Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Giáo án cô lệ (4d) tuần 26 (năm học 2020 2021)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (423.18 KB, 22 trang )

Tuần 26

Năm học: 2020 - 2021

TuÇn 26
Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2020
CHÀO CỜ:
To¸n:

NĨI CHUYỆN ĐẦU TUẦN
**********

ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG BÀI HDH TỐN 4
BÀI : TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ (T2)

I. Mục tiêu:
- Giải bài tốn về tìm phân số của một số.
- Giải thành thạo bài toán về tìm phân số của một số.
- Giáo dục HS tính cẩn thận khi thực hành tính tốn, u thích mơn học
- Năng lực tính tốn, năng lực tư duy sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy học : SHD Bảng phụ, bảng nhóm, nam châm.
III.Hoạt động học:
*Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi : Ai nhanh hơn: CTHĐTQ đưa ra các
BT do GV chuẩn bị. Tổ chức cho các nhóm chơi.
* Đánh giá:
- Tiêu chí : + Thực hiện đúng phép nhân hai phân số .
- PP: Vấn đáp gợi mở.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trò chơi.
* GV giới thiệu bài - HS ghi đề vào vở.
* Tìm hiểu mục tiêu bài học:


Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học.
Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Để hồn thành
tốt mục tiêu bài học chúng ta cần làm gì?
Việc 3: CTHĐTQ điều hành chia sẻ mục tiêu trước lớp.
*Đánh giá:
- Tiêu chí : Nêu được mục tiêu cần nắm của tiết học .
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
đó

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

Em thực hiện các bài tập 1,2,3 SHD
Giáo viên: Trần Thị Khánh Lệ


Tuần 26

Năm học: 2020 - 2021

Việc 1 : Em làm bài tập vào vở
Việc 2: Em và bạn cùng chia sẻ với nhau, nhận xét và sửa sai cho bạn.
Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ trong nhóm
CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ phần ghi nhớ.
CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ bài trước lớp,đánh giá, nhận xét sửa sai.
Ý kiến chia sẻ sau tiết học
* Đánh giá:
- Tiêu chí : + Vận dụng cách tìm phân số của một số , hồn thành tốt các bài tập
+ Giải đúng bài tốn có liên quan đến tìm phân số của một số, lời giải ngắn
gọn, phép tính đúng.

- PP: Quan sát sản phẩm;Vấn đáp gợi mở, pp viết.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi,trình bày miệng, tơn vinh học tập.
C. Hoạt động ứng dụng: Về nhà cïng víi bè mĐ hoàn thành phần ứng dụng
SGK
**********
Ting Vit:

Bi 26A: DNG CM CHNG THIÊN TAI ( T1)

I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, ước đầu biết nhấn giọng các từ
ngữ gợi tả
- Hiểu nội dung : Ca ngợi lịng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu
tranh chống thiên tai, bảo vệ cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc
sống bình n.
- Giáo dục HS tính hồn nhiên, biết đấu tranh bảo vệ thiên nhiên
- Giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ Đọc hay, đọc diễn cảm, trả lời lưu loát, cảm nhận
được sự đáng yêu của các bạn
II. Chuẩn bị ĐDDH:
Tranh ảnh minh họa
III, HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
HĐ1: Quan sát các bức ảnh và nội dung của bức ảnh (Theo TL)
Đánh giá:.
- Tiêu chí: + HS trả lời được: nội dung của bức tranh
+ Bức ảnh chụp cảnh thiên tai, lũ lụtCác bạn mơ ước có phép lạ để làm thế giới đẹp
hơn.
- PP: vấn đáp
- KT: đặt câu hỏi- nhận xét bằng lời
Giáo viên: Trần Thị Khánh Lệ



Tuần 26
HĐ2,3:Theo TL
Đánh giá: .
- Tiêu chí đánh giá:
+Đọc trơi chảy lưu loát.Đọc với giọng hồn nhiên.
-PP: vấn đáp.
-Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời

Năm học: 2020 - 2021

HĐ4,5:Theo TL
Đánh giá:.
+ Tiêu chí : Đánh giá mức độ hiểu nội dung bài đọc của học sinh
-Tham gia tích cực, thảo luận cùng bạn để tìm ra các câu trả lời.
Câu 1: Trình tự miêu tả cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển
+ Doạn 1: Sự đe dọa của cơn bão biển
+ Đoạn 2: Cuộc tấn cuộc dữ dội của cơn bão biển
+ Đoạn 3: Con người chiến thắng biển
Câu2: Nhữg từ ngữ nói lên sự đe dọa của con bão biển
- gió đã bắt đầu mạnhn
- Nước biển càng dữ
- Biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con mập đớp con cá chim nhỏ bé
Câu 3: Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển đã được miêu tả rất sinh động, rõ rệt
- Tác giả nhấn mạnh sức mạnh phá hủy của biển. Như một đàn cá voi lớn, sóng trào
qua những cây vẹt cao nhất, vụt vào thân đê rào rào
- Tác giả khắc họa nổi bật cái dữ dội, ác liệt của cuộc vật lộn giữa một bên là biển và
một bên là con người: Một bên là biển là gió, trong một cơn giận dữ điên cuồng. Một
bên là hàng ngàn người với hai bàn tay và những dụng cụ thô sơ, với tinh thần quyết
tâm chống giữ.

