Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Đồ án tổ chức thi công công trình nhà cao 5 tầng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (436.16 KB, 37 trang )

Nguyễn Thành Ba
Đồ án tổ chức thi công
Phần thuyết minh
Phần A. Giới thiệu các phơng pháp lập tiến độ xây dựng trong ngành xây dựng.
Trong quá trình phát triển của ngành xây dựng dân dụng và nghành công nghiệp trên
thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng. Ngời ta luôn nghiên cứu và đa ra các phơng
án xây dựng khác nhau nhằm đạt đợc hiệu quả xây dựng cao nhất. Việc lập tiến độ trong
công tác thi công luôn là vấn đề then chốt trong bất kỳ một dự án xây dựng nào. Lập tiến
độ có ảnh hởng rất nhiều đến công trình, nó quyết định tới thời gian thi công hoàn thành
công trình. Giúp ngời kỹ s có thể điều hành xây dựng công trình một cách nhịp nhàng có
khoa học. Tiến độ xây dựng đợc coi là hợp lí có hiệu quả khi đảm bảo đợc 3 yếu tố: công
nghệ, tổ chức và an toàn lao động. Hiện nay đã có nhiều phơng pháp lập tiến độ khác nhau
ví nh: lập tiến độ thi công theo kiểu tuần tự, theo kiểu song song, theo kiểu dây chuyền và
theo phơng pháp sơ đồ mạng.
Trong số đó, phơng pháp lập tiến độ thi công theo kiểu tuần tự và kiểu song song đã
bộc lộ nhiều nhợc điểm và thông thờng chỉ nên áp dụng cho những công trình nhỏ nh nhà
dân v.v và không thể áp dụng cho những dự án lớn. Bên cạnh đó hai phơng pháp sơ đồ
mạng và dây chuyền đã thể hiện đợc rất nhiều u điểm. Trong tổ chức xây dựng, phơng
pháp sơ đồ mạng đợc coi là một thành tựu to lớn trong các thập kỷ cuối thế kỷ XX. Phơng
pháp sơ đồ mạng bắt nguồn từ lý thuyết đồ thị nên còn đợc gọi là phơng pháp Graph. Đó
là một công cụ toán học hiện đại diễn tả kế hoạch tiến độ của một dự án từ một dự án nhỏ
nh xây dựng một chiếc cầu qua sông hay một dự án lớn nh xây dựng một nhà máy hay
một khu công nghiệp.
Trong phơng pháp sơ đồ mạng, hai yếu tố lôgic cơ bản là công việc và sự kiện. Các
công việc đợc biểu diễn một cách cụ thể và sinh động trong đó ta không chỉ thấy đợc tên
của công việc mà còn cho ta thấy thời gian hoàn thành, số nhân công và mối liên hệ của
nó với các công việc khác.
Với phơng pháp tổ chức thi công theo kiểu dây chuyền có lịch sử ra đời sớm hơn so với
phơng pháp sơ đồ mạng. Trong khoảng thời gian tồn tại khá dài đó phơng pháp này đã thể
hiện đợc hàng loạt những u điểm. Trong giai đoạn hiện nay, việc áp dụng linh hoạt phơng
Nguyễn Thành Ba


