Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

GA TUẦN 7 ONLINE HƯƠNG 1c

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (785.98 KB, 30 trang )

TUẦN 7
Thứ hai ngày 01 tháng 11 năm 2021
Tiếng Việt
Tiết 1. Bài 40 :ÂM - ÂP (T1 + 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nhận biết các vần âm, vần âp; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần âm, vần âp.
- Nhìn chữ dưới với hình, tìm và đọc đúng tiếng có vần âm, vần âp.Làm đúng bài tập
nối ghép từ.
- Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Bé Lê
- Viết đúng trên bảng con các vần: âm, âp, các tiếng củ sâm, cá mập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Đèn chiếu, Bảng, Bộ ĐDTV
HS: BộĐDTV, Bảng, Vở BTTV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Khởi động.
B. Kiểm tra bài cũ:
- Mời 2 HS đọc bài Tập đọc Cô bé chăm - HS xung phong đọc
chỉ (bài 39);
- GV nhận xét
- HS nói.
- Lắng nghe
C.Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài:Các em đã học hết các
chữ ghi âm tiếng Việt. Từ bài hôm nay,
các em sẽ học các vần tiếng Việt. Hai vần
đầu tiên các em sẽ học là vần âm, vần ấp.
2. Hoạt động khám phá.
Chia sẻ và khám phá(BT 1)


* Dạy vần âm
a. Chia sẻ:
- GV chỉ từng chữ â, m (đã học).
- 1 HS đọc: â - mờ - âm.
- Cả lớp: âm.
b. Khám phá:
- GV chỉ hình ảnh củ sâm.
- HS nói củ sâm.
- Trong từ củ sâm, tiếng nào có vần âm? - Tiếng sâm
- Phân tích tiếng sâm
Tiếng sâm có âm s đứng trước, vần âm
đứng sau
- Đánh vần và đọc trơn:
- HS nhắc lại (cá nhân, tập thể).
+ GV giới thiệu mơ hình vần âm.
- HS chỉ mơ hình và đọc
+ GV giới thiệu mơ hình tiếng sâm.
* Dạy vần âp
- GV chỉ từng chữ â, p (đã học).
- HS đọc: â - pờ - âp.
- QS tranh và hỏi: Tranh vẽ gì gì?
- Cá mập


Giải thích từ cá mập: là lồi cá lớn , rất
dữ sống ở biển.
- Trong từ cá mập, tiếng nào có vần âp?
- Phân tích vần âp?

- Tiếng mập

- Vần âp gồm có 2 âm: âm â đứng trước,
âm p đứng sau.
- HS nhắc lại (cá nhân, tập thể).
- Đánh vần và đọc trơn: vần âp; tiếng - Đánh vần và đọc trơn:
mập.
+ â - pờ - âp / âp;
+ mờ - âp -mâp , - nặng – mập/ mập.
- So sánh sự giống và khác nhau của 2 - Vần âm giống vần âp: đều bắt đầu bằng
vần: âm, âp
âm â. Vần âm khác vần âp: vần âm có âm
cuối là m, vần âp có âm cuối là p.
* Củng cố:
- Các em vừa học 2 vần mới là vần gì?
- Vần âm, vần âp.
- Các em vừa học 2 tiếng mới là tiếng gì? - Tiếng sâm, tiếng mập.
- GV chỉ mơ hình từng vần.
- Cả lớp đánh vần, đọc trơn.
3. Hoạt động luyện tập
3.1. Mở rộng vốn từ (BT 2: Tìm tiếng có
vần âm, tiếng có vần âp)
a. GV hướng dẫn HS xác định yêu cầu
của bài:
+ GV đưa lên bảng 4 hình minh hoạ;
+ HS quan sát
+ GV nêu yêu cầu của BT.
+ Lắng nghe
b, Đọc tên sự vật:
- GV chỉ từng từ theo số thứ tự bên dưới - Cả lớp quan sát và đọc tên từng sự vật:
mỗi bức tranh.
nấm, mầm, tập múa, sâm cầm

- Giải nghĩa từ:
- Lắng nghe, ghi nhớ.
+ Sâm cầm : là loại chim sống dưới nước,
chân đen, mỏ trắng, sống ở phương Bắc,
trú đông ở phương Nam, thịt thơm ngon;
c) Tìm tiếng có vần âm, vần âp:
- GV u cầu HS tìm nhanh tiếng có vần - Từng cặp HS làm bài trong VBT.
âm, vần âp.
- GV nhắc: 2 HS cùng làm việc sẽ cùng
- Lắng nghe.
báo cáo kết quả.
d) Báo cáo kết quả.
- GV mời các nhóm lần lượt lên báo cáo - Từng cặp HS nói kết quả: HS 1 chỉ bảng,
kết quả.
nói tiếng có vần âm. HS 2 nói tiếng có
vần âp.
- GV chỉ từng từ: nấm, tập (múa).
- Cả lớp: Tiếng nấm có vần âm. Tiếng tập
(múa) có vần âp.
3.2. Mở rộng vốn từ (BT 3: Ghép đúng)
a, Ghép đúng tiếng
- GV yêu cầu HS tìm các tiếng
- HS làm bài trong VBT.


b) Báo cáo kết quả.
- GV mời các nhóm lần lượt lên báo cáo - Từng cặp HS nói kết quả: đầm – cá, đập
kết quả.
lúa, tấp – nập.
- GV chỉ từng từ: đầm – cá, đập lúa, tấp – - Cả lớp nói lại.

nập.
3.3. Tập viết bảng con - (BT 5).
a) Đọc:
- GV cho HS đọc lại các vần, tiếng vừa - HS nhìn bảng lớp, đọc lại các vần, tiếng
học.
vừa học.
b) GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn
- Vần âm: cao 2 li, viết â trước, m sau; - Lắng nghe, ghi nhớ cách viết.
chú ý nối nét giữa â và m.
- Vần âp: viết â trước, p sau (p cao 4 li);
chú ý nối nét giữa â và p.
- (củ) sâm: viết s trước, âm sau.
- (cá) mập: viết m trước, âp sau, dấu nặng
đặt dưới â).
c) Viết bài
- GV cho HS trên bảng con: âm, âp
- HS viết 2 lần.
- GV cho HS viết: (củ) sâm, (cá) mập.
- HS viết 2 lần
* Thời gian HS tập viết bảng con khoảng
15 phút.
Tiết 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3.4. Tập đọc (BT 4)
a) GV chiếu lên bảng hình minh hoạ, giới - HS quan sát.
thiệu bài đọc: Bé Lê rất thích xem ti vi. Bé
nói gì khi xem ti vi các em cùng nghe.
- Lắng nghe giới thiệu
b) GV đọc mẫu.

- HS theo dõi, đọc thầm
c) Luyện đọc từ ngữ:
- GV ghi lên bảng các từ ngữ : sâm cầm, - Theo dõi, đọc thầm.
chỉ, cá mập, vỗ về, ấm.
- GV hướng dẫn HS : Có thể đánh vần
nhẩm trước khi đọc trơn.
- Nghe và thực hiện (cá nhân, cả lớp).
- GV đọc mẫu.
- GV cho HS luyện đọc.
- Theo dõi.
- GV nhận xét, sửa lỗi sau mỗi lần HS đọc. - HS đọc 2-3 lần (cá nhân, cả lớp)
d) Luyện đọc câu.
- GV: Bài có 10 câu.
- Đọc vỡ: GV chỉ từng câu cho HS đọc.
Có thể chỉ liền 2 câu : Bé chỉ : “Cò...cò..”/
Bé la: “Sợ”.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc.
- Cho HS đọc tiếp nối từng câu.
- HS đọc (cá nhân, từng cặp).
- GV phát hiện và sửa lỗi phát âm cho HS;


- Nhắc HS thiđua để lượt sau đọc tốt hơn
lượt trước. Từ nào HS khơng đọc được thì
có thể đánh vần hoặc cả lớp đánh vần giúp
bạn.
- GV yêu cầu HS tìm tiếng trong bài có - HS tìm tiếng trong bài có vần âm:
vần âm, ấp
sâm cầm, ấm; vần ấp: (cá) mập.
e) Thi đọc tiếp nối.

