Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

đồ án kỹ thuật thi công 2 nhà 1 tầng 3 nhịp 16 bước cột

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.24 MB, 59 trang )

T r ư ờ n g Đ ạ i h ä c x © y d ù n g
University of civil engineering
Bộ môn: Công nghệ
& Quản lý xây dựng

No 55 Giai Phong Road - Ha Noi - Viet Nam Tel: (84.4) 869 9403 – 869 1302
Fax: (84.4) 869 1684
Website: www.dhxd.edu.vn

§å áN Kỹ THUậT THI CÔNG 2

THI CÔNG lắp ghép nhà công nghiệp
Đề số: 01
N ội dung: Thi ết kế biện pháp k ỹ thuật thi cô ng lắp ghép nhà công nghi ệp
Giáo vi ên hướn g dẫn: ......... .. Ký t ên:
Ng ày giao đồ án
: ....
Thời gian làm đồ án : .
Họ v à tên sinh viên : .
Lớp
: MÃ số:
Ngày thông qua
Chữ ký của giáo
viên HD

Cột bê tông

Dầm đỡ vì kèo bê tông

Cửa trời bê tông


H(m)

h(m)

P(T)

Khẩu độ (m)

P(T)

Khẩu độ

Cao

8.3
10.0

5.8
7.2

3.5/3.9
4.0/4.5

12

8.4

l(m)

b(m)


6

2.6

1.2

11.2
11.8

8.0
8.6

4.8/5.6
5.3/6.6

9

3.0

1.8

Kích thước

P (T)

12

3.35


2.4

13.3

10.0

7.8/8.7

13.8

10.8

8.8/9.6

1.5 x 6

1.4

14.6

11.8

9.1/11.2

3x6

2.3

Khẩu độ


Cao h(m)

P(T)

6
6

0.8
1.0

3.3
4.2

12

1.2

11.5

Số bước cột

Hàng
Vì kèo bê tông

L (m)

a(m)

P(T)


15

2.10

4.2

18
24

2.45
2.80

5.0
10.6

30

3.45

16.2

n

A
B
C

n + 15

Dầm cầu chạy bê tông


Panel mái và tường

D
Độ dèc m¸i: i = 4%

P(T)


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2
THI CÔNG LẮP GHÉP NHÀ CÔNG NGHIỆP
Đề số 1:
Nội dung : Thiết kế biện pháp kỹ thuật thi công lắp ghép nhà công nghiệp.
I.PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CƠNG TRÌNH
Cơng trình là loại nhà cơng nghiệp một tầng 2 nhịp, 16 bước cột; thi công bằng
phương pháp lắp ghép các cấu kiện khác nhau: cột, dầm mái, dầm cầu chạy và cửa
trời bằng bêtông cốt thép và dàn vì kèo bê tơng. Các cấu kiện này được sản xuất tại
nhà máy và vận chuyển bằng các phương tiện vận chuyển chuyên dụng đến công
trường để tiến hành lắp ghép.
Đây là cơng trình nhịp lớn (2 nhịp), 16 bước cột có chiều dài cơng trình là:
16x6=96 (m )vì vậy cần phải bố trí khe lún. Cơng trình được thi cơng trên khu đất
bằng phẳng, khơng bị hạn chế về mặt bằng, các điều kiện cho thi công là thuận lợi,
các phương tiện phục vụ thi công đầy đủ, nhân công luôn đảm bảo, không bị giới
hạn.
1.Sơ đồ cơng trình
Từ các đặc điểm cơng trình và các thơng số đề bài ta có sơ đồ lắp ghép cơng trình
bao gồm: một mặt bằng và các mặt cắt thể hiện dưới hình vẽ dưới đây:

A


B

C


A

B

C

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10


2.Số liệu tính tốn
Căn cứ vào số liệu bài cho ta có:
- Cột bê tơng :
H =13,3 (m).
h = 10(m).
P = 7,8/8,7(T).
- Vì kèo bê tơng:
L = 24 (m).
a = 2,8 ( m).
P = 10,6 T
- Panel mái và tường : Kích thước 1,5 x 6 (m).
P = 1,4 (T).
- Dầm cầu chạy (DCC) : L = 6 ( m).
h = 1 ( m).