pháp dây chuyền vẫn tạo ra nhiều hiệu quả cao so với các phơng pháp khác. Có thể định
nghĩa phơng pháp dây chuyền là sự kết hợp của các phơng pháp tuần tự và phơng pháp
song song: trong đó các công việc giống nhau đợc tiến hành một cách tuần tự và các công
việc khác nhau đợc tiến hành một cách song song. Tuy nhiên điều kiện nổi bật khi áp
dụng phơng pháp dây chuyền là dự án xây dựng cho một công trình nào đó phải đồng thời
thoả mãn các yếu tố sau:
- Mặt bằng thi công phải đủ rộng.
- Khối lợng công việc phải đủ lớn.
- Công nghệ áp dụng phải tơng đối đồng nhất.
Với công trình nhà bêtông toàn khối đang xét trong đồ án này, ta thấy.
Đây là công trình nhà ở 5 tầng với diện tích mặt bằng là [2(7,2 + 6,5).22.3,8] =
2290.64m
2
là đủ lớn.
Công nghệ áp dụng cho công trình là đổ bê tông cột, dầm, sàn toàn khối, có thể đợc
coi là là khá đồng nhất.
Vậy ta thấy công trình có đủ điều kiện dể tổ chức thi công theo phơng pháp dây
chuyền.
Phần B. Giới thiệu về công trình
1. Đây là công trình nhà 5 tầng, mặt bằng có kích thớc 27,4x83.6 . Thời gian thi công
không hạn chế. Công trình đợc đảm bảo thi công liên tục vào mùa hè. Vật liệu yêu cầu
cung ứng đủ theo yêu cầu thiết kế. Móng của công trình đợc đặt trên nền đất tốt, không
cần phải gia cờng, gia cố nền. Mực nớc ngầm ở sâu không ảnh hởng đến công trình.
2. Các số liệu về công trình:
Công trình thuộc dạng nhà khung bê tông cốt thép toàn khối có 5 tầng, 22 bớc cột và có
4 nhịp. Khoảng cách giữa các bớc cột là 3,8 m đều nhau, nhịp của công trình là 7,2m và
6,5m.
1/Số tầng, số b ớc: Công trình có 5 Tầng, 22 bớc.

2/Phần Móng:

b=1.6m
Nguyễn Thành Ba
a
A
=2.5m
a
B
=2.6m
a
C
=2.6m
t=45cm
3/Phần thân:
B=3.8m;
L
1
=6.5m; L
2
=7.5m.
H
1
=4.2m; H
t
=3.6m; H
m
=3.4m.
- Cột tầng trên cùng: cột ngoài có d = 30cm; h
1
= 30cm, và cột trong có d = 30cm; h
2

= 35cm
Cứ cách 2 tầng thì chiều cao tiết diện cột đợc cộng thêm 5 cm (Tính từ tầng trên cùng trở
xuống).
Nh vậy tiết diện cột ngoài của tầng
tầng 1 có tiết diện là: d = 30cm; h
1
= 40cm.
tầng 3,4 có tiết diện là: d = 30cm; h
1
= 35cm.
tầng 5(mái) có tiết diện là: d = 30cm; h
1
= 30cm.
Nh vậy tiết diện cột trong của tầng
tầng 1 có tiết diện là: d = 30cm; h
1
= 45cm.
tầng 3,4 có tiết diện là: d = 30cm; h
1
= 40cm.
tầng 5(mái) có tiết diện là: d = 30cm; h
1
= 35cm.
- Sàn :

s
=15cm.
- Dầm: D
1
= 25/h ; h

dc
=L
dc
/10=7.5/10 =0.75 m ;
D
2
= D
m
= 25/h ; h
dp
=L
dp
/12=3.8/12=0.35m ;

D
3
= 20/h ; h
dp
=L
dp
/12=3.8/12=0.35m ;
4/Phần mái:
D
m
= 25/h; h
dm
=L
dm
/12=3.8/12=0.35m ;



m
=15cm;
5/Hàm l ợng cốt thép:
u%= 1%
6/Các số liệu khác:
1. Cấu tạo các lớp mái:
NguyÔn Thµnh Ba
- hai líp g¹ch l¸ nem 2*2cm.
- bª t«ng chèng thÊm dµy 4cm.
- Bªt«ng t¹o dèc i = 1/10
- bª t«ng cèt thÐp dµy 12cm.
- v÷a tr¸t trÇn dµy 1,5 cm.
2 líp g¹ch l¸ nem
Bª t«ng chèng thÊm dµy 4cm
Bª t«ng xØ t¹o dèc i = 1/10
Bªt«ng cèt thÐp sµn m¸i dµy 15cm
V÷a tr¸t trÇn dµy 1,5 cm
2. CÊu t¹o c¸c líp sµn:
- G¹ch ceramic 40x40 dµy 1,5cm.
- v÷a lãt dµy 2cm.
- bª t«ng cèt thÐp dµy 15cm.
- v÷a tr¸t trÇn dµy 1,5cm.
Bªt«ng cèt thep dµy 15cm
V÷a lot dµy 2cm
V÷a tr¸t trÇn dµy 1,5 cm
G¹ch l¸t Ceramic dµy 1,5cm
3. CÊu t¹o c¸c líp nÒn:
- L¸ng v÷a xim¨ng M100 dµy 1,5cm.
- Bªt«ng cèt thÐp dµy 15cm.

