Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

(SKKN HAY NHẤT) vài KINH NGHIỆM GIẢNG dạy TÍCH hợp để NÂNG CAO HIỆU QUẢ đọc – HIỂU văn bản văn học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (742.6 KB, 23 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
TRƢỜNG THPT LONG KHÁNH
Mã số: ................................
(Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi)

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
VÀI KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY TÍCH HỢP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ
ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC
( BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG )

…..

Người thực hiện: Nguyễn Thị Binh
Lĩnh vực nghiên cứu:


- Quản lý giáo dục
- Phư ng pháp d

học

n: Ng v n 

- Lĩnh vực hác: Quản lý chu ên

n 

Có đính kèm: Các sản phẩm khơng thể hiện trong bản in SKKN
 Mơ hình  Phần ề
 Phi ảnh
 Hiện vật hác



NĂM HỌC 2015-2016

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


SƠ LƢỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC

I.

THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN

1. Họ và tên: Ngu ễn Thị Bình
2. Ngà tháng n

sinh: 15-10-1961

3. Giới tính: N
4. Địa chỉ: 30 Ngu ễn Bỉnh Khiê

Thị xã Long Khánh Đồng Nai

5. Điện tho i: 0976913964
6. E-mail:
7. Chức vụ: Giáo viên
8. Nhiệ

vụ được giao :

+ Giảng d


ng v n lớp 12C7, 12 C8, 11 A4.

+ Bồi dưỡng học sinh giỏi
+ Chủ nhiệ

n V n hối 12

lớp 12 C 8

9. Đ n vị c ng tác: Trường THPT Long Khánh
II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
- Học vị cao nhất: Đ i học sư ph
- N

nhận ằng: 1983

- Chu ên ngành đào t o: Ng v n
III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC
- Lĩnh vực chu ên
- Số n

n có inh nghiệ : Giảng d

n Ng v n

có inh nghiệ : 33 n

- Các sáng iến inh nghiệ đã có trong 5 n gần đâ :
1. Bồi dưỡng học sinh giỏi văn

2. Để thực hiện tốt nhiệm vụ tư vấn thúc đẩy trong công tác thanh tra
3. Tạo hứng thú cho học sinh trong giờ đọc văn nghị luận
4. Phối hợp giữa giáo viên và học sinh để nâng cao hiệu quả giờ dạy Ngữ
văn
5. Một vài kinh nghiệm giúp học sinh đọc- hiểu văn bảnvăn học
--------o0o-------2

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


VÀI KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY TÍCH HỢP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ
ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC
( BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG )
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
- Nâng cao chất lượng d và học là vấn đề à ngành giáo dục quan tâ hàng
đầu. Bởi vậ
ỗi giáo viên có tâ hu ết với nghề nghiệp lu n cố gắng tì tịi
nh ng phư ng pháp tối ưu nhất để nâng cao chất lượng. Trong chư ng trình Ng
v n ậc THPT hiện hành số lượng ài học v n ản V n Học chiế phần lớn so
với các ài học về Tiếng Việt và lý thu ết Là V n. Cho nên, là thế nào để
giúp học sinh Đọc – hiểu v n ản
t cách hiệu quả lu n là điều tr n trở ở ỗi
giáo viên v n
- Ng V n là
t
n học thu c nhó
hoa học xã h i, ảnh hưởng to lớn trong
việc giáo dục quan điể , tư tưởng, tình cả cho học sinh. M n Ng V n cũng là
t
n học thu c nhó c ng cụ giúp học sinh hình thành nhiều ỹ n ng hỗ trợ

cho việc học tập các
n hác như ỹ n ng giải thích, phân tích, chứng inh ,
ình luận... Đặc iệt , ỹ n ng đặc thù của
n v n là diễn đ t sẽ gúp ích to lớn
cho học sinh trong ọi lĩnh vực cu c sống suốt
t đời người . Cho nên áp dụng
tích hợp trong giảng d
n Ng v n là việc h ng thể thiếu.
- Bởi vậ , với tâ hu ết của 33 n d học , t i muốn đóng góp thê cho sự
nghiệp giáo dục “VÀI KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY TÍCH HỢP ĐỂ NÂNG
CAO HIỆU QUẢ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC
( BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG )
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1. Cơ sở lý luận
- Theo Clark mục đích chung của việc học là hiểu sự liên ết của ọi hiện tượng,
sự vật. là cách tì
iế các ối liên hệ và ết nối các iến thức. Học tập là
t
quá trình tì
iế , há phá, ết hợp, ết nối và ở r ng iến thức rời r c. Nhiều
nghiên cứu ứng dụng tâ lý học nhận thức và giáo dục đã hẳng định: ối liên hệ
gi a các hái niệ đã học được thiết lập nhằ
ảo đả cho ỗi học sinh có thể
hu đ ng
t cách hiệu quả nh ng iến thức và n ng lực của ình để giải qu ết
tình huống, và có thể đối ặt với
t hó h n ất ngờ,
t tình huống chưa từng
gặp.Tích hợp là cách tư duy trong đó các mối liên kết được tìm kiếm, do vậy, tích
hợp làm cho việc học chân chính xảy ra (Clark, 2002).

- Theo UNESCO ục đích của học tập là: Học để iết, học để là , học để là ,
học để chung sống, học để tự hẳng định ình
- Theo tài liệu Dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực
học sinh của Vụ Giáo dục Trung học, thì nhiệ vụ của giáo dục là hình thành m t
số phẩ chất, n ng lực ở học sinh THPT như :
+ Về phẩ chất : Yêu gia đình, quê hư ng, đất nước; nhân ái, khoan dung; trung
thực, tự trọng, chí c ng v tư; Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt hó; có
3

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


trách nhiệ với ản thân, c ng đồng, đất nước, nhân lo i và
i trường tự nhiên;
thực hiện nghĩa vụ đ o đức t n trọng, chấp hành ỷ luật, pháp luật
+ Về n ng lực : tự học; giải qu ết vấn đề; sáng t o; tự quản lý; giao tiếp; hợp tác;
sử dụng c ng nghệ th ng tin và tru ền th ng; sử dụng ng n ng và , n ng lực tính
tốn
Muốn đào tạo một thế hệ trẻ năng động và toàn diện như thế chắc chắn phải
tăng cường dạy học tích hợp .
- Bởi “Tích hợp là một tiến trình tư duy và nhận thức mang tính chất phát triển tự
nhiên của con người trong mọi lĩnh vực hoạt động khi họ muốn hướng đến hiệu
quả của chúng (...), là vấn đề của nhận thức và tư duy của con người, là triết lý chi
phối, định hướng và quyết định thực tiễn hoạt động của con người. Lý thuyết tích
hợp được ứng dụng vào giáo dục trở thành một quan điểm lý luận dạy học phổ
biến trên thế giới hiện nay. Xu hướng tích hợp còn được gọi là xu hướng liên hội
đang được thực hiện trên nhiều bình diện, cấp độ trong quá trình phát triển các
chương trình giáo dục”. ( TS. Hồng Thị Tu ết - Đ i học Sư ph TP.HCM )
Thứ trưởng B GD-ĐT Ngu ễn Vinh Hiển cho iết: "D học tích hợp sẽ ang
l i nhiều lợi ích như giúp học sinh áp dụng được nhiều ỹ n ng, nền tảng iến thức

