Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

đồ án kỹ thuật thi công 2 nhà 1 tầng 3 nhịp 15 bước cột

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.34 MB, 58 trang )

T r ư ờ n g Đ ạ i h ä c x © y d ù n g
University of civil
engineering

Bộ môn: Công nghệ
&Quản lý xây dựng

No 55 Giai Phong Road - Ha Noi - Viet Nam Tel: (84.4) 869 9403 869 1302
Fax: (84.4) 869 1684
Website: www.dhxd.edu.vn

Đồ áN Kỹ THUậT THI CÔNG 2

THI CÔNG lắp ghép nhà công nghiệp
Nội dung:

Đề số: 03
Thi ết kế biện pháp k ỹ thuật thi cô ng lắp ghép nhà công nghi ệp

Lấ TH PHNG LOAN
Giáo viên hướn g dẫn:
Chữ ký:
Ng ày giao đồ án
: ....
Thời gian làm đồ án : .
M ANH VINH
Họ v à tên sinh viên : .

235262
62XD5
Lớp


:
MÃ số:

Ngày thông qua
Chữ ký của giáo
viên HD
l2
l1

h1

h2

H1

H2

a

d

b

e

l1

0,00

CT BÊ TƠNG

H(m)
h(m)

CỘT NGỒI

TT

CỘT TRONG

L2

B
p(T)

L1

c

L1

A

c

c

c

-1,50


C
VÌ KÈO BÊ TƠNG L2
L2(m)
a(m)
p(T)

D
VÌ KÈO BÊ TÔNG L1
L1(m)
d(m)
p(T)

1

8.5

5.8

3.3

18

2.75

6.8

12

1.70


4.2

2

10.0

7.2

3.6

24

3.30

12.2

15

2.20

5.10

3

10.3

8.0

4.2


30

3.80

24.5

18

2.75

6.8

4

11.5

8.5

4.9

5

12.3

9.2

6.1

6


13.1

9.5

6.8

1

10.0

7.5

3.8/4.4

2

11.5

8.0

4.9/5.3

3

11.8

8.6

5.7/5.1


L(m)

h(m)

p(T)

l1 = l2 (m)

b,e(m)

p(T)

4

13.0

9.2

6.3/7.8

6

0.80

3.0

6

2.2


1.2

5

13.8

10.8

7.0/8.0

6

0.95

3.5

9

3.0

2.1

6

14.6

11.8

7.1/8.2


12

1.40

10.5

12

3.8

3.0

PANEL MÁI

Độ dốc mái: i = 4%
DẦM CẦU CHẠY BÊ TÔNG

SỐ BƯỚC CỘT

CỬA TRỜI BÊ TÔNG

PANEL T Ư ỜNG

Kích thước(m)

p(T)

Hàng

n (Số lượng)


Kích thước(m)

p(T)

1.5 x 6

1.4

A&B

15 + n

0.6 x 6

0.7

3.0 x 6

2.4

B&C

15 + n

1.2 x 6

1.2



ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN

KĨ THUẬT THI CÔNG II
GV HƯỚNG DẪN

: LÊ THỊ PHƯƠNG LOAN

SINH VIÊN

: ĐÀM ANH VINH

LỚP

: 62XD5

MSSV

: 235262

Hà Nội, 05/2021

SV: ĐÀM ANH VINH -LỚP: 62XD5

1



ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2
THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG LẮP GHÉP NHÀ
CƠNG NGHIỆP
I. ĐẶC ĐIỂM CƠNG TRÌNH
1. Kiến trúc cơng trình
Trên hình vẽ là cơng trình nhà cơng nghiệp 1 tầng 3 nhịp 15 bước cột; thi
công bằng phương pháp lắp ghép các cấu kiện khác nhau: cầu trục, cột, dầm cầu
chạy, dàn vì kèo và cửa trời BTCT… Các cấu kiện này được sản xuất trong nhà
máy và vận chuyển bằng các phương tiện vận chuyển chuyên dụng đến cơng
trường để tiến hành lắp ghép.
Đây là cơng trình lớn 3 nhịp, 15 bước cột x 6m = 90 m vì vậy cần phải bố
trí khe lún. Cơng trình thi công trên khu đất bằng phẳng, không bị hạn chế mặt
bằng, các điều kiện cho thi công là thuận lợi, các phương tiện phục vụ thi công
đầy đủ, nhân công luôn đảm bảo( không bị giới hạn).
2. Sơ đồ cơng trình