- Bªt«ng g¹ch vì dµy 10cm.
Nguyễn Thành Ba
- Cát pha đầm chặt dày 4cm.
- Đất tự nhiên.
Láng vữa ximăng M100 dày 3cm
Bêtông cốt thep M50 dày 15cm
Bêtông gạch võ M50, dày 10cm
Cát pha dầm chặt dày 4cm
Đất tự nhiên
4. Diện tích cửa chiếm 30% diện tích tờng.
5. Đất cấp III, Tờng 220, vữa xây xi măng cát #50, trát vữa xi măng cát dày 2cm, #50, sơn vôi 4
nớc.
6. Hớng nhà, diện tích khu đất, vị trí nhà tự giả định.
7. Yêu cầu:
- Lập tiến độ thi công theo phơng pháp dây chuyền.
- Lập tổng mặt bằng thi công cho giai đoạn thi công phần thô.
Nguyễn Thành Ba
C. Lập tiến độ tổ chức thi công
Thành phần công việc phần móng.
1. Đào đất bằng máy.
2. Sửa đất thủ công.
3. Bêtông lót móng
4. Ván khuôn móng
5. Cốt thép móng
6. Đổ bêtông móng
7. Tháo ván khuôn móng.
8. Lấp đất.
Thành phần công việc phần thân
1. Ván khuôn cột dầm sàn
2. Cốt thép cột dầm sàn.

3. Bêtông cột dầm sàn.
4. Tháo ván khuôn không chịu lc.
5. Tháo ván khuân chịu lực.
6. Xây tờng.
7. Đục đờng điện nớc.
8. Trát tờng trong.
9. Sơn tờng trong.
10. ốp lát nền.
11. Lắp cửa, và thiết bị.
12. Trát tờng ngoài.
13. Sơn tờng ngoài.
14. Don dẹp vệ sinh.
Phần mái.
Nguyễn Thành Ba
1. Bêtông tạo dốc.
2. Bêtông chống thấm.
3. Lát gạch lá nem .
I. Nội dung chi tiết lập tiến độ tổ chức thi công.
1. Tổ chức thi công móng
a) Tính toán khối lợng đào đất.
Do khối lợng công tác đào đất khá lớn, các móng lại gần nhau nên ta chọn biện pháp
thi công bằng máy và sửa lại bằng thủ công.
Đất cấp III , đào đất bằng máy đào gầu nghịch V
g
=0.8 m
3
, vận chuyển bằng máy ủi
<=110 CV
Công trình có bớc cột là (3.8m), nhịp dầm là 6.5 và 7.2 m .
Cốt 0.00

m
cách mặt đất tự nhiên 0.45 m.
Cốt đáy hố đào cách cột 0.00
m
một đoạn là 3t+0.1=1.45 m
Trong đó.
-)t chiều cao bậc móng =0.45 m
-)0.1 chiều dày lớp lót móng.
Chọn phơng pháp đào móng cốc.
c
d
a
b
h
Chiều cao hố đào là: h= 1.45-0.45 =1 m
*) Các hố đào cho các móng ở biên .
Kích thớc đáy hố đào là :
Nguyễn Thành Ba
axb = (1.6 +2*0.1 +2*0.5) x(2.5+2*0.1 +2*0.5)=1.9x2.8 =5.32 m
2
góc dốc của hố đào là 30
o
Kích thớc miệng hố đào là :
cxd = (1.9+1*cotang30
o
) x (2.8+1*cotang30
o
)=3.6x4.5 =16.2 m
2