- GV chia bài thành 2 đoạn (7 câu / 3 câu)
- GV cho HS đọc tiếp nối.
- GV cho HS thi đọc tiếp nối giữa các cặp.
- GV nhận xét.
h) Tìm hiểu bài đọc (Thay hình ảnh bằng
từ ngữ thích hợp...)
- GV chỉ từng ý a,b,c cho cả lớp đọc

- Theo dõi.
- HS tập đọc (theo cặp, tổ).
- Các cặp thi đua.
- Cả lớp đọc
.
- Hs làm bài trong VBT hoặc viết các
ký hiệu đúng (Đ), sai (S) trên thẻ.
- Cả lớp đọc lại nội dung bài 40.

4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học;
- Khen các em học bài tích cực
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:..........................................................................................
...........................................................................................................................................
.................................................................................................
Tiếng Việt
Tiết 2: Bài 41: EM, EP (T1 + 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nhận biết vần em, vần ep; đánh vần, đọc đúng tiếng có vần em, vần ep.
- Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần em, vần ep.
- Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Thi vẽ.
- Viết đúng các vần em, ep và các tiếng kem, dép (trên bảng con).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Đèn chiếu, Bảng, Bộ ĐDTV
HS: Bộ ĐDTV, Bảng, Vở BTTV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Khởi động
B. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc bài: Bé Lê ( 73)
- Vì sao bé Lê khơng sợ cá mập nữa?
- Hs đọc bài , trả lời câu hỏi
C. Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: vần em, vần ep.

-HS lắng nghe


2.Chia sẻ và khám phá (BT 1: Làm quen)
Dạy vần em
-GV chỉ vần em (từng chữ e, m).
1.1.

-Phân tích vần em?
-Đánh vần
- QS tranh và hỏi Tranh vẽ gì?
GV tiếngkem có vần em.
Phân tích tiếng kem?
Đánh vần tiếng kem?
- GV chỉ lại mơ hình, từ khố,

1.2 dạy vần ep.
Phân tích tiếng dép.
Đánh vần: dờ - ep - dep - sắc - dép / dép.
Đánh vần, đọc trơn: e - pờ - ep / dờ - ep - dep sắc - dép / dép.

-HS đọc: e - mờ - em.
- Cả lớp đọc: em.
- Âm e đứng trước âm m đứng sau.
Đánh vần: e - mờ - em / em.
- HS nhìn hình, nói: kem.
Phân tích tiếng kem.Âm k đứng
trước, vần em đứng sau.
/ Đánh vần: ca - em - kem / kem.
- HS đọc
-HS nhận biết e, p; đọc: e - pờ - ep.
/ Phân tích vần ep. / Đánh vần: e pờ - ep / ep.
HS nói: Tiếng dép có âm dờ đứng
trước vần ep đứng sau. D. / Đánh
vần: dờ - ep - dep - sắc - dép / dép.
-Đánh vần, đọc trơn: e - pờ - ep / dờ
- ep - dep - sắc - dép / dép.

* Củng cố: HS nói lại 2 vần mới học: em, ep; 2
tiếng mới: kem, dép.
2. Luyện tập
Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng nào có
vần em? Tiếng nào có vần ep?)
1 HS đọc, cả lớp đọc từ ngữ dưới hình. - HS tìm tiếng có vần em, ep; báo cáo.
2.1.


- Tìm tiếng ngồi bài có vần em? , vần ep?
Tập viết (bảng con - BT 4)
a) Cả lớp đọc các vần, tiếng vừa học: em,
ep, kem, dép.
b) GV vừa viết mẫu vừa giới thiệu
- Vần em: viết e trước, m sau. Độ cao hai
con chữ đều 2 li.
- Vần ep: viết e trước, p sau. Độ cao chữ p
là 4 li.
kem: viết k trước, vần em sau.
dép: viết d trước, vần ep sau, dấu sắc đặt trên e.
c) HS viết bảng con: em, ep (2 lần). Sau đó
2.2.

- HS đọc cả lớp: Tiếng (lễ) phép có
vần ep. Tiếng tem (thư) có vần
em,...
-HS nói thêm tiếng ngồi bài có vần
em (đem, kém, nem, hẻm,...); có
vần ep (chép, dẹp, nép, tép,...).
- Hs thực hiện
- Hs nêu
-HS đọc-HS theo dõi
- Hs viết bài ở bảng con

-GV cùng HS nhận xét


viết: kem, dép.
Tiết 2

3.3. Tập đọc (BT 3)
a) GV giới thiệu bài đọc kể về cuộc thi vẽ
giữa cá chép và gà nhép.
b) GV đọc mẫu.
c) Luyện đọc từ ngữ: cá chép, gà nhép,
chăm, gà em, trắm, chấm thi, đẹp.
d) Luyện đọc câu
- GV: Bài có 5 câu. (GV đánh số TT từng
câu).
- GV chỉ từng câu cho HS đọc vỡ (1 HS,
cả lớp).
- Đọc tiếp nối từng câu (cá nhân, từng
cặp). GV nhắc HS nghỉ hơi ở câu 5: Họ cho là
gà nhép vẽ vừa đẹp / vừa có ý nghĩa.
e) Thi đọc từng đoạn, cả bài (theo cặp, tổ)
chia bài làm 2 đoạn đọc - 3 câu / 2 câu). Cuối
cùng, 1 HS đọc cả bài, cá lớp đọc đồng thanh
cả bài.
g) Tìm hiểu bài đọc
- GV nêu YC; mời 1 HS đọc 2 câu hỏi
trước lớp.
- GV mời 2 HS giỏi thực hành: em hỏi em đáp.
GV: Cá chép chỉ nghĩ về mình, vẽ mình. Bức vẽ
của gà nhép vừa đẹp vừa thể hiện tình cảm với
mẹ và các em nên gà nhép thắng trong cuộc thi.
- 1 HS hỏi - cả lớp đáp.
-GV: Qua câu chuyện, em hiểu điều gì?

-HS lắng nghe
- Hs luyện đọc

-HS đọc từng câu
-Đọc nối tiếp câu

-Thi đọc doạn
-HS đọc
+ HS 1: Ai thắng trong cuộc thi?
HS 2: Gà nhép thắng.
+ HS 1: Vì sao bạn nghĩ là bạn đó
thắng? HS 2: Vì giám khảo cho là
gà nhép vẽ đẹp hơn. / Vì giám khảo
cho là gà nhép vẽ vừa đẹp vừa có ý
nghĩa.

-Gà nhép rất tình cảm. / Gà nhép
u mẹ và các em. / Gà nhép rất yêu
quý gia đình).

