thứ nhất, cần thực hiện là nâng cao năng lực hệ thống, nguồn nhân lực, cần hướng
đào tạo nguồn nhân lực vào trung và cao cấp, vào các nhà quản trị doanh nghiệp phù hợp
với thời cuộc hội nhập. Ở góc độ này, Nhà nước có thể hỗ trợ trong cơng tác đào tạo nguồn
nhân lực. Nhà nước cần xây dựng một hệ thống chính sách, luật cụ thể nhằm tạo sự bình
đẳng cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước cạnh tranh.

.

Thứ hai, thông tin thị trường, các cơ quan chức năng cần sớm xây dựng và phát triển
thương hiệu cho các nhà bán lẻ Việt Nam. Đặc biệt, là cần có những biện pháp hỗ trợ về
mặt bằng, địa điểm kinh doanh cho ngành công nghiệp bán lẻ Việt Nam phát triển.

Nhà nước cần sớm xây dựng định hướng, chiến lược cho sự phát
triển của hệ thống phân phối cả về hạ tầng thương mại, hệ thống
pháp lý, đào tạo nhân lực... tạo môi trường ổn định cho doanh nghiệp

phát triển.

Bên cạnh đó, cần có chính sách ưu đãi, khuyến khích doanh nghiệp trong nước đầu tư đổi
mới và mở rộng hệ thống phân phối bằng các nguồn vốn ưu đãi trong các chương trình phát
23

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


triển, có chính sách ưu đãi về thuế và đất đai, đổi mới công nghệ cũng như được hỗ trợ về
thông tin thị trường, dự báo giá cả và xúc tiến thương mại.

Thứ ba, nhà nước cần khuyến khích các doanh nghiệp quy mô lớn mua, sáp nhập những
cửa hàng nhỏ để phát triển hệ thống bán lẻ hiện đại đủ sức cạnh tranh trên thị trường. Đẩy
mạnh liên kết giữa các doanh nghiệp tạo sức mạnh cạnh tranh trên thị trường.

Thứ tƣ, Chính phủ và các cơ quan nhà nước cần góp phần mạnh mẽ hơn nữa trong việc
xây dựng và hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp bán lẻ. Các cơng cụ chính sách của Nhà
nước và sự hỗ trợ trên các mặt khác nhau là rất cần thiết. Môi trường kinh doanh, môi
trường pháp lý và các nhân tố xã hội có ảnh hưởng rất lớn đối với doanh nhân và nền kinh
tế của đất nước. Do đó, thơng qua chủ trương chính sách cụ thể, Nhà nước cần tạo điều kiện
thuận lợi hơn cho hoạt động kinh doanh phát triển, qua đó hình thành một khu vực doanh
nghiệp bán lẻ hoạt động có hiệu quả và phát triển bền vững. Sự phát triển của khu vực này
sẽ góp phần đắc lực trong tiến trình cơng nghiệp hoá, hiện đại hoá và sự phát triển phồn
thịnh của nước nhà.

Thứ năm, hỗ trợ tư vấn về thiết bị, cơng nghệ mới hiện đại, thích hợp và cung cấp thông
tin công nghệ, thị trường cho các doanh nghiệp bán lẻ, tạo lập và phát triển thị trường công
24


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


nghệ, tạo điều kiện để các doanh nghiệp này tăng cường cạnh tranh trong sản xuất, chế biến
sản phẩm. Chính phủ cần thành lập một số tổ chức hỗ trợ tư vấn (bằng những hình thức đa
dạng) trong các lĩnh vực, ngành nghề khác nhau, giúp các doanh nghiệp bán lẻ nâng cao
năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, có thêm một tiềm lực mới trong cơng cuộc hội
nhập quốc tế.

Chƣơng III: TỔNG KẾT VỀ PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÁC DOANH
NGHIỆP BÁN LẺVIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP WTO

Thứ nhất, mở rộng quy mô bằng cách liên kết với các doanh nghiệp trong ngành. Hầu
hết các doanh nghiệp bán lẻ nước ta đều có quy mơ vừa và nhỏ với nguồn vốn hạn hẹp, do
đó khơng đủ vốn để mở rộng đầu tư. Theo báo cáo tháng 9/2007, trước sức mạnh của các
doanh nghiệp bán lẻ nước ngồi, nếu các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam khơng liên kết lại
thì sẽ có khoảng 80% nhà bán lẻ quy mô nhỏ và vừa sẽ phá sản ( Báo 24/7). Việc liên kết
các doanh nghiệp trong một ngành một mặt sẽ nhanh chóng mở rộng quy mơ của doanh
nghiệp khơng phải tốn chi phí cho q trình đầu tư mở rộng sản xuất. Mặt khác sẻ tận dụng
những kinh nghiệm của nhau để phát triển, tận dụng được thị trường hiện có của DN mà
khơng cần phải mất thời gian cho việc mở rộng thị trường. Với hệ thống các cơ sở mở nhiều
25

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


×