Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty Sách - Thiết bị Trường học Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.07 KB, 32 trang )

Lời nói đầu
Trong những năm qua,tình hình phát triển kinh tế-xã hội ở nớc ta đã có
nhiều thay đổi.Nớc ta đã trở thành thành viên chính thức của khối ASEAN,và
sắp tới cũng sẽ gia nhập tổ chức thơng mại thế giới (WTO).Quan hệ kinh
tế,buôn bán giữa nớc ta với các nớc trên thế giới ngày càng phát triển mạnh
mẽ.
Nhà nớc ta trong những năm qua cũng đã ban hành sửa đổi bổ sung nhiều
chính sách về kinh tế tài chính nh:Thuế GTGT,thuế thu nhập,...Để đáp ứngtốt
hơn cho yêu cầu quản lý kinh tế nói chung cũng nh quản lý ngành thơng mại
dịch vụ nói riêng đòi hỏi phải cải tiến,hoàn thiện các công cụ quản lý trong đó
có kế toán.
Công tác kế toán tài chính có chức năng phản ánh và kiểm tra toàn diện
tình hình kinh doanh của doanh nghiẹp.Chính vì vậy tổ hức tốt và hợp lý công
tác kế toán tài chính là vấn đề cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp.Việc tổ
chức tốt công tác kế toán tài chính là tổ chức tốt các nghiệp vụ mua,bán và
thanh toán tiền hàng,kế toán chi phí,kế toán tài sản cố định,kế toán tiền lơng
và các khoản bảo hiểm...và các báo cáo tài chính.
Công ty Sách và Thiết bị trờng học Hà Nội là doanh nghiệp Nhà nớc
hạch toán độc lập trực thuộc sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội,là đơn vị kinh tế
do Nhà nớc đàu t. Sản phẩm chủ yếu của công ty là sách giáo khoa,sách tham
khảo và đồ dùng dạy học.
Qua đợt khảo sát thực tế về công tác kế toán tài chính,việc tổ chức các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh qua hai năm 2003-2004 tại công ty Sách và Thiết
bị trờng học Hà Nội;ta có thể đánh giá đợc hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty và nghiên cứu các biện pháp cụ thể nhằm nâng cao hơn nữa
hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Nội dung về Báo cáo thực tập gồm:
Phần I: Giới thiệu tổng quan về Công ty Sách - Thiết bị Trờng học Hà
Nội
Phần II: Tình hình thực hiện công tác tài chính của Công ty
Phần III: Quy trình hạch toán kế toán các nghiệp vụ cơ bản của Công ty


Phần IV: Công tác phân tích hoạt động của Công ty.
Phần V: Kết luận.

1
Phần I
tổng quan về Công ty
I. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty
Tiền sử của Công ty Sách - Thiết bị Trờng học Hà Nội là do sự sáp nhập
của hai phòng ban là Phòng phát hành sách th viện và Phòng thiết bị, trực thuộc
Sở Giáo dục - Đào tạo Hà Nội. Nhng trong sự chuyển đổi nền kinh tế của đất n-
ớc từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng. Để đáp ứng
nhu cầu của thị trờng về sách giáo khoa, sách giáo viên và đồ dùng dạy học, hai
phòng trên tỏ ra không đáp ứng đợc yêu cầu của thị trờng và đợc tách ra khỏi sự
quản lý trực tiếp của Sở Giáo dục - Đào tạo Hà Nội, và Công ty Sách - Thiết bị
Trờng học ra đời vào đầu năm 1981.
Công ty Sách - Thiết bị Trờng học Hà Nội đợc thành lập theo Quyết
định số 1210-QĐ/TCCQ ngày 30/3/1981 với tên gọi cũ: "Công ty phát hành
sách giáo khoa và thiết bị trờng học Hà Nội" do Uỷ ban nhân dân Thành
phố Hà Nội ký quyết định, có trụ sở đặt tại 45B phố Lý Thờng Kiệt - Hà Nội.
Công ty Sách - Thiết bị Trờng học Hà Nội là một doanh nghiệp Nhà nớc
hoạt động công ích của ngành Giáo dục - Đào tạo Hà Nội. Là đơn vị trực
thuộc Sở Giáo dục - Đào tạo Hà Nội, có t cách pháp nhân và hạch toán độc
lập. Đây là một đơn vị độc quyền phân phối sách giáo khoa trên địa bàn Thủ
đô.
Với đầy đủ t cách pháp nhân, có con dấu riêng, đợc mở tài khoản tại
Ngân hàng Việt Nam. Công ty trực tiếp giao dịch và ký kết hợp đồng liên
doanh với các tổ chức và mọi cá nhân trong và ngoài nớc.
Bớc sang cơ chế thị trờng, Công ty đã có nhiều thay đổi phù hợp hơn để
thích ứng và phát huy hết khả năng, tiềm lực của mình. Đặc biệt, năm 1992
Công ty đợc thành lập lại theo Nghị định 388/HĐBT. Với sự kiện quan trọng

