Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

GA TUẦN 28 ONLINE HƯƠNG 1c

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.83 MB, 61 trang )

TUẦN 28
Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2022
Tập đọc
TIẾT 328 + 329: KIẾN EM ĐI HỌC ( T1+2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Đọc trơn bài, phát âm đúng các tiếng. Biết nghỉ hơi sau các dấu câu.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Trả lời đúng các câu hỏi tìm hiểu bài đọc.
- Hiểu nội dung câu chuyện vui: Kiến em rất buồn vì thầy giáo chế chữ kiến
quá nhỏ, thầy khơng đọc được. Thì ra thầy giáo của kiến em là thầy voi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV:- Máy tính, máy chiếu.
HS: - Các thẻ chữ để HS làm BT chọn ý đúng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
TIẾT 1
Hát bài ngày đầu tiên đi học
1. Khởi động
- 2 HS tiếp nối nhau đọc và trả lời câu
Kiểm tra bài cũ
hỏi.
-Y/c HS đọc truyện Thầy giáo
- Vì sao các bạn HS rất thích thầy giáo
của mình?
- Nhận xét
Chia sẻ và giới thiệu bài
- Nghe
1.1. Hát bài Ngày đầu tiên đi học (Tác
giả: Nguyễn Ngọc Thiện).
1.2. Giới thiệu bài


- HS quan sát tranh sgk
- Y/c HS quan sát tranh: Tranh vẽ kiến
và cặp sách. Trong tranh, kiến bé tí tẹo, -HS nghe
cịn thầy giáo voi to khổng lồ. Vậy ngày
đầu đi học của Kiến như thế nào cô cùng
các bạn sẽ cùng đọc bài nhé.
2. Khám phá và luyện tập
2.1. Luyện đọc
-Đọc cá nhân , cả lớp
a) GV đọc mẫu:
b) Luyện đọc từ ngữ: buồn lắm, ồ lên,
nức nở, nằm sát đất, giƣơng kính
lên,...
c) Luyện đọc câu
- GV: Bài đọc có mấy câu?
-HS đếm , trả lời : 11 câu
2


- HS đọc vỡ từng câu.
- Đọc tiếp nối từng câu. GV sửa lỗi phát
âm cho HS. Nhắc HS nghỉ hơi đúng ở
câu: Thầy nằm sát đất, giường kính lên /
cũng không đọc được.
TIẾT 2
d) Thi đọc tiếp nối 2 đoạn (5 câu / 6
câu);
- Thi đọc cả bài
2.2. Tìm hiểu bài đọc
- Y/c HS đọc 3 câu hỏi và các phương

án trả lời.
-GV (câu hỏi 1): Vì sao từ trường trở về,
kiến em rất buồn
- GV (câu hỏi 2): Nếu em là kiến anh,
em sẽ làm gì?
- GV (nêu lại câu hỏi 2, mời HS 2).

- GV (nêu lại câu hỏi 2, mời HS 3)

* Có thể tổ chức cho HS lớp 1 tập tranh
luận theo câu hỏi 2, vì 2 phương án trả
lời mà SGK nêu ra đều có lý; ngồi ra,
HS cịn có thể đưa ra phương án khác.
- GV (câu hỏi 3): Nói lời kiến em xin
phép mẹ cho chuyển sang lớp của thầy
kiến.
2.3. Luyện đọc lại (theo vai)
- HD đọc theo 3 vai (người dẫn chuyện,
kiến anh, kiến em).
- Cho HS đọc theo vai
- GV khen tốp đọc hay theo 3 tiêu chí.
+Tiêu chí: (1) Mỗi bạn đều đọc đúng
vai, đúng lượt lời.

- Đọc

cá nhân
- Đọc cá nhân / từng cặp

- Thi đọc cả bài (theo cặp / tổ).

- 1 HS đọc cả bài, cả lớp đọc đồng thanh.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc
- HS suy nghĩ, chọn ý trả lời đúng, ý mình
thích.
- HS: Vì thầy chê chữ kiến em nhỏ quá.
- HS có thể chọn ý bất kì.
HS 1: (chọn ý a): Nói với mẹ xin chuyển
kiến em sang lớp của thầy kiến.
- HS 2 : (có thể chọn ý b): Khuyên em
đừng buồn vì thầy là voi thì khơng đọc
được chữ của kiến.
- HS 3 (có thể nêu ý kiến khác): Nói với
kiến em: Anh sẽ dẫn em đến học lớp cô
giáo ong. Cô giáo ong chắc chắn sẽ đọc
được chữ của em. Rồi em sẽ thấy đi học
rất vui thôi.
- Thực hiện theo HD của GV
-“Mẹ ơi, con xin phép mẹ cho con chuyển
sang lớp của thầy giáo kiến nhé. Vì thầy
giáo voi khơng đọc được chữ của con”./
“Mẹ ơi, mẹ xin phép thầy giáo voi cho
con chuyển sang lớp của thầy giáo kiến
nhé. Thầy giáo kiến mới đọc được chữ
của con mẹ ạ”./...).
- 1 tốp (3 HS) làm mẫu:
- 2 tốp thi đọc truyện theo vai.
-Ghi nhớ


(2) Đọc đúng từ, câu.

(3) Đọc rõ ràng, biểu cảm.
- Chia sẻ câu chuyện với bạn bè, người
thân.
IV: Điều chỉnh sau tiết dạy:………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………..…..
Tốn
Tiết 98. EM VUI HỌC TỐN
I. U CẦU CẦN ĐẠT
* Phát triển năng lực ngôn ngữ:
- HS được trải nghiệm các hoạt động:
+ Hát và vận động theo nhịp, chơi trị chơi thơng qua đó củng cố kĩ năng cộng, trừ
các số trong phạm vi 10.
+ Vẽ tranh biểu diễn phép cộng, phép trừ qua đó hiểu ý nghĩa phép cộng, phép trừ.
+ Củng cố kĩ năng nhận dạng hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật
gắn với các hoạt động tạo hình.
* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Phát triển năng lực tốn học.
- Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy chiếu, Vở BT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Hát
1.Hoạt động khởi động:
2. Hoạt động hình thành kiến thức
*Hoạt động 1: Cùng hát và giơ ngón tay biểu diễn
phép tính
- GV yêu cầu HS hát và vận động theo nhịp của bài
- HS thực hiện theo tổ - cả

hát:
lớp
+ Một với một là hai: HDHS giơ mỗi tay 1 ngón tay
+ Hai thêm hai là bốn: giơ mỗi tay 2 ngón tay
Tương tự thực hiện với 4 câu hát.
- HS thực hiện theo nhóm
- GV yêu cầu HS giơ ngón tay biểu diễn phép cộng,
đơi: 1 HS đọc phép tính –
phép trừ
1 HS giơ ngón tay biểu thị
- GV nhận xét
phép tính đó và ngược lại
* Hoạt động 2: Cùng nhau tạo hình
- Gv hướng dẫn HS thực hiện tạo các hình: vng,
- HS lắng nghe
trịn, chữ nhật, tam giác bằng cách nắm tay nhau.
- HS thực hành theo tổ
- Yêu cầu HS hoạt động theo tổ
- HS trình bày kết quả
- GV mời HS lên bảng trình bày
- Nhận xét, tuyên dương các cách tạo hình sáng tạo với
các tư thế khác nhau.
* Hoạt động 3:Vẽ tranh rồi viết phép cộng, phép trừ
thích hợp
- Hs nêu.