-GV: Một bức tranh sẽ được đánh giá cao nếu
vừa đẹp vừa thể hiện được suy nghĩ, tình cảm tốt
đẹp của người vẽ.
- Cả lớp đọc lại nội dung bài 41.
- Hs đọc
D.Củng cố, dặn dò:
Khen các em đọc to. Hiểu nội dung bài
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:...........................................................................................
...........................................................................................................................................
.................................................................................................
Toán
Tiết 23: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10 (T 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:



Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
- Biết cách tìm kết quả một phép cộng trong phạm vi 10.
- Phát triển các NL toán học: NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận
tốn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các que tính, các chấm trịn.
- Một số tình huống đơn giản dẫn tới phép cộng trong phạm vi 10.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động
HS hoạt động theo cặp (nhóm bàn) và thực hiện
- Nói với bạn về những điều quan
lần lượt các hoạt động:
sát được từ bức tranh liên quan đến
- Quan sát bức tranh trong SGK.
phép cộng, chẳng hạn:
+ Có 6 con chim trên cây. Có 4 con chim đang bay
đến. Để biết có tất cả bao nhiêu con chim, ta thực
hiện phép cộng 6 + 4 = 10. Có tất cả 10 con chim.
+ Có 4 bạn đang chơi bập bênh. Có 4 bạn khác
- Chia sẻ trước lóp: đại diện một số
đang đi tới. Để biết có tất cả bao nhiêu bạn, ta thực bàn, đứng tại chồ hoặc lên bảng,
hiện phép cộng 4 + 4 = 8. Có tất cả 8 bạn.
thay nhau nói một tình huống có
phép cộng mà mình quan sát được.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
- HS thực hiện

1,Cho HS sử dụng các chấm trịn để tìm kết quả
phép cộng: 4 + 3, rồi viết và đọc kết quả 4 + 3 = 7.
Tương tự HS tìm kết quả các phép cộng còn lại: 6
+ 4; 5 + 4; 4 + 4.
2.GV chốt lại cách tìm kết quả một phép cộng (có
thể hướng dẫn HS: ngồi chấm trịn có thế sử dụng
que tính, ngón tay, ... để tìm kết quả phép tính).
3. Hoạt động cả lớp:
- GV dùng các chấm tròn để diễn tả các thao tác
HS vừa thực hiện ở trên và nói: 4+ 3 = 7; 6 + 4 =
10; 5 + 4 = 9; 4 + 4 = 8.
4.Củng cố kiến thức mới:
- HS tự nêu tình huống tưrơng tự
- GV nêu một số tình huống. HS nêu phép cộng
rồi đố nhau đưa ra phép cộng (làm
tương ứng. GV hướng dẫn HS tìm kết quả phép
theo nhóm bàn).
cộng theo cách vừa học rồi gài phép cộng và kết
quả vào thanh gài.


C. Hoạt động thực hành, luyện tập
- Đối vở, đặt và trả lời câu hỏi về
Bài 1
- Cá nhân HS làm bài 1: Tìm kết quả các phép
các phép tính vừa thực hiện. Chia
cộng nêu trong bài (HS có thể dùng các chấm tròn sẻ trước lớp.
và thao tác đếm để tìm kết quả phép tính).
D.Củng cố, dặn dị
- Bài học hơm nay, em biết thêm được điều gì?

- Tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng
trong phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với các bạn.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:.........................................................................................
...........................................................................................................................................
.................................................................................................
Tự nhiên và xã hội:
Tiết 13 . LỚP HỌC CỦA EM (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nói được tên lớp học và một số đồ dùng có trong lớp học .
- Xác định được các thành viên trong lớp học và nhiệm vụ của họ .
- Kể được tên các hoạt động chính trong lớp học ; nêu được cảm nhận của bản thân khi
tham gia các hoạt động đó .
- Đặt được câu hỏi để tìm hiểu về lớp học , các thành viên và hoạt động trong lớp học . Biết cách quan sát , trình bày ý kiến của mình về lớp học , hoạt động ở lớp học .
- Làm được những việc phù hợp để giữ lớp học sạch , đẹp .
- Thực hiện được việc giữ gìn và sử dụng cẩn thận , đúng cách đồ dùng học tập trong lớp
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các hình trong SGK . - VBT Tự nhiên và Xã hội 1 .
- Phiếu tự đánh giá cá nhân .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Giới thiệu lớp học của em
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (3 phút)
- Ổn định: GV cho HS nghe và hát theo lời bài hát - Hát
: Lớp chúng mình
? Bài hát nói với em điều gì về lớp học
- Giới thiệu bài:
+ Bài hát nói đến tình cảm và sự đồn kết giữa
- Lắng nghe
các thành viên trong lớp . Hôm nay , chúng ta sẽ

tìm hiểu và chia sẻ về lớp học của mình .
2. Các hoạt động chủ yếu. (35 phút)
Hoạt động 1.Tìm hiểu lớp học của bạn An
* Mục tiêu
- Kể được tên các thành viên và đồ dùng trong lớp học bạn An . Biết cách quan sát , trình
bày ý kiến của mình về các thành viên và đồ dùng trong lớp học .


* Cách tiến hành:
Bước 1 : Làm việc theo cặp
- HS quan sát các hình ở trang 28 , 29 trong SGK
GV hỏi: + Lớp bạn An có những ai ? Họ đang làm gì ?
+ Trong lớp có những đồ dùng gì ? Chúng được sắp
đặt như thế nào ?
Bước 2 : Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu đại diện một số cặp trình bày kết quả
làm việc trước lớp .
- HS khác nhận xét , bổ sung câu trả lời .

-HS quan sát
-HS tìm hiểu và làm việc theo
cặp

-Đại diện trình bày kết quả
+ Lớp bạn An có thầy / cơ giáo
và các bạn HS . Thầy / cô giáo
hướng dẫn HS học tập , HS hát
, vẽ , ...
+ Trong lớp bạn An có nhiều
đồ dùng như : bảng , bàn ghế

GV và HS , quạt trần , tủ đồ
dùng , ...

* GV kết luận hoàn thiện các câu trả lời.
3. Hoạt động luyện tập và vận dụng.
*Mục tiêu:
Nêu được tên lớp học và một số đồ dùng trong lớp học của mình .
- Xác định được các thành viên trong lớp học và nhiệm vụ của họ .
- Đặt được các câu hỏi đơn giản về lớp học và các thành viên trong lớp học .
Hoạt động 2 : Giới thiệu về lớp học của
mình
* Cách tiến hành
Bước 1 : Làm việc theo cặp
- Yêu cầu HS giới thiêu về lớp học HS đặt
HS giới thiệu với bạn về lớp học của
câu hỏi , HS kia trả lời . GV hướng dẫn HS đặt mình.
câu hỏi:
+ Nêu tên lớp học của chúng mình .
+ Lớp học có những đồ dùng gì ? Chúng được
+ HS thay nhau hỏi và trả lời
sắp đặt như thế nào ?
+ Nói về các thành viên trong lớp học ( tên và
-Hai thành viên chính trong lớp học là
nhiệm vụ chính của họ ) .
GV và HS , Nhiệm vụ chính của GV là
dạy học , nhiệm vụ chính của HS là
học tập
Bước 2 : Làm việc cả lớp
-GV yêu cầu đại diện một số cặp lên hỏi và trả HS thay nhau hỏi và trả lời
lời câu hỏi trước lớp . HS khác nhận xét , bổ

sung . GV bình luận , hồn thiện các hỏi và câu
trả lời của HS .
- GV hỏi cả lớp : Các em đã làm gì để giữ gìn -Đế giữ đồ dùng trong lớp học , HS sắp
đồ dùng trong lớp học ?
xếp đồ dùng đúng chỗ ; lau chùi và bảo


- Một số HS trả lời , HS khác bổ sung
-GV gợi ý và hoàn thiện câu trả lời .
- HS làm yêu cầu 1 , 2 của Bài 4 ( VBT ) .
- GV kết hợp với HS nhận xét phần giới thiệu

quản đồ dùng , không viết , vẽ bậy lên
đồ dùng , sử dụng đồ dùng đúng cách ;
-HS làm Bài tập

- GV kết hợp với HS nhận xét phần giới thiệu

3. Hoạt động nối tiếp.
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, - Lắng nghe
biểu dương HS.
-Thực hiện được việc giữ gìn và sử dụng cẩn
thận , đúng cách đồ dùng học tập trong lớp .

Tiếng Việt
Tiết 89. TẬP VIẾT( sau bài 40,41)
I.

MỤC TIÊU:



-Viết đúng âm, âp, em, ep, củ sâm, cá mập, kem, dép
- Chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét.
- Bài học rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận có ý thức thẩm mĩ khi viết chữ
II.

