Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Đồ án tổ chức thi công công trình cao 5 tầng, 25 bước cột, 4 nhịp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.53 MB, 82 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN
TỔ CHỨC THI CÔNG

GVHD

: TS. NGUYỄN NGỌC TOÀN

SINH VIÊN

: LƯU VĂN THIỆT

LỚP

: 62XD5

MSSV

: 194462


Hà Nội, 04/2021
PHẦN I: GIỚI THIỆU CƠNG TRÌNH
A Nội dung:
- Tính tốn lập tiến độ thi cơng.
- Thiết kế tổng mặt bằng xây dựng.
B Giới thiệu đặc điểm cơng trình.
1. Giới thiệu sơ bộ về cơng trình:
- Đây là cơng trình nhà khung bê tơng cốt thép tồn khối. Cơng trình cao 5 tầng, 25


bước cột, 4 nhịp. Kết cấu khung đơn giản chỉ gồm dầm và cột. Số liệu tính tốn như
sau:
- Chiều cao các tầng như sau:
+ Tầng 1: h1= 4 m
+ Tầng 2 → 4: h2 = h3 = h4=3.8 m
+ Tầng mái,5: hm = 3.4 m
- Cơng trình gồm 4 nhịp, 25 bước với kích thước cụ thể như sau:
Bước cột: B = 4 m
+
+
+
+
+

Hai nhịp biên: L1 = 7 m
Nhịp giữa: L2 = 7 m
Bề rộng cơng trình: Bctr = 2 x L1 + 2L2 = 2 x 7 + 2x7= 28 m
Chiều dài công trình: Lctr = 25 x B = 25 x 4= 100 m
Chiều cao cơng trình : Hct = 18.8 m



2.Điều kiện thi công:
a, Điều kiện địa chất thủy văn:
- Địa chất: đất cấp II, nền đất yếu, cần gia cố, có thể dùng móng nơng dưới chân
cột.
- Địa chất thủy văn: khơng có mực nước ngầm hoặc nước ngầm ở sâu hơn so với
cao trình hố móng.
b, Tài ngun thi cơng:
- Vật liệu có đủ, cung cấp đồng bộ theo yêu cầu của tiến độ thi công



- Mặt bằng thi công rộng rãi, nguồn nước được cấp từ nguồn nước sinh hoạt,
nguồn điện được cung cấp theo nguồn điện quốc gia.
c, Thời gian thi cơng: hồn thành theo tiến độ thi công.
d, Thiết kế ván khuôn, cột chống, các biện pháp thi công lấy theo đồ án “ Kỹ thuật
thi công 1”


C.Các kích thước và số liệu tính tốn:
1. Kích thước móng:


- Móng gồm hai bậc tiết diện chữ nhật, kích thước móng của các trục cột như sau:
- Móng trục A, E:
+ Bậc dưới: a x b = 2 x 1,4 (m2), t = 0,4(m)
+ Chiều dày lớp bê tông lót: 0,1 (m)
+ Chiều cao cổ móng (từ mặt móng tới cốt +0.00 : h = 1.2 m)
- Móng trục B, D:
+ Bậc dưới: a x b = 2,1 x 1,4 (m2), t = 0,4(m)
+ Chiều dày lớp bê tông lót: 0,1 (m)
+ Chiều cao cổ móng (từ mặt móng tới cốt +0.00 : h = 1.2 m)
2. Kích thước cột:
-Tính cho tầng trên cùng cứ cách hai tầng từ trên xuống lại thay đổi cạnh dài
của tiết diện cột tăng lên 5cm.

+ Cột tầng 1
- Cột biên C1: bxh = 25x40 (cm)
- Cột biên C2: bxh = 25x40 (cm)
+ Cột tầng 2,3:

- Cột biên C1: bxh = 25x35 (cm)
- Cột biên C2: bxh = 25x35 (cm)
+ Cột tầng 4,5:
- Cột biên C1: bxh = 25x30 (cm)
- Cột biên C2: bxh = 25x30 (cm)
3. Chiều dày sàn, tiết diện dầm:
+ Chiều dày sàn tầng : 𝛿𝑠 =15 (cm)
+ Chiều dày sàn mái : 𝛿𝑚 =15 (cm)


+ Dầm chính D1b :

bxh = 25x70 (cm)