Câu 4: Những từ ngữ , hình ảnh thể hiện lịng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của
con người trước cơn bão biển:
- Hơn hai chúc thanh niên mỗi người vác một vác củi vẹt, nhảy xuống dòng nước đang
cuốn dữ, khoác vai nhau thành một sợi dây dài , lấy thân mình ngăn dịng nước.
- Họ ngụp xuống, trồi lên, ngụp xuống có người ngã, có người ngại nhưng những bàn
tay khoác vai nhau vẫn cứng như sắt và thân hình họ cột chặt lấy những cọc tre đóng
chắc, dẻo như chão
- Đám người không sợ chết đã cứu được quãng đê sống lại
- Trả lời to, rõ ràng, lưu loát... mạnh dạn
+ PP: quan sát, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
V. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Về nhà cùng nguời thân đọc bài.
***********
Giáo viên: Trần Thị Khánh Lệ


Tuần 26
Năm học: 2020 - 2021
Tiếng Việt: Bài 26A: DŨNG CẢM CHỐNG THIÊN TAI (T2)
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được câu kể Ai là gì? Trong đoạn văn, nêu được tác dụng của câu kể tìm được.
- Biết xác định CN, VN trong mỗi câu kể Ai là gì?viết được đoạn văn ngắn có dùng câu kể
Ai là gì?
- Giáo dục HS viết đúng chính ta, yêu quý chữ viết Việt Nam.
- Giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ
II. Chuẩn bị ĐDDH:
Tranh ảnh minh họa
III. Điều chỉnh hoạt động:
HĐ1: Các câu kể Ai là gì? Và tác dụng của từng câu (Theo TL)

Đánh giá:
- Tiêu chí: +Tìm được câu kể Ai là gì? Và nêu tác dụng của từng câu
a) ( 1) Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên ( Câu dùng để giới thiệu)
( 2) Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội ( câu nêu nhận định)
b) ( 3) Ông Năm là dân nhụ cư của làng này ( câu dùng để giới thiệu)
c) ( 4) Cầu trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân ( dùng để nhận định)
Chú ý: Câu “tàu nào có hàng cần bốc lên là cần trục vươn tới” .khơng phải là câu
kể Ai là gì? Vì chủ ngữ không trả lời câu hỏi Ai ( con gì, cái gì) ? vị ngữ khơng trả
lời câu hỏi là gì?từ là dùng để nối hai vế
- . PP: vấn đáp
, - KT: nhận xét bằng lời
HĐ2:Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu trên (Theo TL)
Đánh giá:
- Tiêu chí: Xác định được chủ ngữ và vị vị ngữ trong các câu trên
Câu
Chủ ngữ
Vị ngữ
(1)
Nguyễn Tri Phương
Là nguời Thừa Thiên
(2)
Cả hai ơng
Đều khơng phải là người
Hà Nội
(3)
Ơng Năm
Là dân ngụ cư của làng
này
(4)
Cần trục

Là cánh tay kì diệu của
các chú công nhân
- PP: vấn đáp.
- - KT: nhận xét bằng lời
H Đ 3, 4: Đọc đoạn văn, xác định câu kể Ai là gì? Có trong đoạn
Giáo viên: Trần Thị Khánh Lệ


Tuần 26
Năm học: 2020 - 2021
 Đánh giá
- Tiêu chí: tìm được câu kể Ai là gì?
+ Thưa bác, chúc cháu là bạn học cùng lớp với bạn Hà ạ.
+ Cháu là Tuân- lớp trưởng.
+ Đây là bạn Thoa
+ Bạn ấy là lớp phó văn thể của lớp cháu bác ạ.
+ Đây là bạn Hằng.
+ Còn kia là bạn Giang
+ Bạn Giang là người ngồi cùng bàn với bạn Hà đấy bác ạ
- PP: Vấn đáp
- KT: trình bày miệng, nhận xét bằng lời
IV : Hoạt động ứng dụng:
***********
TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO

ĐẠO ĐỨC:
I. Mục tiêu:
Học xong bài này,HS biết.
- Học xong bài này HS có khả năng:
- Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo .

- Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng
đồng .
- Hợp tác nhóm ,diễn đạt ngơn ngữ mạch lạc
III/ Hoạt động dạy - học:
1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
HĐ1: Xử lý thơng tin; tìm hiểu về hoạt động nhân đạo

Việc 1 : HS quan sát tranh
- Em suy nghĩ gì về những khó khăn thiệt hại do chiến tranh,thiên tai gây ra?
- Em có thể làm gì để giúp đỡ họ?
Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi vỊ nội dung đó.
Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.
CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.
HĐ2: HS luyện tập ( thực hành )

- Việc 1: Nhóm trưởng điều hành làm việc theo nhóm Bài tập 1/tr38
- Việc 2: CTHĐTQ tổ chức chia sẻ trước lớp
- Việc 3: GV chốt
HĐ3 : Làm các bài tập . (VBT)
Giáo viên: Trần Thị Khánh Lệ


Tuần 26

Năm học: 2020 - 2021

Vì sao ta phải tham gia các hoạt động nhân đạo?
*Đánh giá:
- Tiêu chí: - Thơng cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường
và cộng đồng .

-PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
*Hoạt động kết thúc tiết học :
- HS nêu mục tiêu đạt được sau bài.
- GV liên hệ thực tế , giáo dục học sinh .
**********
Tiếng Việt:Bài 26A:DŨNG CẢM CHỐNG THIÊN TAI(T3)
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài đoạn văn, viết đảm bảo quy trình.
- Viết đúng những từ dễ viết sai, tên riêng, địa lý nước ngồi. Viết đúng tiếng có vần in/ inh
- HS viết cẩn thận, trình bày bài đẹp.
- Tự học, hợp tác nhóm.
II. Chuẩnbị ĐDDH:
GV: SHD, PhiÕu bµi 3b.
HS: SHD
III.Điều chỉnh hoạt động dạy học
HĐ1: Nghe thầy ( cô ) đọc bài và viết vào vở. Theo TL
Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá : Kĩ năng viết chính tả của HS
+ Viết chính xác từ khó: mênh mơng, dữ dội, điên cuồng...
+ Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp.
- PP: quan sát, vấn đáp
- KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời
HĐ 2: Điền vào chỗ trống. Theo TL
Đánh giá:
- Tiêu chí: Tìm đúng tiếng có vần in hoặc inh
Lung linh,giữ gìn, bình minh, nhường nhịn, rung rinh, thầm kín, lặng thinh, học sinh, gia
đình, thơng minh.
+ Tự học tốt hồn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn.
- PP: quan sát, vấn đáp,

- KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời
Giáo viên: Trần Thị Khánh Lệ


Tun 26

Nm hc: 2020 - 2021

VI. Hoạt động ứng dụng:Thực hiƯn theo s¸ch HDH

Tiếng Việt:

***********
ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG BÀI HDH TV4
BÀI 26B: THIẾU NHI DŨNG CẢM (T1)

I. Mục tiêu:
- Đọc đúng tên riêng nước ngoài, biết đọc đúng lời đối đáp giữa các nhân vật và phân biệt
với lời người dẫn chuyện.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrot
- Có thái độ tích cực trong học tập
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ; học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách hiểu
của mình;
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SHD,
HS: SHD
III. Hoạt động dạy học:
* H Đ 1:Nói về một tấm gương thiếu nhi dũng cảm mà em biết. Theo TL
* ĐÁNH GIÁ:
- Tiêu chí :các em nêu được tinh thần dũng cảm của các anh hùng mà em biết

- PP: vấn đáp.
-Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
 HD 2,3. (Theo TL)
- Tiêu chí đánh giá:
+ Giải thích được nghĩa của các từ trong bài: chiến lũy, nghĩa quân, thiên thần, ú
tim.
-PP: vấn đáp.
-Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
*HD 4 cùng luyện đọc( Theo TL)
- Tiêu chí đánh giá:
+Đọc lưu lốt tồn bài, biết ngắt nghỉ đúng, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả,
gợi cảm,biết thể hiện ngữ giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp nội dung
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
* H Đ5. Thảo luận để trả lời câu hỏi
- Tiêu chí đánh giá: hiểu nội dung bài đọc của học sinh.
+Câu 1: Ga-vrot ra ngoài chiến lũy để nhặt đạn của bọn lính chết gần chiến lũy tiếp
cho nghĩa quân.
+ Câu 2: Những chi tiết thể hiện lòng dũng cảm của ga-vrot:
- Dưới làn mưa đạn, ga-vrot ra ngoài chiến lũy để nhặt đạn cho nghĩa quân
Giáo viên: Trần Thị Khánh Lệ


Tuần 26
Năm học: 2020 - 2021
- Mặc dù Cuốc-phẩyawsc thét giục Ga-vrot quay trở vào chiến lũy nhưng cậu vẫn cố
nán lại để lấy được nhiều đạn cho nghĩa quân.
- Ga-vrot chơi trò ú tim với cái chết một cách ghê rợn
+ Câu 3: Tác giả nói Ga-vrot là một vị thiên thần vì:
c. vì chú bé có vẻ đẹp ẩn hiện và có sức mạnh khác thường

+ Câu 4:Ga-vrot là một cậu bé anh hùng. Hành động dũng cảm của Ga-vrot khiến
chúng ta cảm phục, Ga-vrot là một tấm gương sáng về lòng quả cảm
+Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình.
- PP: vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.


Hoạt động ứng dụng
Về nhà cùng người thân học bài.