CHUẨN BỊ:

GV:Bảng phụ viết các vần, tiếng cần luyện viết.
HS: Bảng, phấn, Vở luyện viết
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hát
A.Khởi động
B.Kiểm tra bài cũ: Lồng trong phần bài mới
C.Dạy bài mới:
1Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC của bài học.
2.Khám phá:
GT các vần: âm, âp,em, ep,củ sâm, cá mập
HS đọc
Đặc điểm, cấu tạo, cách viết , viết mẫu.
QS
Độ cao, vị trí của các chữ
3.Luyện tập
a) Cả lớp nhìn bảng lớp, đọc: âm, củ sâm, âp,
cá mập; em, kem, ep, dép.
-HS nêu
b) Tập viết: âm, củ sâm, âp, cá mập.
-1 HS nhìn bảng, đọc; nói cách viết, độ cao các con -HS theo dõi

chữ.
-GV vừa viết mẫu từng vần, tiếng, vừa hướng dẫn
quy trình. Chú ý độ cao các con chữ, cách nối nét, vị
trí đặt dấu thanh ở từng chữ: cá mập.
-HS tập viết các vần, tiếng trong vở Luyện viết 1,
- Hs viết vào vở
tập một.
c) Tập viết: em, kem, ep, dép (như mục b).
3.Củng cố, dặn dò
– Gv tuyên dương, khen những học sinh viết nhanh,
viết đúng, viết đẹp.
- Nhắc nhở, động viên những học sinh chưa viết
xong tiếp tục hoàn thành
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:..........................................................................................
...........................................................................................................................................
.................................................................................................
Đạo đức
Tiết 6. EM GIÚP NGƯỜI THÂN LÀM VIỆC NHÀ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
III.


- Yêu nước: Nhận biết vì sao cần giúp đỡ người thân làm việc nhà.
- Nhân ái: Biết được ý nghĩa của việcchia sẻ việc nhà với người thân.
- Năng lực tự chủ và tự học: các em có ý thức chú ý lắng nghe, quan sát tranh, hát theo
nhạc.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, biết tương tác với giáo viên và bạn bè trong
giờ học .
- Năng lực điều chỉnh hành vi: HS biết thể hiện việc quan tâm,giúp đỡ người thân
trong gia đình đúng thời điểm.

- Năng lực phát triển bản thân: Biết hát các bài hát theo đúng giai điệu, đúng lời, biết
thể hiện tình yêu thương gia đình qua việc quan tâm,giúp đỡ người thân
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh, nhạc nền bài hát: Bé quét nhà
- SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
1. Khởi động
- GV kiểm tra đồ dùng, sách vở của học sinh
HS để lên mặt bàn để GV kiểm tra.
- GV nhận xét, hướng dẫn học sinh cách giữ gìn Lắng nghe
sách vở.
2.Khám phá:
HOẠT ĐỘNG 1: Hát vỗ tay theo bài bé qt
nhà.
Mục tiêu:Tạo khơng khí tích cực cho lớp học
Cách tổ chức: Hoạt động cả lớp
- GV cho học sinh nghe và hát theo bài: Bé quét - Cả lớp đồng thanh hát
nhà.
? Em đã từng quét nhà bao giờ chưa?
- HS trả lời
? Em có biết qt nhà khơng?
? Vì sao, trong bài hát bà lại để dành chổi nhỏ
cho bé quét nhà?
=>GV nhận xét câu trả lời của HS để dẫn vào bài
học: Qua phần khởi động, cô thấy các con hát rất
hay.Bạn nhỏ trong bài hát đã làm được việc gì?
Vì sao chúng mình cần giúp đỡ cha, mẹ và người
thân làm việc nhà. Cùng tìm hiểu qua bài3: Em

- HS nhắc lại tên bài
giúp người thân làm việc nhà (T1)
HOẠT ĐỘNG 2: Em hãy cho biết hành động
của bạn nào đáng khen?
Mục tiêu:Giúp HS nhận biết được những hành
động quan tâm, chăm sóc người thân trong gia
đình.
Cách tổ chức: Hoạt động cá nhân
Quan sát 4 tranh và trả lời câu hỏi
- GV chiếu tranh


- Các con quan sát bức tranh số 1 cho cơ biết:
? Bức tranh số 1 vẽ gì?
T1: Giúp mẹ nhặt rau
Tương tự:
T2: Không giúp mẹ việc nhà
T3: Giúp bố chăm sóc,tỉa cây
T4: Vứt rác ra nhà
+ Hãy nhận xét việc làm của các bạn trong tranh.
+ Theo em, vì sao phải giúp đỡ người thân làm
việc nhà?
=>GV nhận xét và nhấn mạnh những hành động
đáng khen: Giúp mẹ quét nhà, giúp bố tỉa cây.
HOẠT ĐỘNG 3: Em hãy cùng các bạn đóng vai
trong các tình huống sau?
Mục tiêu:Giúp HS hiểu được ý nghĩa của việc
giúp người thân làm việc nhà.
Cách tổ chức: Hoạt động nhóm
- Chia lớp thành 2 nhóm tương ứng với 2 tình

huống trong hoạt động
- Cho các nhóm lên sắm vai nêu cách xử lí tình
huống
GV hỏi: ( Gợi ý để HS nêu được các cách xử lí
tình huống)
+ Con thấy cách xử lí của nhóm bạn như thế nào?
+ Con có cách xử lí nào khác khơng?
=>GV chốt cách xử lí hay nhất. Khen ngợi HS
các nhóm tích cực tham gia.
+ Hàng ngày bố, mẹ các con đi làm có vất vả
khơng?
+ Sau mỗi buổi làm việc về bố mẹ chúng mình
cịn phải làm những cơng việc gì ở nhà nữa?
+ Theo con,vì sao phải giúp người thân làm việc
nhà?
- Nhận xét, đánh giá câu trả lời của HS
=> Chốt: Hàng ngày bố mẹ các con đều phải đi
làm kiếm tiền để nuôi các con ăn học, ngồi ra bố
mẹ cịn cùng nhau làm việc nhà.Vậy chúng mình
hãy cùng nhau chia sẻ việc nhà với bố mẹ, giúp
bố mẹ đỡ vất vả hơn nhé.
3.Củng cố, dặn dị:
- GV: Qua tiết học ngày hơm nay các con đã hiểu
vì sao chúng mình cần giúp đỡ người thân làm
việc nhà.Về nhà các con hãy chia sẻ với bố mẹ,
ơng bà những cơng việc nhà vừa sức mình nhé.

- HS quan sát
- HS trả lời cá nhân


- 1 HS nhận xét bạn
- HS khác bổ sung

- 2 HS trả lời
- 1 HS nhận xét bạn
- HS khác bổ sung

- Cử đại diện nhóm bốc thăm tình
huống
- Thảo luận nhóm nêu cách xử lí tình
huống
- HS nhận xét cách xử lí của nhóm
bạn
- 1-2 HS trả lời
3-4 HS nêu cách xử lí của mình

2-3HS trả lời
-HS khác bổ sung
2- 3HS trả lời
- HS nêu những suy nghĩ của mình


IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:............................................................................................
...........................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Thứ tư ngày 3 tháng 11 năm 2021
Tiếng Việt
Tiết 3: Bài 42: ÊM, ÊP
(2 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nhận biết các vần êm, êp; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần êm, êp.
- Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần êm, vần êp; hồn thành trị chơi hái táo
xếp vào hai rổ vần êm, êp.
- Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Lúa nếp, lúa tẻ.
- Viết đúng các vần êm, êp và các tiếng đêm, bếp (lửa) (trên bảng con).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Đèn chiếu, Bảng, Bộ ĐDTV
HS: Bộ ĐDTV, Bảng, Vở BTTV
III.CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Khởi động
B.Kiểm tra bài cũ: 1 HS đọc bài Tập đọc
- Hs trả bài cũ
Thi vẽ (bài 41); 1 HS trả lời câu hỏi: Qua câu
chuyện này, em hiểu điều gì?
c.Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: vần êm, vần êp.
2.Chia sẻ và khám phá (BT 1: Làm quen)
1.1. Dạy vần êm:
- HS đọc từng chữ ê, m, vần êm.
- HS đọc
- Phân tích vần êm.
- Âm ê đứng trước, âm m đứng sau.
- HS (cá nhân, tổ, lớp) nhìn mơ hình, đánh
- HS (cá nhân, tổ, lớp) nhìn mơ hình,
vần: ê - mờ - êm / êm.
đánh vần: ê - mờ - êm / êm.
- HS nói: đêm.