+ Dầm chính D1b :

bxh = 25x70 (cm)

+ Dầm phụ D2 :

bxh = 25x35 (cm)

+ Dầm phụ D3 :

bxh = 20x35 (cm)

+ Dầm mái Dm :

bxh = 25x70 (cm)


4. Hàm lượng cốt thép:
- Hàm lượng cốt thép = 1 %
- Từ hàm lượng cốt thép ta tính được khối lượng cốt thép.
5. Cấu to nn:

cấu t ạ o sàn
+ Lp bờ tụng lút dày:

h1=12(cm)

+Lớp bê tông cốt thép dày:

h2=14(cm)

+Nền gồm cát tôn nền dày: h=ho-h1-h2=100-12-14=74(cm)


+ Hai lớp gạch lá nem
+ Lớp bê tông chống nóng dày

:

n

12 + = 12.33 chọn 13 cm
3

+ Mái gồm lớp bê tông chống thấm dày:

4.5 +


+ Lớp Bê tông CT chịu lực, dày

10 cm.

:

n
20

= 4.55 chọn 5 cm


7. Cấu tạo tường, cửa:
- Theo các trục nhà: Tường ngoài 200 mm, tường trong 110 mm
+ Trát 40% diện tích tường ngồi; 50% diện tích tường trong.
+ Sơn 6% diện tích tường ngồi; 1% diện tích tường trong.
+ Cửa 60% diện tích tường ngồi; 10% diện tích tường trong
+ Điện nước 0,32 h cơng/1m2 sàn.
+ Ốp 5% diện tích tường trong
8. Vị trí cơng trình trên mặt bằng như sau:
+ X1=10+5n=10+5x1 =15 (m)
𝑛

+ X2= 15+ = 15+0.5 =15.5(m)
2

+ Y1=10m+n=10x2+1 = 21 (m)
+ Y2= (m+n)10=(2+1)10=30 (m)
D.Tóm tắt cơng nghệ thi công

- Phương pháp tổ chức thi công dây chuyền, thành lập các tổ đội chuyên môn thi
công chuyên về từng công việc, đảm bảo năng suất, chất lương và an toan
trong thi cong. Các tổ đội thi công từng phân đoạn này sang phân đoạn khác, có
thê làm việc bất kí ca nào trong ngayg theo phân cơng
- Chia đợt thi công: Phân chia mặt bằng thi công từng tầng làm nhiều phân đoạn.
Trong một phân đoạn phân thân, công tác bê tông chia làm hai giai đoạn, đợt 1
thi công phần cột, đổ bê tông tới mép dưới dầm; Đợt 2 thi công phần dầm sàn.
- Riêng phần cầu thang, do điều kiện công nghệ và không gian thi công nên phải
tiến hành chậm hơn bê tông dầm sàn 3 tầng.


PHẦN I
TÍNH TỐN KHỐI LƯỢNG THI CƠNG PHẦN NGẦM
1.LẬP DANH MỤC CƠNG VIỆC
- Các cơng việc chính:
+ Chuẩn bị mặt bằng
+ Đào đất bằng máy
+ Sửa thủ công
+ Đổ bê tơng lót hố móng và giằng móng
+ Đặt cốt thép cho móng và giằng móng
+ Ghép ván khn móng và giằng móng
+ Đổ bê tơng móng và giằng móng
+ Tháo ván khn móng và giằng móng
+ Lấp đất lần 1
+ Cốt thép cổ cột
+ Ván khn cổ móng
+ Đổ bê tơng cổ cột
+ Tháo ván khn cổ móng
+ Xây tường móng và giằng tường
+ Lấp đất móng lần 2

+ Cát tơn nền
+ Bê tơng lót nền
+ Cốt thép cho bê tông nền
+ Bê tông cốt thép nền.
2.Tổ chức thi công các cơng tác chính
2.1 Cơng tác đào đất
a, biện pháp thi công


Ta có mặt cắt ngang qua hố móng cơng trình để từ đó xác định biện pháp đào đất


- Do diện tích đào móng lớn, lượng đất thừa giữa các rãnh móng bé ,ta chọn biện
pháp đào ao tồn bộ bằng máy tới đáy bê tơng lót cao độ -1.3m và sửa móng bằng
thủ cơng,lấp đất bằng máy.
-Khối lượng đào máy chiếm 95% cịn sửa thủ cơng chiếm 5% khối lượng đào đất
b. Khối lượng đào đất móng

