Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Giáo án cô kiều (4a) tuần 13 (năm học 2018 2019)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (435.89 KB, 28 trang )

Tuần 13

Năm học: 2018 - 2019

TuÇn 13
Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2018
CHÀO CỜ:

NĨI CHUYỆN ĐẦU TUẦN
**********
Giíi thiƯu nh©n nhẩm số có hai chữ số với số 11

Toán:
I.Mc tiờu:
- HS biết:
+ Cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
+ Giải bài tốn có lời văn liên quan đến nhân số có hai chữ số với 11.
- Thực hiện nhanh nhẩm số có hai chữ số với 11 thành thạo.
- Giáo dục HS tính cẩn thận khi tính tốn, u thích học tốn.
- Năng lực tính tốn, năng lực tư duy sáng tạo.

II. Đồ dùng dạy học : SHD Bảng nhóm
III. Hoạt động dạy học:
A. Hoạt động cơ bản:
1.Tính bằng hai cách ( theo SHD)
2.Đọc kĩ nội dung sau và nói cho bạn nghe cách thực hiện phép nhân một số với
11( theo SHD)
3.Em và bạn cùng nhẩm( theo SHD)
- Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn HS thực hiện theo logo ở sgk
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức các em nắm cách nhân


nhẩm số có hai chữ số với 11.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ các bạn tiếp thu còn hạn chế trong nhóm
* Đánh giá:
- Tiêu chí :+ Tính được 36 x11 bằng hai cách và nói cho bạn cách làm của mình.

+ Nắm và giải thích được cách thực hiện phép nhân một số với 11 (nội dung trong
sách HDH)
+ Tính nhẩm được kết quả và nêu được cách tính nhẩm khi nhân số có hai chữ số với
11.
- PP: Quan sát sản phẩm;Vấn đáp gợi mở, pp viết.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi,trình bày miệng
B. Hoạt động thực hành:
1.Tìm x( theo SHD)
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 13

Năm học: 2018 - 2019

2.Giải bài toán ( theo SHD)
- Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn HS thực hiện theo logo ở sgk
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức các em nắm cách nhân
nhẩm số có hai chữ số với 11để hoàn thành bài tập 2.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ các bạn tiếp thu cịn hạn chế trong nhóm
* Đánh giá:
- Tiêu chí : + Vận dụng cách nhân nhẩm đã học, làm bài tập tìm x
+ Vận dụng cách nhân nhẩm đã học để giải được bài tốn có liên quan đến nhân số có
hai chữ số với 11

- PP: Quan sát sản phẩm;Vấn đáp gợi mở, pp viết.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, phân tích và phản hồi; HS viết; tôn vinh học
tập.
C. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cựng ngi thõn hon thành phần HĐƯD
**********
TING VIấT:
Bi 13A: VT LÊN THỬ THÁCH (T1)
I.Mục tiêu:
- Biết đọc đúng tên riêng nước ngồi( Xi-ơn-cốp-xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật
và lời dẫn câu chuyện.
- Hiểu nội dung ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ơn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì,
bền bỉ suốt 40 năm. Đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.
- Giúp HS yêu thích mơn học.
- Rèn luyện năng lực ngơn ngữ; học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách
hiểu của mình; bày tỏ .Biết có ý chí, nghiên cứu kiên trì, thực hiện thành cơng mơ ước
tìm đường lên các vì sao.
II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, Tranh ảnh minh họa
III. Hoạt động dạy học:
HĐ1,2,3:Theo TL
Đánh giá: .
- Tiêu chí đánh giá:
+Đọc trơi chảy lưu lốt.Đọc với giọng chậm rãi, vui tươi, nhấn giọng từ ngữ.
+ Đọc đúng các từ ngữ khó: quanh năm, thí nghiệm, kim loại, nghiên cứu...
+ Giải nghĩa được các từ ngữ :khí cầu sa hồng, thiết kế, tâm niệm, tơn thờ..
-PP: vấn đáp.
-Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
HĐ4,5:Theo TL
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều



Tuần 13

Năm học: 2018 - 2019

* Đánh giá:.
+ Tiêu chí : Đánh giá mức độ hiểu nội dung bài đọc của học sinh
- Tham gia tích cực, thảo luận cùng bạn để tìm ra các câu trả lời.
Câu1: Xi-ơn-cốp-xki mơ ước được bay lên bầu trời.
Câu 2:
Ước mơ thưở nhỏ đã gợi cho Xi-ơn-cốp-xki thiết kế khí cầu bay bằng kim loại và
tên lửa nhiều tầng.
Câu 3:
Nguyên nhân hín giúp Xi-ơn-cốp-xki thành cơng là nhờ có lịng kiên trì và quyết
tâm thực hiện ước mơ
- Nội dung chính của bài: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu
kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành cơng mơ ước tìm đường lên các vì
sao.
- Trả lời to, rõ ràng, lưu loát... mạnh dạn
+ PP: quan sát, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
V. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Về nhà cùng nguời thân đọc bài.
**********
TIẾNG VIÊT: Bài 13A VƯƠN LÊN THỬ THÁCH ( T2)
I. Mục tiêu :
- Nắm được một số từ ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người, bước đầu biết xếp các
từ Hán Việt
- Hiểu nghĩa từ nghị lực, điền đúng một số từ ( nói về ý chí, nghị lực), hiểu ý nghĩa
chung của một số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học.
- Có thái độ tích cực trong học tập