SV: ĐÀM ANH VINH -LỚP: 62XD5

2


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2

SV: ĐÀM ANH VINH -LỚP: 62XD5

3


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CƠNG 2


Giới thiệu về cơng trình
Thơng tin chung

Số tầng
Số nhịp
Số cột: A;B;C;D
Cột ngồi

Cột BTCT
Cột trong

Vì kèo bê tơng L2

Vì kèo bê tơng L1

Dầm cầu chạy

Cửa trời Bê Tơng

Panel mái
Panel tường

SV: ĐÀM ANH VINH -LỚP: 62XD5

L(m)
h(m)
P(T)
L(m)
h(m)

P(T)
L(m)
h(m)
P(T)
L(m)
b(m)
P(T)
Kích thước (m)
P(T)
Kích thước (m)
P(T)

H(m)
h(m)
P(T)
H(m)
h(m)
P(T)

1
3
16
10,3
8
4,2
11,8
8,6
5.7
30
3,8

24,5
15
2,2
5,1
6
0.8
3.0
6
2.2
1.2
1.5x6
1.4
0,6x6
0,7

4


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CƠNG 2
.3. Số liệu tính tốn
Giả thiết mặt bằng thi cơng ở cốt 0,0m,cốt mặt móng là -0.3m, cột ngàm
vào móng 1,2m. Căn cứ theo số liệu đầu bài ta có:
a. Cột ngồi C1:
+ H= 10,3 + 1,5 = 11,8 m
+ h=8,0 + 1,5 =9,5 m
+ P= 4,2 T.
b. Cột trong C2:
+ H= 11,8 + 1,5 = 13,3 m
+ h=8,6 + 1,5 =10,1 m
+ P= 5,7 T.

c. Dầm cầu chạy bê tông (DCC) :
+ L= 6m; h= 0,8 m; P= 3T.
d. Vì kèo bê tơng L1 nhịp ngoài :
+ L= 15 m; h= 2,2 ; P= 5,1 T.
e. Vì kèo bê tơng L2 nhịp trong :
+ L= 30m; d= 3,8m; P= 24,5 T.
f. Cửa trời bằng bê tông CT:
+ L= 6 m; b,e= 2,2 m; P= 1,2 T.
g. Panel mái Pm: kích thước 1,5x6 m
+ Kích thước 1,5x6 m
+ P= 1,4T.
h. Panel tường:
+ Kích thước 0,6x6 m
+ P= 0,7 T.
4. Thống Kê Cấu Kiện Và Khối Lượng Lắp Ghép:
a.Cột ngoài C1:
+ Số lượng 32 cái;
+ Tông trọng lượng 32 x 4,2 = 134,4T.
b.Cột trong C2:
+ Số lượng 32 cái;
+ Tổng trọng lượng 32 x 5,7= 182,4 T.
SV: ĐÀM ANH VINH -LỚP: 62XD5

5


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2
c.Dầm cầu chạy DCC:
+ Số lượng 15 x 6= 90 cái;
+ Tổng trọng lượng 90 x 3 = 270 T.

d.Vì kèo D1:
+ Số lượng 32 cái;
+ Tổng trọng lượng 32 x 5,1 = 163.2 T.
e.Vì kèo D2:
+ Số lượng 16 cái;
+ Tổng trọng lượng 16 x24,5 = 392 T.
f.Cửa trời:
+ Số lượng 39 cái;
+ Tông khối lượng 39 x 1,2 = 46,8 T.
g. Panel mái:
+ Số lượng (10x2+20) x 15 = 600 cái;
+ Tổng khối lượng 600 x 1,4 = 840 T.
h.Panel tường:được đặt dưới cốt 0.00 một đoạn -0.90 m
- Tường bên:
+ Số lượng: 2x(11,8-0,6)x15/0.6 = 560 tấm;
+ Tổng khối lượng: 560 x 0,7 = 392 T
- Tường đầu hồi:
+ Số lượng : 2x(15/0.6)x2 + (30/0.6)x2= 200 tấm;
+ Tổng khối lượng: 200 x 0,7 = 140 T

SV: ĐÀM ANH VINH -LỚP: 62XD5

6


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CƠNG 2
II TÍNH TỐN THIẾT BỊ VÀ PHƯƠNG ÁN THI CƠNG
1. Chọn và tính tốn thiết bị treo buộc
1.1Thiết bị treo buộc cột
a.Cột ngoài C1:

Để lắp cột vào vị trí dễ dàng, khơng phải điều chỉnh nhiều. Muốn vậy cột
phải được treo thật thẳng. Ta chọn khung để treo buộc cột.