KÜ ThuËt :

********
CÁC CHI TIẾT DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP
MƠ HÌNH KĨ THUẬT

I/ Mục tiêu:
- Biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
- Sử dụng được cờ lê, tua vít để lắp vít, tháo vít.
- Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau.
-Hợp tác nhóm
II/ Tài liệu và phương tiện:
- Giáo viên:
+ Bộ mơ hình kĩ thuật
+ SGK, SGV
- Học sinh:
+ SGK, bộ mơ hình kĩ thuật
III/ Tiến trình:
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trị chơi.
1. Hoạt động cơ bản:

1. Nghe giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS gọi tên, nhận dạng các chi tiết và dụng cụ.
- GV giới thiệu bộ lắp ghép, các chi tiết, dụng cụ khác nhau
- GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ các dụng cụ trong SGK để HS nhận ra các chi tiết, dụng
cụ
- Tổ chức cho HS nhận dạng , đếm số lượng từng chi tiết, dụng cụ trong bảng
- GV chọn một số dụng cụ và yêu cầu HS gọi tên các dụng cụ
- GV yêu cầu HS kiểm tra số lượng chi tiết, dụng cụ trong bộ đồ ding của mình
Giáo viên: Trần Thị Khánh Lệ


Tuần 26

Năm học: 2020 - 2021
3. Cách sử dụng cờ-lê, tua-vít

a. Lắp vít:
- GV hướng dẫn HS lắp vít theo các bước
- GV giới thiệu cách lắp vít, yêu cầu một số HS lên bảng lắp vít sau đó cho cả lớp tập lắp vít
b. Tháo vít:
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và đặt câu hỏi:
+ Để tháo vít, em sử dụng cờ-lê và tua-vít như thế nào?
- GV nêu cách tháo vít, cho HS thực hành tháo các vít vừa lắp
c. Lắp ghép một số chi tiết:
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và nêu tên các bộ phận cần lắp ghép
- GV thao tác mẫu cách lắp các chi tiết
* Đánh giá:
-Tiêu chí: - Biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.Sử
dụng được cờ lê, tua vít để lắp vít, tháo vít
-PP: quan sát, vấn đáp;

-KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
4. Nhận xét, đánh giá
- GV cho các nhóm, cá nhân tự nhận xét
- GV sử dụng câu hỏi trong SGK để đánh giá HS
- GV nhận xét, đánh giá.
**********
Thứ ba ngy 23 thỏng 3 nm 2021
Toán:
Phép chia phân số( t1)
I. Mục tiêu:
- Em biết thực hiện phép chia hai phân số.
+ Tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia.
- Nắm vững cách thực hiện phép chia hai phân số.
- HS có thái độ kiên trì. u thích mơn học.
- Phát triển năng lực phân tích, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, nam châm,Thẻ
III.Hoạt động dạy học:
A. Hoạt động cơ bản:
* Em thực hiện lần lượt các hoạt động theo SHD
- Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn HS thực hiện theo logo ở sgk
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho các em biết thực hiện phép
chia hai phân số.Tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia; hoàn thành các bài
tập ở HĐTH.
Giáo viên: Trần Thị Khánh Lệ


Tuần 26

Năm học: 2020 - 2021


+ Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ các bạn tiếp thu còn hạn chế trong nhóm
* Đánh giá:
- Tiêu chí : + HS nắm được cách thực hiện phép chia hai phân số: Muốn nhân hai phân số,
ta giữ nguyên phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.
+ Thực hiện được phép nhân hai phân số
+ Thực hiện đúng các phép nhân hai phân số; biết rút gọn kết quả thành phân số tối giản.
- PP: Quan sát sản phẩm;Vấn đáp gợi mở, pp viết.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi,trình bày miệng, tơn vinh học tập, HS viết.
**********
TIẾNG VIỆT:

BÀI 26B:

THIẾU NHI DŨNG CẢM (T2)

I. Mục tiêu:
- Nắm được hai cách kết bài (mở rộng và không mở rộng) trong bài văn miêu tả cây cối.
- Vận dụng kiến thức đã biết để bước đầu viết được đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả một
cây mà em thích.
- Học sinh thêm u thích mơn học.
- Hợp tác nhóm, diễn đạt ngơn ngữ mạch lạc.
II. Đồ dùng: Sách HDH, bảng nhóm, tranh minh họa
III. Hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
HĐ 6: (theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Thi đọc đoạn 3 giữa các nhóm, nhấn giọng vào những từ ngữ miêu tả hình ảnh
chú bé dưới làn mưa đạn.
- PP: quan sát, vấn đáp.