11

12

13

14

15

16

17



P = 4,2 (T).
- Cửa trời bằng bê tông : l = 6( m).
h =2.6( m).
P = 1.2( T).
-Số bước cột :
n=16 bước.
- Độ độ dốc mái
i= 4%.
3. Thống kê cấu kiện:
Việc thống kê cấu kiện nhằm tổng hợp khối lượng cấu kiện, giúp người thiết kế
hình dung được tính phức tạp của cơng trình về mặt định lượng. Thống kê dựa vào
bản vẽ sơ đồ lắp ghép sẽ không bỏ sót nhất là với nhiều cấu kiện giống nhau về hình
dáng song có nhiều chỉ tiết khác biệt nhìn thấy và khơng nhìn thấy.
Từ số liệu tính tốn trên ta có bảng sau:

Cột
ngồi

Cái

36

Trọng Tổng
lượng trọng
(T)
lượng
(T)
8.8
316.8


2

Cột
trong

Cái

18

9.6

172.8

3


kèo
BT

Cái

36

16.2

583.2

4


Dầm
cầu
chạy

Cái

64

4.2

268.8

5

Cửa
trời
BT
Panel
mái

Cái

36

1.8

64.8

Cái


320

2.3

736

Panel
tườn
g

Cái

214

2.3

492.3

S
T
T
1

6

7

Tên
cấu
kiện


Bảng 2.1: Bảng thống kê chi tiết
Hình dạng
Đơ Số
n vị lượn
g


II. TÍNH TỐN THIẾT BỊ PHỤC VỤ THI CƠNG
1. Chọn và tính tốn thiết bị treo buộc.
Căn cứ vào hình dạng cấu kiện và dụng cụ sẵn có ta chọn các thiết bị
treo buộc thích hợp. Sau đó xác định lực căng để chọn đường kính dây
cáp, kích thước thiết bị, chiều dài dây cẩu.
a. Thiết bị treo buộc cột.
Cả hai cột trong và cột ngồi đều có vai cột nên sử dụng các đai ma sát
để làm thiết bị treo buộc.
Cột ngồi C1:
Để lắp cột vào vị trí dễ dàng, không phải điều chỉnh nhiều. Muốn vậy cột phải
được treo thật thẳng. Ta chọn các đai ma sát làm thiết bị treo buộc cột.
Lực căng cáp được tính theo cơng thức:
S=

k.Ptt
m.n.cosφ

Trong đó:


k - Hệ số an tồn, k=6.




Ptt - Trọng lượng tính tốn của vật cẩu:
Ptt = 1.1xP = 1.1x7.8 = 8.58T



- Góc nghiêng của cáp so với phương thẳng đứng,  =0



m- Hệ số kể đến sức căng các sợi cáp không đều với dây 2 nhánh, m=1.



n- Số nhánh dây, n=2.
6𝑥8.58

=> S =

1x2x1

= 25.74T.

Chọn dây cáp mềm cấu trúc 6x37x1, đường kính D= 24mm, cường độ chịu
kéo sợi cáp bằng 170 kG/cm2, lực làm đứt cáp bằng 29.5T, trọng lượng cáp là
1.99 kg/m.


Chiều dài cáp:

Lcap= 2Htrên +1.5 = 2x(13.8-10) +1.5 = 8.1m




Trọng lượng thiết bị treo buộc cột:
qtrb = .Lcap + qdaimasat = 1.99x8.1 + 30 = 46.2kG, lấy qtrb = 0.045T.

Cột trong C2:
Lực căng cáp được tính theo cơng thức:
S=

k.Ptt
m.n.cosφ

Ptt = 1.1xP = 1.1x8.7 = 9.57T
6𝑥9.57

=> S =

1x2x1

= 28.71T.