Lực căng cáp được tính theo cơng thức:
S=

k.Ptt

;

m.n.cosα

Trong đó:
k - Hệ số an tồn, k = 6;
Ptt - Trọng lượng tính tốn của vật cẩu
Ptt = 1,1.P = 1,1x 4,2 = 4,62 T;
α- Góc nghiêng của cáp so với phương thẳng đứng, α= 00;
m - Hệ số kể đến sức căng các sợi cáp không đều với dây 2 nhánh m = 1 ;
n - Số nhánh dây, n = 2;
=> S= 6x4,62/( 1x2x1)= 13,86 T ;
-Chọn dây cáp mềm cấu trúc 6x37x1, đường kính D = 17,5 mm, cường độ chịu
kéo sợi cáp bằng 160 kG/cm 2 , lực làm đứt cáp bằng 14,6 T
-Trọng lượng cáp là 1,06 kg/m;
SV: ĐÀM ANH VINH -LỚP: 62XD5

7


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2
-Chiều dài cáp

+ Lcap = 2Htrên + 1,5 = 2x(10,3-8) +1,5 = 6,1 m
-Trọng lượng thiết bị treo buộc cột:
+ qtrb = γ.lcap +qđaimasat =1,06 . 6,1 + 30 = 36,5 kG, lấy qtrb = 0.04 T
b.Cột trong C2:
-Lực căng cáp được tính theo cơng thức:
S=

k.Ptt

;

m.n.cosα

Ptt - Trọng lượng tính tốn của vật cẩu
Ptt = 1,1.P = 1,1, 5,7 = 6,27 T;
=> S= 6x6,27/( 1x2x1)= 18.81 T ;
-Chọn dây cáp mềm cấu trúc 6x37x1, đường kính D = 24 mm, cường độ chịu kéo
sợi cáp bằng 150 kG/cm 2 , lực làm đứt cáp bằng 26 T
-Trọng lượng cáp là 1,99 kg/m;
Chiều dài cáp
+ Lcap = 2Htrên + 1,5 = 2(11,8-8,6) +1,5 = 7.9 m
Trọng lượng thiết bị treo buộc cột:
+ qtrb = γ.lcap +qđaimasat =1,99 . 7,9 + 30 = 45,72 kG, lấy qtrb = 0.05 T
1.2 Thiết bị treo buộc dầm cầu chạy
-Dụng cụ treo buộc phải đảm bảo tháo lắp dễ dàng, an tồn cho cơng nhân phục
vụ lắp ghép. Do nhịp DCC L = 6 m, PDCC= 3T ta chọn dụng cụ treo buộc có trang
bị khố bán tự động và có vịng treo tự cân bằng.
-Khi cẩu nhánh dây treo nghiêng một góc 450 so với phương thẳng đứng.
-Lực căng cáp được xác định theo công thức:
S=


k.Ptt
m.n.cosα

=

6 .3,3
1.2.cos45

= 14 T

Với Ptt = 1,1.Pdc = 1,1x3 = 3,3 T
Hệ số m,n xác định như công thức trên

SV: ĐÀM ANH VINH -LỚP: 62XD5

8


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2

Sơ đồ treo buộc dầm cầu chạy
-Chọn dây cáp mềm cấu trúc 6x37x1, đường kính D = 17,5 mm, cường độ chịu
kéo sợi cáp bằng 160 kg/cm 2 , lực làm đứt cáp bằng 14,6 T
-Chiều dài cáp:
+ Lcap = 2Lcos45 + 1,5 = 2x4,8xcos45 + 1,5 = 6,8 + 1,5 = 8,3 m
Trọng lượng thiết bị treo buộc cột:
+ qtrb = γ.lcap +qđai =1,06 x 8,3+ 30 = 38,8 kG, lấy qtrb = 0.04 T
1.3. Thiết bị treo buộc vì kèo
a,Vì kèo D2


-Tiến hành cẩu lắp vì kèo lên trên khung rồi tiến hành cẩu lắp cửa trời. Sử dụng
đòn treo và dây treo tự cân bằng. Số hiệu 15946R-11 ‘Phụ lục sách Thiết kế biện
pháp thi công lắp ghép nhà công nghiệp 1 tâng’

SV: ĐÀM ANH VINH -LỚP: 62XD5

9


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2
-Lực căng cáp được tính theo cơng thức:
S=

k.Ptt
m.n.cosα

Ptt = 1,1.P = 1,1x24,5 = 26,95 T
Góc nghiêng dây treo với phương đứng là 150
6x26,95