- GV cho HS đọc yêu cầu
- Hs quan sát tranh và đọc
- Yêu cầu quan sát các bức tranh mẫu trong SGK và

to các phép tính
đọc phép tính
+ Hs làm theo nhóm 4
- HDHS vẽ tranh tương tự để viết các phép tính phù
người
hợp với tình huống theo tranh
- Yêu cầu trưng bày sản phẩm của nhóm.
-Đại diện HS trình bày ý
- Nhận xét, tuyên dương
tưởng
3. Hoạt động : Củng cố, dặn dị
- GV mời HS nói lên cảm xúc của bản thân sau giờ
- HS trình bày cá nhân
học.
- u cầu HS nói về hoạt động mà mình thích nhất
- HS nói cho nhau nghe
trong giờ học.
theo nhóm đơi
- u cầu HS nói về hoạt động cịn lúng túng và nói rõ
nếu làm lại thì mình sẽ làm như thế nào?
- Nhận xét tiết học
IV: Điều chỉnh sau tiết dạy:………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………..…..
Tự nhiên và xã hội
TIẾT 43: CÁC GIÁC QUAN (TIẾT 4)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng:
- Nêu được tên, chức năng của các cơ quan.
- Giải thích được ở mức độ đơn giản tại sao cần bảo vệ các giác quan.

- Thực hiện được các việc cần làm để bảo vệ các giác quan trong cuộc sống hằng
ngày, đặc biệt biết cách phịng tránh cận thị học đường.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh các giác quan.
2. Năng lực, phẩm chất
- Nêu được các việc cần làm giữ vệ sinh, chăm sóc và bảo vệ mắt, tai, lưỡi, da.
- Làm được một số việc phù hợp để vận dụng đồng thời bảo vệ các giác quan
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SĐT, SGK
- HS: VBT Tự nhiên và Xã hội 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

KHÁM PHÁ KIẾN THỨC MỚI
- HS quan sát các hình trang 106 , 107 (SGK
Hoạt động 8: Chơi trị chơi “Ai
), để tìm xem những việc nào nên hoặc không
nhanh, ai đúng?”
nên làm để bảo vệ mũi, lưỡi, da và suy nghĩ
GV cho HS quan sát hình
để tìm thêm trong thực tế cuộc sống cịn việc
nào nên, khơng nên làm để bảo vệ mũi, lưỡi
và da
Mỗi nhóm cần 1 quả bóng và đứng thành


- HS chơi trị chơi “Ai nhanh, ai
đúng?" theo nhóm lớn (8 – 9 HS).


- Sau trò chơi, HS thua ở các nhóm
lên múa hoặc hát một bài.
GV mới HS nhắc lại những việc nên
làm và không nên làm.
(Xem một số gợi ý ở Phụ lục 3, GV
có thể hỗ trợ HS nêu lại những việc
nên và không nên làm để bảo vệ mũi,
lưỡi và da).
- Tiếp theo, một số HS chia sẻ với các
bạn trong lớp về “Em cần thay đổi
thói quen nào để chăm sóc bảo vệ
mũi, lưỡi và da? Vì sao?”.
Kết thúc hoạt động này, HS đọc các
nội dung ghi trong phần kiến thức cốt
lõi và lời con ong trang 107 (SGK).

vòng tròn.
Cách chơi như sau:
- HS 1 cầm bóng, vừa ném bóng cho bạn
khác vừa nêu câu hỏi. Ví dụ: “Việc nào nên
làm để bảo vệ da?”
- HS 2 bắt được bóng phải trả lời câu hỏi của
HS 1. Ví dụ: “Tắm rửa hằng ngày”. Tiếp
theo, HS 2 vừa ném bóng cho HS 3 vừa nêu
một câu hỏi khác. Ví dụ: “Việc nào khơng
nên làm để bảo vệ lưỡi?”.
- HS 3 bắt được bóng phải trả lời câu hỏi vừa
nêu của HS 2. Trò chơi cứ tiếp tục như vậy
cho đến khi hết thời gian quy định.
Lưu ý: Ai khơng bắt được bóng là bị thua ai

bắt được bóng nhưng khơng tìm ra câu trả lời
hoặc nhắc lại câu trả lời của bạn đã nói cũng
bị thua.
- Một số HS xung phong lần lượt nhắc lại
những việc nên và không nên làm để bảo vệ
mũi, lưỡi và da.
- HS chia sẻ

4. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
IV: Điều chỉnh sau tiết dạy:………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………….…………………..…..
Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm 2022
Tập viết
TIẾT 330: TÔ CHỮ HOA C
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết tô chữ viết hoa C theo cỡ chữ vừa và nhỏ.
- Viết đúng các từ, câu ứng dụng: buồn bã, nức nở; Chữ kiến nhỏ quá, thầy
chê bằng kiểu chữ viết thường, cỡ nhỏ; chữ viết rõ ràng, đều nét; đặt dấu thanh
đúng vị trí: đưa bút theo đúng quy trình viết; dãn đúng khoảng cách giữa các con
chữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: -Máy chiếu viết mẫu chữ viết hoa C , từ, câu ứng dụng cỡ nhỏ.
HS: Bảng con, Vở em luyện viết
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC


Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

1.Khởi động
- 1 HS cầm que chỉ
Kiểm tra bài cũ
- y/C tô đúng quy trình viết chữ viết hoa B đã
học.
- HS mở vở luyện viết 1/2 lên bàn
- GV kiểm tra HS viết bài ở nhà trong vở
Luyện viết 1, tập hai.
- Nhận xét
1.1 Giới thiệu bài
- GV chiếu lên bảng chữ in hoa C (hoặc gắn
- Quan sát
bìa chữ in hoa C)
- HS: Đây là mẫu chữ in hoa C.
+ Đây là mẫu chữ gì?
- GV: Bài 35 đã giới thiệu mẫu chữ C in hoa
và viết hoa. Hôm nay, các em sẽ học tô chữ
viết hoa C (chỉ khác C in hoa ở các nét uốn
mềm mại) và luyện viết các từ ngữ, câu ứng
dụng cỡ nhỏ.
2. Khám phá và luyện tập
2.1. Tô chữ viết hoa C
- Đưa ra chữ C viết hoa
HD HS quan sát cấu tạo nét chữ, cách tô chữ - Nghe , quan sát
Chữ viết hoa C gồm 1 nét có sự kết hợp của 2 - Tô chữ C theo mẫu
nét cơ bản: cong dưới và cong trái nối liền
nhau. Đặt bút trên ĐK 6, tô nét cong dưới rồi
chuyển hướng tô tiếp nét cong trái, tạo vòng
xoắn to ở đầu chữ, phần cuối nét lượn vào
trong.

- HS tô chữ viết hoa C cỡ vừa và cỡ nhỏ
trong vở Luyện viết 1, tập hai.
2.2. Viết từ ngữ, câu ứng dụng (cỡ nhỏ)
- HS đọc từ, câu ứng dụng (cỡ nhỏ): buồn bã, - HS đọc cá nhân , cả lớp
nức nở
Chữ kiến nhỏ quá, thầy chê.
- GV hướng dẫn HS nhận xét độ cao của các - Quan sát, nhận xét
chữ cái (b, h, k: cao 2,5 li; q: cao 2 li);
- Viết bài theo hướng dẫn
khoảng cách giữa các chữ (tiếng), viết liền
- Nghe, ghi nhớ.
mạch, nối nét giữa các chữ, vị trí đặt dấu
thanh.
- HS viết vào vở Luyện viết 1, tập hai, hoàn
- HS thực hành viết vào vở luyện
thành phần Luyện tập thêm.
viết dưới sự trợ giúp của PH
- GV nhận xét giờ.
IV: Điều chỉnh sau tiết dạy:………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………..