này đã làm cho tính chất hoạt động của Công ty có sự biến chuyển lớn cả về
chất và lợng. Công ty trở thành một đơn vị tự chủ trong vấn đề kinh doanh, lúc
này hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh việc thực hiện nghĩa vụ nộp ngân
sách cho Nhà nớc đợc thực hiện theo những quy định hiện hành của Nhà nớc.
Công ty từ đó lấy tên chính thức là "Công ty Sách - Thiết bị Trờng học
Hà Nội", có trụ sở hính tại 45
B
Lý Thờng Kiệt - Hà Nội, hoạt động dới sự chỉ
đạo trực tiếp của Sở Giáo dục - Đào tạo Hà Nội. Từ đây Công ty chính thức đ-
ợc giao vốn, tự hạch toán kinh doanh. Đồng thời chuyển đổi cơ chế quản lý,
chuyển toàn bộ nhân viên Công ty từ biên chế định biên sang ký hợp đồng lao
động, thực hiện khoán việc, khoán lơng, khuyến khích theo năng lực và hiệu
quả của từng cán bộ công nhân viên. Cho đến nay, Công ty đã hoạt động có
hiệu quả khá tốt.

2
II. Nhiệm vụ và chức năng của Công ty Sách - Thiết bị Tr-
ờng học Hà Nội
- Về kinh doanh phục vụ:
Công ty Sách - Thiết bị Trờng học Hà Nội là tổ chức kinh doanh và cung
cấp các mặt hàng phục vụ giáo dục - đào tạo nh sách giáo khoa, sách tham
khảo, thiết bị đồ dùng giảng dạy và học tập ở các cấp học nh: mầm non, phổ
thông, dạy nghề, cao đẳng và đại học trên địa bàn Thành phố Hà Nội.
- Với chức năng quản lý chỉ đạo nghiệp vụ chuyên môn thì Công ty tổ
chức bồi dỡng, hớng dẫn, kiểm tra đôn đốc nghiệp vụ, chỉ đạo xây dựng và
hoạt động bảo quản sử dụng th viện và thiết bị thí nghiệm theo kế hoạch của
Sở Giáo dục - Đào tạo Hà Nội.
Với những nhiệm vụ này, ngay từ đầu Công ty đã tổ chức bộ máy hoạt
động phù hợp và quy định cụ thể đối với từng phòng ban chức năng. Trong đó,
nhiệm vụ trọng tâm của Công ty là tổ chức hợp tác, trao đổi, liên kết với các

đơn vị chức năng, các nguồn cung ứng (chủ yếu trong giai đoạn này là Nhà
xuất bản Giáo dục và Tổng Công ty cơ sở Vật chất - Thiết bị trờng học) kết hợp
với những mặt hàng do Công ty sản xuất ra để phân phối, cung ứng cho hệ
thống các trờng phổ thông ở Hà Nội.
Thực hiện đúng chính sách quản lý và sử dụng cán bộ, chế độ hạch toán
kế toán, chế độ tiền lơng cho ngời lao động, xét nâng bậc hàng năm cho ngời
lao động, đóng BHYT, BHXH đầy đủ cho ngời lao động, nộp ngân sách nhà
nớc đầy đủ. Thực hiện công tác an toàn lao động, trật tự an ninh, an toàn xã
hội, đảm bảo vấn đề tài chính và công tác kinh doanh, Công ty luôn lấy chữ
tín với khách hàng và đảm bảo nguồn vốn của Nhà nớc giao.
III. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Để thực hiện các nhiệm vụ có hiệu quả, Công ty đã và đang hoàn thiện
lại bộ máy tổ chức cho phù hợp với điều kiện hoạt động mới.Song cơ bản vẫn
giữ đợc mô hình tổ chức quản lý từ khi thành lập và phần lớn vẫn là đội ngũ
cán bộ lao động từ trớc.
- Hình thức sở hữu vốn: Sở hữu Nhà nớc
- Lĩnh vực kinh doanh: Sách và thiết bị đồ dùng học tập
Mô hình quản lý của Công ty đợc mở rộng và phân chia cụ thể theo sơ đồ
sau:
Sơ đồ bộ máy quản lý và hoạt động của Công ty