=> S=

1x4xcos15

= 41.85 T

-Chọn dây cáp mềm cấu trúc 6x37x1, đườg kính D = 30,5 mm, cường độ chịu
kéo sợi cáp bằng 150kg/cm 2, lực kéo đứt 42,1 T
-Trọng lượng thiết bị treo buộc: 1,75 T

b, Vì kèo D1
Tính tốn tương tự ta có
-Lực căng cáp được tính:
S=

k.Ptt
m.n.cosα

Ptt = 1,1.P = 1,1x5,1 = 5.61 T
=> S=

6x6,61
1x4xcos15

= 8,71 T

- Chọn dây cáp mềm cÊu tróc 6x37x1, ®-êg kÝnh D = 15.5 mm, c-êng độ
chịu kéo sợi cáp bằng 140kg/cm 2, lc kộo t 9,79T
- Trọng l-ợng thiết bịtreo buộc qtb = 1.75 T
Lu ý:
- Khi cẩu lắp dàn vì kèo ta phải trang bị thêm những dụng cụ vào vị trí điều chỉnh
và cố định tạm thời cấu kiện trên cao.
- Thao tác lắp ráp dàn vì kèo bằng phương pháp treo dàn vì kèo ở 4 điểm móc cáp
vào dàn cầu bằng các khóa bán tự động, cơng nhân đứng tại vị trí sàn thao tác ở
đầu cột vì kéo dây rút chốt khóa để tháo dây buộc vì kèo sau khi đã lắp dàn vì kèo
vào vị trí và thức hiện cố định tạm.
1.4. Thiết bị treo buộc cửa trời
Cửa trời của nhà có cấu tạo như nhau đều dài 6m, cao 2,2m và nặng 1,2 T nên ta
chọn chung 1 loại thiết bị treo buộc khi tiến hành cẩu lắp cho cả 3 nhịp nhà


SV: ĐÀM ANH VINH -LỚP: 62XD5

10


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2
Trọng lượng cửa trời nhỏ (1,2T), nhịp cửa trời dài 6m nên ta chọn chùm dây cẩu
2 nhánh dây tự cân bằng để tiến hành cẩu lắp cửa trời

Sơ đồ treo buộc cửa trời

Khi cẩu nhánh dây treo nghiêng một góc 450 so với phương thẳng đứng.
-Lực căng cáp được xác định theo công thức:
S=

k.Ptt
m.n.cosα

=

6 .1,32
1.2.cos45

= 5,09 T

Với Ptt = 1,1.Pdc = 1,1.1,2 = 1,32 T
Hệ số m,n xác định như công thức trên
-Chọn dây cáp mềm cấu trúc 6x37x1, đường kính D = 13 mm, cường độ chịu kéo
sợi cáp bằng 150 kg/cm 2 , lực làm đứt cáp bằng 7,72 T
-Chiều dài cáp

+ Lcap = 2Lcos45 + 1,5 = 8.5 + 1,5 = 10 m
Trọng lượng thiết bị treo buộc cột:
+ qtrb = γ.lcap +qđai =0,59 x10+ 30 = 35,9 kG, lấy qtrb = 0.04 T
1.5.Thiết bị treo panel mái
-Panel lắp ghép có kích thước 1,5x6 m trọng lượng P = 1,4 T , ta dùng chùm dây
cẩu có vịng treo tự cân bằng.
-Lực căng cáp được tính theo cơng thức::
S=

k.Ptt
m.n.cosα

Ptt = 1,1.P = 1,1 . 1,4 = 1,54 T
SV: ĐÀM ANH VINH -LỚP: 62XD5

11


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CƠNG 2
-Góc nghiêng dây treo với phương đứng là 300
=> S=

6.1,54
1.4.cos30

= 2,7 T

-Chọn dây cáp mềm cấu trúc 6x37x1, đường kính D = 8,7 mm, cường độ chịu
kéo sợi cáp bằng 140kg/cm 2, lực làm đứt cáp bằng 3,2 T
-Trọng lượng thiết bị treo buộc qtb = 0,01 T


Sơ đồ treo buộc panel mái

1.6 Thiết bị treo buộc tấm tường
-Tấm tường có kích thước 0.6x6 m, trọng lượng G = 0,7 T khi cẩu lắp theo phương
thẳng tiết diện nhỏ do đó khi cẩu lắp ta sử dụng cẩu có 2 móc.