tích hợp giúp việc tì
iế th ng tin nhanh h n, hu ến hích việc học sâu và
r ng, thúc đẩ thái đ học tập tích cực đối với học sinh. Tha đổi cách d nà
h ng gâ ra sự xáo tr n về số lượng và c cấu giáo viên, h ng nhất thiết phải
đào t o l i à chỉ cần ồi dưỡng
t số chu ên đề d học tích hợp. Kh ng địi
hỏi phải t ng cường quá nhiều về c sở vật chất và thiết ị d học".
Th c sĩ Ngu ễn Hồng Liên, Viện Khoa học Giáo dục Việt Na cho iết: “Việc
dạy tích hợp góp phần hình thành và phát triển kĩ năng quyết định, giao tiếp và
làm việc nhóm. Nội dung được giảm tải nhằm tăng thời gian và không gian cho
GV áp dụng các phương pháp dạy học sáng tạo và tương tác, HS phát huy tốt hơn
quyền chủ động học tập của mình. Việc dạy học khơng chú trọng vào việc dạy kiến
thức mà nhấn mạnh vào việc hình thành cho học sinh phương pháp và kỹ năng tư
duy trong học tập, đòi hỏi giáo viên phải có những sáng tạo trong phương pháp
dạy học”.
- Bản thân
n ng v n đã là
n học ang tính tích hợp cao . Nó vừa là mơn
học nghệ thuật lại vừa là môn công cụ.
+ Môn học nghệ thuật là
n học về cái đẹp, nhằ đe đến cho học sinh hả
n ng phát hiện, cả thụ cái đẹp . Cái đẹp về nhân phẩ đ o đức, về tư tưởng tình
cả , về cu c sống của con người … cái đẹp về ng n từ, nghệ thuật …
+ Môn công cụ là
n học ang ý nghĩa thực hành, à ở đâ chính là cách đọc hiểu v n ản, cách t o lập v n ản, cách diễn đ t sao cho đúng, cho ha (cả nói và
viết). Nó là then chốt của n ng lực giao tiếp – M t n ng lực h ng thể thiếu trong
ọi lĩnh vực cu c sống. T i tin rằng, ất cứ thành c ng nào của con người trên
ước đường đời đều có sự đóng góp to lớn, ang tính chất qu ết định của n ng
lực nà . Bởi tư tưởng, ý tưởng dù cao siêu đến đâu à h ng được thể hiện cho
ọi người cả nhận thì cũng chỉ là tư tưởng , ý tưởng chết. Do đó V n Bản nói

chung và V n Bản V n Học nói riêng ang trong ình nó tính tích hợp cao. Từ
các phân
n như Tiếng Việt Là V n, đến các
n nghệ thuật như h i họa
điêu hắc, điện ảnh , â nh c… cho đến các
n liên quan như Sử, Địa, Giáo dục
4

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


c ng dân, ngo i ng …và cho đến cả các
n hoa học tự nhiên như tốn lý
hóa…đều có thể “ có mặt” trong v n ản v n học
- Bởi vậ , đặt ra vấn đề giảng d tích hợp là đúng đắn.
2. Cơ sở thực tiễn
a. Khó khăn :
Trong thời đ i hoa học c ng nghệ phát triển như hiện na , việc áp dụng các iến
thức hác nhau để lý giải các vấn đề trong tác phẩ V n học đã có nhiều thuận lợi,
nhưng cũng h ng phải là khơng cịn hó h n .
- Thứ nhất : Chưa có chư ng trình tích hợp cụ thể, chưa có sách giáo hoa ang
tính tích hợp
- Thứ hai : Giáo viên , hầu hết chưa được đào t o ỹ n ng d tích hợp, chưa có sự
hiểu iết nhiều về d học tích hợp, nhất là ở
t số giáo viên quá già, hoặc quá
trẻ
+ Già : quen d đ n
n
+ Trẻ : khả n ng vận dụng chưa linh ho t
. Phát iểu t i h i thảo, nghiên cứu sinh Trư ng Thị Thanh Mai ( giảng viên

Trường ĐH Sư phạm Đà Nẵng ) th ng tin: “ có 9% giáo viên chưa biết nhiều về
dạy học tích hợp, chủ yếu giáo viên mới ra trường..”.
. M t hảo sát của tiến sĩ Ph Thị Lan Phượng (Viện Nghiên cứu giáo dục,
Trường ĐH Sư phạm TP.HCM) và các c ng sự cũng đưa ra ết luận 2,4% giáo
viên ở 6 trường THPT t i TP.HCM h ng hiểu d học tích hợp là gì.
. Nghiên cứu của cá nhân t i trường sở t i là THPT Long Khánh và
t số giáo
viên các trường lân cận qua 15 giờ dự : 5 giờ khối 10; 5 giờ khối 11; 5 giờ khối
12 tôi nhận thấy việc hiểu về tích hợp cũng chưa đúng, khả năng vận dụng tích
hợp của giáo viên chưa cao. Vẫn có giáo viên cho rằng : Việc đưa ản đồ địa lý,
lịch sử vào ài giảng ng v n là tích hợp V n- Sử- Địa . Khi đọc- hiểu
t ài th
cho học sinh hát
t ài nào đó có liên quan tích hợp Th - Nh c , ha đưa
t
đo n phi vào giờ học là tích hợp V n học- Điện ảnh …vv…
- Thứ 3 : Giáo viên h ng đủ thời gian để nghiên cứu sâu vào các
n hác để
iế tì
iến thức và cách lý giải đúng đắn nhất cho vấn đề trong
n học của
mình
- Thứ 4 : Các
n liên quan trực tiếp đến ng n từ nghệ thuật của v n ản v n học
như â nh c, h i họa h ng được đưa vào chư ng trình học, nên cả giáo viên lẫn
học sinh, hầu hết, thiếu hiểu iết nên gặp nhiều hó h n
- Thứ 5 : Do học lệch, thiên về các
n thi Đ i học, nên học sinh h ng quan tâ
t số
n học hác, nhất là các

n hoa học xã h i liên quan đến
n Ng v n
như Sử . địa, giáo dục c ng dân…
- Thức 6 : Kỹ n ng vận dụng tích hợp của học sinh cịn é . Câu hỏi có tính tích
hợp đặt ra , các e phải ất rất nhiều thời gian su nghĩ, thảo luận tì tịi dẫn đến
thời gian cho các c ng đo n của tiết học ị ảnh hưởng.
Các chu ên gia cho rằng do h ng hiểu đúng, hiểu nhầ
hái niệ nà nên việc
d học tích hợp ở phổ th ng hiện na chưa phát hu hiệu quả.
b. Thuận lợi :
- Các cấp lãnh đạo quan tâ , ủng h việc d tích hợp . B , Sở đã có nh ng
chư ng trình tập huấn c ng phu đến các cán
chủ chốt c sở như tổ trưởng tổ
phó, hiệu trưởng, hiệu phó chu ên
n và đ i ngũ giáo viên thu c h i đồng
5

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


n Sở , trường. Đã đầu tư nhiều phư ng tiện d học có thể đáp ứng
t phần
đổi ới n i dung và phư ng pháp d học hiện na .
- Giáo viên
+ Nhiệt tình áp dụng , có ý thức đổi ới nâng cao hiệu quả giảng d . Và , thực
ra trong quá trình d học, giáo viên vẫn thường xu ên vận nh ng iến thức có
liên quan đến các
n học hác và vì vậ đã có sự hiểu iết về nh ng iến thức
liên môn , đã d tích hợp liên
n nhưng gọi tên “ Tích hợp” như lúc nà .