- Hợp tác tích cực .Mở rộng vốn từ: Ý chí- Nghị lực.
II. Đồ dùng DH:
- Bảng nhóm.
3. Hoạt động dạy học:
HĐ1,2:Thi tìm các từ (theo tài liệu)
*Đánh giá:
- Tiêu chí:tìm các từ nói về ý chí- nghị lực.
a. Nói lên ý chí, nghị lực của con người: quyết chí,bền bỉ, vững chí, bền bỉ, bền lịng,
quyết tâm, kiên quyết, kiên định, kiên tâm, kiên trì, vững tâm, vững dạ...
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 13

Năm học: 2018 - 2019

b. Nêu lên những thử thách đối với ý chí nghị lực của con người: khó khăn, gian khó,
gian khổ, gian lao, gian nan,gian truân, thử thách, chông gai,thách thức...
- PP: vấn đáp, viết
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, viết nhận xét.
HĐ2, 3,4: (theo tài liệu) Đặt câu với từ tìm được ở nhóm a, 1 câu với từ tìm được
ở nhóm b.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: +đặt câu với từ vừa tìm được
+ Khi vượt qua gian khổ, con người sẽ trưởng thành hơn
+ Nhờ sự kiên trì, bền bỉ, Nguyễn Ngọc Kí đã thành cơng.
- PP: vấn đáp.
- KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
4. Hoạt động ứng dụng: (Thực hiện theo tài liệu )
**********

ĐẠO ĐỨC:
HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ CHA MẸ (T2)
I. Mục tiêu
Học xong bài này, HS có khả năng :
- Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã
sinh thành, nuôi dạy mình .
- Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lịng hiếu thảo với ơng bà,cha
mẹ trong cuộc sống .
- Hiếu thảo với mọi người
-Kỹ năng xác định giá trị tình cảm của cha mẹ dành cho con cái.-Kỹ năng lắng nghe
lời dạy bảo của cha mẹ.-Kỹ năng thể hiện tình cảm yêu thương của mình với cha mẹ.
II/ Hoạt động dạy - học
1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
*HĐ1: Tìm hiểu nội dung tiểu phẩm.
Việc 1 :Em đọc và thảo luận nội dung và trả lời :
- Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Hưng khi mời bà ăn những chiếc bánh mà
bạn Hưng vừa được thưởng?
- Theo em trước việc làm của Hưng bà của Hưng sẽ cảm thấy như thế nào trước việc
làm ấy?
Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi.
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 13

Năm học: 2018 - 2019

- Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Hưng khi mời bà ăn những chiếc bánh mà
bạn Hưng vừa được thưởng?
- Theo em trước việc làm của Hưng bà của Hưng sẽ cảm thấy như thế nào trước việc

làm ấy?
Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ
Vì sao ta phải hiếu thảo với ông bà,cha mẹ?
- Bạn nào đã làm được việc thể hiện sự quan tâm chăm sóc ơng bà, cha mẹ?
CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.

*HĐ2: HS luyện tập, thực hành .
Bài tập 1/tr18
Việc 1 :Em đọc và thảo luận nội dung và xác định cách ứng xử của mỗi bạn là đúng
hay sai? Vì sao
Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi.
Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ
CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ
*HĐ3 : Thảo luận nhóm (bài tập 2/tr18)

Việc 1 :Em đọc và thảo luận nội dung và trả lời
Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi.
Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ
Đánh giá:
- Tiêu chí: hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ .
-PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ
Hoạt động kết thúc tiết học : HS nêu mục tiêu đạt được sau bài. - GV liên hệ thực tế ,
giáo dục học sinh .
**********

LỊCH SỬ:

NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (T2)

Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 13

Năm học: 2018 - 2019

I. Mục tiêu:
- Kể lại được nguyên nhân và sự phát triển của đạo Phật dưới thời Lý
- Ý thức được việc bảo vệ môi trường khi tham quan các di tích lịch sử
- HS yêu lịch sử Việt Nam
- Hợp tác nhóm, diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc
II. Chuẩn bị ĐDDH
- GV: SHD, máy chiếu
- HS: SHD, vở
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Hoạt động trải nghiệm.
Hội đồng tự quản điều hành lớp chơi trò chơi khởi động tiết học
- Mời GV vào tiết học.
*Xác định mục tiêu bài
Việc 1: Cá nhân đọc mục tiêu bài (2 lần)
Việc 2: Trao đổi MT bài trong nhóm .
Việc 3: chủ tịch HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ MT bài trước lớp, nêu ý hiểu của
mình và cách làm để đạt được mục tiêu đó.
* Hình thành kiến thức.

1. Tìm hiểu vì sao dân ta tiếp thu đạo Phật
Việc 1: Cả lớp lắng nghe cô giáo kể chuyện
Việc 2: Em cùng bạn trao đổi

Việc 3 : Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và
báo cáo

2. Tìm hiểu về đạo Phật dưới thời Lý
Việc 1: Cá nhân đọc đoạn văn và quan sát, suy nghĩ trả lời câu hỏi
Việc 2: Em cùng bạn trao đổi
Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và
báo cáo cơ giáo.

