Tuần 28
Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 201
Tiết 1 - Hoạt động tập thể
Tiết 2 - Toán
Tiết 136: Luyện tập chung
I/ Mục tiêu
- Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đờng.
- Biết đổi đơn vị đo thời gian.
- Làm đợc bài tập 1; 2. HS khá, giỏi làm đợc tất cả bài tập trong SGK.
* Mục tiêu riêng: HSHN tính vận tốc, quãng đờng, thời gian với các số đo đơn giản.
II/Các hoạt động dạy- học
1- Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS nêu quy tắc và công thức
tính vận tốc, quãng đờng, thời gian.
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài:
2.2- Luyện tập:
*Bài tập 1:
- GV hớng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2:
- Cho HS làm bằng bút chì vào nháp.
Sau đó đổi nháp chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3: HS khá, giỏi làm thêm.
*Bài tập 4: HS khá, giỏi làm thêm.
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- 1 HS nêu yêu cầu.
*Bài giải:
4 giờ 30 phút = 4,5 giờ
Mỗi giờ ô tô đi đợc là:
135 : 3 = 45 (km)
Mỗi giờ xe máy đi đợc là:
135 : 4,5 = 30 (km)
Mỗi giờ ô tô đi đợc nhiều hơn xe máy là:
45 30 = 15 (km)
Đáp số: 15 km.
- 1 HS nêu yêu cầu.
*Bài giải:
Vận tốc của xe máy với đơn vị đo m/phút là:
1250 : 2 = 625 (m/phút)
1 giờ = 60 phút.
Một giờ xe máy đi đợc:
625
ì
60 = 37500 (m)
37500 m = 37,5 km
Vận tốc của xe máy là: 37,5km/giờ
*Bài giải:
15,75 km = 15750 m
1giờ 45 phút = 105 phút
Vận tốc của xe máy với đơn vị đo m/phút là:
15750 : 105 = 150 (m/phút)
Đáp số: 150 m/phút.
*Bài giải:
72 km/giờ = 72000 m/giờ
Thời gian để cá heo bơi 2400 m là:
Nguyễn Lệ Thuỷ - Trờng Tiểu học Thị trấn Than Uyên
3- Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn
các kiến thức vừa luyện tập.
2400 : 72000 =
1
30
(giờ)
1
30
giờ = 2 phút.
Đáp số: 2 phút.
Tiết 4 - Tập đọc
Tiết 55: Ôn tập giữa học kì II
(Tiết 1)
I/ Mục đích yêu cầu
- Đọc trôi chảy, lu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm
đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4- 5 bài thơ (đoạn thơ, đoạn văn) dễ nhớ; hiểu nội dung
chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Nắm đợc kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT2).
II/ Đồ dùng dạy học
Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần
27 sách Tiếng Việt 5 tập 2 (18 phiếu) để HS bốc thăm.
III/ Các hoạt động dạy- học
1- Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu nội dung học tập của tuần
28: Ôn tập củng cố kiến thức và kiểm tra
kết quả học môn tiếng việt của HS trong
học kì I.
- Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết 1.
2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (6
HS):
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi
bốc thăm đợc xem lại bài khoảng 1- 2
phút).
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc.
3- Bài tập 2:
+ Bài tập yêu cầu gì?
- GV hớng dẫn:
+ Câu đơn: 1 ví dụ
+ Câu ghép: Câu ghép không dùng từ nối
(1 VD); Câu ghép dùng từ nối: câu ghép
- Hs lắng nghe.
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng)
1 đoạn (cả bài) theo chỉ định trong phiếu.
- HS trả lời.
- HS đọc yêu cầu.
+ BT yêu cầu các em phải tìm ví dụ minh
hoạ cho từng kiểu câu.
- HS làm bài theo hớng dẫn của GV vào
VBT, một số em làm vào bảng nhóm.
Nguyễn Lệ Thuỷ - Trờng Tiểu học Thị trấn Than Uyên
dùng QHT (1 VD), câu ghép dùng cặp từ
hô ứng (1 VD).