-Ta có chiều sâu cần phải đào móng là :
Hđ = 0,1 + Hm = 0,1 + 3t = 0,1 + 3x0,4= 1,3 m
-Chọn hệ số mái dốc của đất nền: i=1/1với đất cấp I.
Khoảng cách B đào rộng ra là: e
Bđ = Hđx1,5 = 1,3x1,5 = 2 (m)
-Khoảng cách để thi cơng mỗi bên là 0,5m
-Lựa chọn kích thước giằng móng : bxh=300x400mm.
-Kích thước ao đào


-Đáy ao đào
+Chiều dài A= 25B + 2x0.5 + a = 25x4 + 2x0.5 + 1.4 = 102.4 m

+Chiều rộng B= (L1 + L2)x2 + 2x0.5 + b = (7+7)*2+ 2x0.5 + 2
= 31 m
Trong đó a,b lần lượt là kích thước 2 cạnh móng
-Miệng ao đào
+Chiều dài

C= 2Bđ + A = 2x2+ 102.4 = 106.4 m

+Chiều rộng

D= 2Bđ + B = 2x2+ 31 = 35 m

-Thể tích đất cần đào
H

V=
=

6

1.3
6

[A.B+(C+A).(D+B)+D.C]
[102.4X31+(106.4+102.4)X(35+31)+35X106.4]= 4480.5m3

-Khối lượng đất đào bằng máy
Vm= 0.95xV = 0.95x 4480.5= 4256.5 m3
-Khối lượng đất sửa thủ công
Vtc= 0.05xV = 0.05x 4480.5=224 m3

c.Chọn máy đào đất


-Từ khối lượng đất phải đào đã tính tốn ở trên ta tiến hành chọn máy đào đất phù hợp
-Chọn máy đào gàu nghịch E0-5123 có:
+ Dung tích gầu q= 1.6 m3
+ Rmax= 10 m
+ Chiều sâu đào lớn nhất Hmax = 6.5 m
+ Chiều cao nâng h = 5.5 m
+ Chu kỳ làm việc tck = 25 s
+ Năng suất máy đào :
N = q.n.kc. kxt (m3/h)
+ Trong đó :
- q : Dung tích gầu ; q = 1.6 m3
- kc : Hệ số đầy gầu ; kc = 1,0
- kt : Hệ số tơi của đất ; kt = 1,2
- kxt: Hệ số sử dụng thời gian ; kxt = 0,75
- n : Số chu kỳ đào trong 1 phút : n = 3600/Tck
- Tck = tck.Kvt.Kquay = 25x1,1x1 = 27.5(s)
- n=

3600
27.5

= = 131 (lần/h)

1

➔ N = 1,6x131x1x x0,75= 131 (m3/h)
1,2


-Năng suất máy đào 1 ca ( 8h ) : Nca = 8x131= 1048( m3/ca)
-Sử dụng một máy đào thì thời gian làm việc : 5 (ngày)
➔Vậy chọn là 5 ca máy tiến hành đào đất
-Biện pháp đào đất: Máy đứng trên cao đưa gầu xuống dưới hố móng đào đất. Khi đất
đầy gầu quay gầu từ vị trí đào đến vị trí đổ là ơ tơ đứng bên cạnh.
-Khối lượng đất đào móng được tính tốn như trong bảng dưới
THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG ĐẤT ĐÀO MÓNG


STT CƠNG VIỆC

KHỐI
LƯỢNG HĐ

KÍCH THƯỚC (M)
A
B
C
D

TỔNG KHỐI
LƯỢNG (M3)

1

ĐÀO ĐẤT BẰNG
MÁY

0.95


1.3

102.4 31

106.4 35

4256.5

2

SỬA THỦ CÔNG

0.05

1.3

102.4 31

106.4 35

224

TỔNG KHÔI LƯỢNG ĐẤT ĐÀO MĨNG

4480.5

-Tính tốn nhân cơng phục vụ cơng tác đào đất

+ Từ khối lượng sửa thủ cơng đã tính tốn ở trên, tra theo định mức 1776 ta tính

tốn ra được sơ cơng cần thiết để hồn thành cơng việc như trong bảng
BẢNG TÍNH TỐN KHỐI LƯỢNG NHÂN CƠNG CƠNG TÁC ĐÀO ĐẤT (ĐM 1776)
NHU CẦU
KHỐI LƯỢNG MÃ HIỆU ĐỊNH
ĐỊNH MỨC
CÔNG VIỆC
NHÂN
CA
(m3)
MỨC (1776)
(cơng/đv)
CƠNG MÁY
ĐÀO MĨNG
BẰNG MÁY