Thể tích đất cần phải đào cho một hố đào là:
V
đ1
=
6
h
[a.b +(c+a).(d+b) +d.c]
=
6
1
[1.9x2.8 +(1.9+3.6)*(2.8+4.5) + 3.6x4.5]
=10.3 m
3
*) Các hố đào cho các móng ở trục giữa .
Kích thớc đáy hố đào là :
axb = (1.6 +2*0.1 +2*0.5) x(2.6+2*0.1 +2*0.5)=1.9x2.9 =5.51 m
2
góc dốc của hố đào là 30
o
Kích thớc miệng hố đào là :
cxd = (1.9+1*cotang30
o
) x (2.9+1*cotang30
o
)=3.6x4.6 =16.56 m
2

Thể tích đất cần phải đào cho một hố đào là:
V
đ2

=
6
h
[a.b +(c+a).(d+b) +d.c]
=
6
1
[1.9x2.9 +(1.9+3.6)*(2.9+4.6) + 3.6x4.6]
=10.6 m
3
*) Tính toán dầm tờng giằng móng.
Kích thớc giằng móng theo phơng ngang nhà chọn
h =
8
1

12
1
L = 600mm ; b = 25cm
Kích thớc giằng móng theo phơng dọc nhà chọn
h =
8
1

12
1
B = 400mm ; b = 25cm
Nguyễn Thành Ba
Giằng móng đợc đặt trên cổ móng, ta thấy cổ móng cách mặt đất tự nhiên khoảng
0,45m, nh vậy giằng móng theo phơng dọc nhà nằm trên mặt đất tự nhiên, giằng móng

theo phơng ngang nhà nằm dới mặt đất tự nhiên là 0,15 m.
Chiều sâu hố đào cho giằng móng là nhỏ nên có thể đào thẳng.
-Kích thớc hố đào cho giằng móng ngang ở nhịp biên là.
V
1
= (6.5-4.5)*0.15=0.165 m
3


-Kích thớc hố đào cho giằng móng ngang ở nhịp giữa là.
V
1
= (7.2-4.6)*0.15=0.39 m
3


Công trình có 23x2=46 móng trục biên, 23x3=69 móng trục giữa, 23x2=46 giằng
móng ngang trục biên, 23x2=46 giằng móng ngang trục giữa.
Thể tích đất đào là.
V
đ
= 10,3 . 46 +10,6 . 69 +0,165 . 46 +0,39 . 46 =1230.7 m
3

*)Thể tích bê tông lót móng là.
V
đ
= (5,32. 46 +5.51 . 69).0,1=62.5 m
3


Máy thi công bê tông lót là.
Máy trộn 250l, máy đầm bàn 1 KW
b.Tính toán công tác lấp đất.
Đất đợc lấp 1 lần tới cốt 0.00
m
.
Thể tích đất đợc lấp là: V
l
= (V
đ
- 46.V
m1
- 69.V
m2
- 23V
g1
+5V
g2
+ V)
Trong đó
V
đ
: Thể tích đất đào = 1230.7m
3
V
m1
: Thể tích móng trục biên
= [(2,7.1,8.0,1) + (2,5.1,6.0,45) + (1,6.0,7.0,45) + (0,3.0,4.0.45)] = 2,84 m
3


V
m2
: Thể tích móng trục giữa
= [(2,8.1,8.0,1) + (2,6.1,6.0,45) + (1,7.0,7.0,45) + (0,3.0,45.0.45)] = 2,97 m
3

V
g1
:Thể tích giằng móng ngang.
= 0,6.0,25[2(6,5+7,2)-0.4-3.0,45]=3,85m
3

V
g2
:Thể tích giằng móng dọc.
= 0,4 . 0,25 . 22 (3,8-0,3)=7,7m
3

Nguyễn Thành Ba
V = 2(6,5+7,2). 22 . 3,8 . 0,45 =1030,8 m
3
là thể tích khối chữ nhật từ mặt đất tự
nhiên tới cốt 0.00
m
.
V
l
= 1230,7 46 . 2,48 69 . 2,97 23 . 3,85 7,7 . 5 - 61,25 + 1030,8 = 1815.4
m
3