Sơ đồ treo buộc panel tường
-Lực căng cáp được tính theo cơng thức::
S=

k.Ptt
m.n.cosα

Ptt = 1,1.P = 1,1 x 0,7 = 0,77 T

SV: ĐÀM ANH VINH -LỚP: 62XD5

12


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CƠNG 2
-Góc nghiêng dây treo với phương đứng là 450
=> S=

6x0,77
1x2xcos45

= 3,3 T


Chọn dây cáp mềm cấu trúc 6x37x1, đường kính D = 11 mm, cường độ chịu kéo
sợi cáp bằng 140kg/cm 2, lực làm đứt cáp bằng 4.99 T
Trọng lượng thiết bị treo buộc qtb = 0,01 T
2. Tính tốn các thơng số cẩu lắp
Việc lựa chọn sơ đồ di chuyển cẩu trong quá trình lắp ghép là bước rất quan
trọng, nó ảnh hưởng đến việc tính tốn các thơng số cẩu lắp. Trong một số trường
hợp do bị khống chế mặt bằng thi công trên công trường mà cẩu không thể đứng
ở vị trí thuận lợi nhất dùng tối đa sức trục được khi đó R yc sẽ phải lấy theo vị trí
thực tế trên mặt bằng cẩu có thể đứng được. Song với bài tốn đề ra của đầu bài,
việc bố trí sơ đồ di chuyển không bị khống chế mặt bằng và kỹ sư cơng trường
có thể hồn tồn chủ động lựa chọn, như vậy để có lợi nhất ta sẽ chọn theo phương
án sử dụng tối đa sức trục của cẩu.
Sau khi tính tốn các thơng số cẩu lắp, chọn cẩu ta sẽ lựa chọn sơ đồ di
chuyển hợp lý nhất để đảm bảo tốn ít thời gian lưu thơng cẩu, việc lựa chọn cẩu
dựa vào các yêu cầu như: góc quay cần càng nhỏ càng tốt, cùng một vị trí lắp
càng nhiều cấu kiện càng tốt.
Để chọn cần trục dùng cho q trình thi cơng lắp ghép ta cần phải tinh các
thông số cẩu lắp yêu cầu bao gồm:
Hyc - Chiều cao puli đầu cần.
Lyc - Chiều dài tay cần.
Qyc - Sức nâng.
Ryc - Tầm với.
Ryc - Tầm với.
2.1. Tính tốn cẩu lắp ghép cột
Việc lắp ghép cột khơng có vật cản do đó ta chọn tay cần theo:
αmax = 750
Ta có sơ đồ cẩu lắp cột như hình bên

SV: ĐÀM ANH VINH -LỚP: 62XD5


13


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CƠNG 2

a.Cột ngồi C1
-Dùng phương pháp kéo lê để lắp ghép cột
-Khi lắp cột BTCT khơng có vật cản phia trước nên ta chọn chiều dài tay cần ứng
với góc nghiêng max = 750
-Máy đứng trên nền cốt -0,00 m
-Dùng phương pháp hình học ta có sơ đồ để chọn các thơng số cần trục như sau:
-Chiều cao nâng móc yêu cầu của tay cần là:
Hyc = HL + a + hck + htb
=> Hyc = 0 + 0,5 + 11,8 + 1,5 = 13,8 m.
SV: ĐÀM ANH VINH -LỚP: 62XD5

14


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2
-Chiều cao từ cao trình máy đứng tới puli đầu cần là :
H = HL + a + hck + htb + hcáp
=> H = 0 + 0,5 + 11,8 + 1,5 +1,5 = 15,3 m.
Trong đó
HL: Chiều cao vị trí lắp đặt cấu kiện tính từ mặt máy đứng => HL = 0 m
a : Đoạn chiều cao nâng bổng an toàn cấu kiện cao hơn cao trình điểm đặt
a= 0,5 m.
hck Chiều cao cấu kiện lắp ghép, hck = 11,8 m
htb Chiều cao thiết bị treo buộc, htb=1,5 m.
hcáp Chiều cao đoạn puli móc cẩu đầu cần hcáp=1,5 m.