4256.5

SỬA THỦ
CƠNG

224

5

AB.11361

0.68

152.3


2.2 Cơng tác bê tơng lót móng
a, Biện pháp thi cơng
-Bê tơng lót được trộn tại công trường và vận chuyển bằng cần trục tới các hố móng
để tiến hành đổ bê tơng
b,Tính tốn khối lượng
-Số lượng móng
-Móng biên 26 x2 = 52 móng

5


-Móng giữa 26 x3 =78 móng
-Thể tích lớp bê tơng lót móng biên
V=2.2x1.6x0,1= 0,352 m3
-Thể tích lớp bê tơng lót móng giữa
V=2.2x1.6x0,1= 0,352 m3
-Khối lượng bê tơng lót tồn cơng trình được thể hiện trong bảng
THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG BÊ TƠNG LĨT MĨNG
Kích thước cấu
Thể tích
Tổng thể tích 1
kiện
Loại cấu kiện
Số lượng
3
(m )
loại ck (m3)
a(m) b(m) h(m)
MĨNG
Bê tơng lót

TRỤC A,E

MĨNG TRỤC
B,C,D

2.2

1.6

Bê tơng lót

0.10

0.352

52

2.2

1.6

0.10 0.352

TỔNG

18.3

78

27.5


45.8


c,Tính tốn nhân cơng
+ Từ khối lượng bê tơng lót đã tính tốn ở trên, tra theo định mức 1776 ta tính
tốn ra được sơ cơng cần thiết để hồn thành cơng việc như trong bảng
BẢNG TÍNH TỐN KHỐI LƯỢNG NHÂN CƠNG CƠNG TÁC BÊ TƠNG
LĨT (ĐM 1776)
NHU CẦU
MÃ HIỆU
KHỐI
ĐỊNH MỨC
CƠNG VIỆC
ĐỊNH MỨC
NHÂN CA
LƯỢNG (m3)
(cơng/đv)
(1776)
CƠNG MÁY
ĐỔ BÊ
TƠNG LĨT

45.8

AF.11120

1.18

54


2.3 Cơng tác bê tơng móng và giằng
a, Biện pháp thi cơng
Bê tơng móng giằng được trộn thủ cơng tại cơng trường, sau đó vận chuyển bằng cần
trục đến các móng để tiến hành đổ
b, Tính tốn khối lượng
-Số lượng móng
Móng biên 26x2= 52 móng
Móng giữa 26x3=78 móng
-Thể tích bê tơng dùng để đổ móng và giằng được tính tốn chi tiết trong bảng


THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG BÊ TƠNG MĨNG, GIẰNG MĨNG
LOẠI CẤU KIỆN

THỂ TÍCH
(M3)

SỐ LƯỢNG

TỔNG THỂ TÍCH 1 LOẠI
CK (M3)

MĨNG TRỤC A,E

1.53

52

79.56


MĨNG TRỤC B,C,D

1.58

78

123.24

GIẰNG MĨNG

140.8

1.00

140.8

TỔNG

343.6

c,Tính tốn nhân cơng
-Từ khối lượng bê tơng lót đã tính tốn ở trên, tra theo định mức 1776 ta tính tốn
ra được sơ cơng cần thiết để hồn thành cơng việc như trong bảng:


BẢNG TÍNH TỐN KHỐI LƯỢNG NHÂN CƠNG CƠNG TÁC BÊ TƠNG
MĨNG GIẰNG (ĐM 1776)
NHU CẦU
KHỐI

MÃ HIỆU
ĐỊNH MỨC
CƠNG VIỆC
LƯỢNG
ĐỊNH MỨC
NHÂN CA
(cơng/đv)
(m3)
(1776)
CƠNG MÁY
ĐỔ BÊ
TƠNGMĨNG
GIẰNG

343.6

AF.31120

1.21

415.8

d,Chia phân khu
-Để đảm bảo q trình thi cơng diễn ra liên tục theo phương pháp dây chuyền và việc
đổ bê tơng có mạch ngừng đúng chỗ ta tiến hành phân chia mặt bằng thành nhiều phân
khu theo nguyên tắc
-Khối lượng công tác trong từng phân đoạn đảm bảo cho từng tổ đội thi công, máy thi
công và cung ứng vật liệu hợp lý
-Số phân đoạn đảm bảo tổ đội thi công liên tục, trong 1 phân khu chỉ có 1 tổ đội làm
việc, khơng chồng chéo

-Mạch ngừng tại vị trí nội lực nhỏ
-Khối lượng cơng việc mỗi phân đoạn chênh lệch không quá 25% để xem là như nhau
-Căn cứ vào các nguyên tắc trên, vào mặt bằng móng, mặt bằng cơng trình ta chia làm
4 phân khu như hình vẽ


e.Tính tốn khối lượng cơng việc cho phân khu lớn nhất và bé nhất
-căn cứ vào việc phân chia phân khu ở trên, ta xác định được phân khu lơn nhất phân
khu là 1, phân khu bé nhất phân khu là
-khối lượng tính tốn được thể hiện trong bảng dưới


f.Chọn máy trộn bê tơng thi cơng phần móng
-Để đảm bảo q trình thi cơng diễn ra liên tục theo phương pháp dây chuyền, năng
suất máy trộn trong 1 ca phải lớn hơn hoặc bằng khối lượng bê tông mỗi phân khu là
69,9 m3
-Năng suất máy trộn bê tông được tính
+ N=Vsx.kxl.nck.ktg
Trong đó
+ Vsx= 0,8.Vhh = 0,8.500 = 400l
+ Kxl=0,65 là hệ số xuất liệu
+ Ktg=0,8 là hệ số sử dụng thời gian
+ Nck = 3600/Tck
+ Tck = t đổ vào + t trộn + t đổra = 20+60+20 = 100 (s)
+ Nck = 3600/100 = 36 mẻ
-Năng suât 1 ca máy trộn khi đó là
Nca = 8.Vsx.0,65.40.0,8 = 150.Vsx
Trong 1 ca máy phải trộn được 42 m3 bê tông là khối lượng bê tơng móng,giằng và bê
tơng lót
Thể tích thùng trộn yêu cầu là

Vsx= 69900/150 = 466lít
Chọn 1 máy trộn bê tông mã hiệu SB-10v với các thông số Vhh = 1200 lít, V sx = 800
lít để tiến hành thi công bê tông, máy cũng sẽ được sử dụng để thi công phần thân và
mái
-Vậy máy trộn đã chọn đạt u cầu khi thi cơng móng
g.Chọn cần trục tháp thi cơng phần móng
-Do cơng trường thi cơng chạy dài, để thi công liên tục và giảm công vận chuyển ta
chọn cần trục chạy trên ray có đối trọng dưới thấp, cần trục được chọn dùng để thi
công phần móng lẫn phần thân nên phải thỏa mãn các yêu cầu để thi công cả 2 giai
đoạn
* Xác định độ cao cần thiết của cần trục


-Xác định độ cao cần thiết của móc cẩu:
Hyc=hct+ hat+ hck+ ht
hct = 4+3,8x3+3,4 = 18,8 m chiều cao công trình
hat=1 m khoảng an tồn
hck=1,5 m, chiều cao cấu kiện
ht=1,5 m chiều cao thiết bị treo buộc
→Hyc= 18.8 + 1 + 1,5 + 1,5 = 22,8 (m)
*Xác định sức trục yêu cầu:
Sức trục yêu cầu bằng khối lượng bê tông chứa trong thùng + trọng lượng bản
thân thùng chứa.
Loại V= 2,5 m3 đổ dầm, sàn; trọng lượng vỏ thùng 250kg
→Qyc= 2,5 * 2,5 + 0,25 = 6,5 (T)
*Tầm với cần thiết của cần trục:
Ryc = B + Bnha + Lat + R
Trong đó