Tập đọc
TIẾT 331: ĐI HỌC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Đọc trơn bài thơ, phát âm đúng các tiếng. Biết nghỉ hơi sau các dòng thơ.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu, trả lời đúng các câu hỏi về bài thơ.
- Hiểu nội dung bài thơ: Bạn nhỏ đã biết tự đến trường. Đường đến trường

thật đẹp. Bạn yêu mái trường, yêu cô giáo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: - Máy tính, máy chiếu.
HS: SGKTV lớp 1 tập 2. Vở BTTV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
Kiểm tra bài cũ
- 2 HS tiếp nối nhau đọc và trả lời
- Nêu y/c : Đọc truyện Kiến em đi học
câu hỏi.
- Vì sao từ trường trở về, kiến em rất buồn?
Chia sẻ và giới thiệu bài
1.1. HS hát bài hát Đi học (Lời: Minh Chính,
nhạc: Bảo An).
1.2. Giới thiệu bài
GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ:
Các bạn nhỏ ở vùng đồi núi trung du đi học.
Đường đến trường thật đẹp, có cọ xoè ô che
nắng trên đường các bạn đi học.
2. Khám phá và luyện tập
2.1. Luyện đọc
a) GV đọc mẫu: Giọng đọc vui, nhẹ nhàng,
- Nghe
tình cảm.
b) Luyện đọc từ ngữ đọc: dắt tay, từng
- HS đọc cá nhân, cả lớp
bƣớc, một mình, tới lớp, nằm lặng, hƣơng
rừng, nƣớc suối, thầm thì, x ơ, râm mát.

c) Luyện đọc các dịng thơ
- GV: Bài thơ có bao nhiêu dịng?
- HS đếm, trả lời ;12 dòng
- HS đọc tiếp nối 2 dòng thơ một.
- HS đọc cá nhân, từng cặp
d) Thi đọc tiếp nối 3 khổ thơ, cả bài thơ
- HS đọc (từng cặp, tổ).
2.2. Tìm hiểu bài đọc
- 1-2 HS
- Y/c HS đọc 3 câu hỏi trong SGK.
- Cả lớp đọc đồng thanh (đọc nhỏ).
- HS làm việc nhóm đơi, trao đổi, trả lời câu
- 3 HS tiếp nối đọc
hỏi.
- Nghe, trả lời câu hỏi
- GV hỏi - HS trong lớp trả lời:
+ Vì sao hơm nay bạn nhỏ tới lớp một mình? - Bạn nhỏ đến lớp một mình vì hơm
+ Trường của bạn nhỏ ở đâu?
nay mẹ bạn lên nương.


+ Đường đến trường có những gì? Những ý
nào đúng?

-Trường của bạn nhỏ nằm lặng giữa
rừng cây.
b) Có hương rừng thơm, dịng suối
trong.
c) Có những cây cọ x ơ che nắng
- (Lặp lại) 1 HS hỏi – cả lớp đáp.

cho bạn nhỏ.
- GV: Bài thơ nói điều gì? GV: Bài thơ nói về - Thực hiện
tình cảm của bạn HS với mái trường, với thầy - HS phát biểu.
cô. Bạn yêu conđường dẫn đến trường, yêu
trường học, yêu cô giáo.
* Nếu cịn thời gian, GV có thể hướng dẫn
- Thi ĐTL cá nhân , tổ , cả lớp
HS học thuộc lòng bài thơ.
- GV nhắc lại YC chuẩn bị cho tiết KC Ba
món quà, nhắc HS nhớ mang bưu thiếp đến
- Nghe, ghi nhớ
lớp, tham gia tiết trưng bày bưu thiếp.
IV: Điều chỉnh sau tiết dạy:………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..
…………………………………………….
Hoạt động trải nghiệm
Tiết 42: HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ: EM VỚI H NG
M
I. YÊU CÂU
- HS hiểu rằng con người khơng ai sống một mình được mà phải có một cộng
đồng, gia đình mình cũng như vậy
- Có ý thức tìm hiểu xem hàng xóm của mình là những ai
- Biết quan tâm giúp đỡ và có những cử chỉ hành động thân thiện đối với hàng xóm
II. CHUẨN BỊ
- m nhạc, bảy sợi ruy băng nhiều màu, mỗi sợi dài ít nhất 1m
- Bút màu các loại do cá nhân HS chuẩn bị
- Giấy, bìa cắt s n hình ngơi sao năm cánh đủ cho sĩ số HS, mỗi ngôi sao to bằng
bàn tay
- Thẻ từ ghi: NG I TH N, NG I UEN, H NG X M
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của GV

Hoạt độngcủa HS

1: Khởi động
- HS tham gia trị chơi
- Trị chơi: “Hành tinh khơng cơ đơn”
- GV đề nghị các thành viên trong tổ sắm vai các hành
tinh quay quanh Mặt Trời. HS sắm vai mặt trời cầm
một đầu các ruy băng, đầu kia nối với các hành tinh
khác, trong đó có Trái Đất. Trái đất quay xung quanh
chính nó rồi bắt đầu quay xung quanh Mặt Trời
- GV bật nhạc cho các hành tinh chuyển động xung
quanh Mặt Trời. Khi nhạc dừng, các hành tinh phải tạo
dáng đẹp


- GV dẫn dắt vào chủ đề hàng xóm – giống như Mặt
Trời, chúng ta sống trong thế giới này khơng hề cơ đơn
vì đã có rất nhiều người sống gần ta, có lien quan đến
ta.
2: Khám phá chủ đề
* Thảo luận về những người sống gần gia đình em
- Bản chất: HS nhớ lại những người hàng xóm của mình
để kể cho bạn nghe. Nếu chưa nhớ được nhiều, đây là
động lực để về nhà HS tìm hiểu thêm về họ
- GV đề nghị HS kể chuyện về hàng xóm của mình theo
cặp đơi cùng bàn
Câu hỏi gợi mở: Mỗi buổi sáng, khi bước ra đường,
ngoài người thân trong gia đình, em gặp những ai? Em

nên làm gì khi nhìn thấy các cơ bác, anh chị hàng xóm
nhà mình? Họ có bao giờ chào và cười với em khơng?
Có bao giờ họ khen em khơng?Những lúc đó, em cảm
thấy thế nào?Họ tên là gì?Họ làm nghề gì?
- GV đưa ra câu chuyện tình huống:
+ Có một cậu bé tên là Hưng. Một hôm bố Hưng đi
công tác xa, chỉ có hai mẹ con ở nhà. Buổi tối hơm ấy,
mẹ Hưng bị ốm, cần đi cấp cứu gấp. Hưng gọi điện cho
bà thì bà đã ngủ nên khơng nghe máy. Theo các em,
Hưng có thể gọi ai hỗ trợ mình?
n cạnh những ngư i c thể gọi h trợ,
ch t
phương án ô ác,
h ng x m v họ gần nhất, c
thể giúp m nh ngay khi cần.
+ Nhà có khách đột xuất. Mẹ em đang làm cơm mà nhà
hết nước mắm. Chúng ta có thể xử lí thế nào để có ngay
nước mắm mà khơng phải đi chợ xa?
ay tạm nh h ng x m. gược ại khi nh h ng x m
thiếu đư ng, em c ng c thể cho họ vay
+ Gần nhà em có bà An hàng xóm đã già, hay ốm mà
lại khơng ở cùng con cái. Em có cần để ý lo lắng cho bà
khơng? Có thể là khơng vì bà đâu phải họ hàng, người
thân của mình đâu nhỉ?
“ án anh em xa mua áng gi ng gần”, “t i a tắt đ n
c nhau”
những c u t c ngữ n i v t nh c m h ng
x m, áng gi ng. M nh cần quan t m đến h ng x m.
- GV kết luận: Như vậy, hàng xóm là những người ở
xung quanh ta, gần ta. Những người hàng xóm có thể

có thể hỗ trợ lẫn nhau
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Việc nào nên làm và
không nên làm? ở trang 74 SHS
3: Mở rộng và t ng kết chủ đề
* Thảo luận “bày tỏ sự thân thiện với hàng xóm”