- HS nói
- Phân tích tiếng đêm.
- Phân tích
- Đánh vần: đờ - êm - đêm / đêm
- GV chỉ mơ hình, từ khố, cả lớp: ê - mờ - HS đọc
êm / đờ - êm - đêm / đêm.
1.2.Dạy vần êp:
HS nhận biết ê, p; đọc: ê - pờ - êp.
Phân tích vần êp.
- HS đọc
HS nói: bếp lửa.
- Phân tíchVần êp có âm ê đứng trước,
Tiếng bếp có vần êp.
âm m đứng sau
Đánh vần Đánh vần: ê - pờ - êp / êp.
Phân tích tiếng bếp.
Phân tích: Tiếng bếp có âm b đứng


Đánh vần, đọc trơn:
* Củng cố: HS nói 2 vần mới học: êm, êp, 2
tiếng mới học: đêm, bếp.
3. Luyện tập
3.1. Mở rộng vốn từ (BT 2: Hái quả trên
cây, xếp vào hai rổ cho đúng)
- GV đưa lên bảng 2 bộ hình ảnh cây táo; nêu
YC; chỉ chữ trên từng quả táo cho.
- 1 HS làm mẫu: nhặt 1 quả táo trên cây bỏ
vào rổ có vần êm hoặc êp. (Dùng phấn nối từ
với rổ vần)

- HS làm bài trong VBT.
- 2 HS lên bảng lớp thi hái táo nhanh; nói kết
quả: Rổ vần êm có 4 quả: nệm, đếm, mềm,
nếm. Rổ vần êp có 2 quả: nếp, xếp.
- GV chỉ từng từ.
2.3.Tập viết (bảng con - BT 4)
a) Cả lớp đọc trên bảng các vần, tiếng
vừa học: êm, đêm, êp, bếp lửa.
b) Viết vần êm, êp.
- 1 HS đọc vần êm, nói cách viết; độ cao các
con chữ.
- GV viết mẫu vần êm, hướng dẫn: viết ê
trước, m sau; các con chữ cao 2 li; lưu ý nét
nối giữa ê và m. / Làm tương tự với vần êp.
Chú ý chữ p cao 4 li.
- HS viết: êm, êp (2 lần).
c) Viết : Viết: đêm, bếp (lửa) (như mục
b)
- GV viết mẫu, hướng dẫn: đêm (viết
chữ đ cao 4 li, tiếp đến vần êm). / bếp (chữ b
cao 5 li; dấu sắc đặt trên ê).
- HS viết: đêm, bếp (lửa).
- GV cùng HS nhận xét
Tiết 2
3.3. Tập đọc (BT 3)
a) GV chỉ hình, giới thiệu: Bài đọc Lúa
nếp, lúa tẻ sẽ cho các em biết lúa nếp khác gì
lúa tẻ, những thứ bánh làm từ gạo nếp, những
thứ bánh làm từ gạo tẻ.
b) GV đọc mẫu.


trước, vần êp đứng sau, dấu sắc trên
con chữ ê
Đánh vần: bờ - êp - bêp - sắc - bếp /
bếp.
Đánh vần, đọc trơn
HS nói

-1 HS đọc, cả lớp đọc: nệm, nếp,
đếm,...
- Hs thực hiện
- Hs thực hiện
- Hs thực hiện
- Cả lớp: Tiếng nệm có vần êm. Tiếng
nếp có vần êp,...
- HS đọc
- HS đọc
-Hs chú ý quan sát
- HS viết ở bảng con

- HS viết ở bảng con

- HS lắng nghe
- Hs luyện đọc từ ngữ


Luyện đọc từ ngữ (cá nhân, cả lớp):
lúa nếp, lúa tẻ, thua kém, đồ nếp, đêm đó,
thổ lộ, nhầm, bữa phụ. Giải nghĩa từ: thổ lộ
(nói ra với người khác điều thầm kín, điều mà - HS luyện đọc câu

mình muốn giữ kín).
- Hs thi đọc nối tiếp
d) Luyện đọc câu
- GV: Bài đọc có mấy câu?
-HS đọc lời lúa nếp
- (Đọc vỡ) GV chỉ từng câu cho.
- Đọc tiếp nổi từng câu (cá nhân / từng
cặp). GV hướng dẫn HS nghỉ hơi ở câu: Lúa
tẻ cho là... / vì trẻ em chỉ ưa đồ nếp.
e) Thi đọc tiếp nối 2 đoạn (2 câu / 3
-HS nói :: cơm, xơi, bánh cuốn,
câu); thi đọc cả bài.
bánh chưng, bánh giầy, bánh đa.
g) Tìm hiểu bài đọc
-HS làm bài tập vào vở
- GV: Khi lúa tẻ cho là nó kém lúa nếp, -HS thực hiện
lúa nếp nói gì?
- . GV: Đồ ăn từ gạo nếp rất ngon nhưng
Lúa tẻ rất quan trọng. / Lúa tẻ là
chỉ là bữa phụ vì con người không thể ăn gạo vua của cả năm. / Lúa nếp cũng rất
nếp quanh năm, trừ một số đồng bào dân tộc quý. / Lúa nếp, lúa tẻ đều có ích.
thiểu số.
- GV gắn hình 6 loại đồ ăn lên bảng,
giới thiệu: Các em cùng thực hiện nhanh trò
chơi phân loại thức ăn nào làm từ loại gạo
nào.
- GV chỉ từng hình theo sơ TT, cả lớp
nói tên 6 loại thức ăn
Từng cặp HS trao đổi, làm bài trong VBT.
- 2 HS làm bài trên bảng (cùng nối / xếp

thức ăn làm từ đồ nếp dưới từ nếp, thức ăn
làm từ gạo tẻ dưới từ tẻ), nói kết quả.
- GV: Qua câu chuyện, em hiểu điều gì?
- GV: Lúa nếp, lúa tẻ đều rất cần thiết đối
với con người. Cuộc sống của con người sẽ
rất khó khăn nếu khơng có lúa gạo.
D. Củng cố, dặn dị
Tun dương các em có ý thức học tập tốt
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:............................................................................................
...........................................................................................................................................
Tiếng Việt
Tiết 4. Bài 43:IM , IP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nhận biết các vần im, ip; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần im, ip.
- Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần im, vần ip.
- Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc sẻ và cò.
c)


Viết đúng các vần im, ip và các tiếng bìm, bịp (trên bảng con).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Đèn chiếu, Bảng, Bộ ĐDTV
HS: Bộ ĐDTV, Bảng, Vở BTTV
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Khởi động
B.Kiểm tra bài cũ:
2 HS đọc bài Lúa nếp, lúa tẻ (bài 42); 1 HS trả lời - Hs trả bài cũ

câu hỏi: Em hiểu được điều gì qua câu chuyện
này?
C.Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: vần im, vần ip.
2. Chia sẻ và khám phá (BT 1: Làm quen)
2.1 . Dạy vần im: GV chỉ vần im (từng chữ i, -HS đọc1 HS đọc: i - mờ - im. Cả
lớp: im.
m).
- Phân tích vần im.
- Phân tích, đánh vần
GV giới thiệuchimbìm bịp: loại chim rừng, nhỏ Đánh vần: i - mờ - im / im.
hơn gà, đuôi dài, lông màu nâu, kiếm ăn trên mặt
đất, trong các lùm cây, bụi cỏ, tiếng kêu “bìm -HS lắng nghe
bịp”.
Phân tích tiếng bìm?
-Phân tích
- GV chỉ mơ hình, từ khố..
- Đánh vần: bờ - im - bim - huyền bìm / bìm.
2.2 Dạy vần ip:
- HS nhận biết i, p; đọc: i - pờ - ip.
-HS đọc
- Phân tích vần ip.
- Âm i đứng trước, âm p đứng sau
-Phân tích tiếng bịp
-Đánh vần: i - pờ - ip/ip
-Phân tích
-Đánh vần tiếng bịp?
* Củng cố: HS nói 2 vần mới học: im, ip, 2 tiếng Đánh vần: bờ - ip - bip - nặng - bịp
mới học: bìm bịp.
/ bịp.