Chiều dài tay cần yêu cầu là:
Lyc =

H−hc
sin75

=

15,3−1,5
sin75

= 14,3m

hc: Khoảng cách từ khớp quay tay cần đến cao trình cần trục đứng,
hc=1,5m
-Tầm với của tay cần là:
=>S = lyc x cos750 = 14,3 x cos750 = 3,5 m.
-Tầm với ngắn nhất của cần trục là:
Ryc = S + r = 3,5 + 1,5 = 5 m
-Sức cẩu yêu cầu:
Qyc =qc + qtb =4,62 +0,04= 4,66 T
Hyc = 13,8 m; Lmin = 14,3 m; S = 3,5 m; Ryc = 5 m; Qyc = 4,66 T
b. Cột trong C2 :
-Dùng phương pháp kéo lê để lắp ghép cột
-Khi lắp cột BTCT khơng có vật cản phia trước nên ta chọn chiều dài tay cần ứng
với góc nghiêng max = 750
-Máy đứng trên nền cốt -0,00 m
-Dùng phương pháp hình học ta có sơ đồ để chọn các thông số cần trục như sau:
-Chiều cao nâng móc yêu cầu của tay cần là:
Hyc = HL + a + hck + htb

SV: ĐÀM ANH VINH -LỚP: 62XD5

15


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2
=> Hyc = 0 + 0,5 + 13,3 + 1,5 = 15,3 m.
-Chiều cao từ cao trình máy đứng tới puli đầu cần là :
H = HL + a + hck + htb + hcáp
=> H = 0 + 0,5 + 13,3 + 1,5 +1,5 = 16,8 m.
Trong đó
HL: Chiều cao vị trí lắp đặt cấu kiện tính từ mặt máy đứng => HL = 0 m
a : Đoạn chiều cao nâng bổng an tồn cấu kiện cao hơn cao trình điểm đặt
a= 0,5 m.
hck Chiều cao cấu kiện lắp ghép, hck = 13,3m
htb Chiều cao thiết bị treo buộc, htb=1,5 m.
hcáp Chiều cao đoạn puli móc cẩu đầu cần htb =1,5 m.
-Chiều dài tay cần yêu cầu là:
H−hc

16,8−1,5

Lyc =
=
= 15,84 m
sin75
sin75
hc: Khoảng cách từ khớp quay tay cần đến cao trình cần trục đứng,
hc=1,5m
-Tầm với của tay cần là:

=>S = lyc x cos750 = 15,84 x cos750 = 4,1 m.
-Tầm với ngắn nhất của cần trục là:
Ryc = S + r = 4,1 + 1,5 = 5,6 m
-Sức cẩu yêu cầu:
Qyc =qc + qtb =5,7x1.1 + 0,05= 6,32 T
-Ta có
Hyc = 15,3 m; Lmin = 15,84 m; S = 4,1 m; Ryc = 5,6 m; Qyc = 6,32 T
2.2. Tính tốn cẩu lắp ghép dầm cầu chạy
Việc lắp ghép DCC khơng có trở ngại gì do đó ta chọn tay cần theo:


max

= 750

SV: ĐÀM ANH VINH -LỚP: 62XD5

16


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2

Sơ đồ lắp ghép dầm cầu chạy
Dùng phương pháp hình học để chọn các thông số cần trục như sau:
a. Với DCC tại 2 trục biên
-Chiều cao nâng móc yêu cầu của tay cần là:
Hyc = HL + a + hck + htb
=> Hyc = 8 + 0,5 + 0,8 + 1,8 = 11,1 m.
-Chiều cao từ cao trình máy đứng tới puli đầu cần là :
H = HL + a + hck + htb + hcáp

=> H = 8 + 0,5 + 0,8 + 1,8 +1,5 = 12,6 m.
-Chiều dài tay cần yêu cầu là :
Lyc =

H−hc
sin75

=

12,6−1,5
sin75

SV: ĐÀM ANH VINH -LỚP: 62XD5

= 11,5 m

17


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2
-Tầm với của tay cần là:
S = Lmin x cos750 =11,5 x 0,259 = 3 m.
-Tầm với ngắn nhất của cần trục là:
Ryc = S + r
=> Ryc = 3 + 1,5 = 4.5 m.
-Sức cẩu yêu cầu:
Qyc = Pck + qtb = 3x1,1 + 0,05 =3,35 T
Ta có
Hyc= 11,1 m; Lmin= 11,5 m; S= 3 m; Ryc = 4,5 m; Qyc = 3,35 T
b. Với DCC tại 2 trục giữa

-Chiều cao nâng móc yêu cầu của tay cần là:
Hyc = HL + a + hck + htb
=> Hyc = 8,6 + 0,5 + 0,8 + 1,8 = 11,7 m.
-Chiều cao từ cao trình máy đứng tới puli đầu cần là :
H = HL + a + hck + htb + hcáp
=> H = 8,6 + 0,5 + 0,8 + 1,8 +1,5 = 13,2 m.
-Chiều dài tay cần yêu cầu là :
Lyc =