Chọn dây cáp mềm cấu trúc 6x37x1, đường kính D= 26mm, cường độ chịu kéo sợi
cáp bằng 170 kG/cm2, lực làm đứt cáp bằng 32.25T, trọng lượng cáp là 2.38 kg/m.


Chiều dài cáp:
Lcap= 2Htrên +1.5 = 2x(13.8-10) +1.5 = 8.1m




Trọng lượng thiết bị treo buộc cột:
qtrb = .Lcap + qdaimasat = 2.38x8.1 + 30 = 49.23 kG, lấy qtrb = 0.05T
b. Thiết bị treo buộc dầm cầu chạy.





Dụng cụ treo buộc phải đảm bảo tháo lắp dễ dàng, an tồn cho cơng nhân phục
vụ lắp ghép. Do nhịp DCC L= 6m,PDCC= 4.2T, ta chọn dụng cụ treo buộc có
trang bị khóa bán tự động và có vịng treo tự cân bằng.




Khi cẩu nhánh dây treo nghiêng một góc 45 so với phương thẳng đứng.



Lực căng cáp được xác định theo công thức:
S=

k.Ptt
m.n.cosφ

Ptt = 1.1xP = 1.1x4.2 = 4.62T
=> S =


6x4.62

1x2x0.7

= 19.6T.

Chọn dây cáp mềm cấu trúc 6x37x1, đường kính D= 19.5mm, cường độ chịu kéo
sợi cáp bằng 170 kG/cm2, lực làm đứt cáp bằng 19.65T, trọng lượng cáp là 1.33
kg/m.


Chiều dài cáp:
Lcap= 2x √𝟐. 𝟒𝟐 + 𝟐. 𝟒𝟐 + 1.5 = 8.3m



Trọng lượng thiết bị treo buộc DCC:
qtrb = .Lcap + qdaimasat = 1.33x8.3 + 30 = 41.04 kG, lấy qtrb = 0.045T
c. Thiết bị treo buộc vì kèo và cửa trời.
Tiến hành cẩu lắp vì kèo và cửa trời lên trên khung. Sử dụng đòn treo và dây treo
tự cân bằng số hiệu 15946R-11 “ Phụ lục sách Thiết kế biện pháp thi công lắp
ghép nhà công nghiệp 1 tầng”.



Lực căng cáp được xác định theo công thức:
S=

k.Ptt

m.n.cosφ


Ptt = 1.1xP = 1.1x (16.2 + 1.2) = 19.14T
=> S =

6x19.8

1x4x0.9

= 33T.

Chọn dây cáp mềm cấu trúc 6x37x1, đường kính D= 26mm, cường độ chịu kéo sợi
cáp bằng 160 kG/cm2, lực làm đứt cáp bằng 33.15T, trọng lượng cáp là 2.38 kg/m.


Chiều dài cáp:
Lcap= 4x5 + 1.5 = 21.5m



Trọng lượng thiết bị treo buộc :
qtrb = .Lcap + qdaimasat = 2.38x21.5 + 30 = 81.17 kG, lấy qtrb = 0.082T.
Lưu ý:



Khi cẩu lắp dàn vì kèo ta phải trang bị thêm những dụng cụ và vị trí điều chỉnh
và cố định tạm thời cấu kiện trên cao.




Thao tác lắp ráp dàn vì kèo bằng phương pháp treo dàn vì kèo ở 4 điểm móc
cáp vào dàn cẩu bằng các khóa bán tự động, cơng nhân đứng tại vị trí sàn thao
tác ở đầu cột, kéo dây rút chốt khóa để tháo dây buộc vì kèo sau khi đã lắp dàn
vì kèo vào vị trí và thực hiện cố định tạm.
d. Thiết bị treo Panel mái.



Panel lắp ghép có kích thước 3x6m trọng lượng P= 2.3T, ta dùng chùm dây cẩu
có vịng treo tự cân bằng.