- Cả lớp và GV nhận xét.
4- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về ôn tập.
- HS làm bài bảng nhóm trình bày.
Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2011
Tiết 1 - Toán
Tiết 137: Luyện tập chung
I/ Mục tiêu
- Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đờng.
- Biết giải bài toán chuyển động ngợc chiều trong cùng một thời gian.
- Làm đợc bài tập 1; 2. HS khá, giỏi làm đợc tất cả bài tập trong SGK.
* Mục tiêu riêng: HSHN tính vận tốc, quãng đờng, thời gian với các số đo đơn giản.
II/Các hoạt động dạy- học
1- Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS nêu quy tắc và công thức
tính vận tốc, quãng đờng, thời gian.
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục
tiêu của tiết học.
2.2- Luyện tập:
*Bài tập 1:
+ Có mấy chuyển động đồng thời
trong bài toán?
+ Chuyển động cùng chiều hay ng-
ợc chiều nhau?
- GV hớng dẫn HS phân tích mẫu,
rút ra cách tính thời gian gặp nhau
trong chuyển động ngợc chiều.
- GV hớng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2:
- Mời một HS nêu cách làm.
- Cho HS làm nháp. Một HS làm
vào bảng nhóm.
- HS treo bảng nhóm.
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- 1 HS đọc bài tập 1a.
+ 2 chuyển động.
+ Chuyển động ngợc chiều.
- 1 HS đọc bài tập 1b.
*Bài giải:
Sau mỗi giờ cả hai ô tô đi đợc quãng đờng là:
42 + 50 = 92 (km)
Thời gian đi để hai ô tô gặp nhau là:
276 : 92 = 3 (giờ)
Đáp số: 3 giờ.
- 1 HS nêu yêu cầu.
*Bài giải:
Thời gian đi của ca nô là:
11 giờ 15 phút 7 giờ 30 phút = 3 giờ 45 phút
Nguyễn Lệ Thuỷ - Trờng Tiểu học Thị trấn Than Uyên
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3: HS khá, giỏi làm thêm.
*Bài tập 4: HS khá, giỏi làm thêm.
3- Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về
ôn các kiến thức vừa luyện tập.
3 giờ 45 phút = 3,75 giờ.
Quãng đờng đi đợc của ca nô là:
12
ì
3,75 = 45 (km)
Đáp số: 45 km.
*Bài giải:
C1: 15 km = 15 000 m
Vận tốc chạy của ngựa là:
15 000 : 20 = 750 (m/phút).
Đáp số: 750 m/phút.
C2: Vận tốc chạy của ngựa là:
15 : 20 = 0,75 (km/phút)
0,75 km/phút = 750 m/phút.
Đáp số: 750 m/phút.
*Bài giải:
2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Quãng đờng xe máy đi trong 2,5 giờ là:
42
ì
2,5 = 105 (km)
Sau khi khởi hành 2,5 giờ xe máy còn cách B số
km là:
135 105 =30 (km).
Đáp số: 30 km.
Tiết 4 - Luyện từ và câu
Tiết 55: Ôn tập giữa học kì II
(tiết 2)
I/ Mục đích yêu cầu
- Đọc trôi chảy, lu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm
đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4- 5 bài thơ (đoạn thơ, đoạn văn) dễ nhớ; hiểu nội dung
chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Tạo lập đợc câu ghép theo yêu cầu của BT2.
II/ Đồ dùng dạy học
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (nh tiết 1).
- Ba tờ phiếu viết 3 câu văn cha hoàn chỉnh của BT2.
III/ Các hoạt động dạy- học
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài.
- GV nêu mục đích yêu cầu bài học.
2.2. Kiểm tra đọc
- HS nghe.
Nguyễn Lệ Thuỷ - Trờng Tiểu học Thị trấn Than Uyên
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
- GV yêu cầu HS đọc bài bốc thăm đợc và
trả lời từ 1 2 câu hỏi về nội dung bài
đọc.