3. Khám phá vẻ đẹp của ba cơng trình
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 13

Năm học: 2018 - 2019

Việc 1: Quan sát tranh
Việc 2: Em cùng bạn trao đổi
Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và
báo cáo cơ giáo.
* Đánh giá :
- Tiêu chí: Biết được vì sao dân ta tiếp thu đạo Phật và nhiều người theo đạo
Phật.Hiểu về đạo Phật dưới thời Lý
- Khám phá được vẻ đẹp của ba cơng trình: chùa Một Cột, chùa Keo,
tượng Phật A-di-đà
-PP: vấn đáp
-KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
*HĐ ứng dụng
HD HS sưu tầm các câu chuyện về Lê Hoàn

***********
HĐNGLL:
VẼ TRANH ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11
LÀM BƯU THIẾP,LỌ HOA…TẶNG THẦY CƠ GIÁO
TRỊ CHƠI “CHIM VỀ TỔ”
I.Mục tiêu : Giúp hs :
- Qúy trọng, biết ơn thầy cô giáo
- Biết vẽ tranh, làm bưu thiếp về ngày 20/11.
- HS có ý thức tơn sư trọng đạo.
- Hợp tác nhóm, chia sẽ
II. Chuẩn bị:
G: Chuẩn bị một số bức tranh về thầy cơ giáo
H:Bút chì, sáp màu, giấy màu, keo dán
III.Các hoạt động dạy và học :
A. Hoạt động cơ bản
1. Khởi động

-Ban văn nghệ tổ chức HS hát Những bông hoa những bài ca
2.Vẽ tranh về đề tài Nhà giáo Việt Nam 20/11
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 13

Năm học: 2018 - 2019

-Việc 1 :Nêu những điều mình biết về ngày nhà giáo Việt Nam.
-Việc 2. Thảo luận về ý tưởng của bức tranh.
-Việc 3 :H vẽ tranh và trưng bày
HĐ2: Làm bưu thiếp,lọ hoa,…tặng thầy cô giáo


-Việc 1 :H chọn sản phẩm mình sẽ làm
-Việc 2. H thực hành và trưng bày sản phẩm
* Đánh giá :
-Tiêu chí: Qúy trọng, biết ơn thầy cơ giáo
-PP: vấn đáp
-KT : đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
HĐ3: Trị chơi « Chim về tổ »
- GV nêu cách chơi, luật chơi:
- Tổ chức chơi.
- Giáo viên làm trọng tài, phân chia đội thắng – thua.
3.Liên hệ

-Các hoạt động thể hiện tôn sư trọng đạo?
-GV nhận xét về các hoạt động .
**********

Thứ tư ngày 21 tháng 11 năm 2018
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 13

Năm học: 2018 - 2019
Dạy bài TKBT3

To¸n :

ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG BÀI HDH TOÁN 4
BÀI : NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (T1)


I.Mục tiêu:
- Em biết thực hiện phép nhân với số có ba chữ số.
- Tập trung, nỗ lực khám phá các nội dung học tập.
- Thực hiện tính tốn chính xác, hợp tác tích cực.
-u thích học toán.
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi : Ai nhanh ai đúng: CTHĐTQ
đưa ra các BT do GV chuẩn bị. Tổ chức cho các nhóm chơi.
* Đánh giá:
- Tiêu chí : + Đặt tính và tính đúng kết quả nhân nhẩm với 11
- PP: Vấn đáp gợi mở.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trò chơi.
* GV giới thiệu bài - HS ghi đề vào vở.
* Tìm hiểu mục tiêu bài học:
Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học.
Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Để hồn
thành tốt mục tiêu bài học chúng ta cần làm gì?
Việc 3: CTHĐTQ điều hành chia sẻ mục tiêu trước lớp.
*Đánh giá:
- Tiêu chí : Nêu được mục tiêu cần nắm của tiết học .
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
*Tìm hiểu mục tiêu bài học

Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần)
Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì?
Việc 3: CTHĐTQ Mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó
II. Đồ dùng dạy học : SHD Bảng nhóm
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều



Tuần 13

Năm học: 2018 - 2019

III. Hoạt động dạy học:
A. Hoạt động cơ bản:

1.Chơi trò chơi “Truyền điện” : Nêu phép tính và kết quả nhân nhẩm với 11
CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chơi trị chơi truyền điện bằng cách đọc kết quả phép
tính trên thẻ. Ai đọc sai thì sẽ bị phạt.
* Đánh giá:
- Tiêu chí : + Nêu đúng kết quả nhân nhẩm với 11
- PP: Vấn đáp gợi mở.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng, trị chơi, tơn vinh học tập.

2.Em và bạn cùng tính 217 x 124 bằng cách tính 217 x ( 100 + 20 + 4)
Việc 1: Em làm bài tập theo yêu cầu SHD Trang 36
Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi.
Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các ban chia sẻ trong nhóm
CTHĐTQ yêu cầu một số bạn đọc nội dung trước lớp
* Đánh giá:
- Tiêu chí : Tính 217 x 124 bằng cách tính 217 x ( 100 + 20 + 4): Kết quả đúng
- PP: Vấn đáp gợi mở.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng.

3.Đọc kĩ nội dung sau và thực hiện theo từng bước
Việc 1: Em đọc kĩ nội dung trong sách HDH Trang 36
Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi.

Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các ban chia sẻ trong nhóm
CTHĐTQ yêu cầu một số bạn đọc nội dung trước lớp và phần lưu ý SHD Trang 37
* Đánh giá:
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 13

Năm học: 2018 - 2019

- Tiêu chí : + HS hiểu được nội dung và thực hiện theo từng bước
+ HS nắm được cách thay chữ bằng số, tính đúng kết quả.
+ HS nắm được cách thay chữ bằng số, tính đúng kết quả.
- PP: Vấn đáp gợi mở, pp viết.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng, HS viết.

4.Đặt tính rồi tính 152 x 306
Việc 1: Em đọc kĩ bài tốn và nhận xét về tích riêng thứ hai của phép tính
Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi.Nhận xét, sửa sai cho bạn.
Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các ban chia sẻ trong nhóm
CTHĐTQ yêu cầu một số bạn đọc bài làm của mình trước lớp.
* Đánh giá:
- Tiêu chí : + HS đặt tính và tính đúng kết quả phép tính 152 x 306
- PP: Vấn đáp gợi mở, pp viết.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng, HS viết.

5.Đặt tính rồi tính
Việc 1: Em làm bài vào vở
Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi.Nhận xét, sửa sai cho bạn.
Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ trong nhóm

CTHĐTQ yêu cầu một số bạn đọc bài làm của mình trước lớp.
Báo cáo với thầy cơ giáo những việc em đã làm được
* Đánh giá:
- Tiêu chí : + HS đặt tính và tính đúng kết quả phép tính
- PP: Vấn đáp gợi mở, pp viết.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng, HS viết.
Ý kiến chia sẻ sau tiết học
TIẾNG VIỆT:

**********
Bài 13A:VƯƠN LÊN THỬ THÁCH (T3)
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 13

Năm học: 2018 - 2019

I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng đoạn văn, và trình bày bài chính tả sạch sẽ, đúng quy định.
- Giúp học sinh viết đúng chính tả.Bài viết “ Người tìm đường lên các vì sao”. 80
chữ /15 phút.Làm đúng bài tập
-HS viết cẩn thận, trình bày bài đẹp.
-Tự học, hợp tác nhóm.
II. Đồ dùng: Bảng phụ chép sẵn bài tập, hộp thư.
III HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
HĐ1.Khởi động:
Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Hộp thư di động để ôn lại kiến thức. Nêu cách chơi
Việc 2: HS tham gia trò chơi.

Việc 3: Nhận xét đánh giá.
- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, u cầu của bài học.
HĐ2: Tìm hiểu bài viết:
- Cá nhân tự đọc bài viết
- Tìm từ khó viết và trao đổi cùng bạn bên cạnh.
- Luyện viết từ khó vào vở nháp, chia sẻ cùng GV
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
HĐ1: Viết chính tả
- GV đọc bài viết, lưu ý cách trình bày bài viết, tư thế ngồi viết và ý thức luyện chữ
viết.
- Nghe viết “ Người tìm đường lên các vì sao”
- GV đọc từng cụm từ, HS nghe và viết bài vào vở.
- GV theo dõi, uốn nắn.
- GV đọc chậm - HS dò bài.
*Đánh giá:
-Tiêu chí : Kĩ năng viết chính tả của HS
+ Viết chính xác từ khó: Xi-ơn-cốp-xki, cánh chím,gục ngã…
+ Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp.( 80 chữ/ 15 phút)
-PP: quan sát, vấn đáp;
- KT: ghi chép ngắn, trình bày miệng,nhận xét bằng lời
H Đ 2: Chọn bài a hoặc b sau đây để thực hiện
 Đánh giá
- Tiêu chí: thi tìm các tính từ
+ Có hai tiếng đều bắt đầu bằng l: Lỏng lẻo, lạnh lẽo, lung linh, lơ lửng,
lửng lơ, lựng lẽ, lo lắng,lấm láp, lộng lẫy, lộ liễu, lớn lao…
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 13


Năm học: 2018 - 2019

+ Có hai tiếng đều bắt đầu bằng n: nóng nảy, nơng nổi, non nớt, náo nức,
no nức, nặng nề, não nùng, năng nổ, nõn nà, nuột nà…
- PP: Quan sát, vấn đáp
- KT: Trình bày miệng, tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời.
HĐ3,4: Điền vào chỗ trống ( theo tài liệu)
- Cá nhân tự đọc và làm bài
- Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận.
- Chia sẻ trước lớp.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: + Điền đúng tiếng có âm /i/, /iê/
+Tự học tốt hồn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn.
+ nghiêm, minh,kiên, nghiệm, nghiệm, nghiên.
HD 4: + Tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng l hoặc n
+Chứa tiếng bắt đầu bằng l hoặc n, có nghĩa:
- Khơng giữ vững được ý chí, thiếu kiên trì trước khó khăn, trở ngại: nản chí, nản
lịng, nản…
- Mục đích cao nhất, tốt đẹp hất mà người ta phấn đấu để đạt tới: lí tưởng
- Khơng theo được đúng đường, đúng hướng phải đi: lạc hướng, lạc lối, lệch lạc..
-PP: vấn đáp,
- KT: nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
Hoạt động ứng dụng: (Thực hiện theo tài liệu )
-Về nhà cùng với người thân hồn thành phần ứng dụng
**********
Bài 13B: KIÊN TRÌ VÀ NHẪN NẠI(T1)