2.Tổ chức thi công phần thân.
A. Các công việc chính phần thân.
Trong phơng pháp thi công đợc áp dụng ta đã lựa chọn phơng án thi công theo phơng
pháp dây chuyền, vì công trình nhà bêtông toàn khối đang đợc xét trong đồ án này có
những đặc điểm thoả mãn các điều kiện yêu cầu của phơng pháp này.
Nguyễn Thành Ba
1. Ván khuôn cột dầm sàn
2. Cốt thép cột dầm sàn.
3. Bêtông cột dầm sàn.
4. Tháo ván khuôn không chịu lc.
5. Tháo ván khuân chịu lực.
6. Xây tờng.
7. Đục đờng điện nớc.
8. Trát tờng trong.
9. Sơn tờng trong.
10. ốp lát nền.
11. Lắp cửa, và thiết bị.
12. Trát tờng ngoài.
13. Sơn tờng ngoài.
14. Don dẹp vệ sinh.
B. Tính toán thống kê Phần thân.
NguyÔn Thµnh Ba
B¶ng 1-thèng kª khèi lîng c«ng t¸c v¸n khu©n

TÇng CÊu KiÖn
chiÒu
dµi(m)
chiÒu
réng(m)
Sè L-

îng DiÖn tÝnh(m2)
Tæng
DT(m2)
Mãng
a
Mãng díi 8.4 0.45 46 173.880
306.360
Mãng trªn 4.80 0.45 46 99.360
Cæ mãng 1.60 0.45 46 33.120
Mãng
b,c
Mãng díi 8.60 0.45 69 267.030
475.065
Mãng trªn 5.00 0.45 69 155.250
Cæ mãng 1.70 0.45 69 52.785
TÇng
1
Cét trong 1.62 3.450 69 385.641
Cét ngoµi 1.52 3.450 46 241.224
Thµnh DC 6.10 0.640 92 11.230
6.80 0.640 92 400.384
§¸y DC 6.10 0.250 46 70.150
6.80 0.250 46 78.200
Thµnh D2 3.50 0.200 220 154.000
§¸y D2 3.50 0.250 110 96.250
Thµnh D3 3.50 0.200 176 123.200
§¸y D3 3.50 0.200 88 61.600
Sµn 3.550 3.400 88 1,062.160
3.550 3.000 88 639.000
TÇng

Cét trong 1.52 3.150 69 330.372
Cét ngoµi 1.42 3.150 46 205.758
Thµnh DC 6.10 0.640 92 11.230
6.80 0.640 92 400.384
§¸y DC 6.10 0.250 46 70.150
6.80 0.250 46 78.200
Thµnh D2 3.50 0.200 220 154.000
§¸y D2 3.50 0.250 110 96.250
Thµnh D3 3.50 0.200 176 123.200
§¸y D3 3.50 0.200 88 61.600
NguyÔn Thµnh Ba
B¶ng 1-thèng kª khèi lîng c«ng t¸c v¸n khu©n

TÇng CÊu KiÖn
chiÒu
dµi(m)
chiÒu
réng(m)
Sè L-
îng DiÖn tÝnh(m2)
Tæng
DT(m2)
2,3 3,232.304
Sµn 3.550 3.400 88 1,062.160
3.550 3.000 88 639.000
TÇng
4
Cét trong 1.42 3.150 69 308.637
3,196.079
Cét ngoµi 1.32 3.150 46 191.268