H−hc
sin75

=

13,2−1,5
sin75

= 12,1 m

-Tầm với của tay cần là:
S = Lmin x cos750 =12,1 x 0,259 = 3,2 m.
-Tầm với ngắn nhất của cần trục là:
Ryc = S + r
=> Ryc = 3,2 + 1,5 = 4,7 m.
-Sức cẩu yêu cầu:
Qyc = Pck + qtb = 3,3 + 0,05 =3,35 T
Ta có
Hyc= 11,7 m; Lmin= 12,1 m; S= 3,2 m; Ryc = 4,7 m; Qyc = 3,35 T
SV: ĐÀM ANH VINH -LỚP: 62XD5


18


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CƠNG 2
2.3. Tính tốn cẩu lắp ghép dàn mái
-Việc lắp ghép dàn khơng có trở ngại gì do đó ta chọn tay cần theo:


max

= 750

Sơ đồ lắp ghép/ dàn mái cửa trời
Dùng phương pháp hình học để chọn các thông số cần trục như sau:
Dàn D2(bên trong) :
-Chiều cao nâng móc yêu cầu của tay cần là:
Hyc = HL + a + hck + htb
=> Hyc = 11,8+ 0,5 + 3,8 + 3,6 = 19,7 m.
-Chiều cao từ cao trình máy đứng tới puli đầu cần là :

SV: ĐÀM ANH VINH -LỚP: 62XD5

19


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2
H = HL + a + hck + htb + hcáp
=> H = 11,8+ 0,5 + 3,8 + 3,6 + 1,5 = 21,2 m.
(Sử dụng dàn treo 15946R-11 để treo buộc dàn bê tông D2 có htb = 3,6 m)
-Chiều dài tay cần yêu cầu là :

Lyc =

H−hc
sin75

=

21,2−1,5
sin75

= 20,4 m

-Tầm với của tay cần là:
S = Lmin x cos750 =20,4 x 0,259 = 5,3 m.
-Tầm với ngắn nhất của cần trục là:
Ryc = S + r
=> Ryc = 5,3 + 1,5 = 6,8 m.
Qyc = qd + qtb = 26,95 + 1,75 = 28,7 T
-Ta có
Hyc= 19,7 m; Lmin= 20,4 m; S= 5,3 m; Ryc = 6,8 m; Qyc = 28,7 T
Dàn D2 (ngoài biên) :
-Tính tốn tương tự ta có
-Chiều cao nâng móc yêu cầu của tay cần là:
Hyc = HL + a + hck + htb
=> Hyc = 10,3 + 0,5 + 2,2 + 3,6 = 16,6 m.
-Chiều cao từ cao trình máy đứng tới puli đầu cần là :
H = HL + a + hck + htb + hcáp
=> H = 10,3 + 0,5 + 2,2+ 3,6 + 1,5 = 18,1 m
Chiều dài tay cần yêu cầu là :
Lyc =


H−hc
sin75

=

18,1−1,5
sin75

= 17,2 m

Tầm với của tay cần là:
S = Lmin x cos750 =17,2 x 0,259 = 4,5 m.
Tầm với ngắn nhất của cần trục là:
Ryc = S + r
SV: ĐÀM ANH VINH -LỚP: 62XD5

20


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2
=> Ryc = 4,5+ 1,5 =6 m.
-Sức cẩu yêu cầu:
Qyc = qd + qtb = 5,61 + 1,75 = 7,36 T
Ta có
Hyc= 16,6 m; Lmin= 17,2 m; S= 4,5 m; Ryc = 6 m; Qyc = 7,36 T
Cửa tròi CT2 (bên trong) :
-Chiều cao nâng móc yêu cầu của tay cần là:
Hyc = HL + a + hck + htb
=> Hyc = (11,8+3,8)+ 0,5 + 2,2 + 4 = 22,3 m.