+ Trong vai trò người tổ chức, iể tra, định hướng ho t đ ng học của học sinh cả
ở trong và ngoài lớp học như hiện nay ; giáo viên có điều iện và chủ đ ng h n
trong sự phối hợp, hỗ trợ với giáo viên các
n liên quan trong d học.
+ Trong nh ng n qua giáo viên cũng đã được trang ị thê nhiều iến thức ới
về phư ng pháp và ĩ thuật d học tích cực ……..
+ Mơi trường " Trường học kết nối” rất thuận lợi để giáo viên đổi ới trong d
tích hợp, liên
n. Sự phát triển của CNTT, sự hiểu iết của đ i ngũ giáo viên của
nhà trường là c h i để chúng ta triển hai tốt d học tích hợp, liên
n.
- Học sinh:
+ Trẻ tuổi , n ng đ ng, thích hợp nhanh
+ Sách giáo khoa, đề thi được trình à theo hướng “ ở ”nên Học sinh có hứng
thú tì hiểu iến thức các
n ngà càng nhiều h n
+ Điều iện học tập đầ đủ các phư ng tiện hiện đ i giúp học sinh học tập hiệu
quả h n.
Nói tóm lại : Có thể có
t số thuận lợi và hó h n nhất định, nhưng để giảng
d hiệu quả thì chúng ta – nh ng giáo viên tâ hu ết với nghề nghiệp – ln dựa
vào thuận lợi, vượt qua hó h n cố gắng tì tịi há phá , đúc rút inh nghiệ
về các phư ng pháp giảng d sao cho phù hợp nhất .
III. Tổ chức thực hiện các giải pháp :
1. Để thực hiện tốt các giải pháp tích hợp nâng cao hiệu quả giờ Đọc – hiểu v n
ản v n học, chúng ta cần hiểu thế nào là dạy học tích hợp ?.
- Dạy học tích hợp là : là đưa nh ng n i dung giáo dục có liên quan vào q
trình d học các
n học.
Ví dụ : Trong ài Đọc V n , tù trường hợp cụ thể ta vận dụng n i dung Tiếng

Việt, Làm v n, Âm nh c, H i họa, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân ….vv…
- Theo lý luận dạy học tích hợp, có ba biểu hiện chính của tích hợp : Tích hợp
đa mơn, tích hợp liên mơn, tích hợp xun mơn
* Tích hợp đa mơn :
- Là việc tích hợp được thực hiện theo cách tổ chức các Chuẩn từ các
n học
xoa quanh
t chủ đề, đề tài, dự án, t o điều iện cho người học vận dụng tổng
hợp nh ng iến thức của các
n học có liên quan.
- Có nhiều phư ng án hác nhau để t o nên
t chư ng trình tích hợp đa
n:
Tích hợp trong nội bộ mơn học ; Tích hợp kiểu lồng ghép… Các bài học dựa
vào chủ đề …. Vv…
* Tích hợp liên môn được hiểu như là phư ng án trong đó nhiều
n học liên
quan được ết l i thành
t
n học ới với
t hệ thống nh ng chủ đề nhất
định xu ên suốt qua nhiều cấp lớp. Nhằ tránh việc học sinh phải học l i nhiều lần
cùng
t n i dung iến thức ở các
n học hác nhau. Đối với nh ng iến thức
6

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



liên
n nhưng có
t
n học chiế ưu thế thì có thể ố trí d trong chư ng
trình của
n đó và h ng d l i ở các
n hác.
Thí dụ : tích hợp các
n V n , sử , giáo dục c ng dân thành
n Khoa học xã
h i…
* Tích hợp xuyên mơn: Là cách giáo viên tổ chức chư ng trình học tập xoa
quanh các vấn đề và quan tâ của người học . Học sinh phát triển các ĩ n ng sống
hi họ áp dụng các ĩ n ng
n học và liên
n vào ng cảnh thực tế của cu c
sống.
Nh ng êu cầu trên địi hỏi giáo viên phải có vốn iến thức v n học v ng vàng,
iến thức các
n hác phong phú chính xác. Đặc iệt phải có tâ hu ết nghề
nghiệp và ản lĩnh sư ph cao.
- Trong phạm vi bài viết này tơi chỉ xi trình bày một vài kinh nghiệm dạy tích
hợp của cá nhân trong phạm vi hẹp của việc giảng dạy môn Ngữ văn và cụ thể
là trong các giờ đọc – hiểu văn bản văn học.
2. Để tích hợp hiệu quả trong ài đọc – Hiểu v n ản, t i thường chuẩn ị ỹ ài
giảng, su nghĩ về các phư ng pháp d học tích cực để vận tốt nhất. Là sao vừa
tinh lọc iến thức trong ài đọc v n , vừa ở r ng nâng cao ằng các iến thức
liên quan được tích hợp.
Để thực hiện được điều nà t i thường nghiên cứu nh ng iến thức cần tích hợp,
phân chia học sinh theo nhó về nhà tì hiểu, là

ài thu ết trình ngắn, đến giờ
học trình à .
M t nhó trình à vấn đề của ình, các nhó
hác nhận xét đánh giá, có thể
tranh cãi. Vì các iến thức được tích hợp thường để là rõ, hắc sâu các chi tiết,
hình ảnh … của v n ản v n học.
3. Để thực hiện tốt các giải pháp tích hợp nâng cao hiệu quả giờ Đọc – hiểu v n
ản v n học chúng ta cũng cần xác định rõ u cầu về giáo án có tính tích
hợp của giờ đọc hiểu văn bản Văn học.
- Thứ nhất : Giáo án tích hợp vẫn phải á chặt trọng tâ
iến thức ỹ n ng của
bài Đọc V n
- Thứ 2 : Phải xác định và thể hiện rõ n i dung tích hợp và phư ng pháp vận dụng
các n i dung tích hợp, vì thực chất tích hợp là n i dung iến thức chứ h ng phải
phư ng pháp giảng d . N i dung tích hợp được đưa vào góp phần là nổi ật và
hắc sâu h n trọng tâ
iến thức, t o hiệu quả cho các ỹ n ng đọc v n ản V n
học. N i dung tích hợp được đưa vào ằng ất cứ phư ng pháp giảng d tích cực
nào do giáo viên lựa chọn hi cả thấ phù hợp. Có thề đà tho i, thảo luận, nêu
vấn đề… thậ chí diễn giảng cũng được.
- Thứ 3: Phải chuẩn ị c ng phu ỹ lưỡng nh ng iến thức và đồ dùng d học
liên quan.
4. Và quan trọng nhất là tổ chức điều khiển giờ dạy và học thế nào cho có hiệu
quả cao nhất.
Qua sự trải nghiệ từ quá trình giảng d của ản thân trong a n t i đúc rút
t số inh nghiệ tích hợp để nâng cao hiệu quả giờ Đọc hiểu v n ản V n Học
Như ta đã iết , n i dung c ản của
t giờ đọc – hiểu v n ản v n học gồ
a
phần : Tì hiểu chung ; đọc hiểu n i dung và hình thức để tì ra các giá trị của

v n ản; ết luận đánh giá đặc sắc nghệ thuật và ý nghĩa v n ản, liên hệ ở r ng
các vấn đề của v n ản.
7