Thµnh DC 6.10 0.640 92 11.230
6.80 0.640 92 400.384
§¸y DC 6.10 0.250 46 70.150
6.80 0.250 46 78.200
Thµnh D2 3.50 0.200 220 154.000
§¸y D2 3.50 0.250 110 96.250
Thµnh D3 3.50 0.200 176 123.200
§¸y D3 3.50 0.200 88 61.600
Sµn 3.550 3.400 88 1,062.160
3.550 3.000 88 639.000
TÇng
5
Cét trong 1.42 2.850 69 279.243
Cét ngoµi 1.32 2.850 46 173.052
Thµnh DC 6.10 0.640 92 11.230
6.80 0.640 92 400.384
§¸y DC 6.10 0.250 46 70.150
6.80 0.250 46 78.200
Thµnh Dm 3.50 0.200 220 154.000
§¸y Dm 3.50 0.250 110 96.250
Thµnh D3 3.50 0.200 176 123.200
§¸y D3 3.50 0.200 88 61.600
Sµn 3.550 3.400 88 1,062.160
3.550 3.000 88 639.000
NguyÔn Thµnh Ba
B¶ng 2 - thèng kª khèi lîng bª t«ng

TÇng CÊu KiÖn TiÕt DiÖn(m2) Cao(m) Sè Lîng ThÓ tÝch BT Tæng TT(m3)
Mãng díi 4 0.45 46 82.8
Mãng Mãng trªn 1.12 0.45 46 23.184 108.468

A Cæ mãng 0.12 0.45 46 2.484
Mãng díi 4.16 0.45 69 129.168
Mãng Mãng trªn 1.19 0.45 69 36.9495 170.30925
B Cæ mãng 0.135 0.45 69 4.19175
TÇng
1
Cét trong 0.135 3.45 69 32.13675
498.277
Cét ngoµi 0.12 3.45 46 19.044
DÇm D1 0.15 6.1 46 42.09
0.15 6.8 46 46.92
DÇm D2 0.05 3.5 46 8.05
DÇm D3 0.04 3.5 46 6.44
Sµn 27.36 0.15 44 180.576
24.7 0.15 44 163.02
TÇng
2,3
Cét trong 0.12 3.15 69 26.082
488.393
Cét ngoµi 0.105 3.15 46 15.2145
DÇm D1 0.15 6.1 46 42.09
0.15 6.8 46 46.92
DÇm D2 0.05 3.5 46 8.05
DÇm D3 0.04 3.5 46 6.44
Sµn 27.36 0.15 44 180.576
24.7 0.15 44 163.02
TÇng
4
Cét trong 0.105 3.15 69 22.82175
482.959

Cét ngoµi 0.09 3.15 46 13.041
DÇm D1 0.15 6.1 46 42.09
0.15 6.8 46 46.92
NguyÔn Thµnh Ba
B¶ng 2 - thèng kª khèi lîng bª t«ng

TÇng CÊu KiÖn TiÕt DiÖn(m2) Cao(m) Sè Lîng ThÓ tÝch BT Tæng TT(m3)
DÇm D2 0.05 3.5 46 8.05
DÇm D3 0.04 3.5 46 6.44
Sµn 27.36 0.15 44 180.576
24.7 0.15 44 163.02
TÇng
5
Cét trong 0.105 2.85 69 20.64825
479.543
Cét ngoµi 0.09 2.85 46 11.799
DÇm D1 0.15 6.1 46 42.09
0.15 6.8 46 46.92
DÇm Dm¸i 0.05 3.5 46 8.05
DÇm D3 0.04 3.5 46 6.44
Sµn 27.36 0.15 44 180.576
24.7 0.15 44 163.02
B¶ng 3 - thèng kª khèi lîng cèt thÐp
NguyÔn Thµnh Ba

TÇng CÊu KiÖn Khèi lîng §Þnh møc Träng lîng Tæng
Bª t«ng(m3) ThÐp(kg/m3) THÐp(kg) TL(kg)
Mãng 278.77725 78 21744.63 21744.63
TÇng
1

Cét 51.18075 78 3992.10
38865.59
DÇm 103.5 78 8073.00
Sµn 343.596 78 26800.49
TÇng
2,3
Cét 41.2965 78 3221.13
38094.62
DÇm 103.5 78 8073.00
Sµn 343.596 78 26800.49
TÇng
4
Cét 35.86275 78 2797.29
37670.78
DÇm 103.5 78 8073.00
Sµn 343.596 78 26800.49
TÇng
5
Cét 32.44725 78 2530.89
37404.37
DÇm 103.5 78 8073.00
Sµn 343.596 78 26800.49
Nguyễn Thành Ba
Bảng 4 - thống kê kllđ cho công tác bê tông