B =1,5 m khoảng cách anh tồn từ mép hố đào tới ray

Bnha = 28m là chiều rộng nhà
Lat = 1,5 m khoảng cách an toàn
R = 6 m là khoảng cách từ tâm quay tới đối trọng của máy
➔ Ryc = 28 + 1,5+ 1,5 + 6 = 37 m

-Chọn cần trục KB-504A, chạy trên ray, đối trọng dưới, có các thơng số kỹ thuật sau:
Qmax= 10T, Qmin= 6.2T; Rmax=25-40m; vnâng= 60m/1ph; vhạ =30m/1ph; vxe trục
=27.5m/ph; nquay= 0,6v/ph;
-Năng suất ca làm việc của cần trục
Nca = (kqQ)(ktgn) =(kqQ)(ktg(8*3600/Tck)) (tấn/ca)
Trong đó

Tck = (t1 + t2 + t3 + t4 + t5 + t6 + t7 + t8 + t9 + t10)x0.8

t1: là thời gian móc thùng vào móc cẩu, t1 = 10(s).
t2: là thời gian nâng vật, t2 = Hyc/vnâng + 4s=

22.8
0.6

+ 4 = 42(𝑠)


t3: là thời gian quay cần đến vị trí đổ, t3 =

0.5
0.01

+ 3 = 53(𝑠)


t4: là thời gian xe con chạy đến vị trí cần đổ bê tơng,
t4 =

𝑅
𝑉𝑥𝑒𝑐𝑜𝑛

+3=

37
0.3

+ 3 = 126.33(𝑠).

t5: là thời gian hạ thùng xuống vị trí thi công, t5 =

𝐻ℎạ
𝑉ℎạ

+3=

1+1.5
0.03

+ 3 = 86(𝑠).

t6: là thời gian đổ bê tông, t6= 120s.
t7: là thời gian nâng thùng lên độ cao cũ, t7 =

𝐻ℎạ
𝑉𝑛â𝑛𝑔


+3=

1+1.5
0.6

+ 3 = 7.1(𝑠).

t8: là thời gian di chuyển xe con tới vị trí trước khi quay, t8= t4= 126.33(s).
t9: là thời gian quay về vị trí ban đầu, t9= t3= 53(s).
t10: là thời gian hạ thùng để lấy thùng mới, t10 =

𝐻
𝑉ℎạ

+3=

22.8
0.03

+ 3 = 763(𝑠).

 Tck = (10 + 42 + 2x53+ 2x126.33+ 86 + 120 + 0 + 7.1 + 763) .0.8= 1109 (s).
Năng suất ca làm việc của cần trục:
Nca = (kq.Q)(ktg.n) =(kqQ)(ktg.(8x3600/Tck))
= (0,9x1.75x0,85x8x3600/1109) = 34.76 (T/ca).

*Khối lượng cần vận chuyển trong 1 ca
-Khối lượng bê tông : lấy khối lượng bê tơng cần vận chuyển lớn nhất là bê tơng
móng có

Qbt = 28.98 x 2.5 = 72.5 T
-Khối lượng cốt thép giằng móng Qct = 4.55 T
-Khối lượng ván khn móng giằng
Qvk = 102x 20 = 2 T (lấy khối lượng ván khuôn là 20 kg/m2)
-Tổng khối lượng cần vận chuyển lớn nhất trong 1 ca


Q = 72.5 + 4.55 + 2 = 79 T < Qcantruc = 146 T
Vậy cần trục đã chọn đảm bảo năng suất và sẽ được dùng thi công cho cả phần
thân và mái

2.4 Cơng tác cốt thép móng và giằng
a, Tính tốn khối lượng
-Với hàm lượng cốt thép bằng 2% và căn cứ vào khối lượng bê tơng móng giằng đã
xác định ta tính được khối lượng cốt thép giằng móng

BẢNG 2: THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG CỐT THÉP CHO MĨNG

STT

1

2
3

Tên
cấu
kiện
Móng
trục

A,E
Móng
trục
B,D
Giằng
móng

Trọng
Khối
Thể tích bê
lượng
Hàm lượng cốt
lượng cốt
tơng cho 1 loại
riêng
thép
thép từng
cấu kiện (m3)
thép
CK (T)
(Kg/m3)
79.56

0.02

7850

12.49

123.24


0.02

7850

19.34

140.8

0.02

7850

22.1

Tổng khối
lượng cốt thép
(T)

53.9


×