Lực căng cáp được xác định theo công thức:
S=

k.Ptt
m.n.cosφ

Ptt = 1.1xP = 1.1x 2.3 = 2.53T
Góc nghiêng dây treo với phương đứng là 45.
=> S =

6x2.53

1x4x0.7

= 5.37T.


Chọn dây cáp mềm cấu trúc 6x37x1, đường kính D= 11mm, cường độ chịu kéo sợi
cáp bằng 160 kG/cm2, lực làm đứt cáp bằng 5.7T, trọng lượng cáp là 0.41 kg/m.
Trọng lượng thiết bị treo buộc qtb= 0.01T.


e. Thiết bị treo Panel tường.


Panel lắp ghép có kích thước 3x6m trọng lượng P= 2.3T. Khi cẩ lắp theo
phương thẳng tiết diện nhỏ do đó khi cẩu lắp ta sử dụng cẩu có 2 móc.



Lực căng cáp được xác định theo công thức:
S=

k.Ptt
m.n.cosφ

Ptt = 1.1xP = 1.1x 2.3 = 2.53T
Góc nghiêng dây treo với phương đứng là 45.
=> S =

6x2.53

1x4x0.7

= 5.37T.


Chọn dây cáp mềm cấu trúc 6x37x1, đường kính D= 11mm, cường độ chịu kéo sợi
cáp bằng 160 kG/cm2, lực làm đứt cáp bằng 5.7T, trọng lượng cáp là 0.41 kg/m.
Trọng lượng thiết bị treo buộc qtb= 0.01T.
2. Tính tốn các thơng số cẩu lắp.
Việc lựa chọn sơ đồ di chuyển cẩu
trong quá trình lắp ghép là bước rất quan
trọng, nó ảnh hưởng đến việc tính tốn
các thơng số cẩu lắp. Trong một số
trường hợp do bị khống chế mặt bằng thi
công trên công trường mà cẩu không thể
đứng ở vị trí thuận lợi nhất dùng tối đa
sức trục được, khi đó Ryc sẽ phải lấy theo
vị trí thực tế trên mặt bằng cẩu có thể
đứng được. Song với bài tốn đề ra của
đầu bài, việc bố trí sơ đồ di chuyển


không bị khống chế mặt bằng và kỹ sư công trường có thể hồn tồn chủ động
lựa chọn, như vậy để có lợi nhất ta sẽ lựa chọn phương án sử dụng tối ta sức trục
của cẩu.
Sau khi tính tốn các thông số cẩu lắp, chọn cẩu ta sẽ lựa chọn sơ đồ di
chuyển hợp lý nhất để đảm bảo tốn ít thời gian lưu thơng cẩu, việc lựa chọn cẩu
dựa vào các yêu cầu như: góc quay cần càng nhỏ càng tốt, cùng một vị trí lắp càng
nhiều cấu kiện càng tốt.
Để chọn cần trục dùng cho quá trình thi công lắp ghép ta cần phải tinh các
thông số cẩu lắp yêu cầu bao gồm:
Hyc: Chiều cao pili đầu cần.
Lyc: Chiều dài tay cần.
Qyc: Sức nâng.
Ryc: Tầm với.

a. Tính tốn cẩu lắp ghép cột.
Việc lắp ghép cột khơng có vật cản do đó ta chọn tay cần theo: αmax = 750
Ta có sơ đồ cẩu lắp cột như hình dưới:


(m

)

10000

3300

L

±0.00

Cột ngoài C1:


Dùng phương pháp kéo lê để lắp ghép cột



Khi lắp cột BTCT khơng có vật cản phia trước nên ta chọn chiều dài tay cần
ứng với góc nghiêng max = 750



Máy đứng trên nền cốt -0,00 m




Dùng phương pháp hình học ta có sơ đồ để chọn các thơng số cần trục như sau:



Chiều cao nâng móc u cầu của tay cần là:
Hm = HL + a + hck + htb
=> Hm = 0 + 0.5 + 13.3 + 1.5= 15.5 m.



