Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

chuyên đề dạy toán lớp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (358.92 KB, 30 trang )

Chuyên đề: Những
vấn đề cơ bản khi
dạy Toán lớp 1!


Chuyên đề: Những vấn đề cơ
bản khi dạy Toán lớp 1!
I.

Mục tiêu của mơn tốn lớp 1, mối liên
hệ với mục tiêu của mơn Tốn ở Tiểu
học.
II. Các mạch kiến thức của mơn Tốn lớp
1.
III.
-

Mạch kiến thức : Số học
Dạy các số.
Dạy học phép cộng và phép trừ.
Giải tốn có lời văn.


I. Mục tiêu dạy mơn Tốn lớp 1.
Dạy tốn ở lớp 1 nhằm giúp hs:
1. Kiến thức:
- Bước đầu có một số kiến thức cơ bản, đơn giản,
thiết thực về phép đếm; về các số tự nhiên trong
phạm vi 100.Phép cộng, phép trừ không nhớ
trong phạm 100.
- Về độ dài và đo độ dài trong phạm vi 20cm.


- Về tuần lễ và ngày trong tuần; đọc giờ đúng trên
mặt đồng hồ.
- Về hình học : đoạn thẳng, điểm, hình vng, hình
trịn, hình tam giác.
- Giải tốn cói lời văn.


I. Mục tiêu dạy mơn Tốn lớp 1.
2. Kĩ năng:
- Hình thành và rèn luyện các kĩ năng thực hành: đọc,
viết, đếm, so sánh các số trong phạm vi 100; cộng
và trừ không nhớ trong phạm vi 100.
- Đo và ước lượng độ dài đoạn thẳng(với các số đo là
tự nhiên trong phạm vi 20cm).
- Nhận biết hình vng, hình tam giác, hình trịn, đoạn
thẳng, điểm; vẽ đoạn thẳng có độ dài đến 10cm.
- Giải một số dạng bài toán đơn về cộng, trừ; bước
đầu diễn đạt bằng lời, bằng kí hiệu một số nội dung
đơn giản của bài học và bài thực hành.
- Tập dượt so sánh, phân tích, tổng hợp, trừu tượng
hóa, khái quát hóa trong phạm vi của những nội
dung có nhiều quan hệ với đời sống thực tế của học
sinh.


I. Mục tiêu dạy mơn Tốn lớp 1.
3. Thái độ, tình cảm
- Giúp cho HS chăm chỉ, tự tin,
cẩn thận, ham hiểu biết và hứng
thú trong học tập mơn Tốn.

- Phát triển năng lực tư duy, khả
năng suy luận hợp lý, diễn đạt
cách phát hiện và giải quyết các
vấn đề đơn giản.


Mục tiêu chung của dạy Tốn ở
Tiểu học.

- Có những kiến thức cơ bản ban đầu về số học các
số tự nhiên, phân số, số thập phân; các đại lượng
thông dụng; một số yếu tố hình học và thống kê
đơn giản.
- Hình thành các kỹ năng thực hành tính, đo lường,
giải bài tốn có nhiều ứng dụng thiết thực trong
đời sống.
- Góp phần bước đầu phát triển năng lực tư duy, khả
năng suy luận hợp lí và diễn đạt chúng (nói và
viết) cách phát hiện và cách giải quyết những vấn
đề đơn giản, gần gũi trong cuộc sống; kích thích
trí tưởng tượng; gây hứng thú học tập tốn; góp
phần hình thành bước đầu phương pháp tự học
và làm việc có kế hoạch khoa học, chủ động, linh
hoạt, sáng tạo.


Mối tương quan của mục tiêu
chung với mơn Tốn ở lớp 1.
- Mơn Tốn lớp 1 được coi là tiền đề cơ bản nhất
cho việc học tập tốt mơn tốn ở tiểu học nói

riêng và mơn tốn nói chung. Việc đạt được mục
tiêu học tập của mơn Tốn ở lớp 1 sẽ giúp HS
đạt được mục tiêu chung của môn Toán được dễ
dàng hơn. Điều này thể hiện rõ trong việc xây
dựng nội dung kiến thức, chương trình học mơn
Tốn được xây dựng theo dạng vòng tròn đồng
tâm, được mở rộng và nâng cao dần theo các
mạch kiến thức ở các lớp.


Mối tương quan của mục tiêu
chung với mơn Tốn ở lớp 1.
Ví dụ: Ở mạch kiến thức Số học:
a)Dạy các số:
+ Ở lớp 1 các con nhận biết các số trong phạm vi
10, 20, và dừng lại ở việc nhận biết, so sánh các
số trong phạm vi 100.
+ Ở lớp 2 các số mở rộng trong phạm vi 1000.
+ Ở lớp 3 các số mở rộng trong phạm vi 100000,
các chữ số La Mã.
+ Ở lớp 4 các số có nhiều chữ số, phân số.
+ Ở lớp 5 các số thập phân, hỗn số.