- HS kể về người hàng xóm
của mình

- HS trả lời câu hỏi:

- HS lắng nghe
- HS trả lời câu hỏi


- Bản chất: HS lên kế hoạch cùng bố mẹ bày tỏ sự thân
thiện và quan tâm đến hàng xóm
- GV gợi ý những hành động thể hiện sự thân thiện với
hàng xóm:
+ Biếu bánh mẹ làm
+ Cho mượn sách
+ Mỉm cười, chào hỏi
- Yêu cầu HS tiếp tục góp ý xây dựng ý tưởng
- HS suy nghĩ và đưa ra các
- GV kết luận: Thể hiện sự thân thiện với hàng xóm để hành động bày tỏ sự thân
sống vui hơn
thiện và quan tâm đến hàng
xóm
4: Cam kết hành động
- GV đề nghị HS về nhà cùng bố mẹ thực hiện kế hoạch - HS lắng nghe

hành động bày tỏ sự thân thiện của mình đối với hàng
xóm
- Tiếp tục tìm hiểu thêm về những người hàng xóm của - HS lắng nghe – ghi nhớ để
mình nếu em cảm thấy chưa biết nhiều về họ. Có thể về nhà bàn với bố mẹ
hỏi bố mẹ
IV. Điều chỉnh sau bài dạy…………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………
Âm nhạc:
Tiết 28.HỌC BÀI HÁT: CHÚC MỪNG BẠN VOI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Hát được theo giai điệu, lời ca bài Chúc mừng bạn voi
- Biết gõ đệm theo phách, theo lời ca
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên
- Sách giáo viên
- Nhạc cụ và một số phương tiện nghe – nhìn.
- Đồ dùng dạy học
2. Học sinh
- Sách học sinh
- Sách giáo khoa.
- Nhạc cụ gõ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ–HỌC
HĐ1: Nghe và vận động cơ thể theo bài hát
Chú voi con ở bản Đơn ( cả lớp, nhóm)
- GV dùng phương tiện nghe-nhìn cho HS
nghe bài hát và khuyến khích các em vận động - HS nghe và vận động cơ thể
cơ thể theo nhịp điệu bài hát.
- HĐ này mang đến cho HS tinh thần thoải
mái để vào bài học mới.

- (GV có thể thiết kế các HĐ khởi động khác
theo cách riêng của minh).


HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ
HĐ 2: Học bài hát Chúc mừng bạn voi (cả
lớp, nhóm)
- HS nghe và cảm nhận về bài hát Chúc mừng - HS nghe và cảm nhận
bạn voi (giáo viên tự trình bày bài hát hoặc sử
dụng phương tiện nghe - nhìn)
- GV hướng dẫn HS đọc lời ca.
- GV yêu cầu các nhóm đọc lại lời ca từ 1 đến
2 lần.
- GV đàn và hát mẫu từng câu (Chú ý hướng
- HS đọc theo (đọc theo mạch
dẫn HS biết cách lấy hơi, giữ nhịp ổn định ở
thơ).
câu hát dài, hát được những tiếng có luyến)
- GV đàn giai điệu bài hát cho HS nghe.
- HS hát cả bài với phần nhạc đệm
- HS hát theo.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
HĐ 3: Hát và vỗ tay theo phách bài hát
Chúc mừng bạn voi (cả lớp, nhóm)
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay theo
phách
- Các nhóm luyện tập
- HS luyện tập theo nhóm.
HĐ 4: Hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo lời ca
bài hát Chúc mừng bạn voi (cả lớp, nhóm)

- GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm với
- HS thực hiện
nhạc cụ gõ.
- GV linh hoạt tổ chức hoạt động với nhiều
- HS luyện tập theo nhóm.
hình thức.
CỦNG CỐ- DẶN DỊ
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dị HS ơn bài và chuẩn bị bài sau.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy…………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………..…………………………
Thứ tư ngày 23 tháng 3 năm 2022
Tiếng Việt
Tiết 332. TRUNG B Y: BƢU THIẾP” LỜI YÊU THƢƠNG”
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
* Phát triển năng lực ngơn ngữ
- Biết cùng các bạn trong nhóm trưng bày bưu thiếp
- Biết bình chọn bưu thiếp mình yêu thích.
- Biết giới thiêu tự tin, đọc bưu thiếp to, rõ.
* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm.
- Có hứng thú trong học tập.


- Biết yêu thích cái đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập hai. Nam châm để gắn bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của GV

1. Khởi động
-Giới thiệu bài: Trong tiết học này, các em sẽ
cùng trưng bày bưu thiếp Lời yêu thương. Chúng
ta sẽ xem bưu thiếp của bạn nào được nhiều sản
phẩm u thích.
2. Luyện tập
2.1. Tìm hiểu u cầu của bài học
- GV gọi HS 1 đọc yêu cầu BT 1
- GV gọi HS 2 đọc yêu cầu BT 2 (Bắt đầu từ
Cùng xem, cùng đọc và bình chọn…). GV gọi 4
HS đọc lời trong 4 bưu thiếp. Nhắc HS khi bình
chọn cần chú ý cả hình thức và lời viết trên bưu
thiếp.
- GV gọi HS 3 đọc yêu cầu BT 3. GV: Những
bưu thiếp được bình chọn nhiều nhất sẽ được giữ
lại, gắn lên bảng lớp.
- GV gọi HS 4 đọc yêu cầu BT 4. Yêu cầu cả lớp
quan sát hình ảnh các bạn HS có bưu thiếp được
bình chọn đang cầm trên tay sản phẩm của mình,
nhận lời chúc mừng.
2.2. Trưng bày
- HS gắn bưu thiếp lên bảng lớp, bảng nhóm hoặc
bày lên mặt bàn. GV chỉ vị trí cho các tổ gắn bưu
thiếp. Một vài tổ gắn bưu thiếp trên bảng lớp,
một vài nhóm gắn bưu thiếp trên bảng nhóm.
Khuyến khích HS cách trưng bày mới lạ
- Yêu cầu cả lớp đếm số bưu thiếp của mỗi tổ
xem tổ nào có đủ sản phẩm ( 1 tiêu chí thi đua)

Hoạt động của HS

- Lắng nghe

- 1 HS đọc, lắng nghe

- 4 HS đọc
- Chú ý nghe để bình chọn
- 1 HS đọc, lắng nghe
-Các tổ trưng bày sản phẩm

- Đếm nhận xét số bưu thiếp
của mỗi tổ

2.3. Bình chọn
- GV hướng dẫn HS di chuyển xem bưu thiếp và
cách bình chọn
2.4. Tổng kết
- GV đính lên bảng lớp những bưu thiếp được
đánh giá cao.
- Khen những tổ trưng bày đẹp ( có đủ sản phẩm;
sắp xếp hợp lí, sáng tạo)

- HS từng tổ đi xem bưu thiếp
của tổ mình và các tổ bạn. Xem
xong các thành viên trao đổi
nhanh, chọn tổ trưng bày đẹp;
chọn 3 bưu thiếp ấn tượng của
tổ mình, một vài bưu thiếp ấn
tượng của tổ khác
-Trưng bày sản phẩm được
nhiều bình chọn



2.5. Thưởng thức

- Tuyên dương

- Các bạn có bưu thiếp được bình chọn lần lượt
- Giới thiệu sản phẩm
giới thiệu trước lớp bưu thiếp của mình (làm tặng
ai, trang trí như thế nào), đọc lời ghi trong bưu
thiếp
- Mời cả lớp bình chọn bưu thiếp được u thích
nhất ( minh họa, trang trí, tơ màu ấn tượng, lời
viết hay)

- HS chọn 1 bưu thiếp được u
thích nhất.
- Đưa tay bình chọn
- GV đếm số HS đưa tay bình chọn cho từng bạn.
- Tuyên dương
- Cả lớp hoan hô tất cả các bạn được gắn bài lên - Lắng nghe, cố gắng
bảng lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương, động viên khích lệ
3. Củng cố, dặn dị
- Hơm nay các em học bài gì?
- GV nhận xét tiết học.