-KT: ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ 1: (theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Có thể dùng các câu văn trong đoạn a và đoạn b để kết bài, vì:
Giáo viên: Trần Thị Khánh Lệ


Tuần 26
Năm học: 2020 - 2021
+ Theo yêu cầu của đề bài là miêu tả cây bàng, đoạn (a) đã nêu lên được tình cảm của người
tả đối với cây bàng.
+ Theo yêu cầu của đề bài là miêu tả cây phượng, đoạn (b) đã nêu lên được suy nghĩ của
người tả về lợi ích của cây, tình cảm đối với cây phượng.
- PP: quan sát, vấn đáp.
- KT: ghi chép ngắn, trình bày miệng, tơn vinh học tập
HĐ 2,3:(theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Qua quan sát một cái cây mà em yêu thích và trả lời các câu hỏi gợi ý trong
SGK, viết được kết bài cho bài văn tả một cây mà em yêu thích.
- PP: quan sát, vấn đáp, viết.
- KT: ghi chép ngắn, trình bày miệng, HS viết, tôn vinh học tập.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: (Thực hiện theo tài liệu )
- Về nhà chia sẻ kết bài của mình cho người thân.
**********
Thứ tư ngy 24 thỏng 3 nm 2021
Toán:

Phép chia phân số( t2)


I. Mục tiêu:
- Em biết thực hiện phép chia hai phân số.
+ Tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia.
- Thực hiện thành thạo phép chia hai phân số, chia phân số cho số tự nhiên, chia số tự nhiên
cho phân số.
- Hs u thích mơn học, vận dụng được trong cuộc sống
- Phát triển năng lực tính tốn, năng lực sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy học : SHD Bảng phụ, bảng nhóm, nam châm.
III.Hoạt động dạy học:
B. Hoạt động thực hành:
* Em thực hiện lần lượt các hoạt động theo SHD
- Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn HS thực hiện theo logo ở sgk
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
Giáo viên: Trần Thị Khánh Lệ


Tuần 26

Năm học: 2020 - 2021

+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho các em biết thực hiện phép
chia hai phân số.Tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia; hoàn thành các bài
tập ở HĐTH.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ các bạn tiếp thu còn hạn chế trong nhóm
* Đánh giá:
- Tiêu chí : + Thực hiện đúng phép chia hai phân số
+ Rút gọn được hai phân số sau đó thực hiện phép chia hai phân số
+ Biết rút gọn kết quả thành tối phân số tối giản.
+ Giải được bài tốn có liên quan đến phép chia hai phân số.
- PP: Vấn đáp gợi mở, quan sát quá trình,pp viết

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn, HS viết, phân tích và phản hồi, tơn
vinh học tập.
C. Hoạt động ứng dng: V nh cùng với bố mẹ hoàn thành phần øng dông
SGK
*************
TIẾNG VIỆT:

BÀI 26B: THIẾU NHI DŨNG CẢM (T3)

I.Mục tiêu:
- Kể lại được câu chuyện ( đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về lịng dũng cảm.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về ý nghĩa của
câu chuyện (đoạn truyện).
- Học sinh thêm u thích mơn học.
- Hợp tác nhóm, diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc.
II. Đồ dùng: Sách HDH, bảng nhóm, tranh minh họa câu chuyện.
III. Hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ 4: (theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Dựa vào gợi ý trong SGK, tìm và chọn được câu chuyện nói về lịng dũng cảm
mà em định kể.
- PP: quan sát, vấn đáp.
-KT: ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
Giáo viên: Trần Thị Khánh Lệ


Tuần 26
HĐ 5,6: (theo tài liệu)


Năm học: 2020 - 2021

* Đánh giá:
- Tiêu chí: Kể lại được câu chuyện mà em thích về lịng dũng cảm và hiểu nội dung câu
chuyện để trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện dựa vào những gợi ý trong SGK.
- PP: quan sát, vấn đáp.
- KT: ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bắng lời,tôn vinh học tập
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: (Thực hiện theo tài liệu )
- Về nhà chia sẻ câu chuyện của mình cho người thân.
**********
Thứ năm ngày 25 tháng 3 năm 2021
To¸n:

lun tËp

I. Mục tiêu:
- Em luyện tập về cộng, trừ, nhân, chia phân số.
- Luyện kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia phân số.
- Có ý thức học tốt mơn tốn, u thích mơn học
- Phát triển năng lực tính tốn, năng lực sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy học : SHD Bảng phụ, bảng nhóm, nam châm.
III.Hoạt động dạy học:
A. Hoạt động thực hành:
* Em thực hiện lần lượt các hoạt động theo SHD
- Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn HS thực hiện theo logo ở sgk
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho các em biết thực hiện cộng,
trừ, nhân, chia phân số; hoàn thành các bài tập ở HĐTH.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ các bạn tiếp thu còn hạn chế trong nhóm
* Đánh giá:

- Tiêu chí : + Thực hiện được phép cộng, trừ, nhân, chia hai phân số, tìm phân số cua một số
+ Giải được bài tốn có liên quan đến phép chia hai phân số; tìm phân số của một số. Lời
giải ngắn gọn và phép tính đúng.
- PP: Vấn đáp gợi mở, pp viết.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, phân tích và phản hồi, HS viết, tôn vinh học tập.
B. Hoạt động ứng dụng: Về nh cùng với bố mẹ hoàn thành phần ứng dụng
SGK
**********

Giỏo viên: Trần Thị Khánh Lệ


Tuần 26
TiÕng viÖt:

Năm học: 2020 - 2021
ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG BÀI HDH TV4
BÀI 26C: GAN VÀNG DẠ SẮT(T1)

