Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

Thuyết trình báo cáo giải pháp thi giáo viên giỏi môn toán THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 19 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ XÃ ................
TRƯỜNG THCS ................

BIỆN PHÁP
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY 
Tên biện pháp:
Nâng cao hiệu quả tiết dạy luyện tập mơn Tốn
Họ và tên: Đơn vị công tác: Trường
THCS .................


I. ĐẶT VẤN ĐỀ

1. Thực trạng vấn đề
2. Vai trò, ý nghĩa của biện pháp
1. Biện pháp 1

II. NỘI DUNG

2. Biện pháp 2
3. Biện pháp 3

III. HIỆU QUẢ
IV. KẾT LUẬN


1. Thực trạng vấn đề:

a. Về phía giáo viên:
- Một số giáo viên trong trường còn lúng túng, chưa nắm được quy trình
một tiết dạy luyện tập, coi một tiết luyện tập đơn thuần chỉ là tiết giải bài tập,


chữa bài tập.
- Xây dựng hệ thống bài tập, câu hỏi chưa phù hợp, chưa khoa học, đưa
quá nhiều bài tập nhưng lại chưa đảm bảo được các yêu cầu củng cố và khắc
sâu kiến thức cho học sinh.
- Trong tiết dạy chưa quan tâm được đến hết các đối tượng (Giỏi, khá,
trung bình, yếu), thường chỉ tập trung vào đối tượng khá, giỏi.
- Chưa linh hoạt trong cách tổ chức tiết dạy dẫn đến gây cho học sinh
nhàm chán.


1. Thực trạng vấn đề:
b. Về phía học sinh:
- Xuất phát từ việc xây dựng hệ thống bài tập chưa phù hợp của
giáo viên dẫn đến hai khả năng: Đối tượng học sinh khá, giỏi khơng
thích học (do bài tập qua dễ) hoặc đối tượng học sinh yếu chán nản
(do bài tập quá sức).
- Sau tiết luyện tập học sinh chưa nắm vững được các kiến thức đã
học
- Học sinh thường sợ học tiết luyện tập (đặt biệt là học sinh yếu).
- Các đối tượng học sinh yếu chỉ chép lại bài tập vào vở chứ chưa
hiểu được cách làm.


2. Vai trò, ý nghĩa của biện pháp:
Việc áp dụng biện pháp trên sẽ giúp giáo viên hiểu rõ được cách
dạy một tiết luyện tập tốn nói chung từ đó mà nâng cao chất lượng
các tiết dạy. Học sinh hào hứng, tích cực, khơng cịn sợ tiết luyện
tập. Học sinh được củng cố, khắc sâu hơn về kiến thức, hiểu rõ hơn
về cách giải các dạng toán, đặc biệt là biết cách tư duy lôgic.



II. NỘI DUNG
1. Biện pháp 1. Giáo viên cần nắm rõ qui trình dạy một tiết luyện
tập:
- Một tiết dạy luyện tập có nhiều phương án để thực hiện, tuy nhiên
giáo viên cần nắm rõ dù thực hiện theo phương án nào thì nó cũng phải
đảm bảo những phần chủ yếu sau:
+ Hoàn thiện lý thuyết.
+ Rèn luyện kỹ năng thực hành.
+ Phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh.
- Giáo viên có thể lựa chọn các phương án dạy học phù hợp với nội
dung của từng bài. Có thể nói đến 2 phương án sau:
.


* Phương án 1:
- Bước 1:
+ GV yêu cầu HS nhắc lại một cách có hệ thống các nội dung lý thuyết đã
học, chú ý đến phương pháp giải các dạng tốn. Sau đó giáo viên có thể mở
rộng phần lý thuyết ở mức độ cao hơn (nếu cần thiết.)
+ Giáo viên nên thể hiện thông qua phần kiểm tra bài cũ đầu tiết học.
- Bước 2:
+ GV Cho học sinh trình bày lời giải các bài tập đã làm ở nhà mà giáo viên
đã qui định nhằm kiểm tra sự vận dụng lý thuyết trong việc giải các bài tập của
học sinh.
+ Kiểm tra kỹ năng: tính tốn, diễn đạt bằng ngơn ngữ, ký hiệu, trình bày
lời giải của học sinh.
+ Sau đó cho học sinh của lớp nhận xét ưu khuyết điểm trong lời giải, đánh
giá đúng sai, hoặc đưa ra cách giải khác hay hơn.