TIẾNG VIÊT :
I.Mục tiêu :
-Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

- Hiểu ND: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết
chữ đẹp của Cao Bá Quát.
- Giúp HS yêu thích môn học.
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ; học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách
hiểu của mình: Cần khổ cơng rèn luyện, có tính kiên trì, quyết tâm sữa chữ viết xấu để
trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát.
II. Đồ dùng: tranh minh học ở SGK
III. Hoạt động dạy học:
HĐ1: (theo tài liệu)
*Đánh giá:
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 13

Năm học: 2018 - 2019

-Tiêu chí : Cùng đọc các câu dưới đây viết chữ cái đầu các câu vào bảng thích hợp. Hs
linh hoạt, sơi nổi cùng trao đổi.
+Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc.
+Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi bày tỏ ý kiến của mình.
- PP: vấn đáp.
-Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ 2,3,4,: (theo tài liệu)
*Đánh giá:
- Tiêu chí: +- Đọc trơi chảy lưu lốt.
+ Đọc đúng các từ ngữ sau: sẵn lịng, lá đơn, lí lẽ, rõ ràng, nỗi oan, dốc sức, luyện viết
...
+ Giải thích được nghĩa của các từ trong bài: khẩn khoản, huyện đường, ân hận...
-PP: vấn đáp.

- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
HĐ5,6: (theo tài liệu): Thảo luận, trả lời câu hỏi
* Đánh giá:
-Tiêu chí:: Hiểu nội dung bài đọc của học sinh.
Câu 1:
Cao Bá Quát thường bị điểm kém vì viết chữ rất xấu.
Câu 2:
Cao Bá Quát viết đơn kêu oan giuos bà cụ hàng xóm. Nhưng vì chữ xấu q quan
khơng đọc được, bà cụ bị quan đuổi ra khỏi huyện đường. Việc này đã khiến Cao Bá
Quát vô cùng ân hận .
Câu 3:
Cao BÁ Quát quyết tâm luyện chữ. Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện
chữ cho cứng cáp. Mỗi buổi tối, ông lại mượn những cuốn sách chữ viết đẹp về làm
mẫu để luyện nhiều kiểu chữ khác nhau, ông kiên trì luyện chữ suốt mấy năm trời.
Câu4: Nhờ kiên trì luyện tập suốt mấy năm, chữ Cao Bá Quát ngày càng đẹp. Ông nổi
danh khắp nước là người văn hay chữ tốt.
+Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình.
-PP: vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
Hoạt động ứng dụng: (Thực hiện theo tài liệu )
-Về nhà cung người thân hoàn thành phần ứng dụng
*********

Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 13

Năm học: 2018 - 2019


Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2018
Dạy bài TKBT4
NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (T2)

To¸n:
I.Mục tiêu:
- Tính giá trị biểu thức và biết vận dụng để giải bài tốn có lời văn.
- Thực hiện được phép nhân với số có 3 chữ số. Vận dụng linh hoạt trong tính giá trị
biểu thức và giải tốn có lời văn.

- HS có thái độ chủ động, tích cực khi hoạt động nhóm
- HS có tư duy giải quyết vấn đề hợp lí; hợp tác tích cực; phong thái mạnh dạn, tự tin
II. Đồ dùng dạy học : SHD, Bảng nhóm
III. Hoạt động dạy học:
A. Hoạt động thực hành:
1.Đặt tính rồi tính ( Theo SHD)
2.Em tính giá trị biểu thứ a x b trong các trường hợp sau( Theo SHD)
3.Tính diện tích mảnh đất hình vng có cạnh dài 105m( Theo SHD)
- Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SGK.
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho các em thực hiện phép
nhân với số có 3 chữ số; Tính giá trị biểu thức và biết vận dụng để giải bài tốn có lời
văn hồn thành các bài tập.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ các bạn tiếp thu cịn hạn chế trong nhóm
* Đánh giá:
- Tiêu chí : +Đặt tính và tính đúng kết quả phép nhân với số có 3 chữ số
+ Thay giá trị số và tính đúng giá trị biểu thức axb với các trường hợp.
+ Tính được diện tích mảnh đất hình vng, thực hiện đúng phép tính nhân,lời giải
ngắn gọn.
- PP: Quan sát quá trình;Vấn đáp gợi mở, pp viết.

- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, phân tích và phản hồi; HS viết; tôn vinh học
tập.
C.Hướng dẫn ứng dụng: Về nh cùng với bố mẹ hoàn thành phần ứng
dụng SGK
**********

Giỏo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 13

TIẾNG VIỆT:

Năm học: 2018 - 2019

BÀI 13B:

KIÊN TRÌ VÀ NHẪN NẠI (T2)

I. Mục tiêu:
- Hiểu dược tác dụng của câu hỏi và dấu chấm hỏi để nhận biết chúng (ND ghi nhớ).
- Xác định được câu hỏi trong một văn bản; bước đầu biết đặt câu hỏi để trao đổi theo
nội dung, yêu cầu cho trước.