Chiều cao từ cao trình máy đứng tới puli đầu cần là :


Hyc = HL + a + hck + htb + hcáp
=> Hyc = 0 + 0.5 + 13.3 + 1.5 +1.5 = 16.8m.
Trong đó:
HL: Chiều cao vị trí lắp đặt cấu kiện tính từ mặt máy đứng => HL = 0 m
a : Đoạn chiều cao nâng bổng an toàn cấu kiện cao hơn cao trình điểm đặt
a= 0,5 m.
hck Chiều cao cấu kiện lắp ghép, hck = 13.3m
htb Chiều cao thiết bị treo buộc, htb=1.5 m.
hcáp Chiều cao đoạn puli móc cẩu đầu cần htb =1.5 m


Chiều dài tay cần yêu cầu là:
Lyc =


Hyc−hc
sin75

=

16.8−1.5
sin75

= 15.84 m

hc: Khoảng cách từ khớp quay tay cần đến cao trình cần trục đứng,
hc=1,5m -1.7m.


Tầm với của tay cần là:
=>S = lmin . cos750 = 16.36 . cos750 = 4.2 m.



Tầm với ngắn nhất của cần trục là:
Ryc = S + r = 4.2 + 1.5 = 5.7 m



Sức cẩu yêu cầu:
Qyc =qc + qtb = 8.8x1.1 +0,045= 9.73 T
Hyc = 17.3 m; Lmin = 16.36 m; S = 4.2 m; Ryc = 5.7 m; Qyc = 9.73 T

Cột trong C2:



Chiều cao nâng móc yêu cầu của tay cần là:
Hm = HL + a + hck + htb
=> Hm = 0 + 0.5 + 13.3 + 1.5= 15.3 m.



Chiều cao từ cao trình máy đứng tới puli đầu cần là :
Hyc = HL + a + hck + htb + hcáp


=> Hyc = 0 + 0.5 + 13.3 + 1.5 +1.5 = 16.8m.
Trong đó:
HL: Chiều cao vị trí lắp đặt cấu kiện tính từ mặt máy đứng => HL = 0 m
a : Đoạn chiều cao nâng bổng an toàn cấu kiện cao hơn cao trình điểm đặt
a= 0,5 m.
hck Chiều cao cấu kiện lắp ghép, hck = 13.3m
htb Chiều cao thiết bị treo buộc, htb=1.5 m.
hcáp Chiều cao đoạn puli móc cẩu đầu cần htb =1.5 m


Chiều dài tay cần yêu cầu là:
Lyc =

Hyc−hc
sin75

=

16.8−1.5

sin75

= 15.84 m

hc: Khoảng cách từ khớp quay tay cần đến cao trình cần trục đứng,
hc=1,5m -1.7m.


Tầm với của tay cần là:
=>S = lmin . cos750 = 15.84. cos750 = 4.1 m.



Tầm với ngắn nhất của cần trục là:
Ryc = S + r = 4.1 + 1.5 = 5.6 m



Sức cẩu yêu cầu:
Qyc =qc + qtb = 9.6x1.1 +0,05= 10.61 T
Hyc = 16.8m; Lmin = 15.84m; S = 4.2 m; Ryc = 5.7 m; Qyc = 9.73 T

Hình 2.5: Thơng số cần cẩu lắp cột
- Với cột giữa :
Hyc=HL+a+hck+htb+hc =1+0,5+ 3,3+ 1,5=15,3(m)
HL- chiều cao vị trí lắp cấu kiện tính từ mặt bằng máy đứng;
a - chiều cao nâng bổng cẩu kiện trên vị trí lắp a = 0,5 ÷ 1( m);
hck - chiều cao của cấu kiện;
htb - chiều cao thiết bị treo buộc;
hc - chiều dài dây cáp cần trục tính từ móc cẩu tới puly đầu cần hc > 1,5 m;