Giáo viên chốt lại vấn đề theo nội dung sau:
+ Phân tích những sai lầm và nguyên nhân dẫn đến những sai lầm đó (nếu có).
+ Khẳng định những chỗ làm đúng, làm tốt của học sinh để kịp thời động viên.
+ Đưa ra những cách giải khác ngắn gọn hơn, hay hơn hoặc vận dụng lý
thuyết linh hoạt hơn (nếu có thể).
- Bước 3:
+ Giáo viên cho học sinh làm một số bài tập mới (có trong hệ thống bài tập
mà HS chưa làm hoặc GV biên soạn theo mục tiêu đề ra của tiết luyện tập) của
các tiết luyện tập nhằm mục đích :
+ Kiểm tra ngay sự hiểu biết của học sinh phần lý thuyết mở rộng mà giáo
viện đưa ra ở đầu giờ học (nếu có).
+ Khắc sâu hoàn thiện lý thuyết qua các bài tập có tính chất phản ví dụ, các
bài tập vui có tính thiết thực.


* Phương án 2:
- Bước 1:
+ GV cho HS trình bày lời giải các bài tập cũ đã cho HS làm ở nhà
nhằm kiểm tra: HS hiểu lý thuyết đến đâu; kỹ năng vận dụng lý thuyết
trong việc giải bài tập; HS mắc những sai phạm nào? Cách trình bày lời
giải bằng ngơn ngữ, bằng kí hiệu chuẩn xác chưa ?
- Bước 2:
Giáo viên chốt lại những vấn đề có tính chất trọng tâm:
+ Nhắc lại một số vấn đề chủ yếu về lý thuyết mà học sinh chưa vận
dụng được khi giải bài tập.
+ Chỉ ra những sai sót của học sinh, những sai sót HS thường mắc phải
mà giáo viên tích luỹ được trong q trình giảng dạy.
+ Hướng dẫn cho HS cách trình bày, diễn đạt bằng ngơn ngữ, ký hiệu
tốn học…



- Bước 3:
(Giống như bước 3 phương án 1)
GV cho hs làm thêm bài tập mới, nhằm đạt được yêu cầu:
+ Hoàn thiện lý thuyết, khắc phục sai lầm HS thường mắc
phải.
+ Rèn luyện một vài thuật toán cơ bản mà HS cần ghi nhớ
trong quá trình học tập.
+ Rèn luyện cách phân tích bài tốn, tìm phương hướng
giải quyết bài toán.


2. Biện pháp 2. Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập
phù hợp, khoa học, đáp ứng được việc dạy học theo định
hướng phát triển năng lực học sinh:
- Khi soạn bài giáo viên lưu ý đến việc các bài tập phải đảm bảo được phân
loại học sinh để giúp cho học sinh khá giỏi có cơ hội luyện tập nâng cao, học
sinh trung bình yếu có thể tự giải quyết được bài tập hoặc giải quyết được sau
khi được giáo viên gợi ý để từ đó các em thêm tự tin trong học tập. Điều này đòi
hỏi giáo viên phải nắm chắc đối tượng mình đang dạy để đưa ra bài tập phù
hợp. Các bài tập cần phải đầy đủ ở các mức độ nhận thức: Nhận biết, thông
hiểu, vận dụng và vận dụng cao.
- Giáo viên không nên đưa quá nhiều bài tập vào một tiết dạy mà chỉ lựa
chọn bài tập tiêu biểu vừa đủ nhằm củng cố và nâng cao nội dung kiến thức
( Giáo viên không nhất thiết phải chọn bài tập trong sách giáo khoa mà có thể
soạn thảo cho phù hợp với nội dung cần luyện tập)
- Nên sắp xếp các bài tập thành một chùm bài tập có liên quan.



3. Biện pháp 3. Đa dạng các hình thức tổ chức dạy học đối với các tiết
dạy nhằm tạo hứng thú cho học sinh.
- Căn cứ vào yêu cầu cụ thể của bài tập, giáo viên cần tổ chức các hoạt động
của học sinh một cách đa dạng: Hoạt động cá nhân, hoạt động theo nhóm cặp đơi,
hoạt động theo nhóm bàn, hoạt động theo nhóm lớn. Trong hoạt động nhóm chú
ý việc phân nhóm có đầy đủ các đối tượng để học sinh có thể hỗ trợ lẫn nhau
hồn thành yêu cầu đặt ra.


- Tăng cường việc sử dụng một số trò chơi trong một số bài
toán.
- Việc kiểm tra, đánh giá học sinh cần kiểm tra đủ các đối tượng
học sinh để có biện pháp tác động phù hợp.
- Kết hợp tốt việc kiểm tra đánh giá của giáo viên với việc kiểm
tra đánh giá lẫn nhau giữa học sinh
- Động viên, khuyến khích kịp thời khi học sinh hồn thành tốt
bài tập.


III. HIỆU QUẢ
- Tất cả các giáo viên dạy môn Toán của nhà trường đã thực hiện
các tiết dạy luyện tập một cách hiệu quả (Kết quả này được kiểm
chứng thông qua việc dự giờ và kết quả học tập bộ mơn Tốn của
học sinh)
- Học sinh hào hứng, tích cực trong các giờ luyện tập



- Sau mỗi tiết luyện tập học sinh nắm chắc được các dạng toán
và cách giải của mỗi dạng, nắm vững những kiến thức đã học.