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Trong giờ đọc – hiểu v n ản t i á sát các n i dung trên để tích hợp iến thức
phù hợp sao cho học sinh hiểu ài rõ nhất, có ỹ n ng đọc, phân tích, ình giá v n
bản và rèn lu ện
t số ỹ n ng sống hác th ng qua việc đọc- hiểu v n ản .
Cụ thể có năm nhóm kiến thức tơi thƣờng vận dụng tích hợp :
* Nhóm thứ nhất : iến thức các phân
n trong n i
n Ng V n , gồ Đọc
V n , Tiếng Việt và Tập là v n.
* Nhóm thứ hai : iến thức các
n nghệ thuật như â nh c, h i họa, điêu hắc,
điện ảnh.
* Nhóm thứ ba: iến thức các
n hoa học xã h i
* Nhóm thứ tƣ : iến thức các
n hoa học tự nhiên
* Nhóm thứ năm: iến thức các lĩnh vực chính trị, v n hóa , đời sống.
. Ở phần Tìm hiểu chung
- N i dung chủ ếu của phần nà là tì hiểu : Tác giả , xuất xứ hoàn cảnh ra đời
của tác phẩ và
t số iến thức s lược hác liên quan đến v n ản để phục vụ
tốt h n cho việc đọc- hiểu n i dung và nghệ thuật của V n ản. Mục đích giúp học
sinh hiểu rõ h n n i dung , nghệ thật của v n ản , lý giải

t số vấn đề đước đặt
ra trong v n ản và nh ng thành c ng và h n chế của v n ản v n học
- Để học sinh nắ rõ h n về ối cảnh ra đời , t i thường tích hợp lồng ghép iến
thức lịch sử, v n hóa, xã h i…, nhưng nhiều nhất là iến thức lịch sử. Vì “ Văn
học là tấm gương phản ánh cuộc sống” – Xã h i nào thì v n học ấ - Hoàn cảnh
lịch sử của dân t c trong thời điể tác phẩ ra đời chính là ổi cảnh r ng chi phối
tác giả trong việc lựa chọn đề tài và chủ đề phản ánh của tác phẩ , cũng như việc
sử dụng thể lo i, phư ng thức iểu đ t , iện pháp nghệ thuật , ng n ng …của
v n ản.
Ví Dụ :
+ Ở chƣơng trình lớp 10 :
. Khi hướng dẫn học sinh đọc – hiểu “ Thuật hoài” của Ph Ngũ Lão, h ng thể
h ng dựng l i ối cảnh lịch sử hừng hực hào hí Đ ng A, nhưng c ng cu c cứu
nước vẫn chưa hồn tịn thắng lợi.
Có vậ ở phần n i dung ới giúp học sinh hiểu được nỗi “ thẹn” cao cả của nhà
th .
. Khi hướng dẫn học sinh đọc – hiểu “ Cảnh ngày hè”, h ng thể h ng nói đến
hồn cảnh lịch sử đất nước trong thời gian sau chiến thắng La S n , hi ọn gian
thần ắt đầu trỗi dậ l ng hành… Nếu h ng giúp HS hiểu hoàn cảnh xã h i lúc đó
thì h ng thể lí giải nỗi uồn an ác thấ sau câu ch của ài th ( Phần nà có
thể dùng cách ể vài ẩu chu ện lích sử )
+ Ở chƣơng trình 11:
. Khi hướng dẫn học sinh đọc – hiểu ài “ Tràng giang” , ngoài iến thức về hoàn
cảnh nhà th – lúc này là sinh viên- M t chiều ngồi ở ến Chè , nhìn s ng Hồng
sóng nước ênh
ng, cịn cần nói thê . Tu lúc nà phong trào cách ng đã
lan r ng, nhưng nhiều học sinh sinh viên vẫn chưa được giác ng , giới trí thức, đặc
iệt giới v n nghệ sĩ trẻ vẫn luẩn quẩn với cái t i c đ n ảo não… Có vậ hi
khám phá “ nỗi sầu vũ trụ” trong ài th học sinh ới hiểu đó là nỗi sầu thế hệ,
nỗi sầu nhân thế … v..v…

+ Ở chư ng trình 12 cũng vậ
Ví dụ :
8

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


. Đọc – Hiểu ài “ Nguyễn Đình Chiểu Ngơi sao sáng trong văn nghệ dân tộc”, Ta
cũng cần nói rõ tình hình lịc sử chính trị 1963, vận ệnh đất nước ngàn cân treo
sợi tác trước â
ưu xâ lược của đế quốc Mỹ để học sinh hiểu rõ h n dung ý
của nhà cách ng Ph v n đồng dùng v n chư ng h i dậ tấ lòng êu nước,
hu đ ng sức nh tinh thần dân t c.
. Đọc thê “ Tiếng Hát con tàu” ha đọc v n “ Người lái đị sơng Đà” h ng gợi
cho HS nắ hoàn cảnh lịch sử thời điể vận đ ng phong trào đi xâ dựng vùng
Kinh tế ới thì h ng hiểu
t trong n i dung quan trọng của ài th là êu gọi
lên đường đến với nh ng iền đất hứa xa xôi của Tổ quốc … vv và vv…
.Ở phần Đọc – Hiểu văn bản
- Tùy theo từng v n ản cụ thể để tích hợp các nhóm iến thức. Nhưng phải á
sát đặc trưng thể lo i v n ản.
a. Vận dụng nhóm kiến thức thứ nhất: Tiếng Việt – Làm văn- Đọc Văn
Điều đó cho thấ sự phối hợp gi a các phân
n như Tiếng Việt - đọc V n- làm
V n trong n i hà
n Ng V n , sự phối hợp sẽ có tác đ ng tích cực đến ết quả
học tập các
n hác và các
n hác cũng góp phần giúp học tốt
n Ng V n.

Cho nên tự nó cũng tốt nên êu cầu t ng cường tính thực hành giả lý thu ết gắn
với đời sống. .
Trong giờ đọc – hiểu v n ản v n học có lẽ nhó
iến thức các phân môn trong
n i
n Ng V n, gồ Đọc V n, Tiếng Việt và Tập là v n ( Nhóm thứ nhất )
lu n lu n được vận dụng. Như là phư ng tiện quan trọng nhất và c ản nhất để
há phá n i dung và nghệ thuật của v n ản ( Dù bổ dọc, hay bổ ngang ). Giáo
viên thường đặt
t số lo i câu hỏi êu cầu nhận iết, êu cầu vận dụng thấp, vận
dụng cao :
- N i dung chính của V n ản hoặc đo n, hoặc câu v n là gì ? Các hía c nh cụ thể
?( Tự nhiên phải vận dụng thao tác lập luận : Phân tích, giải thích, chứng minh…)
- Chỉ ra nh ng iểu hiện cụ thể của hình thức nghệ thuật ? ( Từ ngữ được sử dụng
? Biện pháp tu từ mà tác giả đã sử dụng … hoặc phương thức biểu đạt … hoặc
phong cách ngôn ngữ …hoặc thao tác lập luận – cho riêng văn bản nghị luận …vv
…)
- Phân tích hiệu quả, tác dụng của việc sử dụng các hình thức nghệ thuật đó ( Dùng
từ, đặt câu , âm điệu , các biện pháp tu từ , phương thức biểu đạt, phong cách
ngôn ngữ ..vv.. ) .
Ở đâ tự nhiên ta phải vận dụng thao tác ình luận
- Để nhấn nh hắc sâu là nổi ật
t ý nào đó, nhiều hi ta phải so sánh, đối
chiếu liên hệ iến thức gi a các v n ản hác nhau trong chư ng trình cũng có thể
ngồi chư ng trình
( VD:
Ví dụ khi giảng về sự cam chịu vô điều của nhân vật người đàn bà hàng chài
trước những trận đòn của người chồng vũ phu trong “ Chiếc thuyền ngoài xa” của
Nguyễn Minh Châu, chúng ta cũng nên liên hệ với sự cam chịu của nhân vật Mỵ
trong “ Vợ chồng A Phủ” của Tơ Hồi để thấy tính chất khác nhau của nhân vật

trong văn học sau năm 1975 và trước năm 1975. Cũng là cam chịu, nhưng ở Mỵ là
sự bất lực trước bạo lực cường quyền, của chế độ nam quyền và những ràng buộc
của hủ tục trong chế độ cũ. Còn cam chịu của người đàn bà hàng chài là sự nhẫn
9