-Trả lời
-Lắng nghe, thực hiện


IV. Điều chỉnh sau bài dạy…………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………..
Tiếng Việt
Tiết 333. KỂ CHUYỆN: BA MÓN QUÀ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
* Phát triển năng lực ngơn ngữ
- Nghe hiểu câu chuyện Ba món q
- Nhìn tranh kể được từng đoạn, tồn bộ câu chuyện theo tranh. Bước đầu biết thay
đổi giọng kể để phân biệt lời của người dẫn chuyện, lời của người cha.
- Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Sách vở, kiến thức là món q q nhất, là kho
của dùng mãi khơng cạn.
* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất –
- Biết vận dụng lời khuyên của câu chuyện vào cuộc sống.
- Yêu cô giáo, yêu thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Máy chiếu,/ 5 tranh minh hoạ truyện phóng to
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- GV gắn lên bảng 6 tranh minh họa câu chuyện Cô - Lắng nghe
é qu ng khăn đỏ.
- Mời 1 HS nhìn tranh và kể theo 3 tranh đầu. HS 2 - Quan sát tranh và lắng nghe
kể theo 3 tranh cuối.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Lắng nghe
B. DẠY BÀI MỚI
1. Chia sẻ và giới thiệu câu chuyện



- GV đính tranh minh họa truyện
- Em hãy quan sát và cho biết trong tranh có những
nhân vật nào?
- Em hãy đoán nội dung câu chuyện.
- GV chỉ tranh 1 giới thiệu hình ảnh 3 người con
trai
1.2. Giới thiệu câu chuyện: Ba món quà là câu
chuyện kể về 3 món qùa của 3 người con trai tặng
cho cha mẹ. Đó là món q gì? Món q nào được
người cha đánh giá là quý nhất?
- GV ghi đầu bài lên bảng
2. Khám phá và luyện tập
2.1. Nghe kể chuyện
GV kể 3 lần với giọng diễn cảm (Đoạn 1: chậm rãi,
lời người cha ôn tồn, khoan thai, kể ấn tượng các từ
ngữ: nức nỡ khen ngon – trầm trồ - sửng sốt. Kể
chậm rõ lời nhận xét, đánh giá từng món quà)
2.2. Trả lời câu hỏi theo tranh:
- GV chỉ tranh 1 và hỏi từng câu:
+ Người cha gọi 3 con trai lại và nói gì?
+ Các con nghe lời cha đã làm gì?
- GV chỉ tranh 2 và hỏi từng câu:
+ Năm sau trở ề người em út tặng cha mẹ q gì?
+ Người cha nói thế nào về món quà đó?
- GV chỉ tranh 3 và hỏi từng câu:
+ Anh thứ hai tặng cho cha mẹ những gì?
+ Người cha nói thế nào về món quà của anh?
- GV chỉ tranh 4 và hỏi từng câu:
+ Qùa của anh cả có gì lạ?

+ Trước khi mở q, anh làm gì?
- GV chỉ tranh 5 và hỏi từng câu:
+ Món quà của anh cả là gì khiến mọi người sững
sốt?
+ Người cha nói thế nào về món quà đó?
2.3. Kể chuyện theo tranh
- Yêu cầu mỗi em nhìn 2 tranh, tự kể chuyện
- Trị chơi ơ cửa sổ
- Mời 1 HS kể toàn bộ câu chuyện theo 5 tranh
- GV cất tranh mời 1 HS giỏi kể lại câu chuyện (
Nếu có thể)
2.4. Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện
- Em thích nhân vật nào? Vì sao?
- Người cha đánh giá món quà của anh cả là quý
nhất, theo em đánh giá ấy đúng khơng?
- u cầu cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay,

- Nhắc lại tên bài
- Lắng nghe

- HS lắng nghe câu hỏi, xem
tranh trả lời

-Tự kể
- HS kể chuyện theo tranh
mình chọn
- 1 HS nhìn tranh kể
-1 HS tự nhớ kể

- Lắng nghe, trả lời, nhận xét

Trả lời

- Lắng nghe, thực hiện


hiểu câu chuyện
- Nhận xét, tuyên dương
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy…………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………….……………………………
Tốn
TIẾT 99: ƠN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
- Củng cố kĩ năng đếm, nhận biết số lượng trong phạm vi 10; đọc, viết, so sánh các
số trong phạm vi 10.
- Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế.
- Phát triển các NL toán học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: SĐT, SGK
HS: SGK, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY V HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
Giới thiệu bài mới.
- Hs nhắc lại tên bài
Bài 1. Chơi trò chơi “Ghép thẻ”

- Mỗi nhóm HS nhận được các bộ thẻ - HS nhận bộ thẻ và thực hiện ghép thẻ
như SGK.
- HS chọn ra các bộ thẻ biểu diễn cùng
số lượng, đọc các số.
- Cho HS xếp các thẻ số theo thứ tự từ
bé đến lớn.
2. Thực hành, luyện tập
Bài 2
- Cá nhân HS suy nghĩ, tự so sánh hai
số, sử dụng các dấu (>, <, =) và viết kết - Hs suy nghĩ và làm vào vở
quả vào vở.
- Đổi vở cùng kiểm tra, đọc kết quả và - Hs đổi vở và chia sẻ với bạn
chia sẻ với bạn cách làm.
Bài 3
- HS lấy các thẻ số 3, 9, 6, 7. Đố bạn - Hs thực hiện
chọn ra thẻ ghi số lớn nhất, số bé nhất
rồi sắp xếp các thẻ số trên theo thứ tự từ
bé đến lớn.