L=

𝐻𝑦𝑐−ℎ𝑐
𝑠𝑖𝑛75°

=

15,3−1,5
0,966

=14,28

S= L.cos75 =14,28.0,259=3,69(m)
Suy ra: Ryc=3,69+1,5=5,19 (m)
Qyc=Qck+qtb = 8,7+0,05 = 8,75(T)
- Với cột biên :
Hyc=HL+a+hck+htb+hc =1+0,5+ 3,3+ 1,5=15,3(m)
HL- chiều cao vị trí lắp cấu kiện tính từ mặt bằng máy đứng;
a - chiều cao nâng bổng cẩu kiện trên vị trí lắp a = 0,5 ÷ 1( m);
hck - chiều cao của cấu kiện;
htb - chiều cao thiết bị treo buộc;
hc - chiều dài dây cáp cần trục tính từ móc cẩu tới puly đầu cần hc > 1,5 m;
𝐻𝑦𝑐−ℎ𝑐 15,3−1,5
L=
=
=14,28
𝑠𝑖𝑛75°


0,966

S= L.cos75 =14,28.0,259=3,69(m)
Suy ra: Ryc=3,69+1,5=5,19 (m)
Qyc=Qck+qtb = 8,7+0,05 = 8,75(T)
2.2.Lắp ghép dầm cầu chạy
Việc lắp ghép dầm cầu chạy khơng có trở ngại gì, do đó ta chọn tay cần theo
 max  75(sin 75  0,966; cos 75  0,259; tg75  3,732)

hc=1.5m

Dùng phương pháp hình học ta có sơ đồ để chọn các thông số cần trục như sau:

(m
)

hc=1,5m

75°

HL

Hmc

Hyc

a

hck


htb

L

±0.00

S
Ry=S+Rc

Rc=1.5m




Hình 2.5: Thơng số cần cẩu lắp dầm cầu chạy
Chiều cao nâng móc yêu cầu của tay cần là:
Hm = HL + a + hck + htb



=> Hm = 10 + 0.5 + 1 + 2.4 = 13.9 m.
Chiều cao từ cao trình máy đứng tới puli đầu cần là :
Hyc = HL + a + hck + htb + hcáp



=> Hyc = 10 + 0.5 + 1 + 2.4 +1.5 = 15.4 m.
Chiều dài tay cần yêu cầu là :
Lyc =




Hyc−hc
sin75

=

15.4−1.5
sin75

= 14.4 m

Tầm với của tay cần là:
S = Lmin.cos750 =14.4x cos750 = 3.73 m.



Tầm với ngắn nhất của cần trục là:
Ryc = S + r
=> Ryc = 3.73 + 1.5 = 5.23 m.



Sức cẩu yêu cầu:
Qyc = Pck + qtb = 4.2x1.1 + 0.045 =4.67T
Ta có:
Hyc= 15.4 m; Lmin= 14.4 m; S= 4 m; Ryc = 5.5 m; Qyc = 4.67 T
b. Tính tốn cẩu lắp ghép dàn mái và cửa trời.
Việc lắp ghép DCC khơng có trở ngại gì do đó ta chọn tay cần theo:  max = 750
Dùng phương pháp hình học để chọn các thơng số cần trục như sau:




Chiều cao nâng móc u cầu của tay cần là:
Hm = HL + a + hck + htb



=> Hm = 13.3 + 0.5 + (3.45+3) + 3.5 = 23.75 m.
Chiều cao từ cao trình máy đứng tới puli đầu cần là :
Hyc = HL + a + hck + htb + hcáp



=> Hyc = 13.83+ 0.5 + (3.45+3) + 3.5 +1.5 = 25.25 m.
Chiều dài tay cần yêu cầu là :
Lyc =

Hyc−hc
sin75

=

25.25−1.5
sin75

= 24.58m





Tầm với của tay cần là:
S = Lmin.cos750 =24.58 x cos750 = 6.36 m.



Tầm với ngắn nhất của cần trục là:
Ryc = S + r
=> Ryc = 6.36 + 1.5 = 7.86 m.