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


nhịn chủ động để vượt hồn cảnh khó khăn của cuộc sống. Mỵ là trong thân phận
nô lệ, Người đàn bà hàng chài là trong tư cách người làm chủ cuộc đời mình, hiểu
rõ trong hồn cảnh cụ thể cần chấp nhận điều gì… )
- Trình bày ( Văn nói hoặc viết ngắn những cảm nhận ) cả nhận .... ằng
t
đo n v n ta phải vận dụng tổng hợp tất cả các iến thức hác nhau trong nhó ...
Có thể nói , đây là nhóm kiến thức quan trọng, khơng thể thiếu trong giờ đọc
văn
Vì nội dung là điều tác giả uốn phản ánh. Đó là cu c sống, là tư tưởng, tình
cả của tác giả đối với cu c sống, con người . Còn Nghệ thuật, là nh ng hình
thức cụ thể tác giả lựa chọn sử dụng để trình à diễn đ t n i dung sao cho rõ
ràng, chu ển tải đủ nhất ấn tượng nhất đến với người đọc.
Phƣơng hƣớng ra đề thi THPT quốc gia Ngữ văn hiện nay đã nói rõ điều
này.
b. Vận dụng nhóm kiến thức thứ hai : các
n nghệ thuật gần gũi như â nh c,
h i họa, điêu hắc, điện ảnh. Kiến thức các
n nà góp sức tích cực vào việc trả
lời rõ h n đầ đủ h n các lo i câu hỏi trên, giúp cả thụ tác phẩ sâu h n.
* H i họa, iến trúc, sân hấu, điêu hắc, ca nh c, phi ảnh…là các
n nghệ
thuật gần gũi với v n học. Đều phản ánh hiện thực ằng hình tượng dựa trên cả

xúc và trí tưởng tượng .
Trong sách Ng v n ậc THPT, chưa có nguồn tư liệu phong phú này, à ới
chỉ có vài chân dung nghệ sĩ. Giáo viên ổ sung hình ảnh tư liệu thu c các lĩnh vực
nói trên vào ài giảng để học sinh có vốn v n hóa r ng hi tiếp nhận , giờ học sẽ
có thê hứng thú, học sinh nhớ bài lâu h n.
* Tuy nhiên, qua dự giờ, t i nhận thấ ,
t số giáo viên hiểu tích hợp h i họa là
đưa tranh ảnh, tích hợp â nh c là đưa ài hát, tích hợp điêu hắc là đưa ức
tượng, tích hợp điện ảnh là đứ đo n phi … vào minh họa trong giờ d học .
- Là như thế giờ học cũng có thê phần sinh đ ng. Tu nhiên theo t i hiểu như
vậ là chưa đúng. Mới ở ức đ đó, tích hợp chưa phát hu hiểu quả.
Mà hi tích hợp giáo viên phải chỉ ra được, họcc sinh phải cả nhận được ếu tố
của các
n nghệ thuật ấ đã được thể hiện trong v n ản như thế nào ? Tác
dụng của nó ra sao ? Đã tác đ ng thế nào vào trí tuệ tâ hồn người đọc người đọc,
góp phần tái hiện điều gì, xâ dựng được gì trong trí tưởng tượng của người đọc
khi tìm hiểu nh ng câu v n câu th ...
VD :
. Nói đến tích chất “ Thi trung hữu họa” trong ài “ cảnh ngày hè” của Ngu ễn
Trãi ( Lớp 10 ) ha ài “ Tây tiến” của quang Dũng ( Lớp 12 ) thì chúng ta phải
chỉ ra nghệ thuật t o nét, pha àu của nhà th .
Dựa vào chất họa, cho HS vẽ lại bức tranh thơ theo trí tưởng tượng của mình.
Khi đó các em vừa hiểu bài vừa hứng thú

10

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Tranh do học sinh An Nhiên vẽ tại lớp theo trí tưởng tượng khi học bài Tây tiến


11

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Tranh do học sinh Thạch Thảo vẽ bằng bút chì tại lớp theo trí tưởng tượng khi học bài Tây Tiến

. Nói đến tính nhạc trong “ Đất nước” của Ngu ễn Đình Thi , ha “ Đàn Ghi ta
của Lorca” của Thanh Thảo , “ Sóng” của Xuân Quỳnh .... Chúng ta phải vận dụng
iến thức â nh c chỉ cho học trò thấ cấu trúc của n nh c có húc d o, có cao
trào, có hoảng lặng... ra sao, tiết tấu , trường đ , cao đ ...thế nào …
VD :
+ Tính nh c của ài “Đàn Ghi ta của Lorca”: Khi nói về cái chết tức tưởi i
tráng của Lorca, ản nh c ở quãng cao trào. Nh ng câu th hiệp vần chân ằng
thanh trắc t o nên nh c điệu réo rắt nhói vào lịng người , xót xa đau đớn.
“Tiếng ghi ta nâu
Bầu trời cô gái ấy
Tiếng Ghi ta lá xanh biết mấy
Tiếng Ghi ta tròn bọt nước vỡ tan
Tiếng ghi ta ròng rịng máu chảy”
+ Tính nh c ở ài “ Sóng” được thể hiện ở sự gối dòng, gối câu, gối đo n t o â
điệu triền iên d t dào của sóng. Đến cả xúc cao trào của nỗi nhớ , hổ th ỗng
dài ra, nh c th cũng cao lên.
“ Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức”
Nếu giảng bài thơ đã đƣợc phổ nhạc, thì có thể cho HS hát lên . Cũng có thể
cho những học sinh có hiểu biết về âm nhạc, tự phổ nhạc, hát lên. “ Tự biên tự
diễn” của học sinh có thể chƣa hay nhƣng giờ học chắc chắn sẽ thêm phần hào
hứng.


12

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Học sinh phổ nhạc đoạn thơ,đoạn văn hát vui trong giờ học
tạo khơng khí hào hứng và ghi nhớ bài học lâu hơn

+ Tính nhạc khơng chỉ đƣợc khai thác trong thơ , mà cả trong văn, nhất là ở
thể loại đầy cảm xúc nhƣ tùy bút, bút ký .
Khi ta thai thác đo n v n sau trong “ Người lái đị sơng Đà” h ng thể h ng
hai thác tính nh c
“Thuyền tơi trơi trên Sơng Đà. Cảnh ven sơng ở đây lặng lờ. Hình như từ đời Lí
đời Trần đời Lê, qng sơng này cũng lặng lờ đến thế mà thôi. Thuyền tôi trôi qua
một nương ngô nhú lên mấy lá ngô non đầu mùa. Mà tịch khơng một bóng người.
Cỏ gianh đồi núi đang ra những nõn búp. Một đàn hươu cúi đầu ngốn búp cỏ
gianh đẫm sương đêm. Bờ sông hoang dại như một bờ tiền sử. Bờ sông hồn nhiên
như một nỗi niềm cổ tích ngày xưa. Chao ơi, thấy thèm được giật mình vì một tiếng
cịi xúp – lê của một chuyến xe lửa đầu tiên đường sắt Phú Phọ – Yên Bái – Lai
Châu. Con hươu thơ ngộ ngẩng đầu nhung khỏi áng có sương, chăm chăm nhìn tơi
lừ lừ trơi trên một mũi đị. Hươu vểnh tai, nhìn tơi khơng chớp mắt mà như hỏi
13