- Có thể thay bằng các thẻ số khác hoặc
lấy ra 4 thẻ số bất kì (trong các số từ 0
đến 10) và thực hiện tương tự như trên.
Bài 4
- Hs thực hiện: HS dựa vào việc đếm để
- Yêu cầu hs đọc số.
tìm các số trong các ơ rồi đọc các số đó.
- HS đếm các số theo thứ tự (xuôi, hoặc
ngược lại) từ các dãy số vừa thiết lập
- GV nhận xẹt

3. Hoạt động vận dụng
Bài 5
- HS quan sát tranh, nói cho bạn nghe - Hs quan sát tranh
bức tranh vẽ gì. Em đã nhìn thấy những
đồ vật nào trong tranh, chúng dùng để Có 3 cái búa, có 2 cái cưa, có 5 cái
làm gì?
kìm,...
- HS đặt câu hỏi cho bạn về số lượng
các đồ vật, sự vật trong bức tranh. HS - Hs đặt câu hỏi
đếm và nói số lượng.
- GV nhận xét bài tập và nhận xét giờ
học.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy…………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………
Tiếng Việt
Tiết 334. TẬP VIẾT: TÔ CHỮ HOA: D, Đ
I. MỤC TIÊU:
* Phát triển năng lực ngôn ngữ
- Biết tô viết chữ hoa D, Đ theo cỡ chữ vừa và nhỏ
- Viết đúng các từ, câu ứng dụng: Rừng c y, đồi vắng; Đư ng đến trư ng thật đẹp
bằng kiểu chữ viết thường, cỡ nhỏ; chữ viết rõ ràng, đều nét, đặt dấu thanh đúng vị
trí; đưa bút theo đúng quy trình viết; dãn đúng khoảng các các con chữ.
* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Rèn tính cẩn thận, tỉ mĩ
- Có ý thức rèn chữ và giữ vở sạch.
II. CHUẨN BỊ: - Máy chiếu. Vở luyện viết tập 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV


Hoạt đông của HS

1.Khởi động
-. Giới thiệu bài- ghi bảng

- Hát

2. Khám phá và luyện tập

-


2.1.Tô chữ viết hoa D, Đ

- Quan sát, trả lời

- Đính bìa chữ mẫu lên bảng. Hướng dẫn HS quan
sát cấu tạo nét chữ, cách tô chữ ( Kết hợp mô tả,
dùng que chỉ” tô” theo từng nét để HS theo dõi)

- Lắng nghe
-HS quan sát, chú ý nghe
GVhướng dẫn.

- Cho HS tô chữ viết hoa D, Đ cỡ vừa và cỡ nhỏ
trong vở Luyện viết 1, tập hai
2.2. Viết từ ngữ, câu ứng dụng (cỡ nhỏ)

- Viết


- HS đọc từ ngữ, câu ứng dụng (cỡ nhỏ): Rừng cây,
đồi vắng; Đư ng đến trư ng thật đẹp

-Đọc

- Hướng dẫn HS nhận xét độ cao của các con chữ ;
khoảng cách giữa các chữ (tiếng), viết liền mạch,
nối nét giữa các chữ, giữa chữ viết Đ và ư, cách đặt
dấu thanh.
- Cho HS viết vở Luyện viết 1, tập hai, hoàn thành
phần Luyện tập thêm

- Nhận xét độ cao, chú ý nghe
HD
-Viết

3. Củng cố, dặn dò
- Tuyên dương
- Khen ngợi những HS viết đúng, viết đẹp.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………..
Tiếng Việt +
Tiết 34. LUYỆN ĐỌC BÀI: ĐI HỌC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1.* Phát triển năng lực ngôn ngữ
- Đọc trơn bài, tốc độ 40-50 tiếng/phút, phát âm đúng các tiếng, không phải đánh
vần. Biết nghỉ hơi sau các dấu câu (sau dấu chấm nghỉ dài hơi hơn sau dấu phẩy).
- Hiểu nội dung bài thơ: Bạn nhỏ đã biết tự đến trường. Đường đến trường thật
đẹp. Bạn yêu mái trường, yêu cô giáo.

* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Bước đầu biết vận dụng những điều đã học để thực hiện giao tiếp hằng ngày ở
trường học, gia đình và cộng đồng.
2. Phát triển các năng lực chung và phẩm
chất
- Hợp tác có hiệu quả với các bạn trong nhóm, trong tổ và trong lớp.
- Giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ
- Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ, trình bày đẹp bài tập viết
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Máy chiếu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS


1. Khởi động
- Ổn định.
- Giới thiệu bài
2. Luyện tập
2.1. Luyện đọc
- GV đọc mẫu
- Luyện đọc từ ngữ: : dắt tay, tùng ước,
một mình, tới lớp, nằm lặng, hương
rừng, nước su i, thầm thì, xịe ơ, râm
mát
Luyện đọc câu:
+ Bài có bao nhiêu câu?
+ GV chỉ từng câu YC HS đọc vỡ(GV
HD đọc câu dài)

- Hát


- HS lắng nghe
- HS luyện đọc từ ngữ

- HS TL
- 1 HS đọc - Cả lớp đọc
- Đọc tiếp nối từng câu theo cá nhân,
từng cặp
- Thi đọc đoạn, bài:
+ Từng cặp luyện đọc bài SGK
+ Từng cặp thi đọc nt theo đoạn, bài
+ 1 HS đọc cả bài
- Lớp đọc ĐT

3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
IV. Điều chỉnh sau bài dạy………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………
...................................................................................................................................
Thứ năm ngày 24 tháng 3 năm 2022
Tiếng Việt
TIẾT 335 + 336: TỰ ĐỌC SÁCH BÁO, ĐỌC TRUYỆN (T1+2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết giới thiệu rõ ràng, tự tin với các bạn quyển truyện mình mang tới lớp.
- Đọc to, rõ cho các bạn nghe những gì vừa đọc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Máy chiếu / hình minh hoạ các bìa sách ở BT 1.
- Một số truyện thú vị, phù hợp với lứa tuổi do GV và HS mang đến lớp.
- Sách Truyện đọc lớp 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
Hát
Giới thiệu bài
Trong tiết học hôm nay, các em sẽ tập giới - Nghe
thiệu rõ ràng, tự tin một quyển truyện
mình u thích. Đọc cho các bạn nghe
những gì vừa đọc.
2. Luyện tập


2.1. Tìm hiểu yêu cầu của bài học
- Y/c HS1đọc trước lớp 4 YC của bài học
trong SGK.
- HS 2 nhìn bìa sách, đọc tên truyện: Cây
khế, Truyện đọc lớp 1, Nàng Bạch Tuyết
và bảy chú lùn, Nàng tiên cá, Truyện cười
dân gian Việt Nam, Dế Mèn phiêu lưu
kí,...
- HS 3 đọc YC 3.
GV giới thiệu truyện Cậu bé và đám cháy
rất : Đây là một truyện rất bổ ích vì nó dạy
các em biết cách thốt hiểm khi nhà em
hay lớp em bị cháy. Truyện Cậu bé và đám
cháy rất bổ ích. Vì vậy, cơ (thầy) phân
cơng 3 bạn đọc rồi đọc lại cho cả lớp nghe.
Khi về nhà, các em nên đọc truyện này).
2.2. Giới thiệu tên truyện
- GV yêu cầu mỗi HS đặt trước mặt quyển

truyện mình mang đến lớp.
+ Các nhóm đã trao đổi sách báo, hỗ trợ
nhau đọc sách như thế nào?
- Một vài HS giới thiệu tên truyện của
mình. VD: Tơi mang đến lớp quyển
Chuyện kể hằng đêm. Truyện rất hay. Mẹ
tặng tôi quyển truyện này vào đêm Nô-en.
* GV vẫn khen ngợi nếu có HS mang
truyện tranh hoặc một quyển thơ, tờ báo
đến lớp. Vì điều quan trọng là các em có
sách báo để đọc trong giờ học.
* Thời gian dành cho các hoạt động trên
khoảng 10 phút.
2.3. Tự đọc sách
- GV dành thời gian yên tĩnh cho HS tự
đọc sách. Nhắc HS chọn đọc kĩ, đọc đi đọc
lại một đoạn truyện hay để có thể tự tin
đọc to, rõ trước lớp. Với những HS không
mang sách đến lớp, GV nhắc các em mượn
sách của lớp đặt trên giá (thư viện mini);
có thể đọc lại truyện Cậu bé và đám cháy.
Có thể cho phép 1, 2 nhóm HS đọc sách
dưới gốc cây trong sân trường.
- GV đi tới từng nhóm giúp HS chọn đoạn
đọc .
* HS có thể đọc thêm 5 – 7 phút nữa ở tiết
2.