Sức cẩu yêu cầu:
Qyc = Pck + qtb = (15.4+1.8)x1.1 + 0.082 =19 T
Ta có:
Hyc= 25.25m; Lmin= 24.6 m; S= 6.36 m; Ryc = 7.86 m; Qyc = 19 T
c. Tính tốn cẩu lắp ghép Panel mái.

Sơ đồ lắp ghép panel mái.
Dùng phương pháp hình học để chọn các thông số cần trục như sau:


Trường hợp khơng dùng mỏ phụ.


Chiều cao nâng móc cẩu Hm:
Hm= HL+ a + hck + htb
 Hm= 18.7+ 0.5 +0.4 + 2.4 = 22m




Chiều cao tính từ cao trình máy đứng đến puli đầu cần trục:
Hyc= Hm + hcáp
 Hyc= 22 + 1.5 = 23.5m
HL: Chiều cao vị trí lắp đặt cấu kiện tính từ mặt máy đứng => H L = 18.7 m
a : Đoạn chiều cao nâng bổng an tồn cấu kiện cao hơn cao trình điểm đặt a=
0.5m.
hck Chiều cao cấu kiện lắp ghép, hck = 0.4 m
htb Chiều cao thiết bị treo buộc, htb=2.4 m.
hcáp Chiều cao đoạn puli móc cẩu đầu cần htb =1.5 m.



Góc tay cần tối ưu:
 tw

3

= arctg √

𝐻𝐿−ℎ𝑐
𝑒+𝑏

3

= arctg √

18.7−1.5
1+1.5


= 62.30

hc: Khoảng cách từ khớp quay tay cần đến cao trình của cần trục đứng.
e: Khoảng án tồn, e = (11.5)m.
b: Khoảng các từ trọng tâm vật cẩu đến điểm va chạm.


Chiều dài tay cần yêu cầu là:
Lyc =



HL−hc
sin 63

+

cos 63

=

18.7−1.5
sin 63

+

1+1.5
cos 63

= 24.8 m


Tầm với của tay cần là:
S=



e+b

Hyc−hc
tanα

=

24.8−1.5
tan 63

= 11.87 m

Tầm với ngắn nhất của cần trục là:
Ryc = S + r = 11.87 +1.5 = 13.37 m



Sức cẩu yêu cầu:
Qyc = Pck + qtb = 2.53 + 0.01 = 2.54 T
Ta có:


Hyc= 23.5 m; Lmin= 24.8 m; S= 11.37 m; Ryc = 13.37m; Qyc = 2.54 T


Trường hợp dùng mỏ phụ.

Chọn chiều dài của mỏ phụ lm= 4m.
Ta có  tw >750, lấy góc nâng tay cần bằng 750, khi đó:


Chiều dài tay cần yêu cầu là:
Lyc =



HL−hc
sin75

+

𝑒+𝑏−𝑙𝑚 𝑠𝑖𝑛30
𝑐𝑜𝑠75

=

18.7−1.5
sin75

+

1+1.5−4x0.5
cos75

= 19.74m


Tầm với ngắn nhất của cần trục là:
Ryc = Lyc x cos75 + lm x cos30 + r = 19.41xcos75 + 4xcos30 + 1.5= 10m



Sức cẩu yêu cầu:


Qyc = Pck + qtb = 2.53 + 0.01 = 2.54 T
Ta có:
Hyc= 25.05 m; Lyc= 19.41m; Ryc = 10m; Qyc = 2.54T

d. Tính tốn cẩu lắp ghép panel tường.
Việc lắp ghép panel tường không chướng ngại vật nên ta chọn tay cần theo
αmax=750. Chọn lắp ghép với tấm tường cao nhất ở độ cao lắp ghép lớn nhất là
17.25m.



Chiều cao nâng móc yêu cầu của tay cần là:
Hm = HL + a + hck + htb



=> Hm = 12.8 + 0.5 + 3 + 2.8 = 19.1 m.
Chiều cao từ cao trình máy đứng tới puli đầu cần là :
Hyc = HL + a + hck + htb + hcáp
=> Hyc = 1.8 + 0.5 + 3 + 2.8 + 1.5 = 20.6 m.