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


mình bằng cái tiếng nói riêng của con vật lành: “Hỡi ơng khách Sơng Đà, có phải
ơng cũng vừa nghe thấy một tiếng còi sương?”. Đàn cá dầm xanh quẫy vọt lên mặt
sông bụng trắng như bạc rơi thoi. Tiếng cá đập nước sông đuổi mất đàn hươu vụt

biến. Thuyền tôi trôi trên “dải Sông Đà bọt nước lênh bênh – bao nhiêu cảnh bấy
nhiêu tình” của “một người tình nhân chưa quen biết” (Tản Đà). Dịng sơng
qng này lững lờ như nhớ thương những hịn đá thác xa xơi để lại trên thượng
nguồn Tây Bắc. Và con sông như đang lắng nghe những giọng nói êm êm của
người xi, và con sơng đang trơi những con đị mình nở chạy buồm vải nó khác
hẳn những con đị đi én thắt mình dây cổ điển trên dịng trên”.
(Người lái đị Sông Đà - Ngu ễn Tuân)
Cả đo n v n thanh ằng chiế ưu thế t o nên
t giai điệu du dư ng. Đặc iệt
câu đầu “Thuyền tôi trôi trên Sơng Đà” lập tức đưa người đọc hồn tồn thốt
hỏi cảnh sóng nước d d i, đến cả giác ê dịu của quãng s ng ê đề , hiền
hòa th
ng.
Ngược l i, đo n tả “ ghềnh Hát Lóong dài hàng cây số nước xơ đá, đá xơ sóng,
cuồn cuộn” tịan thanh trắc ( dấu sắc , như gợi hình những hòn đá sắc ) gợi â
thanh của nh ng va đập nh ẽ của sóng vào đá.
* Vận dụng nhóm thứ ba: iến thức các
n hoa học xã h i như lịch sử, địa
lý, v n hóa, giáo dục c ng dân…
+ Ngoài phần tiểu dẫn lu n vận dụng đến iến thức lịch sử thì hi đọc - hiểu v n
ản
t số tác phẩ cụ thể chúng ta phải có vốn iến thức lịch sử, địa lý, v n hóa,
giáo dục..vv.. nhất định để lý giải
t số vấn đề, giúp học sinh hiểu rõ, sâu h n về
tác phẩ ( Có thể về một chi tiết nào đó, một nội dung nào đó … ) .
VD: Đọc – hiểu v n ản “người lái đị Sơng Đà” ở chư ng trình lớp 12.
Để lý giải t i sao dịng s ng Đà lắ thác nhiều ghềnh cũng có nh ng quãng êm
đề đẹp như th … giáo viên phải nắ v ng, tích hợp
t số iến thức địa lý về
Đặc điểm vùng núi Tây Bắc trong hi giảng , học sinh sẽ hiểu ài h n.

- Giới h n: Nằm gi a sông Hồng và sông Cả
- Hướng nghiêng và hướng núi: đều có hướng Tây Bắc – Đ ng Na
- Đâ là vùng núi cao và đồ s nhất Việt Nam, núi cao & trung bình chiế ưu thế,
nhiều đỉnh cao trên 2000m: Phanxipang, Pu Si Lung, Phu Lng, Phu Trà, Pu Huổi
Long,…
+ Mang đặc điểm hình thái của núi trẻ:
sống núi rõ, sắc sảo, sườn dốc, khe sâu,
đ chia cắt ngang và chia cắt sâu lớn.
.
- Có 3 ch núi chính:
+ Phía đ ng là dã Hồng Liên S n, có
đỉnh Phan-xi-P ng cao 3143 .
+ Phía tâ là địa hình núi cao trung ình
của các dã núi ch dọc iên giới Việt
- Lào (Pusamsao, Pu đen đinh) từ Khoan
La San đến sông Cả.

14

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


+ Ở gi a thấp h n là các dã núi, cao ngu ên, s n ngu ên đá v i từ Phong Thổ
đến M c Châu
+ Nối tiếp là vùng đồi núi Ninh Bình, Thanh Hóa.
- Các bồn trũng ở r ng thành các cánh đồng gi a núi…
- Nằm gi a các dãy núi là các thung lũng s ng Đà, s ng Mã, s ng Chu… vv..
Giáo viên dùng bản đồ địa lý cùng học sinh tìm hiểu địa hình nơi con sơng Đà chảy qua

+ Việc tích hợp các

n xã h i như giáo dục c ng dân, giáo dục ĩ n ng sống,
iến thức dân t c học, triết học… góp phần là sáng rõ hi lí giải các hái niệ ,
chi tiết nghệ thuật ha tư tưởng tác phẩ …Góp phần giáo dục ý thức c ng dân,
rèn lu ện ỹ n ng sống, hả n ng giải qu ết các vấn đề xã h i …
VD:
. Đọc hiểu cổ tích Tấ Cá , hi lý giải chi tiết : Tấ chết, Cá vào cung thay
Tấ là hồng hậu . Đó là phong tục, v n hóa
t thời ( kiểu như tục lệ nối dây
trong Trường Ca Đam San ) . Cho nên ặc dù êu Tấ , ngà đê tưởng nhớ, nhà
vua vẫn phải chấp nhận Cá …
. Ha học “ Chữ người tử tù” phải là rõ “ thư pháp” ( nghệ thuật viết chữ đẹp )

t nghệ thuật sáng t o cái đẹp êu thích của người xưa. Nó là
t iểu hiện
của v n hóa …nên được người xưa, nhất là tầng lớp có học q trọng xe như
t
iểu hiện của ản lĩnh hí phách, là “ Thiên lư ng”, cái tài, cái tâ của con người.
……
. Đọc – hiểu đo n trích “ Đất Nước” Trích “ Mặt đường khát vọng” của Ngu ễn
Khoa Điề , ta cũng có thể tích hợp Giáo Dục C ng Dân ài “ Quyền lợi và nghĩa
vụ” để học sinh hiểu sâu h n nh ng nét đẹp tru ền thống, v n hóa à th Ngu ễn
Khoa Điề
uốn hắc sâu …
* Vận dụng kiến thức nhóm thứ tƣ : iến thức các
n hác …
Ng v n là
n học có tính tổng hợp cao. Trong tác phẩ chứa nhiều lo i iến
thức. Đặc iệt , ở tác phẩ của nh ng nhà v n, th có phong cách tài hoa u ên ác
VD : Hướng dẫn học sinh đọc- hiểu “ Người lái đò sơng Đà”, giáo viên phải tích
hợp h ng chỉ Lịch sử, Địa lý, giáo dục

i trường , à cịn tích hợp cả các phân
n của
n Thể dục, Quốc phòng , Vật lý , thậ chí cả nghệ thuật lái t ….
Thử đọc đo n v n sau, chúng ta sẽ rõ – Tòan là nh ng “ Thuật ngữ” của
n
thể Dục , Quốc phòng ! Khi giáo viên vận dụng để phân tích v n ản, học sinh cả
thấ hiểu ài và thích thú.
“ Thạch trận dàn bày vừa xong thì cái thuyền vụt tới. Phối hợp với đá, nước thác
reo hò làm thanh viện cho đá, những hòn đá bệ vệ oai phong lẫm liệt. Một hịn ấy
trơng nghiêng thì y như là đang hất hàm hỏi cái thuyền phải xưng tên tuổi trước
khi giao chiến. Một hòn khác lùi lại một chút và thách thức cái thuyền có giỏi thì
tiến gần vào. Ơng đị hai tay giữ mái chèo khỏi bị hất lên khỏi sóng trận địa phóng
thẳng vào mình. Mặt nước hị la vang dậy quanh mình, ùa vào mà bẻ gãy cán chèo
võ khí trên cánh tay mình. Sóng nước như thế qn liều mạng vào sát nách mà đá
trái mà thúc gối vào bụng và hơng thuyền. Có lúc chúng đội cả thuyền lên. Nước
bám lấy thuyền như đơ vật túm thắt lưng ơng đị địi lật ngửa mình ra giữa trận
nước vang trời thanh la não bạt. Sóng thác đã đánh đến miếng địn độc hiểm nhất,
15