- Học sinh thêm u thích Tiếng Việt
- Hợp tác nhóm, diễn đạt ngơn ngữ mạch lạc.
II. Đồ dùng: Sách HDH.
III. Hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
HĐ 7: ( theo tài liệu)

* Đánh giá:
- Tiêu chí: Hiểu được tác dụng của câu hỏi và dấu chấm hỏi để nhận biết chúng.
1) Các câu hỏi trong bài tập đọc Người tìm đường lên các vì sao là:
+ Vì sao quả bóng khơng có cánh mà vẫn bay được?
+ Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế?
2) Câu hỏi thứ nhất là của Xi-ôn-cốp-xki tự hỏi mình.
Câu hỏi thứ hai là của người bạn hỏi XI-ơn-cốp-xki.
3)Những dấu hiệu giúp em nhận ra đó là câu hỏi là: có các từ nghi vấn vì sao, thế nào
và có dấu chấm hỏi ở cuối câu.
- PP: Quan sát, vấn đáp.
- KT: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, tơn vinh học tập.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ 1: (theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Tìm được câu hỏi trong bài Thưa chuyện với mẹ.

Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 13

Năm học: 2018 - 2019

TT Câu hỏi
1
2
3

Con vừa bảo gì?
Ai xui con thế?

Nhưng biết thầy có chịu

Câu hỏi của ai?

Để hỏi ai?

Từ nghi

Câu hỏi của mẹ
Câu hỏi của mẹ
Câu hỏi của mẹ

vấn
Để hỏi Cương gì
Để hỏi Cương ai
Để tự hỏi mình khơng

nghe khơng?
- PP: Quan sát, vấn đáp.
- KT: Ghi chép ngắn, trình bày miệng.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: (Thực hiện theo tài liệu )
- Về nhà chia sẻ câu chuyện của mình cho người thân.
**********
KĨ THUẬT:
THÊU MĨC XÍCH ( Tiết 1 )
I/ Mục tiêu:
- Biết cách thêu móc xích
- Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành các vịng chỉ móc nối
tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất 5 vịng móc xích. Đường thêu có thể bị dúm.
- u thích khâu thêu

-Hợp tác nhóm.
II/ Tài liệu và phương tiện :
Giáo viên:
- SGK, SGV
- Mẫu vải thêu móc xích
- Bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu
Học sinh:
- Bộ đồ dùng, SGK...
III/ Tiến trình:
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt động cơ bản:

1. Nghe giới thiệu bài

2. HS quan sát, tìm hiểu về thêu móc xích
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 13

Năm học: 2018 - 2019

- GV giới thiệu mẫu thêu móc xích, u cầu HS quan sát
- u cầu HS quan sát hình 1a trong SGK và tìm hiểu:
+ Nêu đặc điểm của đường thêu móc xích ở mặt trái và mặt phải đường thêu? (Mặt
phải là các vòng chỉ nhỏ móc nối nhau. Mặt trái là các mũi nối tiếp nhau gần giống
khâu đột thưa...)
+ Từ những đặc điểm trên hãy nêu khái niệm thêu móc xích?
- GV nhận xét, nêu tóm tắt về thêu móc xích, khái niệm thêu móc xích và những ứng
dụng của thêu móc xích trong thực tế.


3. HS tìm hiểu về quy trình thực hiện thêu móc xích
- GV u cầu HS quan sát tranh quy trình thêu móc xích:
+ Nêu quy trình các bước thực hiện thêu móc xích? ( Vạch dấu và thêu )
- GV nhận xét, yêu cầu HS tìm hiểu từng bước trong quy trình thêu móc xích
+ Nêu cách vạch dấu đường thêu? ( Giống như vạch dấu đường khâu đã học )
+ So sánh với vạch dấu đường khâu?
- GV nhận xét, nêu cách vạch dấu đường thêu, thao tác mẫu cho HS quan sát. GV yêu
cầu HS tìm hiểu cách thêu móc xich
+ Nêu quy trình thêu móc xich?
- GV nhận xét, nêu các mũi thêu:
a. Mũi thêu thứ nhất: Lên kim ở điểm 1. Rút chỉ kéo lên cho nút chỉ sát vào mặt sau
của vải.
- GV thao tác mẫu cho HS quan sát, yêu cầu 1-2 HS thực hiện.
b. Thêu mũi thứ nhất: Vòng sợi chỉ qua đường chỉ. Xuống kim ở điểm 1, lên điểm 2.
Mũi kim ở trên vòng chỉ. Rút nhẹ sợi chỉ được mũi thêu thứ 1.
- GV thao tác mẫu
c. Thêu mũi thứ 2 và các mũi tiếp theo
- GV hướng dẫn HS thực hiện thêu mũi thứ 2 tương tự như mũi thứ nhất và thêu các
mũi tiếp theo để tạo đường thêu móc xích.
d. Kết thúc đường thêu:
- GV yêu cầu HS quan sát, đọc nội dung SGK và nêu cách kết thúc đường thêu
- GV nhận xét
- GV yêu cầu HS nêu lại quy trình thêu móc xích
* Đánh giá:
-Tiêu chí: Thêu được mũi thêu móc xích. Đường thêu có thể bị dúm
-PP: quan sát, vấn đáp;
-KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời
4. HS quan sát quy trình thêu trong SGK và tập thêu móc xích.
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều



Tuần 13

To¸n:

Năm học: 2018 - 2019

5. Nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau.
**********
Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2018
Dạy TKBT5
EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (T1)

I. Mục tiêu:
- HS biết :
+ Nhân với số có hai, ba chữ số; vận dụng tính chất của phép nhân trong thực
hành tính.

II.