- Lớp nghe
- Lớp


theo dõi

- Nghe

- Lấy quyển truyện đặt lên bàn
- Một số HS trả lời
- Lớp theo dõi

- Đọc cá nhân theo hướng dẫn

- Đọc cá nhân theo hướng dẫn

- Từng HS đứng trước lớp (hướng
về các bạn), đọc to, rõ đoạn truyện
yêu thích (HS có thể sử dụng micro


– nếu có).
2.4. Đọc cho các bạn nghe một đoạn em
thích
- GV mời HS đọc truyện trước lớp, ưu tiên - (Huy bình tĩnh khi thấy cháy./
Huy gọi ngay số điện thoại báo
HS đã đăng kí đọc từ tuần trước.
cháy. / Huy biết nhúng khăn tắm,
quần áo nhét kín các khe cửa để
- GV đặt câu hỏi để hỏi thêm cho HS vừa
khói khơng luồn vào nhà. /...).
đọc truyện Cậu bé và đám cháy:
+ Em học được ở bạn Huy điều gì qua câu

chuyện này .
- Cả lớp bình chọn bạn đọc truyện hay, thú
vị.
(GV nhận xét khéo léo để HS nào cũng
thấy mình được thầy cơ và các bạn động
viên).
- GV mời HS đăng kí đọc trước lớp trong - HS đăng kí
tiết học sau.
* YC kể lại đoạn vừa đọc là YC khó với
lớp 1. GV khơng địi hỏi HS phải kể lại
- HS giỏi xung phong kể
câu chuyện nếu HS không tự nguyện.
- Nghe, ghi nhớ.
- GV khen ngợi những HS đã thể hiện tốt
trong tiết học.
- Nhắc HS chuẩn bị trước cho tiết Tự đọc
sách báo tuần sau (đọc truyện tranh): tìm 1
quyển truyện tranh, mang đến lớp. Nếu
khơng tìm được truyện tranh, em có thể
mang những quyển sách khác đến lớp.
IV: Điều chỉnh sau tiết dạy:………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………
………………………………………………..
Tốn
TIẾT 100: ƠN TẬP PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
- Ôn tập tổng hợp về tính cộng, trừ trong phạm vi 10.
- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống
gắn với thực tế.

- Phát triẻn các NL toán học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các thẻ số và phép tính để HS thực hành tính nhẩm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY V HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
1. Khởi động:
GV giới thiệu bài mới.

Hoạt động học
- Hs nhắc lại tựa bài


- GV hướng dẫn HS chia sẻ các tình huống có
phép cộng, phép trừ trong thực tế gắn với gia
đình em.
Nhận xét.
2. Thực hành, luyện tập
Bài 1
Tìm kết quả các phép cộng hoặc trừ nêu trong
bài rồi ghi phép tính vào vở.
- GV nhận xét.
Bài 2
- Cá nhân HS quan sát tranh vẽ, nhận biết và
nêu phép cộng thích hợp với từng tranh vẽ.
- GV kết luận.
Bài 3
- Cá nhân HS quan sát tranh, nhận biết và nêu
phép trừ thích hợp với từng tranh vẽ.
- GV kết luận.
Bài 4

- GV yêu cầu HS quan sát tranh ở câu a), hên
hệ với nhận biết về quan hệ cộng - trừ, suy
nghĩ và lựa chọn phép tính thích hợp, ví dụ: 6
+ 4 = 10; 10 - 4 6; ...
- GV yêu cầu HS quan sát tranh ở câu b) và
tham khảo câu a), suy nghĩ cách giải quyết vấn
đề nêu lên qua bức tranh. Chia sẻ trước lớp.
Ví dụ: Có 7 ngơi sao màu vàng và 3 ngơi
sao màu đỏ. Có tất cả 10 ngơi sao. Thành lập
các phép tính: 7 + 3 = 10; 3 + 7= 10; 10-7 = 3;
10-3 = 7.
- GV chốt lại cách làm.
3. Vận dụng
Bài 5
GV yêu cầu HS nêu yêu cầu và làm bài tập số
5 và trả lời CH: bài toán cho biết gì, bài tốn
hỏi gì.

- HS chia sẻ trước lớp, nói một tình
huống có phép cộng, phép trừ mà
mình quan sát được.

- HS làm câu a

- Hs quan sát tranh
- Chia sẻ trước lớp.
- Hs quan sát tranh và chia sẻ trước
lóp.
Hs quan sát tranh và chia sẻ


Hs quan sát tranh và chia sẻ

- Lắng nghe.

- HS đọc bài toán
- Trả lời câu hỏi bài toán đặt ra
(quyết định lựa chọn phép cộng hay
phép trừ để tìm câu trả lời bài tốn
đặt ra, giải thích tại sao).
- GV nên khuyến khích HS suy nghĩ và nói - HS viết phép tính thích hợp và trả
theo cách của riêng em.
lời:
- GV khuyến khích HS liên hệ tìm tình huống Phép tính: 7-2 = 5.
thực tế liên quan đến phép cộng hoặc trừ trong - Trả lời: Trong ổ còn lại 5 quả
phạm vi 10.
trứng chưa nở.
- Về nhà xem lại các bài tập đã học.
- Nhận xét giờ học.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy…………………………………………………………


Đạo đức
Tiết 26. EM TỰ CHĂM S C BẢN THÂN ( Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Em nhận biết vì sao cần phải tự chăm sóc bản thân.
- Em biết được ý nghĩa của hành vi tự chăm sóc bản thân.
- Em thực hành, rèn luyện các hành vi ý nghĩa của hành vi tự chăm sóc bản
thân.
 Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự thực hiện được một số việc làm để giữ vệ sinh cá

nhân; Tự tìm hiểu thêm một số cách để giữ vệ sinh cá nhân.
 Năng lực đặc thù:
- Nhận thức hành vi: Nêu được những việc tự chăm sóc bản thân; Nêu được lý
do phải tự chăm sóc bản thân.
- Đánh giá hành vi của mình và người khác: Tự đánh giá được hành vi chăm
sóc bản thân của mình và bạn bè.
- Điều chỉnh hành vi: Tự làm được các việc chăm sóc bản thân vừa sức của
mình.
 Phẩm chất chủ yếu:
- Chăm chỉ: Thường xuyên thực hiện các công việc để tự chăm sóc bản thân.
- Trách nhiệm: Có ý thức giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, chăm sóc sức
khỏe.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Nhạc, tranh, phiếu học tập, phiếu đánh giá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động
- Em tự chăm sóc bản thân
- HS trả lời: Phải tập thể thao,
- Để chăm sóc bản thân em cần làm gì?
rửa tay trước khi ăn, tắm, đánh
- GV nhận xét, tuyên dương.
răng,….
2. Hoạt động luyện tập
Hoạt động 5: Luyện tập rửa tay
Mục tiêu: Giúp HS rèn luyện kĩ năng r a tay đúng
cách.
Cách tổ chức:
- Hoạt động cá nhân

- GV hướng dẫn HS rửa tay đúng cách theo 6 bước.
-HS thực hành rửa tay
+ Bước 1: Làm ướt bàn tay bằng nước, lấy xà phòng
và chà 2 lòng bàn tay vào nhau.
+ Bước 2: Rửa kĩ mu bàn tay.
+ Bước 3: Rửa các ngón và kẽ ngón tay.
+ Bước 4: Rửa các đầu ngón tay.
+ Bước 5: Rửa lòng bàn tay.
+ Bước 6: Rửa sạch tay với nước và lau khô tay.
- Cho thời gian HS luyện tập các bước rửa tay.