3
Giám đốc
Phó Giám đốc
Phòng Kế hoạch
Phòng chỉ đạo
kinh doanh
Thư viện, trường
học, đại lý
Cửa hàng bán

lẻ I, II
Phòng kế toán
tài vụ
Phòng Hành chính
Phòng kho
Với việc tổ chức lại bộ máy hoạt động nh trên, có thể thấy Công ty Sách -
Thiết bị Trờng học Hà Nội có cơ cấu tổ chức hợp lý, hoạt động thống nhất từ
trên xuống dới. Trong đó, mỗi phòng ban với các chức năng, nhiệm vụ sau:
Đứng đầu là Giám đốc phụ trách chung mọi mặt của Công ty và thay mặt
Công ty chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc và cấp trên về mọi hoạt động của Công
ty.
Một Phó Giám đốc phụ trách điều hành kinh doanh.
Tiếp sau Phó Giám đốc là các phòng ban.
Công ty là đơn vị kinh doanh hạch toán kinh tế độc lập.
1. Phòng Tổ chức Hành chính: gồm các bộ phận:
+ Tổ chức hành chính bảo vệ: làm công tác văn th bảo mật, bảo vệ phục
vụ cho quá trình hoạt động kinh doanh của Công ty.
+ Kho hàng hóa: có nhiệm vụ tiếp nhận hàng hóa mua về và xuất kho
hàng hóa bán ra, tổ chức bảo quản, bảo vệ hàng hóa của Công ty.
+ Cửa hàng lẻ: chủ yếu làm chức năng bán lẻ các loại sách giáo khoa,
thiết bị, văn phòng phẩm, ấn phẩm, sách tham khảo, sách nâng cao phục vụ
cho công tác giảng dạy, học tập cho giáo viên, học sinh và mọi đối tợng có
nhu cầu sử dụng.
2. Phòng Kế hoạch Kinh doanh: Làm nhiệm vụ lập kế hoạch và thực
hiện kế hoạch kinh doanh mặt hàng và các hợp đồng nhập, xuất theo kế
hoạch, chứng từ đầu vào, đầu ra, quản lý bán buôn, điều hành bán lẻ và muốn
thực hiện đợc kế hoạch này, Phòng phải thu thập thông tin từ đội ngũ th viện
các trờng và của các quận, huyện. Từ những thông tin đó Phòng Kế hoạch lập
kế hoạch nhập hàng và bán hàng cho phù hợp với kế hoạch kinh doanh chung
của Công ty.

3. Phòng Kế toán Tài vụ: Làm chức năng chuyên viên kế toán, tài vụ
theo chế độ tài chính kế toán, là phòng quản lý tài chính của Công ty, thực
hiện hạch toán kế toán và sử dụng hệ thống sổ sách tài khoản theo đúng chế
độ Nhà nớc quy định. Thực hiện chế độ báo cáo tài chính theo các văn bản
pháp quy hiện hành của Nhà nớc. Đứng đầu Phòng Kế toán Tài vụ là Kế toán
trởng, là ngời giúp Giám đốc Công ty làm nhiệm vụ tổ chức và điều hành bộ
máy kế toán, phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty, đề xuất các biện
pháp hữu hiệu trong kinh doanh.
Hiện nay, mỗi năm Công ty có tổng số lao động bình quân từ 80 - 85 ng-
ời, trong đó số lao động kỹ thuật định biên là 52 ngời, còn lại là lao động giản
đơn, lao động thời vụ.
Với những chuyển biến quan trọng trong cơ cấu tổ chức, hành chính,
nhân sự... Công ty Sách - Thiết bị Trờng học Hà Nội đã dần đi vào hoạt động