-Chiều cao từ cao trình máy đứng tới puli đầu cần là :
H = HL + a + hck + htb + hcáp
=> H = (11,8+3,8)+ 0,5 + 2,2 + 4 + 1,5 = 23,8 m.
(Sử dụng dây cẩu để treo buộc cửa trời bê tơng CT1,2 có htb = 4 m)
-Chiều dài tay cần yêu cầu là :
Lyc =

H−hc
sin75

=

23,8−1,5
sin75

= 23,1 m

-Tầm với của tay cần là:
S = Lmin x cos750 =23,1 x 0,259 = 6,0 m.
-Tầm với ngắn nhất của cần trục là:
Ryc = S + r
=> Ryc = 6,0 + 1,5 = 7,5 m.
Qyc = qct + qtb = 1,32 + 0,04 = 1,36 T
-Ta có
Hyc= 22,3 m; Lmin= 23,1 m; S= 6 m; Ryc = 8,2 m; Qyc = 1,36 T
Tính tốn tương tự với Cửa trời CT1 (ngồi biên) có :
-Chiều cao nâng móc yêu cầu của tay cần là:
Hyc = HL + a + hck + htb
=> Hyc = (10,3+2,2) + 0,5 + 2,2+ 4 = 19,2 m.
SV: ĐÀM ANH VINH -LỚP: 62XD5


21


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2
-Chiều cao từ cao trình máy đứng tới puli đầu cần là :
H = HL + a + hck + htb + hcáp
=> H = (10,3 + 2,2) + 0,5 + 2,2+ 4 + 1,5 = 20,7 m.
- Chiều dài tay cần yêu cầu là :
Lyc =

H−hc
sin75

=

20,7−1,5
sin75

= 19,9 m

-Tầm với của tay cần là:
S = Lmin.cos750 =19,9 . 0,259 = 5,2 m.
-Tầm với ngắn nhất của cần trục là:
Ryc = S + r
=> Ryc = 5,2 + 1,5 =6,7 m.
-Sức cẩu yêu cầu:
Qyc = qct + qtb = 1,32 + 0,04 = 1,36 T
-Ta có
Hyc= 19,2 m; Lmin= 19,9 m; S= 5,2 m; Ryc = 6,7 m; Qyc = 1,36 T


2.5. Lắp ghép Panen mái:

SV: ĐÀM ANH VINH -LỚP: 62XD5

22


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2

Sơ đồ lắp ghép panel mái
Bằng phương pháp hình học ta có sơ đồ chọn các thông số cần trục như sau:
a,Lắp panen mái nhịp giữa
*. Trường hợp không dùng mỏ phụ
-Chiều cao nâng móc yêu cầu của tay cần là:
Hyc = HL + a + hck + htb
=> Hyc = 17,8+ 0,5 + 0,4 + 2,4 = 21,1 m.
-Chiều cao từ cao trình máy đứng tới puli đầu cần là :
H = HL + a + hck + htb + hcáp
=> H = 17,8+ 0,5 + 0,4 + 2,4 + 1,5 = 22,6 m
HL: Chiều cao vị trí lắp đặt cấu kiện tính từ mặt máy đứng => HL = 17,8 m
a : Đoạn chiều cao nâng bổng an toàn cấu kiện cao hơn cao trình điểm đặt
a= 0,5 m.
hck Chiều cao cấu kiện lắp ghép, hck = 0,4 m
htb Chiều cao thiết bị treo buộc, htb=2,4 m.
hcáp Chiều cao đoạn puli móc cẩu đầu cần htb =1,5 m.

SV: ĐÀM ANH VINH -LỚP: 62XD5

23



ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2
-Chiều cao điểm chạm tay cần
Hch = HL + a+ hck = 17,8+ 0,5 + 0,4 = 18,7 m.
-Góc tay cần tối ưu:
 tw = arctg √𝐻𝑐ℎ−ℎ𝑐 = arctg √18,7−1,5 = 590
3

3

𝑒+𝑏

1+3

Với hc: – cao trình trọng tâm cần trục (tính từ mặt đất), hc=1,5m
-Chiều dài tay cần yêu cầu là:
Lyc =

sin59

+

e+b
cos59

=

18,7−1,5
sin59


+

1+3
cos59

= 27,8 m

tay cần là:

-Tầm với của
S=

Hch−hc

Hch−hc
tanα

=

18,7−1.5
tan59

= 10,3 m

-Tầm với ngắn nhất của cần trục là:
Ryc = S + r = 10,3 + 1,5 = 11,8 m
-Sức cẩu yêu cầu:
Qyc = Pck + qtb = 1,54 + 0,01 = 1,55 T
Ta có

Hyc= 21,1 m; Lmin= 27,8 m; S= 10,3 m; Ryc = 11,8 m; Qyc = 1,55 T
*. Trường hợp dùng mỏ phụ

SV: ĐÀM ANH VINH -LỚP: 62XD5

24


×