- Cho điểm trực tiếp từng HS.
2.3. Hớng dẫn làm bài tập.
Bài 2.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- GV nhận xét kết luận bài làm của HS.
- Gọi HS dới lớp đọc câu mình đặt có vế
câu viết thêm khác của bạn.
- GV nhận xét khen gợi HS .
3. Củng cố Dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc và học
thuộc lòng để kiểm tra lấy điểm.
- Lần luợt từng học sinh bốc thăm bài, về
chỗ chuẩn bị, GV cho 1 HS giữ hộp phiếu
bài tập đọc, khi có một bạn kiểm tra xong
thì gọi bạn khác lên bốc thăm bài đọc.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- 1 HS làm bài vào bảng phụ, dới lớp làm
vào vở bài tập.
- HS nêu kết quả và nhận xét bài làm của
bạn đúng/ sai, nếu sai sửa lại cho đúng.
- HS nối tiếp nhau đặt câu.
VD: Câu ghép hoàn chỉnh .
a. Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm
khuất bên trong nhng chúng điều khiển
kim đồng hồ chạy/ chúng rất quan trọng/
đồng hồ sẽ không chạy nếu không có
chúng.
b. Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ
đều muốn làm việc theo ý thích của riêng
mình thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng/ chiếc
đồng hồ sẽ chạy không chính xác/ chiếc
đồng hồ sẽ không hoạt động.
c. Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc
sống trong xã hội là: Mỗi ngời vì mọi ng-
ời và mọi ngời vì mỗi ngời
Tiết 5 - Kể chuyện
Tiết 28: Ôn tập giữa học kì II
(tiết 3)
I/ Mục đích yêu cầu
- Đọc trôi chảy, lu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm
đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4- 5 bài thơ (đoạn thơ, đoạn văn) dễ nhớ; hiểu nội dung
chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Tìm đợc các câu ghép, các từ ngữ đợc lặp lại, đợc thay thế trong đoạn văn (BT2).
Nguyễn Lệ Thuỷ - Trờng Tiểu học Thị trấn Than Uyên
II/ Đồ dùng dạy học
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (nh tiết 1).
- Ba tờ phiếu viết 3 câu văn cha hoàn chỉnh của BT2.
III/ Các hoạt động dạy- học
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra nội dung bài giờ trớc của HS.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài.
- GV nêu mục tiêu của bài học.
2.2. Kiểm tra bài đọc.
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
- GV yêu cầu HS đọc bài bốc thăm đợc và
trả lời từ 1 2 câu hỏi về nội dung bài
đọc.
- Cho điểm trực tiếp từng HS.
2.3. Hớng dẫn làm bài tập.
Bài tập 2.
- Yêu cầu HS đọc bài văn.
- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS
đọc thầm, trao đổi, thảo luận trả lời câu
hỏi cuối bài.
- GV yêu cầu HS nêu kết quả.
- Câu hỏi:
+ Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện
tình cảm của tác giả với quê hơng?
+ Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hơng?
+ Tìm các câu ghép trong một đoạn của
bài văn?
+ Tìm các từ ngữ đợc lặp lại, đợc thay thế
có tác dụng liên kết câu trong bài văn?
- Yêu cầu HS phân tích các vế câu của câu
ghép, dùng dấu gạch chéo để phân tách
các vế câu, gạch 1 gạch dới chủ ngữ, 2
gạch dới vị ngữ.
- HS nghe.
- Lần luợt từng học sinh bốc thăm bài, về
chỗ chuẩn bị, GV cho 1 HS giữ hộp phiếu
bài tập đọc, khi có một bạn kiểm tra xong
thì gọi bạn khác lên bốc thăm bài đọc.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dới cùng đọc thầm,
trao đổi, trả lời câu hỏi.
- HS báo cáo kết quả.
a. Những từ ngữ: Đăm đắm nhìn theo, sức
quyến rũ, nhớ thơng mãnh liệt, day dứt.
b. Những kỉ niệm tuổi thơ đã gắn bó tác
giả với quê hơng.
c. tất cả các câu trong bài đều là câu ghép.
d.