-Cả lớp đọc
3.Luyện tập
2.1. Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng nào có vần
im? Tiếng nào có vần ip?)
- Yêu cầu HS đọc tên từng sự vật dưới hình:
- Hs thực hiện
- GV giải nghĩa từ kịp bằng hình ảnh hai HS thi
chạy, bạn nam sắp đuổi kịp bạn nữ; nhíp (dụng cụ -HS làm việc theo cặp
thường dùng để nhổ tóc bạc, tóc sâu, lơng mày).
-HS làm vào vở BT
- Từng cặp HS tìm tiếng có vần im, vần ip;
- HS trình bày kq
- HS làm bài trong VBT
Yêu cầu HS trình bày kết quả
-HS đọc
-


Cả lớp đọc: Tiếng nhím có vần im. Tiếng
kịp có vần ip...
2.2. Tập viết (bảng con - BT 4)
a) Cả lớp nhìn bảng đọc các vần, tiếng vừa
học: im, ip, bìm bịp.
b) GV hướng dẫn HS viết vần im, ip
GV viết mẫu, hướng dẫn: viết i trước, m sau; lưu ý
nối nét giữa i và m.
- Làm tương tự với vần ip.
c) Viết: bìm bịp (như mục b)
- GV viết mẫu, hướng dẫn: bìm (viết b trước
cao 5 li, vần im sau, dấu huyền đặt trên i) / bịp

(viết b trước, vần ip sau, dấu nặng đặt dưới i, chú
ý p cao 4 li).
- GV cùng Hs nhận xét
Tiết 2
3.3. Tập đọc (BT 3)
a) GV chỉ hình, giới thiệu bài sẻ và cị: sẻ
nhỏ bé. Cị thì to, khoẻ. Cị mị tơm, bắt tép
trên cánh đồng. Trong bài là hình ảnh cò cắp sẻ
ở mỏ, đang bay qua hồ. Điều gì xảy ra với hai
bạn? Các em cùng nghe đọc bài.
b) GV đọc mẫu.
c) Luyện đọc từ ngữ: gặp gió to, chìm
nghỉm, kịp, thị mỏ gắp, chả dám chê.
d) Luyện đọc câu
- GV: Bài có 7 câu. HS đọc vỡ từng câu (1
HS, cả lớp).
-HS đọc tiếp nối từng câu (vài lượt).
-HS tìm, đọc tiếng trong bài có vần im (chìm
nghỉm), vần ip (kịp).
e.Thi đọc tiếp nối 2 đoạn (3 câu / 4 câu); thi đọc cả
bài.
g) Tìm hiểu bài đọc (Sắp xếp các ý...).
-GV đưa lên bảng 4 thẻ ghi 4 câu; giải thích YC:
Câu 1, 2 đã được đánh số TT, HS cần đánh số TT
vào ô trống trước câu 3, 4.
-GV chỉ từng câu cho cả lớp đọc.
-HS làm bài trong VBT.
-1 HS lên bảng, viết số TT trước 2 câu văn trên
thẻ. (4) Cò kịp thò mỏ... . (3) Gặp gió to, sẻ... .
-Cả lớp đọc lại 4 câu theo TT đúng (đọc câu 3

trước 4): (1) sẻ chê... (2) sẻ rủ cị...
(3) Gặp gió to, sẻ chìm nghỉm. (4) Cị kịp thị
-

-HS đọc: im, ip, bìm bịp.
-1 HS nói cách viết vần im.
-HS lắng nghe
- HS viết: im, ip (2 lần).

-

HS viết: bìm bịp.

-HS lắng nghe

-Luyện đọc từ ngữ
-HS đọc vỡ từng câu
-HS đọc nối tiếp câu
-HS tìm
- HS thi đọc nối tiếp

- HS đọc
- HS thực hiện
-Cả lớp đọc
-Cả lớp đọc bài


mỏ gắp sẻ.
* Củng cố: Cả lớp đọc lại 2 trang của bài
43; đọc cả 8 vần mới học trong tuần.

D.Củng cố, dặn dị
Tun dương HS tham gia tích cực trong các hoạt động học tập
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:............................................................................................
...........................................................................................................................................
.................................................................................................
Toán
Tiết 29: KHỐI HỘP CHỮ NHẬT – KHỐl LẬP PHƯƠNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
- Có biểu tượng về khối hộp chữ nhật, khối lập phương.
- Nhận biết được các đồ vật trong thực tế có dạng khối hộp chữ nhật, khối lập phương.
-Thơng qua việc lắp trình bày ý tưởng, đặt câu hỏi và trả lời về các hình đà học, HS có
cơ hội được phát triển NL giao tiếp tốn học.
- Phát triển các NL tốn học:NL sử dụng cơng cụ và phương tiện học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Một số đồ vật có dạng khối hộp chữ nhật, khối lập phương.
- Một số khối hộp chữ nhật, khối lập phương bằng gỗ hoặc bằng nhựa màu sắc khác
nhau.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A.Hoạt động khởi động
Thực hiện theo nhóm, HS đặt các đồ vật đã chuẩn
bị lên bàn, các bạn trong nhóm cầm đồ vật, chia sẻ
hiểu biết về hình dạng cùa đồ vật đó.
B.Hoạt động hình thành kiến thức
1.HS thực hiện lần lượt các thao tác sau dưới sự
HS lấy ra một nhóm các đồ vật có
hướng dẫn của GV:
hình dạng và màu sắc khác nhau.

- GV hướng dẫn HS quan sát một khối hộp chữ HS lấy ra một số khối hộp chữ
nhật, xoay, lật, chạm vào các mặt của khối hộp nhật với màu sác và kích thước
chữ nhật đó và nói: “Khối hộp chữ nhật”.
khác, nói: “Khối hộp chữ nhật”.
- HS cầm hộp sữa có dạng khối
hộp chữ nhật nói: “Hộp sữa có
dạng khối hộp chữ nhật”.
- Thực hiện thao tác tương tự với
khối lập phương.
2.HS thực hành theo nhóm yêu cầu: xếp riêng đồ
vật thành hai nhóm (các đồ vật dạng khối hộp chữ
nhật, các đồ vật có dạng khối lập phương).