 Chiều dài tay cần yêu cầu là:


Lyc =


Hyc−hc
sin75

=

20.6−1.5
sin75

= 19.57 m

Tầm với của tay cần là:
S = Lmin x cos750 = 19.57 x 0,259 = 5.07 m.



Tầm với ngắn nhất của cần trục là:
Ryc = S + r
=> Ryc = 5.07 + 1.5 = 6.57 m.



Sức cẩu yêu cầu
Qyc = Pck + qtb = 2.53 + 0.01 = 2.54 T
Ta có:

Hyc= 20.6 m; Lmin= 19.1 m; S= 5.07 m; Ryc = 6.57m; Qyc = 2.54 T



Bảng : Chọn cần trục thi công lắp ghép cấu kiện.

Cấu kiện

Qyc (T)

Rmin
(m)

Hyc (m)

Lmin (m)

Cột ngoài

9.73

5.7

17.3

16.36

Loại cẩu

Qct

(T)

Rmax
(m)

Hmc
(m)

Lct (m)

DEK-251

12.5

6

18.6

19.26

Ghi chú

Cột trong

9.73

5.7

17.3


16.36

DCC

4.67

5.5

16.2

15.22

DEK-251

8.6

8

18

18.6

VK +CT

19.88

8

25.75


25.1

KH250HD

23.95

8

27.05

28

Không mỏ
phụ

Panel mái

2.54

13.5

25.05

26.55

KH250HD

9.1

16


30

31

Không mỏ
phụ

Panel tường

2.54

6.57

20.4

19.57

DEK-251

9.29

8

22

22.7





II. CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRONG LẮP GHÉP.
Căn cứ vào thông số cẩu lắp của cần trục và mặt bằng thi cơng trên cơng trường ta xác
định vị trí cần trục cho việc cẩu lắp từng cấu kiện.
 Từ bảng sơ đồ tính năng của cần trục ta tra được bán kính Rmin ( bán kính nhỏ nhất
có thể nâng vật, nếu nhỏ hơn bán kính này cẩu sẽ bị lật tay cần).
 Bảng chọn cẩu kết hợp với trọng lượng cấu kiện ta tra được bán kính lớn nhất Rmax
mà cẩu có thể cẩu.
 Với mỗi cấu kiện ta có phạm vi hoạt động của cẩu (vùng mà cẩu có thể đứng cẩu
được cấu kiện đó). Từ đó ta dễ dàng xác định được pham vị chung của các cấu kiện
và lựa chọn vị trí đứng của cẩu 1 cách hiệu quả nhất và bố trí cấu kiện hợp lý trên
mặt bằng mà không vướng vào đường di chuyển của cẩu. Từ các vị trí đứng sẽ hình
thành sơ đồ di chuyển của cẩu.
 Mỗi phương án chọn cẩu ta tiến hành chọn sơ đồ di chuyển và bố trí cấu kiện như đã
trình bày ở trên kết hợp với các biện pháp kỹ thuật trong lắp ghép.
1. Cẩu lắp ghép cột.
Theo bảng chọn cần trục ta dùng cẩu mã hiệu DEK-251 (L= 19.26m) để tiến hành lắp cả
cột biên và cột giữa, Rmin= 4.5m, Q= 12.5T.
a. Vị trí đứng của cần trục.
 Cách tiến hành tìm vị trí đứng của cẩu và sơ đồ di chuyển của cẩu như hình vẽ.
 Cẩu đi giữa 2 dãy cột biên và cột giữa, tại 1 vị trí đứng của cẩu ta lắp được 2 cột biên
(riêng tại vị trí khe lún ta có thể cẩu lắp được 3 cột biên).
 Tổng số vị trí đứng của cần trục lắp 3 dãy cột: n= 24 vị trí.


×