- Chất lượng bộ môn Toán ngày càng được nâng lên, vượt chỉ
tiêu đề ra.


IV. KẾT LUẬN

Đối với bộ mơn Tốn tiết luyện tập có một vị trí hết sức quan trọng khơng chỉ
ở chỗ nó chiếm một tỉ lệ cao về số tiết học mà điều chủ yếu là: Nếu như tiết học lý
thuyết cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản đầu thì tiết luyện tập có tác
dụng hồn thiện các kiến thức cơ bản đó, nâng cao lý thuyết trong chừng mực có
thể, làm cho học sinh nhớ và khắc sâu hơn những vấn đề lý tuyết đã học. Đặc biệt
hơn trong tiết luyện tập học sinh có điều kiện để thực hành, vận dụng các kiến
thức đã học vào việc giải quyết các bài toán thực tế, các bài tốn có tác dụng rèn
luyện kỹ năng tính tốn, rèn luyện các thao tác tư duy để phát triển năng lực sáng
tạo sau này. Với biện pháp “Nâng cao hiệu quả tiết dạy luyện tập tốn” mà tơi đưa
ra đã giúp giáo viên và học sinh khắc phục những khó khăn đã nêu trong phần
thực trạng, giải quyết được những yêu cầu mà tiết luyện cần đạt được, từ đó góp
phần nâng cao chất lượng dạy và học bộ mơn Tốn”
Biện pháp trên đã áp dụng hiệu quả tại Trường THCS ................, nơi mà tơi
đang cơng tác, ngồi ra nó cịn có thể áp dụng cho các trường học THCS nói
chung trên địa bàn.


IV. KẾT LUẬN

Đối với bộ mơn Tốn tiết luyện tập có một vị trí hết sức quan trọng khơng chỉ
ở chỗ nó chiếm một tỉ lệ cao về số tiết học mà điều chủ yếu là: Nếu như tiết học lý
thuyết cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản đầu thì tiết luyện tập có tác
dụng hồn thiện các kiến thức cơ bản đó, nâng cao lý thuyết trong chừng mực có
thể, làm cho học sinh nhớ và khắc sâu hơn những vấn đề lý tuyết đã học. Đặc biệt

hơn trong tiết luyện tập học sinh có điều kiện để thực hành, vận dụng các kiến
thức đã học vào việc giải quyết các bài toán thực tế, các bài tốn có tác dụng rèn
luyện kỹ năng tính tốn, rèn luyện các thao tác tư duy để phát triển năng lực sáng
tạo sau này. Với biện pháp “Nâng cao hiệu quả tiết dạy luyện tập tốn” mà tơi đưa
ra đã giúp giáo viên và học sinh khắc phục những khó khăn đã nêu trong phần
thực trạng, giải quyết được những yêu cầu mà tiết luyện cần đạt được, từ đó góp
phần nâng cao chất lượng dạy và học bộ mơn Tốn”
Biện pháp trên đã áp dụng hiệu quả tại Trường THCS ................, nơi mà tơi
đang cơng tác, ngồi ra nó cịn có thể áp dụng cho các trường học THCS nói
chung trên địa bàn.


IV. KẾT LUẬN

Đối với bộ mơn Tốn tiết luyện tập có một vị trí hết sức quan trọng khơng chỉ
ở chỗ nó chiếm một tỉ lệ cao về số tiết học mà điều chủ yếu là: Nếu như tiết học lý
thuyết cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản đầu thì tiết luyện tập có tác
dụng hồn thiện các kiến thức cơ bản đó, nâng cao lý thuyết trong chừng mực có
thể, làm cho học sinh nhớ và khắc sâu hơn những vấn đề lý tuyết đã học. Đặc biệt
hơn trong tiết luyện tập học sinh có điều kiện để thực hành, vận dụng các kiến
thức đã học vào việc giải quyết các bài toán thực tế, các bài tốn có tác dụng rèn
luyện kỹ năng tính tốn, rèn luyện các thao tác tư duy để phát triển năng lực sáng
tạo sau này. Với biện pháp “Nâng cao hiệu quả tiết dạy luyện tập tốn” mà tơi đưa
ra đã giúp giáo viên và học sinh khắc phục những khó khăn đã nêu trong phần
thực trạng, giải quyết được những yêu cầu mà tiết luyện cần đạt được, từ đó góp
phần nâng cao chất lượng dạy và học bộ mơn Tốn”
Biện pháp trên đã áp dụng hiệu quả tại Trường THCS ................, nơi mà tơi
đang cơng tác, ngồi ra nó cịn có thể áp dụng cho các trường học THCS nói
chung trên địa bàn.




×