- Nhận xét cách rửa tay của HS.
- Yêu cầu HS thực hành rửa tay đúng cách tại nhà và
trường học.
3. Hoạt động vận dụng
Hoạt động 6: Xử lý tình huống
Mục tiêu: Giúp HS vận d ng kiến thức đã học để
gi i quyết các tình hu ng thực tế.
Cách tổ chức:
- HS thảo luận theo cặp
- Hoạt động cặp đơi
-HS lựa chọn tình huống
- GV ghép đơi và cho mỗi đội chọn tình huống.
- Các cặp đơi xử lý tình huống được giao.GV hướng
dẫn.
- HS phân vai và giải quyết tình
+ Phân vai cho HS
huống
+ Hỗ trợ lời thoại cho HS

-HS lắng nghe
+ Gợi mở cho HS xử lý tình huống.
Hoạt động 7: Vận dụng
Mục tiêu: giúp HS ghi nhớ và vận dụng kiến thức đã
học vào cuộc sống hằng ngày.
Cách t chức:
- HS lắng nghe
- Tổ chức hoạt động cá nhân tại nhà.
- HS trả lời: Em phải giữ vệ
- GV động viên, khen thưởng nào đó ( Như tặng
sinh cá nhân, tập thể dục,…
bông hoa, hoặc ngôi sao giấy, …) tương ứng với
mỗi hành động biết chăm sóc bản thân của HS như:
tập thể. dục, mặc quần áo, đánh răng, rửa tay, ăn
cơm,…
- GV tổng kết số hoa, ngơi sao,..và tun dương
những HS có nhiều hoa, ngơi sao,…trước lớp.
4. Củng cố, dặn dị:
- HS hồn thành các hoạt động trong vở bài tập.
- GDHS: Để bản thân ln khỏe mạnh, em cần làm
gì?
- Nhận xét, tun dương HS.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy…………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
Tập đọc
TIẾT 337 + 338: SƠN CA, NAI V ẾCH (T1+2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
- Đọc trơn bài, phát âm đúng các tiếng. Biết nghỉ hơi sau các dấu câu.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.

- Hiểu nội dung chính của câu chuyện: Sơn ca, nai và ếch rất thân thiết với
nhau. Chúng thử đổi việc cho nhau. Cuối cùng, ba bạn đã hiểu: Mỗi lồi có
thói quen, cách sống rất riêng, đổi việc là dại dột.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: - Máy chiếu / hoặc giấy khổ to, bảng phụ / VBT.
HS: SGKTV, Vở BTTV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
TIẾT 1
1.Khởi động
Kiểm tra bài cũ
- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Đi học
Đọc thuộc lòng bài thơ: Đi học
? Đường đến trường của bạn nhỏ có gì
- HS trả lời
đẹp?
- HS nhận xét
- GV nhận xét , đánh giá
Chia sẻ và giới thiệu bài (gợi ý).
1.1. Thảo luận nhóm
GV đưa lên bảng minh hoạ bài tập đọc,
yêu cầu HS:
- Quan sát tranh, chỉ và nói tên các con
vật trong tranh (sơn ca, ếch, nai).
- Hãy nói những gì em biết về mơi trường - HS nêu : Sơn ca bay trên bầu trời. Nai
sống của mỗi con vật trên?
sống trong rừng rậm. Ếch sống dưới

? Nếu các con vật đổi môi trường sống
nước, trong ao, hồ, đầm.
cho nhau thì sẽ thế nào?
- HS phát biểu
*GV khơng kết luận đúng - sai.
1.2. Giới thiệu bài
Các em sẽ đọc câu chuyện kể về ba bạn
sơn ca, nai và ếch để biết điều gì xảy ra.
2. Khám phá và luyện tập
2.1. Luyện đọc
-HS lắng nghe
a) GV đọc mẫu:
- HS luyện đọc từ : CN
b) Luyện đọc từ ngữ: quyết định, đ i
việc, suýt nữa thì chết đuối, leo lên,
tung mình, rơi huỵch, đau điếng, rừng
rậm, khủng khiếp, dại dột.
Giair nghĩa từ: chết đuối :chết ngạt do
chìm dưới nước.
- HS (cá nhân, cả lớp) đọc vỡ từng câu
c) Luyện đọc câu
(đọc liền 2 – 3 câu ngắn).
- GV: Bài đọc có 12 câu.
- Đọc tiếp nối từng câu (cá nhân, từng
cặp).
d) Thi đọc tiếp nối 3 đoạn, thi đọc cả bài. - Đọc cá nhân
TIẾT 2
2.2. Tìm hiểu bài đọc
-GV chỉ từng hình
- GV hỏi – HS trong lớp trả lời:



+ GV (câu hỏi 1): Sơn ca, nai và ếch đã
đổi việc cho nhau như thế nào?
+ GV (câu hỏi 2): Chọn ý đúng: Ba bạn
không đổi việc cho nhau nữa vì đã hiểu:
- GV (câu hỏi 3) hỏi
(GV mở rộng gợi ý). Đáp án:
a) Để bay lên bầu trời, con người đã sử
dụng máy bay, khinh khí cầu, tàu lượn,
tàu vũ trụ,....
b) Để bơi, lặn dưới nước, con người đã
tập bơi, tập lặn, lướt ván, đóng thuyền,
đóng tàu thuỷ, làm tàu ngầm,...
c) Đề sống được trong rừng sâu, con
người đã dùng lửa, dùng túi ngủ, dựng
lều, dựng nhà cửa,...
- GV: Con người rất thơng minh. Vì vậy,
khác với các con vật, con người có thể
luyện tập hoặc chế tạo ra các phương tiện
để bay lên trời, bơi lặn dưới nước, sống
trong rừng sâu,...
2.3. Luyện đọc lại:
- Tuyên dương những HS tích cực.

- 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 câu hỏi, BT
trong SGK.
- HS: Sơn ca xuống nước. Nai tập bay.
Ếch vào rừng.
- Cả lớp: Ba bạn không đổi việc cho nhau

nữa vì đã hiểu: Mỗi lồi có một
cách sống; đổi việc là dại dột
- HS quan sát tranh minh hoạ BT 3 (gợi ý
trả lời câu hỏi 3)
-HS nói: máy bay, tập bơi, thuyền, lặn
dưới nước, lửa, tàu thuỷ, lều. Nhắc HS
bài 133 Hà mã bay (SGK, tr. 71) đã có
gợi ý trả lời ý a.
- Từng cặp HS trao đổi, làm bài.
- Cả lớp giơ thẻ: Ý a.
- HS trả lời
- (Lặp lại) 1 HS hỏi - 1 tổ (hoặc cả lớp)
đáp.
-2 HS thi đọc bài trước lớp. (Mỗi HS đều
đọc cả bài).

IV: Điều chỉnh sau tiết dạy:………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Thứ sáu ngày 23 tháng 3 năm 2022
Tập đọc
TIẾT 338: SƠN CA, NAI V ẾCH (T2)
( Nội dung đã soạn ở tiết 1)
……………………………………………………….
CHÍNH TẢ
TIẾT 339. TẬP CHÉP B I THƠ: CHIM SÂU
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Tập chép lại bài thơ Chim sâu, mắc không quá 2 lỗi.
- Điền đúng vần uyt, uych, chữ c, k vào chỗ trống để hoàn thành các câu
văn.

- Rèn kĩ năng viết bài cẩn thận, ý thức giữ vở sạch sẽ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: - Bảng phụ.
HS: Bảng, vở, bút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×