* Các từ ngữ đợc lặp lại: Tôi, mảnh đất.
* Các từ ngữ đợc thay thế:
+ Cụm từ Mảnh đất cọc cằn thay cho làng
quê tôi.
+ Cụm từ mảnh đất quê hơng thay thế cho
mảnh đất cọc cằn.
+ Cụm từ mảnh đất ấy thay thế cho Mảnh
đất quê hơng.
- HS phân tích :
1)Làng quê tôi / đã khuất hẳn // nhng tôi/
vẫn đăm đắm nhìn theo.
2) Tôi / đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều
chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân
dân coi tôi nh ng ời làng và cũng có những
ng ời yêu tôi tha thiết ,// nhng sao sức
Nguyễn Lệ Thuỷ - Trờng Tiểu học Thị trấn Than Uyên
- Nhận xét bài làm của HS.
3. Củng cố Dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài luyện đọc và học
thuộc lòng, xem trớc tiết 4.
quyến rũ, nhớ th ơng / vẫn không mãnh
liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này.
3) Làng mạc/ bị tàn phá// nhng mảnh đất
quê h ơng / vẫn đủ sức nuôi sống tôi nh
ngày x a nếu tôi/ có ngày trở về.
4) ở mảnh đất ấy, tháng giêng, tôi đi đốt
bãi, đào ổ chuột;// tháng tám nớc lên,
tôi// đánh giậm, úp cá, đơm tép;// tháng
chín, tháng mời, đi móc con da d ới vệ
sông.
5) ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên;
dì tôi lại mua một vài cái bánh rợm;/ đêm
nằm với chú, chú gác chân lên tôi mà lẩy
Kiều, ngâm thơ;/ những tối liên hoan xã,
nghe cái Tỵ hát chèo/ và đôi lúc lại đ ợc
ngồi nói chuyện với Cún Con, nhắc lại
những kỉ niệm đẹp đẽ thời thơ ấu.
Thứ t ngày 24 tháng 3 năm 2011
Tiết 1 - Toán
Tiết 138: Luyện tập chung
I/ Mục tiêu
- Biết giải bài toán chuyển động cùng chiều.
- Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đờng.
- Làm đợc bài tập 1; 2. HS khá, giỏi làm đợc tất cả bài tập trong SGK.
* Mục tiêu riêng: HSHN biết tính vận tốc, quãn đờng, thời gian với các số đo đơn giản.
II/Các hoạt động dạy- học
1- Kiểm tra bài cũ:
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục
tiêu của tiết học.
2.2- Luyện tập:
*Bài tập 1:
- Hớng dẫn HS giải bài:
- 2 HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc,
quãng đờng, thời gian.
- 1 HS đọc BT 1a.
Nguyễn Lệ Thuỷ - Trờng Tiểu học Thị trấn Than Uyên
+ Có mấy chuyển động đồng thời
trong bài toán?
+ Chuyển động cùng chiều hay ngợc
chiều nhau?
- GV hớng dẫn HS phân tích mẫu,
rút ra cách tính thời gian gặp nhau
trong chuyển động cùng chiều.
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2:
- Mời một HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vở. Một HS làm vào
bảng nhóm.
- HS treo bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3: HS khá, giỏi làm thêm.
3- Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn
các kiến thức vừa luyện tập.
+ 2 chuyển động.
+ Chuyển động cùng chiều.
- 1 HS đọc yêu cầu bài 1b.
*Bài giải:
Khi bắt đầu đi xe máy cách xe đạp số km là:
12
ì
3 = 36 (km)
Sau mỗi giờ xe máy gần xe đạp là:
36 12 = 24 (km)
Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp là:
36 : 24 = 1,5 (giờ)
1,5 giờ = 1 giờ 30 phút.
Đáp số: 1 giờ 30 phút.