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


cả cái luồng nước vơ sở bất chí ấy bóp chặt lấy hạ bộ người lái đị [...]. Mặt sơng
trong tích tắc lịa sáng lên như một cửa bể đom đóm rừng ùa xuống mà châm lửa
vào đầu sóng. Nhưng ông đò cố nén vết thương, hai chân vẫn kẹp chặt lấy cuống
lái, mặt méo bệch đi như cái luồng sóng đánh hồi lùng, đánh địn tỉa, đánh địn âm
vào chỗ hiểm. Tăng thêm mãi lên tiếng hỗn chiến của nước của đá thác. Nhưng
trên cái thuyền sáu bơi chèo, vẫn nghe rõ tiếng chỉ huy gọn ngắn tỉnh táo của
người cầm lái. Vậy là phá xong cái trùng vi thạch trận vịng thứ nhất.
(Trích Người lái đị sơng Đà - Ngu ễn Tuân, Ng V n 12,Tập

t, NXB Giáo dục
- 2014, tr.188)
. Phần tổng kết :
* Đặc sắc nghệ thuật , t i thường tích hợp iến thức trong n i hệ thống các ài
đọc v n về các phư ng diện thể lo i, ng n từ …
* Ý nghĩa v n ản t i thường tích hợp giáo dục c ng dân để nâng cao ý thức trách
nhiệ , rèn lu ện phẩ chất đ o đức cho học sinh, vừa rèn ỹ n ng là
ài nghị
luận xã h i rút ra từ tác phẩ v n học.
VD :
. Từ các ý nghĩa đo n trích “Truyện Kiều” rút ra nỗi hổ của người phụ n xưa và
h nh phúc của người phụ n na .
. Từ ý nghĩa “ Nỗi thương nhớ của người chinh phụ” ( Đặng Trần C n- Đoàn Thị
Điể ) liên hệ t i ác chiến tranh
. Từ ý nghĩa “ Vội vàng” ( Xuân Diệu ) rút ra iểu “ sống vội vàng” của Thanh
niên ngày nay
. Từ ý nghĩa “Tây Tiến” ( Quang Dũng ) rút ra tinh thần êu nước… v..v
. Từ “ Nhìn về vốn văn hóa dân tộc” ( Trần Đình Hự u ) Rút ra vấn đề v n hóa của
thanh niên ngà na . Học sinh có nh ng tì tịi rất thú vị về ứng xử, n ặc ….
Tóm lại:
Việc sử dụng tài liệu nhiều
n giúp người học có thê c sở để hiểu rõ ản
chất của v n học, hình thành, phát triển đời sống tư tưởng, tình cả , hình thành ỹ
n ng sống cần thiết, củng cố nhiều phư ng pháp nghiên cứu v n học. Hiệu quả giờ
đọc- hiểu v n ản được nâng cao.
IV. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI
1. Tích hợp có tác dụng ồi dưỡng, nâng cao iến thức và ĩ n ng sư ph cho
giáo viên, góp phần để giáo viên phát hu , phát triển các phư ng pháp giảng d
tích cực .
2. Tích hợp có tính thực tiễn nên sinh đ ng, hấp dẫn đối với học sinh, có ưu thế

trong việc t o ra đ ng c , hứng thú học tập cho học sinh. Giờ đọc v n có áp dụng
tích hợp, vì thế h ng nhà , chán. Kiến thức v n học được há phá
t cách
đầ cả hứng.
Học sinh được t ng cường vận dụng iến thức tổng hợp vào giải qu ết các tình
huống thực tế trong giờ học, được áp dụng thực tiễn, thấ rõ học đi đ i với hành, ít
phải ghi nhớ iến thức
t cách á
óc. Hiệu quả giờ Đọc hiểu v n ản v n học
được nâng cao rõ rệt. Và cùng vớ
n Ng V n, iến thức
t số
n hác hi
được vận dụng, tự nhiên đã được củng cố ,
3. Bảng thống kê chất lƣợng giảng dạy trong mấy năm gần đây
16

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Trong hai n qua, t i cùng các đồng nghiệp ở THPT Long Khánh và
trường lân cận đã áp dụng và đ t hiệu quả há cao.

t số

%

BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN CHẤT LƢỢNG BỘ MÔN
THEO GIÁO VIÊN NĂM HỌC 2015 - 2016
87.85


100
80
60
40
9.8

20

2.61 Xếp loại

0
Giỏi

Khá

Trung Bình

%

BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN CHẤT LƢỢNG BỘ MÔN
THEO GIÁO VIÊN NĂM HỌC 2014 - 2015
75.22

80
60
40
20

14.16


10.62
Xếp loại

0
Giỏi

Khá

Trung Bình

17

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


CHẤT LƯỢNG BỘ MÔN VĂN
250
200
NĂM HỌC 20142015; 2015-2016

150
100
50
0
1

2

3


Giỏi 8 ≤ Điểm ≤ 10 SL
Giỏi 8 ≤ Điểm ≤ 10 TL
Khá 6.5 ≤ Điểm < 8 SL
Khá 6.5 ≤ Điểm < 8 TL
TB 5 ≤ Điểm < 6.5 SL
TB 5 ≤ Điểm < 6.5 TL
Yếu 3.5 ≤ Điểm < 5 SL
Yếu 3.5 ≤ Điểm < 5 TL
Kém 0 ≤ Điểm < 3.5 SL
Kém 0 ≤ Điểm < 3.5 TL

GIÁO VIÊN NGUYỄN THỊ BÌNH

V. ĐÊ XUÂT KIẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG
- Qua quá trình thực hiện, t i nhận thấ hi chưa có SGK ới theo hướng tích
hợp, inh nghiệ nà có thể phổ iến r ng rãi, góp phần nâng cao hiệu quả giảng
d
n Ng v n ở THPT
- Cũng từ thực tiễn giảng d , t i có
t vài iến nghị như sau
1. B giáo dục và đào t o cần có chư ng trình giảng d theo hướng tích hợp rõ
rệt, cụ thể h n.
2. Nhà trường cần đ t ra vấn đề tích hợp trong sinh ho t tổ chu ên ôn.
3. Tổ chu ên
n nên nghiên cứu iến thức tích hợp phù hợp với ài giảng
4. Giáo viên cần thường xu ên cập nhật iến thức cần thiết, nhưng hi tích hợp
phải chừng ực để tránh
đồ
hiến ài học của trò thê rườ rà, phản tác

dụng.
18

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


5. Vận dụng tích cực các phư ng pháp giảng d phát hu tính chủ đ ng của học
sinh
VI. KẾT LUẬN :
“ Văn học là nhân học” ( Mac xim Grki) . M n Ng v n, h n ao giờ phải phát
hu hết tính tích cực của ình. Là giáo viên, chúng ta cố gắng đe hết sức ình
giảng d và đúc rút inh nghiệ , nâng cao chất lượng giáo dục để tư ng lai có
được nh ng nhân cách tài n ng phục vụ đất nước nhân dân.
Chân thành Cá
n các đồng nghiệp đã đọc, góp ý và áp dụng t o điều iện để
t i áp dụng SKKN nà .
VII. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Tạp Chí Khoa Học- Khoa học Giáo dục, Đại học Sư phạm Tp.HCM. 25 (59), 012011,
- “Dạy học tích hợp- Dạy học phân hóa trong chương trình giáo dục phổ thông”.
B Giáo dục-Đào t o tháng 11/2012.
- Ngu ễn Minh Thu ết (2012). Giáo dục Việt Na đến lúc phải l t xác. VnExpress
tháng 9/2012, t i />- Sách giáo hoa và sách giáo viên thu c chưng trình THPT các
n địa lý, lịch
sử, giáo dục c ng dân...
- Các ài áo liên quan đến vấn đề tích hợp trên các phư ng tiện tru ền th ng …
Long Khánh tháng 5 n 2016

Người viết SKKN

19


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


BM01b-CĐCN
SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI
Đơn vị .....................................
–––––––––––

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
––––––––––––––––––––––––
................................, ngày
tháng
năm

PHIẾU ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Năm học: .....................................
–––––––––––––––––
Tên sáng iến inh nghiệ : .. “VÀI KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY TÍCH HỢP ĐỂ

NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC
( BẬC TRUNG HỌC PHỔ THƠNG )
Họ và tên tác giả: Nguyễn Thị Bình.
Đ n vị:

Chức vụ: Giáo viên

Tổ Văn trƣờng THPT Long Khánh


Họ và tên giá

hảo 1: ............................................................ Chức vụ: ........................................