II. Các mạch kiến thức ở toán lớp 1
1. Số học:
- Các số trong phạm vi 100.
- Cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 100.
2. Đại lượng và đo đại lượng:
- Đơn vị đo độ dài: xăng – ti – mét. Kí hiệu: cm

- Đơn vị đo thời gian: Tuần lễ, ngày trong tuần,
xem lịch, đọc giờ đúng trên đồng hồ.


II. Các mạch kiến thức ở toán lớp 1
3. Yếu tố hình học:
- Hình vng, hình trịn, hình tam giác.
- Điểm, đoạn thẳng. Điểm ở trong và ngồi một
hình.
- Vẽ đoạn thẳng có độ dài trong phạm vi 10 cm.
4. Giải bài tốn:
- Bài tốn có lời văn.
- Giải bài tốn đơn có một phép tính dạng thêm,
bớt.


III. Số học
1. Dạy các số.
2. Dạy học phép cộng và phép trừ.
3. Giải tốn có lời văn
Gồm: + Mục tiêu
+ Nội dung và cách sắp xếp
+ Các dạng bài
+ Phương pháp dạy học.
+ (Giải tốn có lời văn): Cách tiếp
cận


1. Dạy các số


1.1 Mục tiêu:
- Nhận biết số lượng của một nhóm đối tượng và nêu
được số chỉ số lượng của nhóm đối tượng đó.
- Biết đếm đến 100, bao gồm:
+ Đếm liên tiếp từ 1 đến 100.
+ Đếm theo từng chục.
- Biết đọc, viết các số đến 100, trong đó:
+ Viết số và ghi lại cách đọc số.
+ Nhận biết giá trị theo vị trí của các chữ số có hai chữ
số.
- Biết thứ tự và so sách các số trong phạm vi 100.
- Nhận biết bước đầu về cấu tạo thập phân của số có
hai chữ số:
+ Phân tích số có hai chữ số thành số chục và đơn vị.
+ Gộp số chục và số đơn vị thành số có hai chữ số.


1. Dạy các số
1.2 Cách sắp xếp nội dung:

-Ở học kì I, HS được học các số từ 0
đến 10.
-Ở học kì II, Hs được học tiếp các số
từ trong phạm vi 20. Các số tròn
chục, các số trong phạm vi 100.


1. Dạy các số
1.3 Các dạng bài
a) Hình


thành khái niệm số. Đếm, đọc, viết các số đến 100

- Dạng bài tập về đếm, đọc, viết và cấu tạo của các số

- Xác định số lượng của một nhóm đồ vật:
             + Đếm số lượng đồ vật rồi điền số tương ứng
vào ô trống
             + Nối nhóm đồ vật với số chỉ số lượng thích hợp
             + Đếm số hình, số đoạn thẳng, số chấm trịn...
-Cho một số nào đó, hãy tìm số lượng các đồ vật tương
ứng.
-Chẳng hạn khoanh tròn vào số đồ vật tương ứng hoặc
vẽ thêm số chấm trịn hoặc tìm ví dụ về tập hợp các đồ
vật ở xung quanh có số lượng là số đang học.


1. Dạy các số

1.3 Các dạng bài tập
b) Về thứ tự và so sánh các số
- Đếm

và đọc ngược lại một dãy số cho trước
- Đếm số lượng, viết số chỉ tương ứng, sau đó xác định thứ
tự của số vừa viết
- Điền số vào các vạch trên tia số
- Xác định số lớn nhất và số bé nhất trong một tập hợp số
- Xếp các số theo thứ tự nhất định (từ bé đến lớn và ngược
lại)

-Cho 2 số, nêu kết qủa so sánh bằng cách "nói' hoặc điền
dấu so sánh thích hợp vào ơ trống giữa 2 số.
Chẳng hạn: 2 ∠ 5; 63 ∠ 36
- Tìm một số hoặc vài số trong quan hệ so sánh. Chẳng hạn,
điền số vào ô trống: ∠ < 1; ∠ > 9; 3 < ∠ < 5
- Tính rồi điền dấu so sánh vào ô trống.


1. Dạy các số
1.3 Các dạng bài tập
c) Về cấu tạo thập phân của số và giá trị
vị trí của các chữ số.

- Nhận biết số chục và số đơn vị
trong một số có hai chữ số.
- Phân tích số có hai chữ số thành số
chục và số đơn vị; gộp số chục và
số đơn vị thành số có hai chữ số.


1. Dạy các số
1.4 Phương pháp dạy học:
a) Hình thành khái niệm

- Các số từ 1 đến 5: thông qua việc đếm trực tiếp
số lượng của các tập hợp có số đồ vật tương
ứng. Các số từ 6 đến 10: đếm thêm 1 là hoạt
động chủ yếu để giới thiệu số mới, theo nghĩa
"số liền sau" .
- Số chục và các số trịn chục: Gộp 10 que tính rời

lại thành 1 bó, từ đó nhận biết được 1 chục.
- Các số có hai chữ số: Gộp các bó que tính và các
que rời.
- Số 100: được coi như số liền sau của 99.