- 1 HS nêu yêu cầu.
*Bài giải:
Quãng đờng báo gấm chạy trong
1
25
giờ là:
120
ì
1
25
= 4,8 (km)
Đáp số: 4,8 km.
*Bài giải:
Thời gian xe máy đi trớc ô tô là:
11giờ 7 phút 8giờ 37phút = 2giờ 30phút
2giờ 30phút = 2,5giờ
Đến 11 giờ 7 phút xe máy đã đi đợc quãng đờng
là:
36
ì
2,5 = 90 (km)
Sau mỗi giờ ô tô đến gần xe máy là:
54 36 = 18 (km)
Thời gian để ô tô đuổi kịp xe máy là:
90 : 18 = 5 (giờ)
Ô tô đuổi kịp xe máy lúc:
11 giờ 7 phút + 5 giờ = 16 giờ 7 phút
Đáp số: 16 giờ 7 phút.
Tiết 2 - Tập làm văn
Tiết 55: Ôn tập giữa học kì II
(tiết 4)
I/ Mục đích yêu cầu
Nguyễn Lệ Thuỷ - Trờng Tiểu học Thị trấn Than Uyên
- Đọc trôi chảy, lu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm
đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4- 5 bài thơ (đoạn thơ, đoạn văn) dễ nhớ; hiểu nội dung
chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu học kì II (BT2).
II/ Đồ dùng dạy học
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (nh tiết 1).
- Bút dạ, bảng nhóm.
III/ Các hoạt động dạy- học
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài học của HS.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài.
- GV nêu nội dung yêu cầu bài học.
2.2. Kiểm tra đọc.
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
- GV yêu cầu HS đọc bài bốc thăm đợc
và trả lời từ 1 2 câu hỏi về nội dung
bài đọc.
- Cho điểm trực tiếp từng HS.
2.3. Hớng dẫn HS làm bài tập
Bài 2:
- GV yêu cầu HS tự làm bài tập. GV
nhắc HS giở mục lục sách để tìm cho
nhanh.
- GV gọi HS phát biểu.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3.
- Yêu cầu HS làm bài tập.
- Gọi HS làm ra giấy dán lên bảng, GV
cùng HS cả lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét khen gợi HS .
- HS nghe.
- Lần luợt từng học sinh bốc thăm bài, về chỗ
chuẩn bị, GV cho 1 HS giữ hộp phiếu bài tập
đọc, khi có một bạn kiểm tra xong thì gọi bạn
khác lên bốc thăm bài đọc.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc thành tiếng bài tập.
- HS phát biểu: Các bài tập đọc là văn miêu
tả: Phong cảnh đền Hùng, Hội thổi cơm thi ở
Đồng Vân, Tranh làng Hồ.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- 3 HS làm vào giấy khổ to cả lớp làm vào vở.
VD:
1. Phong cảnh đền Hùng: (Đây là một đoạn
trích chỉ có phần thân bài).
- Đoạn 1: Đền Thợng trên đỉnh núi Nghĩa
Lĩnh (trớc đền, trong đền).
- Đoạn 2: Phong cảnh xung quanh đền:
+ Bên trái là đỉnh Ba Vì.
+ Chắn ngang bên phải là dãy Tam Đảo.
+ Phía xa là Sóc Sơn.
+ Trớc mặt là Ngã Ba Hạc.
- Đoạn 3: Cảnh vật trong khu đền:
+ Cột đá An Dơng Vơng.
+ Đền Trung.
+ Đền Hạ, Chùa Thiên Quang và đền Giếng.
2. Hội Thổi Cơm thi ở Đồng Vân:
Nguyễn Lệ Thuỷ - Trờng Tiểu học Thị trấn Than Uyên
- GV nhận xét tuyên dơng.
3. Củng cố- Dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
- Dặnk HS về nhà hoàn thành dàn ý và
chuẩn bị bài sau.
- Mở bài: Nguồn ngốc hội thổi cơm thi ở
Đồng Vân.