Đ n vị: ..............................................................................................................................................
Số điện tho i của giá

hảo: ............................................................................................................

* Nhận xét, đánh giá, cho điểm và xếp loại sáng kiến kinh nghiệm:
1. Tính mới
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Điể : …………./6,0.
2. Hiệu quả
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Điể : …………./8,0.
3. Khả năng áp dụng
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Điể : …………./6,0.
Nhận xét khác (nếu có): ......................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Tổng số điểm: ....................../20. Xếp loại: ........................................................................
Phiếu này được giám khảo 1 của đơn vị đánh giá, chấm điểm, xếp loại theo quy định của Sở Giáo dục và

Đào tạo; ghi đầy đủ, rõ ràng các thơng tin, có ký tên xác nhận của giám khảo 1 và đóng kèm vào mỗi cuốn sáng
kiến kinh nghiệm liền trước Phiếu đánh giá, chấm điểm, xếp loại sáng kiến kinh nghiệm của giám khảo 2.

GIÁM KHẢO 1
(Ký tên, ghi rõ họ và tên)

20

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


BM01b-CĐCN
SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI
Đơn vị .....................................
–––––––––––

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
––––––––––––––––––––––––
................................, ngày
tháng
năm

PHIẾU ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Năm học: 2015-2016
–––––––––––––––––
Tên sáng kiến inh nghiệ Tên sáng iến inh nghiệ : .

“VÀI KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY TÍCH HỢP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU
QUẢ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC

( BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG )
Họ và tên tác giả: Nguyễn Thị Bình.
Đ n vị:

Chức vụ: Giáo viên

Tổ Văn trƣờng THPT Long Khánh

Họ và tên giá

hảo 2: ............................................................ Chức vụ: ........................................

Đ n vị: ..............................................................................................................................................
Số điện tho i của giá

hảo: ............................................................................................................

* Nhận xét, đánh giá, cho điểm và xếp loại sáng kiến kinh nghiệm:
1. Tính mới
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Điể : …………./6,0.
2. Hiệu quả
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Điể : …………./8,0.
3. Khả năng áp dụng
...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Điể : …………./6,0.
Nhận xét khác (nếu có): ......................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Tổng số điểm: ....................../20. Xếp loại: ........................................................................
Phiếu này được giám khảo 2 của đơn vị đánh giá, chấm điểm, xếp loại theo quy định của Sở Giáo dục và Đào tạo;
ghi đầy đủ, rõ ràng các thông tin, có ký tên xác nhận của giám khảo 2 và đóng kèm vào mỗi cuốn sáng kiến kinh nghiệm liền
trước Phiếu nhận xét, đánh giá sáng kiến kinh nghiệm của đơn vị.

GIÁM KHẢO 2

21

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


(Ký tên, ghi rõ họ và tên)
BM04-NXĐGSKKN
SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI
Đơn vị .....................................
–––––––––––

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
––––––––––––––––––––––––
................................, ngày
tháng
năm


PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Năm học: .....................................
–––––––––––––––––
Tên sáng iến inh nghiệ :

“VÀI KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY TÍCH HỢP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU
QUẢ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC
( BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Họ và tên tác giả: Họ và tên tác giả: Nguyễn Thị Bình.

Chức vụ: Giáo viên

Đ n vị: Tổ Văn trƣờng THPT Long Khánh
Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào các ô tương ứng, ghi rõ tên bộ môn hoặc lĩnh vực khác)
- Quản lý giáo dục

- Phư ng pháp d học
n: ............................... 
- Phư ng pháp giáo dục

- Lĩnh vực hác: ........................................................ 
Sáng iến inh nghiệ đã được triển hai áp dụng: T i đ n vị 
Trong Ngành 
1. Tính mới (Đánh dấu X vào 1 trong 3 ô dưới đây)
- Đề ra giải pháp tha thế hồn tồn ới, ảo đả tính hoa học, đúng đắn

- Đề ra giải pháp tha thế
t phần giải pháp đã có, ảo đả tính hoa học, đúng đắn 
- Giải pháp ới gần đâ đã áp dụng ở đ n vị hác nhưng chưa từng áp dụng ở đ n vị ình,

na tác giả tổ chức thực hiện và có hiệu quả cho đ n vị

2. Hiệu quả (Đánh dấu X vào 1 trong 5 ô dưới đây)
- Giải pháp tha thế hoàn toàn ới, đã được thực hiện trong tồn ngành có hiệu quả cao 
- Giải pháp tha thế
t phần giải pháp đã có, đã được thực hiện trong tồn ngành có hiệu
quả cao 
- Giải pháp tha thế hoàn toàn ới, đã được thực hiện t i đ n vị có hiệu quả cao 
- Giải pháp tha thế
t phần giải pháp đã có, đã được thực hiện t i đ n vị có hiệu quả 
- Giải pháp ới gần đâ đã áp dụng ở đ n vị hác nhưng chưa từng áp dụng ở đ n vị ình,
na tác giả tổ chức thực hiện và có hiệu quả cho đ n vị

3. Khả năng áp dụng (Đánh dấu X vào 1 trong 3 ô mỗi dòng dưới đây)
- Cung cấp được các luận cứ hoa học cho việc ho ch định đường lối, chính sách:
Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong c quan, đ n vị, c sở GD&ĐT 
Trong ngành 
- Đưa ra các giải pháp hu ến nghị có hả n ng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện và dễ đi vào cu c
sống: Trong Tổ/Phòng/Ban 
Trong c quan, đ n vị, c sở GD&ĐT 
Trong ngành 
- Đã được áp dụng trong thực tế đ t hiệu quả hoặc có hả n ng áp dụng đ t hiệu quả trong ph vi r ng:
Trong Tổ/Phòng/Ban 
Trong c quan, đ n vị, c sở GD&ĐT 
Trong ngành 
Xếp loại chung: Xuất sắc 
Khá 
Đ t
Kh ng xếp lo i 
Cá nhân viết sáng iến inh nghiệ ca

ết h ng sao chép tài liệu của người hác hoặc sao
chép l i n i dung sáng iến inh nghiệ cũ của ình.
Tổ trưởng và Thủ trưởng đ n vị xác nhận sáng iến inh nghiệ nà đã được tổ chức thực
hiện t i đ n vị, được H i đồng hoa học, sáng iến đ n vị xe xét, đánh giá, cho điể , xếp lo i
theo qu định.
Phiếu này được đánh dấu X đầy đủ các ơ tương ứng, có ký tên xác nhận của tác giả và người có thẩm quyền,
đóng dấu của đơn vị và đóng kèm vào cuối mỗi cuốn sáng kiến kinh nghiệm.

NGƢỜI THỰC HIỆN SKKN
(Ký tên và ghi rõ họ tên)

XÁC NHẬN CỦA TỔ
CHUYÊN MÔN
(Ký tên và ghi rõ họ tên)

THỦ TRƢỞNG ĐƠN VỊ
(Ký tên, ghi rõ
họ tên và đóng dấu của đơn vị)

22

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


23

LUAN VAN CHAT LUONG download : add




×