C. Hoạt động thực hành, luyện tập
Bài 1. HS thực hiện theo cặp:
- Cho HS xem tranh và nói cho bạn nghe đồ vật HS có thể kể thêm các đồ vật
nào có dạng khối hộp chữ nhật, đồ vật nào có dạng xung quanh lớp học có dạng khối
khối lập phương. Chắng hạn: Tủ lạnh có dạng khối hộp chữ nhật, khối lập phương.
hộp chữ nhật, con súc sắc có dạng khối lập
phương.
Bài 2a) Cho HS tự đếm số khối hộp chữ nhật, khối - HS thực hiện
lập phương ở mỗi hình vẽ. Chia sẻ kết quả. Chắng
hạn: Chiếc bàn gồm 5 khối hộp chữ nhật; Con
ngựa gồm 10 khối lập phương và 4 khối hộp chữ
nhật.
b)Cho HS suy nghĩ, sử dụng các khối hộp chữ
- HS thực hiện
nhật, khối lập phương để ghép thành các hình như
gợi ý hoặc các hình theo ý thích. Mời bạn xem

hình mới ghép được và nói cho bạn nghe ý tưởng
ghép hình của mình.
GV khuyến khích HS đặt câu hỏi cho bạn.
D.Hoạt động vận dụng
Bài 3. Thực hiện theo cặp hoặc theo nhóm: Kể tên - Chia sẻ trước lớp.
các đồ vật có dạng khối hộp chữ nhật, khối lập
phương trong thực tế.
E.Củng cố, dặn dị
- Bài học hơm nay, em biết thêm được điều gì? Từ
ngữ tốn học nào em cần chú ý?
- Về nhà, em hãy quan sát xem những đồ vật nào
có dạng khối hộp chữ nhật, những đồ vật nào có
dạng khối lập phương để hơm sau chia sẻ với các
bạn.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:............................................................................................
...........................................................................................................................................
.................................................................................................
Hoạt động trải nghiệm:
Tiết 13. HOẠT ĐỘNG THEO CHỦ ĐỀ:
NGÀY MỚI BẮT ĐẦU BẰNG NIỀM VUI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- HS hiểu được lời khen đúng và chân thành mang lại niềm vui cho người khác.
- Nắm được nguyên tắc của lời khen: phải quan sát rồi mới khen, thể hiện sự thật lịng,
chân thành. Qua đó, HS thấy được hàng ngày nên tìm ra những điểm tốt, đáng yêu ở
những người xung quanh mình, biết cách tạo cảm xúc tích cực cho mình bằng việc
mang đến cảm xúc tích cực cho người khác.
- Phát triển năng lực thích ứng với những thay đổi của cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC



- Hình ảnh mặt cười trên tấm bìa
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của GV
1. Khởi động
- GV mời lớp trưởng nên cho cả lớp hát.
- Khen HS.
2. Khám phá chủ đề
* Cho HS chơi trò chơi: “Lời khen”
- Yêu cầu HS quan sát bạn, phát hiện ra những
điểm đáng yêu ở bạn và nói ra lời khen với bạn
- GV gợi ý cho HS khen bạn: tính cách, ngoại hình,
trang phục,…
- Cho HS trình bày theo cặp đôi
- GV cho HS thảo luận các câu hỏi:
+ Các em cảm thấy thế nào khi nhận được lời khen?
+ Em cảm thấy thế nào khi phát hiện ra điểm đáng
yêu, đáng khen của bạn?
+ Khi bạn vui, em thấy thế nào?
- Nhận xét, đánh giá
- Kết luận: Lời khen giúp mọi người cảm thấy vui
hơn, tự tin hơn. Niềm vui có thể truyền từ người
này sang người khác. Vì thế, chúng ta nên bắt đầu
ngày mới bằng một lời khen.
3. Mở rộng và tổng kết chủ đề
* Hoạt động: “Niềm vui lan tỏa”
- GV kể cho HS nghe câu chuyện Bức vẽ (đoạn
đầu)
- Yêu cầu HS suy nghĩ và đốn xem cơ bé đã vẽ
hình gì?
- Theo em, cơ lao cơng có giúp lan tỏa niềm vui

khơng?
- Cơ lao cơng có thể gặp ai để tặng lại niềm vui?
- GV kể tiếp câu chuyện và tổ chức cho HS hoạt
động ngoài sân trường:
Chia lớp thành 3 tổ, mỗi tổ xếp thành 1 vòng tròn
và các thành viên quay vào nhau, đập tay với
nhau…
- GV đưa ra kết luận: Chúng ta có nhiều cách để
mang đến niềm vui cho mọi người và cho chính bản
thân mình.
4. Cam kết hành động

Hoạt động của học sinh
HS hát và vỗ tay theo nhịp bài
hát

- HS thực hiện theo nhóm đơi

- HS trình bày VD:
+ HS1: Mình thấy bạn….(rất vui
tính, rất thơng minh, có đôi giày
thật đẹp….)
+ HS2: Tớ cảm ơn bạn nhé!
- Cảm thấy vui, thích thú, phấn
khởi, hạnh phúc,…
- HS trả lời

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS trả lời
- HS trả lời

- HS thực hành

- HS lắng nghe


GV mời HS đeo chiếc vòng nhắc việc để nhớ, sáng HS lắng nghe và thực hiện
hôm sau, trước khi đi học nói một lời khen với
người thân của mình.
- HS thực hiện ngắm mình trong gương và tự khen
mình để cảm nhận niềm vui của ngày mới.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:..........................................................................................
...........................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 5 tháng 11 năm 2021
Tiếng việt
Tiết 5. KỂ CHUYỆN: BA CHÚ LỢN CON + ÔN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1.Phát triển các năng lực đặc thù
1.1 Phát triển năng lực ngôn ngữ
Nghe hiểu và nhớ câu chuyện.
Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời được từng câu hỏi theo tranh.
Nhìn tranh, có thể tự kể từng đoạn của câu chuyện.
1.2. Phát triển năng lực văn học
Hiếu ý nghĩa của câu chuyện: Khen ngợi lợn út thông minh biết làm ngơi nhà
vững chắc để phịng kẻ xấu, bảo vệ được cuộc sống yên vui của ba anh em.
2.Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Chăm chú lắng nghe, trả lời câu hỏi một cách tự tin.
- Biết vận dụng lời khuyên của câu chuyện vào đời sống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Máy chiếu, Tranh minh hoạ truyện trong SGK (phóng to).
HS:STV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Khởi động
- Hs trả lời
B. Kiểm tra bài cũ:
GV chỉ tranh 1, 2, 3 minh hoạ truyện Chú thỏ
thông minh (bài 38), nêu câu hỏi, mời HS 1 trả lời.
HS 2 trả lời câu hỏi theo tranh 4, 5, 6. HS 3 trả lời
câu hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
C.Dạy bài mới
1.Chia sẻ và Giới thiệu câu chuyện (gợi ý)
1.1: Quan sát và phỏng đoán: GV chỉ tranh, mời
HS xem tranh, nói tên các nhân vật (truyện có ba - Hs quan sát tranh trả lời câu hỏi
anh em lợn và một con sói).
-Các em hãy thử đoán ba chú lợn con đang làm -HS: Ba chú lợn, mỗi chú làm một
gì, con sói làm gì?
ngơi nhà. Sói phá nhà lợn, muốn
GTtruyện.
ăn thịt lợn
2.Khám phá và luyện tập
2.1/Nghe kể chuyện: GV kể chuyện 3 lần


2.2Trả lời câu hỏi theo tranh
Mỗi HS trả lời câu hỏi theo 1 tranh
GV chỉ tranh 1, hỏi: Vì sao ba chú lợn phải làm nhà

ở?
GV chỉ tranh 2: Mỗi chủ lợn làm nhà bằng gì?
GV chỉ tranh 3: Điều gì xảy ra khi sói đến nhà lợn
anh?
GV chỉ tranh 4: Điều gì xảy ra khi sói đến nhà lợn
nhỡ?
-GV chỉ tranh 5: Sói có phá được nhà của lợn út
khơng?
-Vì sao sói khơng phá được nhà lợn út?
- GV chỉ tranh 6: Câu chuyện kết thúc thế nào?