I.Mục tiêu
- Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, từ trái
nghĩa, biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp.
- Biết được một số thành ngữ nói về lịng dũng cảm và đặt được một câu với thành ngữ theo
chủ điểm.
- Giúp HS yêu thích mơn học.
- Rèn luyện năng lực ngơn ngữ; học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách hiểu
của mình.
II. Đồ dùng dạy học:
-SGK, bảng con, tranh minh họa SGK.
III. Hoạt động dạy học:

*Tìm hiểu mục tiêu bài học:
Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần)
Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì?
Việc 3: CTHĐTQ Mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Nắm được mục tiêu của bài học.
- PP: quan sát, vấn đáp.
-KT: ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1.Trị chơi : Tơi là ai

- CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi theo sách HSH
- Nhận xét
2.Tìm những từ sau vào hai nhóm: từ cùng nghĩa và từ trái nghĩa:

Việc 1 : Em đọc các từ ngữ có trong HĐ 2 và tìm những từ cùng nghĩa và trái nghĩa với từ
dũng cảm viết vào vở
Giáo viên: Trần Thị Khánh Lệ


Tuần 26
Năm học: 2020 - 2021
Việc 2: Em và bạn trao đổi với nhau về các từ vừa tìm được.Nhận xét, đánh giá nhau.
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, từ trái
nghĩa:

Cùng nghĩa
Trái nghĩa
can đảm, can trường, gan dạ, gan hèn nhát, nhát gan, nhút nhát, đớn

góc, gan lì, táo bạo, bạo gan, anh hèn, hèn mặt, hèn hạ, bạc nhược, nhu
dũng, anh hùng, quả cảm.
nhược, khiếp nhược.
3.Đặt câu với một từ trong các từ ở hoạt động 2 và ghi vào vở

- Việc 1: Em đặt câu vào vở.
- Việc 2: Chia sẻ trước lớp
* Đánh giá:
- Tiêu chí:biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp.
- PP: quan sát, viết, vấn đáp.
- KT: ghi chép ngắn, HS viết, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
4.Chọn từ thích hợp với mỗi chỗ trống để hồn thành câu sau:

Việc 1: Em chọn từ thích hợp điền vào câu hoàn chỉnh
Việc 2: Hai bạn cùng trao đổi nhận xét ,sửa sai và bổ sung cho bạn.
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Biết kết hợp từ ngữ để hồn thành câu.
+ a) dũng cảm ; b) dũng mãnh; c) anh dũng.
5.Trong các thành ngữ sau, những thành ngữ nào nói về lịng dũng cảm

Việc 1: Em đọc các thành ngữ và chọn những thành ngữ nói về lịng dũng cảm
Việc 2: Hai bạn cùng trao đổi nhận xét ,sửa sai và bổ sung cho bạn.
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Biết được một số thành ngữ nói về lịng dũng cảm
+ Vào sinh ra tử.
+ Gan vàng dạ sắt.
- PP: quan sát, vấn đáp.
- KT: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
6.Đặt câu với một trong các thành ngữ em vừa tìm được
- Việc 1: Em đặt câu vào vở.

Giáo viên: Trần Thị Khánh Lệ


Tuần 26
Năm học: 2020 - 2021
- Việc 2: Chia sẻ trước lớp
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Đặt được câu với các thành ngữ nói về lịng dũng cảm em vừa tìm được ở HDD5.
- PP: quan sát, viết, vấn đáp.
- KT: ghi chép ngắn, HS viết, trình bày miệng, nhận xét bắng lời, tôn vinh học tập.
* HDỨD : Đặt cõu núi v lũng dng cm
**********
ôn tiếng việt:
tuần 26
I Mc tiêu:
-Đọc và hiểu được truyện Dũng cảm; biết bày tỏ suy nghĩ về những biểu hiện về lòng dũng
cảm.
-Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu l/n. Phân biệt được câu kể Ai là gì? Có tác dụng giới thiệu
hay nêu nhận định về sự vật.
- Có thái độ tích cực trong học tập.
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ; học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách hiểu
của mình;
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh (ảnh).
- Vở em tự ôn luyện
III. Hoạt động dạy học:
HĐ1: (theo tài liệu).Đọc truyện và TL đúng các câu hỏi
*Đánh giá:
- Tiêu chí: Hiểu được việc tình huống trong truyện
+Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc.
- PP: Quan sát,vấn đáp.

- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ 2: Bài tập 2,3, 4
- HS suy nghĩ và thực hiện yêu cầu vào vở
- HSHTTN : Gióp HS HTC lµm BT4
- Chia sẻ với các bạn trong nhóm
- HS trình ý kiến trước lớp
*Đánh giá:
-Tiêu chí: Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu l/n. Phân biệt được câu kể Ai là gì? Có tác dụng
giới thiệu hay nêu nhận định về sự vật.
-PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
4. Hoạt động ứng dụng: (Thực hiện theo tài liu ) V nh cùng với ngời thân hoàn
thành BT phần ứng dụng tuần 26
**********
LỊCH SỬ: TRỊNH NGUYỄN PHÂN TRANH, CÔNG CUỘC KHẨN HOANG VÀ SỰ
PHÁT TRIỂN CỦA THÀNH THỊ
Giáo viên: Trần Thị Khánh Lệ