4
ổn định và phát triển kịp thời, thích ứng với những thay đổi và đòi hỏi của cơ
chế thị trờng.
Với những hớng đi đúng đắn, đặc biệt là sau năm 1992 (sau Nghị định
388/HĐBT) trở lại đây, hoạt động kinh doanh của Công ty đã thu đợc nhiều
kết quả tốt đẹp. Doanh số kinh doanh và lợi nhuận hàng năm của Công ty
không ngừng tăng lên với số lợng lớn, đời sống của cán bộ công nhân viên ổn
định và đợc quan tâm hơn. Bên cạnh đó, thị trờng sách giáo khoa ở Hà Nội
dần đi vào ổn định và lành mạnh, không còn tình trạng thiếu sách giáo khoa
cho năm học mới nh những năm trớc, công tác th viện trờng học luôn đợc đảm
bảo... Đây là những thành công bớc đầu và vô cùng quan trọng của CBCNV và
toàn Công ty góp phần phục vụ tốt hơn yêu cầu và nhiệm vụ xã hội cũng nh
yêu cầu hạch toán kinh doanh của Công ty trong những năm tiếp theo.
IV. Đặc điểm hoạt động của Công ty
Là một doanh nghiệp thơng mại chuyên kinh doanh các mặt hàng sách và
đồ dùng học tập trên thị trờng Hà Nội. Công ty Sách - Thiết bị Trờng học Hà

Nội đã tổ chức kế hoạch khai thác mặt hàng một cách đầy đủ và cụ thể theo
từng năm, từng thời điểm nhất định. Đồng thời chỉ đạo và thực hiện tốt công
tác nghiên cứu, điều tra nhu cầu thị trờng, căn cứ vào những yêu cầu thực tế
và những biến động của thị trờng để xây dựng kế hoạch và tổ chức hoạt động
khai thác theo kế hoạch.Hàng tháng các phòng lập báo cáo tổng hợp kết quả
hoạt động kinh doanh, phơng hơng kinh doanh, đúc rút kinh nghiệm để cùng
phát triển cho kịp với sự biến động của thị trờng.
V. Đặc điểm công tác kế toán của Công ty
Công ty Sách - Thiết bị Trờng học Hà Nội hoạt động ở quy mô vừa, nên
áp dụng hình thức tổ chức công tác kế toán tập trung không phân tán, có sự
kiểm tra lẫn nhau và thờng xuyên, giúp cho công việc quản lý đợc chặt chẽ
hơn. Công ty sử dụng hệ thống tài khoản, sổ sách, chứng từ kế toán và chế độ
báo cáo tài chính sao cho vừa đảm bảo phù hợp với đặc thù riêng về quản lý
kinh doanh của Công ty, song vẫn đảm bảo tuân thủ theo đúng chế độ của Nhà
nớc ban hành.
Các chứng từ ban đầu đợc tập hợp tại các đơn vị trực thuộc do kế toán
của các đơn vị kế toán lập bảng kê, bảng phân bổ kế toán cuối tháng chuyển
lên Phòng Kế toán Công ty vào sổ tổng hợp kế toán cuối tháng, quý, năm.
Hình thức kế toán mà Công ty đang áp dụng: Tập trung - không phân tán.
- Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/01 đến 31/12 hàng năm.
- Phơng thức sử dụng sổ kế toán: Nhật ký - Chứng từ.

5
Sơ đồ trình tự giá thành của hình thức Nhật ký - Chứng từ
Phòng Kế toán đợc phân công công tác cụ thể theo từng phần hành, chịu
trách nhiệm hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình kinh
doanh của doanh nghiệp.
Cơ cấu Phòng Kế toán Tài vụ đợc chia ra:
- Kế toán trởng.
- Trởng phòng Kế toán kiêm Kế toán tổng hợp.