+ Cơng thức tính ( biểu thức chữ ) và tính được diện tích hình chữ nhật.
+ Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, diện tích.
+ Giải bài tốn có lời văn liên quan đến nhân với số có hai, ba chữ số.
- Vận dụng kiến thức đã học thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số; vận
dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính. tính được diện tích hình chữ
nhật, chuyển đổi nhanh các đơn vị đo khối lượng, diện tích.
- HS u thích học tốn. Rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn.
- Hợp tác, tự giải quyết vấn đề
Đồ dùng dạy học : SHD, Bảng nhóm

III. Hoạt động dạy học:
A. Hoạt động thực hành:
1. Em và bạn cùng tính( theo SHD)
2. Em và bạn cùng tính( theo SHD)
3. Em và bạn cùng tính bằng cách thuận tiện nhất. ( theo SHD)
4. Em đọc, bạn viết kết quả vào chỗ chấm( theo SHD)
5. Diện tích S của hình chữ nhật có chiều dài a và chiều rộng b được tính
theo cơng thức: S = a xb ( a cùng một đơn vị đo) ( theo SHD)
- Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD.
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho các em thực hiện phép
nhân với số có 2,3 chữ số; Tính giá trị biểu thức và biết vận dụng để giải bài tốn có
lời văn hồn thành các bài tập.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ các bạn tiếp thu cịn hạn chế trong nhóm
* Đánh giá:
- Tiêu chí : + Thực hiện đúng phép tính nhân với số có 3 chữ số
+ Vận dụng kiến thức nhân số có hai chữ số với 11 để thực hiện tính thuận tiện; kết quả đúng.
+ Chuyển đổi đúng đơn vị đo khối lượng, diện tích.
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 13

Năm học: 2018 - 2019

+ Giải được bài toán có lời văn: Phép tính đúng, nhân đúng kết quả; lời giải ngắn gọn, súc tích
- PP: Vấn đáp gợi mở, pp viết.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng, HS viết.
**********
TIẾNG VIỆT:

BÀI 13B:
KIÊN TRÌ VÀ NHẪN NẠI (T3)
I.Mục tiêu:

- Biết rút kinh nghiệm về bài TLV kể chuyện ( đúng ý, bố cục rõ, dùng từ,
đặt câu và viết đúng chính tả).
- HS dã tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài văn viết theo sự hướng dẫn
của GV.
- HS thêm yêu thích các câu chuyện.
- Hợp tác tích cực. Năng lực diễn đạt ngơn ngữ mạch lạc, tự tin.
II.Đồ dùng dạy học: Sách HDH.
III. Hoạt động dạy học:
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ 2:(theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Tìm được mở bài, thân bài, kết bài của bài Văn hay chữ tốt. Biết được mở
bài và kết bài được viết theo cách nào và viết được mở bài và kết bài theo cách khác.
- PP: Quan sát, vấn đáp
- KT: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, tôn vinh học tập.
HĐ 3,4 (theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Sửa được những lỗi trong bài văn viết của mình qua lời nhận xét của thầy
cơ.
- PP: quan sát, vấn đáp.
- KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời.
C. Hoạt động ứng dụng: (Thực hiện theo tài liệu )
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 13


Năm học: 2018 - 2019

- Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng.
**********
Thứ bảy ngày 24 tháng 11 năm 2018
To¸n:

Dạy TKBT6
EM ƠN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (T2)

I. Mục tiêu:
- HS biết:
+ Nhân với số có hai, ba chữ số; vận dụng tính chất của phép nhân trong thực
hành tính.
+ Cơng thức tính ( biểu thức chữ ) và tính được diện tích hình chữ nhật.
+ Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, diện tích.
+ Giải bài tốn có lời văn liên quan đến nhân với số có hai, ba chữ số.
- Vận dụng kiến thức đã học thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số; vận
dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính. tính được diện tích hình
chữ nhật, chuyển đổi nhanh các đơn vị đo khối lượng, diện tích.

- Có ý thức học tốt mơn tốn, vận dụng vào cuộc sống hàng ngày.
- Phát triển năng lực tính toán, năng lực sáng tạo
II. Đồ dùng dạy học : SHD Bảng nhóm
III. Hoạt động dạy học:
A. Hoạt động thực hành:
6. Tính( theo SHD)
7. Tính bằng cách thuận tiện( theo SHD)
8. Giải bài tốn( theo SHD)

9. Một hình vng có cạnh là a. Gọi S là diện tích hình vng ( theo SHD)
- Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD.
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho em Huy, Nam, N.Tân,
Quân thực hiện phép nhân với số có 2,3 chữ số; Tính giá trị biểu thức và biết vận
dụng để giải bài tốn có lời văn hồn thành các bài tập.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ các bạn tiếp thu cịn hạn chế trong nhóm
* Đánh giá:
- Tiêu chí : + Thực hiện đúng phép tính nhân với số có 3 chữ số
+ Vận dụng kiến thức nhân một số với một tổng, một số với một hiệu để thực hiện tính thuận tiện;
kết quả đúng.
+ Giải được bài tốn có lời văn: Phép tính đúng, nhân đúng kết quả; lời giải ngắn gọn, súc tích
+ Viết được cơng thức tính diện tích hình vng và tính được diện tích hình vng khi a = 32m
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 13

Năm học: 2018 - 2019

- PP: Quan sát sản phẩm;Vấn đáp gợi mở, pp viết.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, phân tích và phản hồi; HS viết; tôn vinh học
tập
C.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng với bố mẹ hoàn thành phần ứng
dụng SGK
**********
TING VIT:
IU CHNH, BỔ SUNG BÀI HDH TV4
BÀI 13C: MỖI CÂU CHUYỆN NÓI VỚI CHÚNG TA ĐIỀU GÌ?(T1)
I.Mục tiêu:

- Luyện tập cách dùng câu hỏi và dấu chấm hỏi

- Ôn tập về bài văn kể chuyện..
- Giúp HS u thích mơn học.
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ; học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách
hiểu của mình.
II. Đồ dùng dạy học:
- SGK, bảng con.
III. Hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
A. Hoạt động cơ bản
*Tìm hiểu mục tiêu bài học:
Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần)
Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì?
Việc 3: CTHĐTQ Mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Nêu được mục tiêu cần nắm của tiết học.
- PP: vấn đáp.
- KT: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
* Hình thành kiến thức:

1.Đặt câu hỏi để hỏi về nội dung bức tranh sau :
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 13

Năm học: 2018 - 2019

Việc 1 : Em đặt câu hỏi về nội dung bức tranh và trả lời câu hỏi :

- Hai chú gấu đang uống gi ?
Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi bài làm
Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ trong nhóm
CTHĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Biết đặt câu hỏi và trả lời được câu hỏi của mình về nội dung bức tranh.
- PP: quan sát, vấn đáp
- KT: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, trình bày miệng

2. Đọc câu chuyện dưới đây. Đặt 3 câu hỏi và trả lời về nội dung câu chuyện
Việc 1 : Em đọc câu chuyện và đặt 3 câu hỏi và trả lời về nội dung câu chuyện.
Việc 2 : Em và bạn trao đổi bài làm của mình
Việc 3 :Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ.
CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Đọc câu chuyện Hai bàn tay và đặt được 3 câu hỏi, trả lời được câu hỏi về
nội dung câu chuyện.
- PP: quan sát
- KT: ghi chép ngắn, tôn vinh học tập.

3.Các tranh dưới đây vẽ gì ?
Việc 1 : Em quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì ?
Việc 2 : Em và bạn đóng vai nhân vật trong mỗi tranh để nêu câu hỏi tự hỏi mình cho
phù hợp
Việc 3 :Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ.
CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ bài trước lớp.
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Nêu được các câu hỏi phù hợp với bức tranh và đóng vai nhân vật cho mỗi
bức tranh.
- PP: quan sát, vấn đáp.

- KT: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: (Thực hiện theo tài liệu )
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 13

Năm học: 2018 - 2019

-Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần hoạt động ứng dụng.
**********
TIẾNG VIỆT: BÀI 13C: MỖI CÂU CHUYỆN NĨI VỚI CHÚNG TA
ĐIỀU GÌ?((T2)
I. Mục tiêu:
- Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện (nội dung, nhân vật, cốt
truyện); kể được câu chuyện theo đề tài cho trước.
- Nắm được nhân vật, tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với
bạn.
- GD HS u thích các câu chuyện..
- HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngơn ngữ.
II.Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, sách HDH.
III. Hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ 1: ( theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Nhận biết được đề bài thuộc kiểu bài kể chuyện.
+ Đề thuộc kiểu bài kể chuyện: Đề 2.
- PP: Quan sát.
- KT: ghi chép ngắn,tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời.
HĐ 2( theo tài liệu)

* Đánh giá:
- Tiêu chí: Kể được câu chuyện dựa vào những gợi ý trong SGK.
- PP: quan sát, vấn đáp.
- KT: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
Hoạt động ứng dụng: (Thực hiện theo tài liệu )
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 13

Năm học: 2018 - 2019

-Về nhà cùng với người thõn hon thnh phn hot ng ng dng.
**********
tuần 13

ễn toán :
I.Mục tiêu:
-Thực hiện đúng các phép nhân nhẩm số có hai chữ số với 11; phép nhân với số có ba
chữ số
-Chuyển đổi được đơn vị đơ khối lượng; đo diện tích
- H có ý thức học tốn
- Hợp tác tích cực làm được các bài tập
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở em tự ơn luyện Tốn
III. Hoạt động dạy học:
HĐ1: Khởi động (theo tài liệu)
HĐ 2: Ôn luyện ( Theo tài liệu) B1,2,3,4
- HSHTTN : Gióp HS HTC lµm BT4
* Đánh giá:

-Tiêu chí: Thực hiện đúng các phép nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. Chuyển đổi
được đơn vị đơ khối lượng; đo diện tích
- Phương pháp: PP quan sát, Vấn đáp,
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn ,nhận xét bằng lời, trình bày miệng
3.Hướng dẫn vận dụng: V nh cùng với ngời thân hoàn thành BT tun 13
v em t ụn luyn
**********
ôn tiếng việt:
tuần 13
I Mc tiêu:
-Đọc và hiểu được bài nhà bác học Ga -li -lê. Hiểu được con người cần có ý chí quyết
tâm, lịng kiên trì mới thành cơng.
-Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu l/n. Tìm được từ ngữ nói về ý chí, nghị lược của con
người.
- Có thái độ tích cực trong học tập.
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ; học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách
hiểu của mình;
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh (ảnh).
- Vở em tự ôn luyện
III. Hoạt động dạy học:
HĐ1: (theo tài liệu).Đọc truyện và TL đúng các câu hỏi
*Đánh giá:
- Tiêu chí: Hiểu được việc tình huống trong truyện
+Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc.
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


×