- Thân bài:
+ Hoạt động lấy lửa và chuẩn bị nấu cơm.
+ Hoạt động nấu cơm.
- Kết bài: Chấm thi. Niềm tự hào của những
ngời đoạn giải.
3: Tranh Làng Hồ:
- Đoạn 1: Cảm nghĩ chung của tác giả về
tranh làng Hồ và nghệ sĩ dân gian.
- Đoạn 2: Sự độc đáo của nội dung tranh làng
Hồ.
- Đoạn 3: Sự độc đáo của kĩ thuật tranh làng
Hồ.
- HS nối tiếp nhau trả lời theo ý kiến của
mình.
- HS tiếp nối nhau nêu chi tiết hoặc câu văn
em thích.
Tiết 5 - Tập đọc
Tiết 56: Ôn tập giữa học kì II
(tiết 5)
I/ Mục đích yêu cầu
- Nghe- viết đúng chính tả bài Bà cụ bán hàng nớc chè, tốc độ viết khoảng 100 chữ/ 15
phút.
- Viết đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình cụ già, biết chọn những nét ngoại hình tiêu
biểu để miêu tả.
II/ Đồ dùng dạy học
Một số tranh ảnh về các cụ già.
III/ Các hoạt động dạy- học
1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích,
yêu cầu của tiết học.
2- Nghe- viết:
- GV đọc bài viết.
+ Bài chính tả nói điều gì?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- HS theo dõi SGK.
+ Bài chính tả nói về bà cụ bán hàng nớc
chè.
Nguyễn Lệ Thuỷ - Trờng Tiểu học Thị trấn Than Uyên
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho
HS viết bảng con: gáo dừa, năm chục
tuổi, diễn viên tuồng chèo,
- Em hãy nêu cách trình bày bài?
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài.
- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung, chữa lỗi.
3- Bài tập 2:
- GV hỏi:
+ Đoạn văn các em vừa viết tả ngoại
hình hay tính cách của bà cụ bán hàng
nớc?
+ Tác giả tả đặc điểm nào về ngoại
hình?
+ Tác giả tả bà cụ rất nhiều tuổi bằng
cách nào?
- GV nhắc HS:
+ Miêu tả ngoại hình nhân vật không
nhất thiết phải tả tất cả các đặc điểm mà
chỉ tả những đặc điểm tiêu biểu.
+ Trong bài văn miêu tả, có thể có 1, 2,
3 đoạn văn tả ngoại hình nhân vật
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung; bình
chọn bạn làm bài tốt nhất.
4- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà viết lại hoàn chỉnh
đoạn văn miêu tả đã chọn.
- Dặn những HS cha kiểm tra tập đọc,
HTL hoặc kiểm tra cha đạt yêu cầu về
nhà tiếp tục luyện đọc.
- HS viết bảng con.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
+ Tả ngoại hình.
+ Tả tuổi của bà.
+ Bằng cách so sánh với cây bàng già.
- HS viết đoạn văn vào vở.
- Một số HS đọc đoạn văn.
VD: Em rất yêu bà ngoại. Bà em năm nay đã
gần bảy mơi tuổi. Mái tóc bà đã bạc trắng
nh cớc. Những nếp nhăn hằn sâu trên khuôn
mặt phúc hậu. Mỗi khi ngoại cời, ánh mắt
toát lên vẻ hiền từ, ấm áp. Da bà đã có nhiều
chấm đồi mồi. Giọng bà trầm ấm nh giọng
bà tiên trong những câu chuyện cổ tích.
Những kỉ niệm về bà còn đọng mãi trong
tâm trí em. Bà là ngời dạy cho em những nét
chữ đầu tiên.
Thứ năm ngày 25 tháng 3 năm 2010
Tiết 1 - Toán
Tiết 139: Ôn tập về số tự nhiên
I/ Mục tiêu
Nguyễn Lệ Thuỷ - Trờng Tiểu học Thị trấn Than Uyên