1. Dạy các số
1.4 Phương pháp dạy học:
b) Đếm, đọc, viết các số đến 10 hoặc 100
- Tập cho HS đọc số và viết các chữ số đúng
dạng, đúng qui trình. Cần hướng dẫn tỉ mỉ,
sửa chữa các sai sót như viết ngược số, viết
khơng đúng qui trình. Chú ý tập đếm thành
thạo trong phạm vi 100.Thông qua việc tập
đếm, HS biết cách xác định đúng số lượng
của một tập hợp, từ đó hiểu được nghĩa thực
của phép đếm và nắm được thứ tự, vị trí của
từng số trong dãy số.


1. Dạy các số
1.4 Phương pháp dạy học:
c) So sánh, sắp xếp các số theo thứ tự xác định
- Cho HS quan sát các tranh vẽ hoặc thao tác trên
các mẫu vật để nhận biết thứ tự của các số; số
liền trước, số liền sau; và cách so sánh các số.
d) Nhận biết bước đầu về cấu tạo thập phân; giá trị
vị trí của các chữ số.
- Thơng qua các hoạt động trực quan để nhận biết
về các số chục và số đơn vị trong cấu tạo thập

phân của các số có hai chữ số. Sử dụng cấu tạo
thập phân của số và gía trị theo vị trí của các chữ
số để so sánh các số có hai chữ số, để phân biệt
sự khác nhau của từng cặp số trong các trường
hợp như: 62 và 68; 36 và 56; 89 và 90.


1. Dạy các số
1.5 Các dạng bài tập và cách sắp xếp
1.
2.
3.
4.
5.
6.

Nhận biết số lượng các đồ vật.
Viết các số từ… đến ….
Điền số thích hợp vào ơ trống .
Viết các số theo thứ tự thích hợp.
So sánh các số.
Cấu tạo số.


2. Dạy học phép cộng và phép trừ

2.1 Mục tiêu:

- Bước đầu có một số kiến thức cơ bản, đơn giản,
thiết thực về phép cộng và phép trừ(tên phép

tính, dấu phép tính, viết và đọc phép tính, thuộc
bảng tính, biết ý nghĩa ban đầu của phép cộng
và phép trừ).
- Biết nêu(bằng lời) cách thực hiện phép cộng,
phép trừ; viết đúng quy định về “đặt tính” cộng
hoặc trừ.
- Biết vận dụng bảng cộng, bảng trừ trong phạm
vi 100 để cộng, trừ nhẩm(khơng nhớ):
+ Hai số trịn chục.
+ Số có hai chữ số và số có một chữ số.
+ Số có hai chữ số và số tròn chục.


2. Dạy học phép cộng và phép trừ
2.2 Nội dung dạy học phép cộng và phép trừ
trong toán 1 gồm:
- Phép cộng và phép trừ trong phạm vi 10.
- Phép cộng và phép trừ không nhớ trong
phạm vi 20(dạng 14 + 3, 17 – 3,17 -7).
- Phép cộng và phép trừ các số tròn chục.
- Phép cộng và phép trừ các số có hai chữ
số(khơng nhớ).


2. Dạy học phép cộng và phép trừ
2.3 Các dạng bài và phương pháp dạy học:
a) Hình thành kiến thức mới.
- Lập bảng cộng, bảng trừ: Gv cho học sinh tự
phát hiện ra kiến thức mới trên đồ dùng trực
quan để tìm ra từng phép tính trong bảng cộng

hoặc bẳng trừ.
- Giúp HS chiếm lĩnh kiến thức mới :
+ Cho Hs học thuộc bảng cộng, trừ: bằng cách tái
hiện lại một phần hoặc tồn bộ bảng tính đó.
+ Tổ chức cho HS thực hành làm bài tập, vận dụng
bảng tính để củng cố lại kiến thức, mỗi bài tập
GV chốt lại kiến thức cần nhớ.


2. Dạy học phép cộng và phép trừ
2.3 Các dạng bài và phương pháp dạy học:
b)Dạng bài luyện tập
+ Giúp H/s nhận ra kiến thức mới học trong các
dạng bài tập khác nhau.
+ Giúp học sinh tự thực hành, luyện tập theo khả
năng của H/s
+ Tạo ra sự hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau giữ các đối
tượng H/s
+ Khuyến khích H/s tự kiểm tra kết quả thực hành,
luyện tập
+ Tập cho H/s thói quen khơng thỏa mãn với bài
làm của mình, với các cách giải đã có


2. Dạy học phép cộng và phép trừ
2.4 Các dạng bài tập và cách sắp xếp:
1. Tính nhẩm (phép tính viết xi, viết ngược)
2. Đặt tính rồi tính
3. Điền số (phép tính viết xi, viết ngược)
4. Tính giá trị biểu thức có đến 2 dấu tính (dạng

đơn giản)
5. Điền dấu <,>,=
6. Nối phép tính với số hoặc với phép tính có
cúng kết quả.


×