Tuần 26

Năm học: 2020 - 2021
(Thế kỉ XVI – XVIII) (Tiết 1)

I. Mục tiêu:
- Trình bày được hồn cảnh dẫn đến tình trạng nước ta bị chia cắt và hiểu được hậu quả
của sự chia cắt đó.
- Nêu được cơng lao của các vua chúa Nguyễn trong việc tổ chức khẩn hoang ở Đàng
Trong.
- HS yêu lịch sử Việt Nam

- Hợp tác nhóm, diễn đạt ngơn ngữ mạch lạc
II. Hoạt động dạy học:
A: Hoạt động cơ bản

1. Tìm hiểu về tình hình nước ta ở thế kỉ XVI
a) Đọc kĩ đoạn hội thoại dưới đây (sgk/tr 24)
b) Hỏi bạn và thầy/cơ giáo những gì em chưa hiểu khi đọc đoạn hội thoại.
c) Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
- Dẫn chứng cho thấy nhà Hậu Lê bắt đầu suy yếu từ đầu thế kỉ XVI:
+ Vua ăn chơi xa xỉ, chỉ lo xây dựng cung điện mà không chăm lo đời sống nhân dân.
+ Quan lại trong triều đình chia thành phe phái, đánh giết lẫn nhau để tranh giành quyền
lợi.
+ Đất nước rơi vào cảnh loạn lạc.
- Hậu quả của việc chia cắt Nam triều và Bắc triều là:
+ Đất nước bị chia cắt.
+ Nam triều và Bắc triều đánh nhau, gây ra một cuộc nội chiến kéo dài hơn 50 năm.
+ Mãi đến năm 1592, Nam triều chiếm được Thăng Long, chiến tranh Nam-Bắc triều
mới chấm dứt.
d) Trình bày kết quả thảo luận với thầy/cơ giáo

2. Tìm hiểu về sự phân chia Đàng Trong - Đàng Ngoài

Giáo viên: Trần Thị Khánh Lệ


Tuần 26
Năm học: 2020 - 2021
a) Đọc đoạn văn sau và kết hợp với quan sát lược đồ địa phận Đàng Trong, Đàng Ngồi
(sgk/tr 25)
b) Hãy kể lại q trình đất nước bị chia thành Đàng Trong, Đàng Ngoài.

- Trong khoảng 50 năm, họ Trịnh và họ Nguyễn đánh nhau bảy lần.Vùng đất Trung Bộ trở
thành chiến trường ác liệt.
- Cuối cùng, hai bên phải lấy sơng Gianh (Quảng Bình) làm ranh giới chia cắt đất nước
+ Đàng Trong từ sơng Gianh trở vào.
+ Ở Đàng Ngồi, Trịnh Tùng (con Trịnh Kiểm) xưng vương, xây phủ bên cạnh triều đình
vua Lê, nhân dân gọi là vua Lê-chúa Trịnh.
c) Thảo luận và trả lời câu hỏi: Đất nước bị chia cắt dẫn đến hậu quả:
- Đất nước bị chia cắt
- Đàn ông phải ra trận chém giết lẫn nhau.
- Vợ phải xa chồng, con không thấy bố...
- Hơn 200 năm chia cắt, loạn lạc đã ảnh hưởng rất nhiều tới sự phát triển của đất nước.
* Đánh giá :
- Tiêu chí: Trình bày được hồn cảnh dẫn đến tình trạng nước ta bị chia cắt và hiểu được
hậu quả của sự chia cắt đó. Nêu được cơng lao của các vua chúa Nguyễn trong việc tổ
chức khẩn hoang ở Đàng Trong.
-PP: vấn đáp
-KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
**********

HĐNG: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ
CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO 8/3
I.Mục tiêu : Giúp hs :
- Biết được hoạt động văn hóa, văn nghệ chào mừng ngày 8/3
- Biết được những việc làm cụ thể để thực hiện tốt phong trào thi đua chào mừng ngày 8/3
- Nêu được việc làm thi đua học tốt dành nhiều điểm cao chào mừng ngày 8/3.
- Quan tâm đến người khác,
II. Chuẩn bị:
Nội dung
III.Các hoạt động dạy và học :
Giáo viên: Trần Thị Khánh Lệ



Tuần 26

Năm học: 2020 - 2021

1. ổn định tổ chức lớp
- hát
2. Tiến hành hoạt động

HĐ1:T-Yêu cầu nêu các hoạt động thảo luận về ngày 8/3
HD các nhóm trình bày kết quả
HĐ2: Văn nghệ chào mừng ngày 8/3

HS biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày 8/3
-Nhận xét bình chọn
* Tổng kt tit hc.
*************
Thứ sáu ngày 26 tháng 3 năm 2021
Toán:

em ôn lại những gì đà học .(T1)