- Kế toán thanh toán kiêm Kế toán tiêu thụ
- Kế toán kho hàng hóa.
- Kế toán cửa hàng lẻ.
- Thủ quỹ
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán

6
Bảng phân bổ
Sổ quỹ
Nhật kýBảng kê Sổ (thẻ) chi tiết
Sổ cái
Bảng tổng hợp
các chi tiết
Báo cáo
Tài chính
Chứng từ gốc
Ghi hàng ngày
Ghi định kỳ, cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
Kế toán trưởng
Trưởng phòng
Kế toán Tài vụ
Kế toán
kho
Kế toán cửa
hàng lẻ
Thủ quỹ
Kế toán
thanh toán
VI. Những thuận lợi và khó khăn

- Thuận lợi:
Là một doanh nghiệp Nhà nớc trong hoạt động phát hành sách giáo khoa
và đồ dùng dạy học, Công ty Sách - Thiết bị Trờng học Hà Nội có đợc sự quan
tâm, hỗ trợ của các cơ quan, ban ngành hữu quan mà trực tiếp là Sở Giáo dục -
Đào tạo Hà Nội và Nhà xuất bản Giáo dục về các nghiệp vụ, chế độ chính
sách, cán bộ, địa bàn và các mối quan hệ kinh doanh... Bên cạnh đó, Công ty
đợc giao trách nhiệm và quyền hạn nhất định về sách giáo khoa và thiết bị dạy
học trên thị trờng Hà Nội. Đây là cơ sở quan trọng để Công ty có thể chi phối
và điều tiết thị trờng này.
Công ty luôn xây dựng đợc tốt mối quan hệ với Nhà xuất bản và các
khách hàng, do đó luôn đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng.
- Khó khăn:
Thị trờng có nhiều biến động, có tác động mạnh mẽ đến tình hình kinh
doanh của Công ty, nhất là có sự tham gia của các công ty t nhân.
Hàng năm Công ty luôn phải đối phó với thực tế là làm sao để có đầy đủ
và kịp thời sách giáo khoa phục vụ cho nhu cầu thị trờng sách giáo khoa ở Hà
Nội trong toàn năm học, nhất là vào thời vụ kinh doanh. Nhiều doanh nghiệp,
tổ chức tham gia kinh doanh mặt hàng sách giáo khoa sẽ lợi dụng cơ hội này
để đầu cơ, tích trữ lợi dụng sự khan hiếm để ép giá, tẩy xóa giá sách.
Đặc biệt trong 4 năm trở lại đây, Nhà nớc ta đang thực hiện thí điểm ch-
ơng trình sách giáo khoa cho học sinh cấp I và II thì việc khan hiếm và ép giá
sách giáo khoa thí điểm là chuyện thờng xuyên diễn ra trên thị trờng Hà Nội.
Nh thế, một mặt Công ty sẽ không đáp ứng đợc đầy đủ nhu cầu của thị trờng,
mặt khác sẽ tạo cho khách hàng tâm lý hoang mang, thiếu tin tởng và ảnh hởng
tới uy tiến của công ty.
- Thành tựu:
Sản phẩm của Công ty rất phong phú và đa dạng, luôn đáp ứng đợc nhu
cầu tìm đọc của mọi khách hàng. Công ty đã cung cấp đầy đủ sách và đồ dùng
dạy học không những trên địa bàn Hà Nội mà còn cung cấp cho các địa bàn
lân cận nh Hà Tây, Vĩnh Phúc, Hng Yên...