- HS trả lời
Nhận xét

- Sói khơng phá đổ được ngơi nhà,
bèn trèo lên mái, chui vào nhà
theo đường ống khói. Lợn út đã
đặt dưới ống khói một thùng nước
sơi. Sói rơi tõm vào thùng nước
Mỗi HS trả lời các câu hỏi theo 2 tranh.
sơi. Từ đó, ba anh em lợn con
a) 1 HS trả lời cả 6 câu hỏi của GV theo 6 sống vui vẻ, bình yên.
tranh.
- Hs thực hiện
1.1. Kể chuyện theo tranh (GV khơng nêu câu
hỏi)
b.Mỗi HS nhìn 2 tranh, tự kể chuyện.
c. HS kể chuyện theo tranh bất kì
d.1 HS tự kể tồn bộ câu chuyện theo 6 tranh.
* GV cất tranh, mời 1 HS kể chuyện, khơng - Hs kể chuyện

nhìn tranh. (YC khơng bắt buộc).
1.2. Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyên
-GV: Em nhận xét gì về lợn út?
-GV: Câu chuyện giúp các em hiểu điều gì?
-Lợn út thơng minh, cẩn thận,
-GV: Để chống lại kẻ xấu, kẻ ác, cần phải thơng
minh, cảnh giác.
-Cả lớp bình chọn HS kể chuyện hay, hiểu ý nghĩa -Hs bình chọn.
câu chuyện.
D. Củng cố, dặn dò:
GV nhắc HS xem tranh, chuẩn bị cho tiết kể chuyện Vịt và sơn ca.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:............................................................................................
...........................................................................................................................................
.................................................................................................
Tiếng Việt
Tiết 97. Bài 46: IÊM YÊM IÊP (Tiết 1 + 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1.Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Nhận biết các vần iêm - yêm –iếp.
- Đánh vần, đọc đúng các vần.
- Nhìn chữ tìm đúng tiếng có các vần.
- Đọc đúng bài tập đọc. Viết đúng các vần trong bài.


2. Phát triển năng lực, phẩm chất chung.
- Kiên nhẫn biết quan sát, thao tác làm việc nhóm đơi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Máy chiếu và thẻ cho HS làm bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
1. Khởi động
- Đọc bài tập đọc : Đêm ở quê.
- HS đọc.
- Nhận xét, khen ngợi.
- HS khác nhận xét.
- GTB - Ghi đầu bài
2. Chia sẻ, khám phá.
* Dạy vần iêm.
- Tranh 1 vẽ gì ?
- Quan sát, trả lời: Que diêm.
- Viết mẫu vần iêm lên bảng.
- Gọi HS phân tích vần iêm.
- Vần iêm gồm âm iê đứng trước âm
- Đọc mẫu , đánh vần cho HS : i – ê – m / iêm
m đứng sau.
- Gọi HS đọc : cá nhân, tổ, lớp.
- Lắng nghe.
- Thêm âm d đứng trước
- Gọi HS phân tích tiếng diêm.
- HS đọc.
- Đọc mẫu : dờ - iêm – diêm / diêm.
- Phân tích: Tiếng diêm có âm d
- Goi HS đọc .
( dờ ) đứng trước,vần iêm đứng sau.
* Dạy vần yêm
- Lắng nghe.
- Viết vần lên bảng
- HS đánh vần và đọc trơn.
- Gọi HS phân tích vần yêm

- Đọc mẫu và gọi HS đọc: yê- mờ - yêm/ yêm.
- Vần yêm gồm âm yê đứng trước
- Gọi HS so sánh vần iêm và yêm
âm m đứng sau.
- Vần yêm thêm thanh sắc trên âm ê. Gọi HS
- Đọc.
phân tích tiếng yếm.
-HS so sánh:
- Đoc mẫu và gọi HS đọc: Yê – mờ - yêm – sắc – + Giống nhau: Đều có âm m đứng
sau.
yếm/ yếm.
+ Khác nhau:2 vần khác nhau ở âm y
* Dạy vần iêp.
- Gọi HS phân tích vần iêp.
và i.
- Đánh vần mẫu cho HS : i –ê – pờ - iếp/ iếp.
- Phân tích: Tiếng Yếm có vần yêm
- Gọi HS phân tích tiếng thiếp.
và dấu sắc trên âm ê.
- Lắng nghe và đọc.
- Gọi HS đánh vần và đọc trơn tiếng : Thờ - i – ê - Vần iêp gồm âm đôi iê đứng trước
- pờ - iếp - sắc - thiếp/ thiếp.
âm m đứng sau.
- Nhận xét.
- Lắng nghe và đọc.
- Củng cố : các em vừa được học các vần mới
- Phân tích: Tiếng thiếp có âm d
nào?
( thờ ) đứng trước,vần iêp đứng sau,
3. Luyện tập

dấu sắc trên âm ê.
- HS đọc.
* BT
-Tiếng nào có vần iêm, tiếng nào có vần iêp.
- Âm iêm , yêm ,iêp.


GV chỉ từng từ ngữ dưới mỗi hình,mời 1 HS đọc.
- GV chỉ từ ngữ không theo thứ tự, cả lớp đọc
nhỏ: kim tiêm, diếp cá, liềm, tấm liếp , dừa xiêm,
múa kiếm.
- Y/C HS làm việc nhóm đơi dùng bút chì
gạch1gạch dưới tiếng có vần iêm,gạch hai gạch
dưới tiếng có vần iêp. / Mời 1 HS nhắc lại: gạch
1 gạch..., gạch 2gạch...
- Gọi HS báo cáo kết quả.
- Nhận xét khen ngợi.
* Tập viết
- GV hướng dẫn viết: iêm, yêm, iêp, diêm, yếm,
tấm thiếp
- GV nhận xét, sửa sai
TIẾT 2
* Tập đọc
- GV chiếu tranh yêu cầu HS trả lời:Tranh vẽ gì ?
- Gọi HS đọc tên bài.
+ Luyện đọc:
Đọc mẫu
HS đọc tiếng, từ ngữ:
- GV viết lên bảng:nằm mơ, bị quạ cắp, chiêm
chiếp...

- Yêu cầu HS đọc.
HS đọc từng câu
- GV chỉ từng câu cho HS đọc vỡ:
+ HS1 đọc câu 1, sau đó cả lớp đọc lại.
+ HS2 đọc câu 2, cả lớp đọc lại... Làm tương tự
với 3 câu còn lại.
- GV chỉ từng câu trên màn hình cho HS đọc nối
tiếp.
Luyện đọc đoạn:
- GV chia bài làm 2 đoạn:
+ Đoạn 1: 2 câu đầu.
+ Đoạn 2: 3 câu sau.
- GV cho HS đọc nối tiếp.
- Nhận xét, khen ngợi.
- Yêu cầu HS luyện đọc nhóm
- GV nhận xét.
Tìm hiểu bài
- GV hướng dẫn kĩ để HS nắm yêu cầu.
- Chỉ từng ý a,b cho HS đọc.
- Y/c HS làm bài viết lên thẻ.
- Nhận xét.

- HS quan sát và lắng nghe
- HS đọc.
- Lớp đọc.

- HS nhắc lại.
- HS làm việc nhóm.
- Các nhóm báo cáo:
+ Các tiếng xiêm, kiếm , liềm, tiêm

có vần iêm.
+ Các tiếng liếp, diếp có vần iêp.
- Nhóm khác nhận xét.
- HS viết bảng con

HS quan sát và trả lời: Bức tranh vẽ
gà mẹ và gà con.
- HS lắng nghe.
- 3 HS đọc. Lớp đọc đồng thanh.
- HS mở SGK theo dõi GV đọc.

-HS luyện đọc cá nhân, đồng thanh.

- HS đọc nối tiếp ( 5 HS )
- Đại diện 2 nhóm đọc.
- Nhóm khác nhận xét.

- HS lắng nghe.
- HS đọc đề.
- Giơ thẻ.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×