I. Mc tiờu:
- Cng, trừ, nhân, chia phân số; chia phân số cho số tự nhiên.
- Thực hiện thành thạo cộng, trừ , nhân, chia các phân số.
- Hs u thích mơn học, cẩn thận trong thực hành tính tốn
- Hợp tác,khả năng tính toán, tự giải quyết vấn đề
II. Đồ dùng dạy học : SHD Bảng phụ, bảng nhóm, nam châm.
III.Hoạt động dạy học:

A. Hoạt động thực hành:
* Em thực hiện lần lượt các hoạt động theo SHD
- Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn HS thực hiện theo logo ở sgk
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho các em thực hiện được cộng,
trừ, nhân, chia phân số; chia phân số cho số tự nhiên; hoàn thành các bài tập ở HĐTH.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ các bạn tiếp thu cịn hạn chế trong nhóm
* Đánh giá:
Giáo viên: Trần Thị Khánh Lệ


Tuần 26
Năm học: 2020 - 2021
- Tiêu chí : + Thực hiện đúng các phép cộng, trừ , nhân, chia hai phân số, biết rút gọn kết
quả thành phân số tối giản.
- PP: Quan sát quá trình;Vấn đáp gợi mở, pp viết.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi,trình bày miệng, tôn vinh học tập, HS viết.
* Hoạt động ứng dụng: Về nhà cïng víi bè mĐ hoµn thµnh phÇn øng dơng
SGK
TIẾNG VIÊT:
I. Mục tiêu:

BÀI 26C:

**********
GAN VÀNG DẠ SẮT (T2)

- Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài.
- Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn tả
cây cối đã xác định.

- GD HS u thích các mơn học.
- HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngơn ngữ.
II.Đồ dùng dạy học: Sách HDH.
III. Hoạt động dạy học:
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ 1,2,3:( theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Dựa vào gợi ý trong SGK Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề
bài.Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn
tả cây cối đã xác định.
- PP: quan sát, viết, vấn đáp.
- KT: Ghi chép ngắn, HS viết, trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: (Thực hiện theo tài liệu )
-Về nhà cùng vi ngi thõn hon thnh phn hot ng ng dng
**************

ÔN toán :
tuần 26
I.Mc tiờu:
-Thc hin c cỏc phộp tớnh vi phân số; tìm được thành phần chưa biết trong phép nhân,
phép chia phân số.
- Giải được các bài tốn có lời văn liên quan đến các phép tính với phân số.
- H có ý thức học tốn
Giáo viên: Trần Thị Khánh Lệ


Tuần 26
Năm học: 2020 - 2021
- Hợp tác tích cực làm được các bài tập
II. Đồ dùng dạy học:

- Vở em tự ơn luyện Tốn
III. Hoạt động dạy học:
HĐ1: Khởi động (theo tài liệu)
HĐ 2: Ôn luyện ( Theo tài liệu) B1,2,3,4
- HSHTTN : Gióp HS HTC lµm BT4
* Đánh giá:
-Tiêu chí : Thực hiện được các phép tính với phân số; tìm được thành phần chưa biết trong
phép nhân, phép chia phân số. Giải được các bài tốn có lời văn liên quan đến các phép tính
với phân số
- Phương pháp: PP quan sát, Vấn đáp,
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn ,nhận xét bằng lời, trình bày miệng
3.Hướng dẫn vn dng: V nh cùng với ngời thân hoàn thành BT tun 26 v
em t ụn luyn
**********
HĐtt:
sinh hoạt đội
I.Mục tiêu
- Nhận xét hoạt động trong tuần qua.
- ề ra phơng hớng trong tuần tới.
- Cú thỏi nghiờn tỳc,tht th.
- Hp tỏc nhúm,chia s
II. Các hoạt động hc:
H1:Đánh giá lại tình hình hoạt ộng trong tuần qua.

Vic1 Chi đội trởng điều hành lớp nhận xét tình hình của chi đội
trong tuần qua
- các phân đội trởng tự đánh giá kết quả thi đua của nhóm mình
- chi đội trởng tổng hợp và nhận xét thi đua của các phân đội
trong chi đội .
Vic 2.ý kiến của các thành viên trong chi đội.

+.Bình bầu thi đua của các phân đội,cá nhân xuất sắc trong tuần

HTQề ra kế hoạch hoạt động trong tuần tới.
Vic1-Tập múa hát các bài múa hát mà liên đội triển khai
Vic2- Tập bài thể dục giữa giờ, làm tốt công tác vệ sinh,
Giỏo viờn: Trn Th Khỏnh Lệ


Tun 26
Nm hc: 2020 - 2021
Vic3- Đi học đúng giờ , chấp hành tốt các nội quy quy định của chi
đội.
H2.Sinh hoạt văn nghệ.
- CTHĐTQ yêu cầu trởng ban văn nghệ bắt cho lớp hát một vài bài hát
tập thể.
Tổ chức cho các bạn chi trũ chi
-GV dn dũ, nhc hs thực hiện tốt luật giao thơng
* Đánh giá:
-Tiêu chí: - Nêu được những việc làm được và chưa làm c ca tun qua.
- Nờu ra phơng hớng trong tuần tíi.
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
**********

Giáo viên: Trần Thị Khánh Lệ



×