7
Phần II
Tình hình công tác tài chính của doanh nghiệp
I. Tình hình phân cấp các quản lý tài chính của doanh nghiệp
Qua sơ đồ phân cấp quản lý tài chính ở Công ty Sách - Thiết bị Trờng
học Hà Nội, ta thấy các bộ phận hoạt động độc lập nhnglại rất thống nhất từ
trên xuống.
- Kế toán trởng: là ngời giúp việc cho Giám đốc Công ty về tổ chức và
điều hành bộ máy kế toán, phân tích hoạt động kinh doanh, đề xuất các biện
pháp hữu hiệu trong kinh doanh, bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh.
- Trởng phòng Kế toán kiêm Kế toán tổng hợp: là ngời đợc Kế toán trởng
ủy quyền giải quyết phần việc của Phòng Kế toán khi Kế toán trởng vắng mặt,
chịu trách nhiệm hạch toán tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
- Kế toán thanh toán: có nhiệm vụ thực hiện các nghiệp vụ về thanh toán,
hàng ngày đối chiếu với thủ quỹ về các khoản thu, chi tiền mặt. Cuối tháng
thực hiện đối chiếu với kế toán kho và kế toán cửa hàng lẻ về tiền bán hàng.
- Kế toán kho hàng hóa: là ngời chịu trách nhiệm ghi chép phản ánh các
nghiệp vụ liên quan đến kho hàng hóa nh nhập, xuất, tồn kho. Hàng ngày căn
cứ vào phiếu nhập, phiếu xuất do thủ kho đã vào thẻ kho chuyển giao, đối
chiếu với thẻ kho về số lợng hàng hóa nhập, xuất trong kho. Cuối tháng lập
báo cáo và lên cân đối kho hàng hóa.
- Kế toán cửa hàng lẻ: chịu trách nhiệm theo dõi và hạch toán các nghiệp
vụ nhập, xuất hàng hóa của cửa hàng bán lẻ tại Công ty (quá trình công việc
cũng tơng tự nh kế toán kho hàng hóa).
- Thủ quỹ: là ngời chịu trách nhiệm về thu chi tiền mặt. Căn cứ vào phiếu
thu, phiếu chi do kế toán thanh toán lập, thực hiện việc thu, chi tiền mặt cho
các đối tợng liên quan. Cuối tháng đối chiếu với kế toán thanh toán về các
khoản thu, chi tiền mặt.
II. Công tác kế hoạch hóa tài chính tại doanh nghiệp

Trong doanh nghiệp thì việc lập ra kế hoạch sản xuất kinh doanh và kế
hoạch tài chính đều do Ban Giám đốc chịu trách nhiệm với sự giúp đỡ của
Phòng Kế hoạch Kinh doanh và Kế toán trởng trên cơ sở nắm bắt tình hình
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cho một kỳ kinh doanh. Chiến lợc
phát triển của Công ty là phát triển bền vững. Chính vì vậy mà công tác kế
hoạch hóa tài chính đợc Công ty rất coi trọng.
Việc xây dựng kế hoạch khai thác phải dựa trên những căn cứ, điều kiện
nhất định. Những căn cứ này phụ thuộc rất lớn vào môi trờng kinh doanh của

8
mỗi doanh nghiệp: Điều kiện kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của thị trờng
mà doanh nghiệp tổ chức kinh doanh... cũng nh khả năng và điều kiện tài
chính của doanh nghiệp trên thị trờng đó.
III. Tình hình vốn và nguồn vốn của Công ty
Số vốn mà Công ty đợc giao khi Công ty đợc thành lập lại theo Nghị định
388, toàn bộ tài sản và vốn của Công ty đợc gia đều thuộc sở hữu của Nhà n-
ớc. Tính đến ngày 31/12/1991, tổng số vốn nhà nớc giao cho Công ty là
610.772.000đ, trong đó:
- Vốn cố định: 341.550.000đ
- Vốn lu động: 269.222.000đ
Số vốn đợc giao này thuộc hai nguồn vốn là nguồn vốn ngân sách cấp và
nguồn vốn Công ty tự bổ sung mà Công ty đợc sử dụng để kinh doanh.
Mặc dù số vốn Công ty đợc giao là rất eo hẹp, nhng Công ty vẫn sử dụng
tốt nó để hoàn thành các mục tiêu của mình, bằng sự cố gắng của toàn thể cán
bộ công nhân viên,công ty đã có một bớc phát triển rất dài. Trong những năm
gần đây, với doanh số bán ra hàng năm của Công ty đạt 30 - 35 tỷ đồng, lợi
nhuận trớc thuế trên 1 tỷ đồng. Về cơ sở vật chất: Công ty có trên 1000m
2
nhà
sử dụng làm hệ thống kho chứa, cửa hàng, văn phòng.Tổng các thiết bị quản

lý hoạt động lên tới 800 triệu đồng.
Doanh thu bán ra:
Năm 2002: 7.835.961.728đ
Năm 2003: 8.201.183.600đ
Tình hình vốn công ty năm 2003
STT Chỉ tiêu Mã số Năm 2003
A Nợ phải trả 300 4.012.841.703
I Nợ ngắn hạn 310 3.872.021.255
1 Vay ngắn hạn 311 2.186.592.174
2 Nợ dài hạn đến hạn trả 312 -
3 Phải trả ngời bán 313 1.286.804.153
4 Ngời mua trả tiền trớc 314 285.385.962
5 Thuế và các khoản phải nộp cho nhà nớc 315 15.964.185
6 Phải trả công nhân viên 316 84.111.442
7 Các khoản phải trả, phải nộp khác 318 13.163.339

9
II Nợ dài hạn 320 123.628.527
III Nợ khác 330 17.191.921
B Nguồn vốn chủ sở hữu 340 8.201.183.600
1 Nguồn vốn kinh doanh 7.836.483.502
2 Lợi nhuận cha phân phối 78.653.248
3 Quỹ đầu t phát triển 144.523.425
4 Quỹ khen thởng phúc lợi 3.284.456
5 Nguồn vốn XDCB 138.238.969
Tổng nguồn vốn 12.214.025.303
- Tổng nguồn vốn năm 2003 là 12.214.025.303 đồng. Trong đó nguồn
vốn chủ sở hữu là 8.201.183.600 đồng. Công ty kinh doanh chủ yếu dựa vào
nguồn vốn chiếm dụng.
IV. Tình hình tài chính của công ty

STT Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Số CK 02-03
A Tài sản
I TS lu động và Đầu t ngắn hạn 4.863.407.915 5.741.963.990 878.556.075
1 Vốn bằng tiền 1.235.476.583 1.986.253.721 750.777.138
2 Các khoản phải thu 1.986.752.895 1.895.786.238 -90.966.657
3 Hàng tồn kho 102.385.574 95.941.280 -6.444.294
4 TSLĐ khác 1.538.792.863 1.763.982.751 225.189.888
II TSCĐ và Đầu t dài hạn 5.892.225.827 6.472.061.313 579.835.486
1 TSCĐ 5.293.462.546 6.185.275.863 891.513.317
2 Chi phí XDCB dở dang 598.463.281 286.785.450 -311.677.831
B Nguồn vốn
I Nợ phải trả 2.919.672.014 4.012.841.703 1.093.169.689
1 Nợ ngắn hạn 2.647.424.204 3.872.021.255 1.224.597.051
2 Nợ dài hạn 256.783.961 123.628.527 -133.155.434
3 Nợ khác 15.463.849 17.191.921 1.728.072
II Nguồn vốn chủ sở hữu 7.835.961.728 8.201.183.600 365.221.872
Tổng cộng vốn 10.755.633.742 12.214.025.303 1.458.391.561
Các chỉ tiêu về hiệu quả vốn kinh doanh:

10
Vßng quay vèn
kinh doanh
=
Tæng møc doanh thu thuÇn thùc hiÖn trong kú
Tæng chi phÝ thùc hiÖn trong kú
N¨m 2002 =
32.786.454.328
1.987.654.321
= 16,495
N¨m 2003 =

35.256.489.275
2.156.984.756
= 16,345
HÖ sè lîi nhuËn chi phÝ
s¶n xuÊt kinh doanh
=
Tæng møc lîi nhuËn thùc hiÖn trong kú
Tæng chi phÝ trong kú

11
Phần III
Quy trình hạch toán kế toán các nghiệp vụ
cơ bản của Công ty
I. Tình hình thực hiện hạch toán các nghiệp vụ kế toán
- Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng
năm. Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là đồng Việt Nam.
- Nguyên tắc và phơng pháp chuyển đổi các tiền khác: Quy đổi theo giá
USD trên thị trờng tại thời điểm thanh toán và đổi tiền.
- Hình thức sổ kế toán áp dụng: Nhật ký chứng từ.
- Hạch toán kế toán theo phơng pháp kê khai thờng xuyên và nộp thuế
GTGT theo phơng pháp khấu trừ.

12
Chứng từ gốc và các
bảng phân bổ
Nhật ký chứng từ
Sổ thẻ kế toán
chi tiết
Bản kê
Sổ cái

Sổ thẻ kế toán
chi tiết
Báo cáo kế toán
Ghi theo ngày
Ghi theo tháng
Đối chiếu

×