Tầng
Cấu
Kiện
Khối lợng bê
tông(m3)

Định mức (giờ
công/m3) nhu cầu

Giờ
công
Ngày
công
Móng 278.77725 4
1115.1
1 139.39 139.39
Tầng
1
Cột 51.18075 14.5 742.12 92.77
460.35
Dầm 103.5 7 724.50 90.56
Sàn 343.596 6.45
2216.1
9 277.02
Tầng
2,3
Cột 41.2965 14.5 598.80 74.85
442.44
Dầm 103.5 7 724.50 90.56
Sàn 343.596 6.45
2216.1
9 277.02
Tầng
4
Cột 35.86275 14.5 520.01 65.00
432.59

Dầm 103.5 7 724.50 90.56
Sàn 343.596 6.45
2216.1
9 277.02
Tầng
5
Cột 32.44725 14.5 470.49 58.81
426.40
Dầm 103.5 7 724.50 90.56
Sàn 343.596 6.45
2216.1
9 277.02
Nguyễn Thành Ba
Bảng 5 - thống kê kllđ cho công tác thép

Tầng Cấu Kiện Khối lợng Định mức nhu cầu
Tổng ngày
công
cốt thép(kg) giờ công/tạ Giờ công Ngày công
Móng 21744.6255 4 869.79 108.72 108.72
Tầng
1
Cột 3992.0985 6.8 271.46 33.93
390.39
Dầm 8073 4.45 359.25 44.91
Sàn 26800.488 9.3 2492.45 311.56
Tầng
2,3
Cột 3221.127 6.8 219.04 27.38
383.84

Dầm 8073 4.45 359.25 44.91
Sàn 26800.488 9.3 2492.45 311.56
Tầng
4
Cột 2797.2945 6.8 190.22 23.78
380.24
Dầm 8073 4.45 359.25 44.91
Sàn 26800.488 9.3 2492.45 311.56
Tầng
5
Cột
2530.8855
6.8 172.10 21.51
377.97
Dầm
8073
4.45 359.25 44.91
Sàn 26800.488 9.3 2492.45 311.56
Nguyễn Thành Ba
Bảng 6 - thống kê kllđ cho công tác lắp ghép ván khuân

Tầng Cấu Kiện Khối lợng Định mức nhu cầu

Ván
khuân(m3)
(giờ
công/m3) Giờ công Ngày công
Móng 781.425 1.3 1015.85 126.98 126.98
Tầng
1

Cột 626.865 1.7 1065.67 133.21
607.04
Dầm 995.014 2.1 2089.53 261.19
Sàn 1,701.160 1 1701.16 212.65
Tầng
2,3
Cột 536.130 1.7 911.42 113.93
587.76
Dầm 995.014 2.1 2089.53 261.19
Sàn 1,701.160 1 1701.16 212.65
Tầng
4
Cột 499.905 1.7 849.84 106.23
580.07
Dầm 995.014 2.1 2089.53 261.19
Sàn 1,701.160 1 1701.16 212.65
Tầng
5
Cột 452.295 1.7 768.90 96.11
569.95
Dầm 995.014 2.1 2089.53 261.19
Sàn 1,701.160 1 1701.16 212.65
Nguyễn Thành Ba
Bảng 7 - thống kê kllđ cho công tác tháo dỡ ván khuân

Tầng Cấu Kiện Khối lợng (m3) Định mức nhu cầu
giờcông/m3 Giờ công Ngày công
Móng 781.425 0.26 203.17 25.40 25.40
Tầng
1

Cột 626.865 0.32 200.60 25.07
122.29
Dầm 995.014 0.32 318.40 39.80
Sàn 1,701.160 0.27 459.31 57.41
Tầng
2,3
Cột 536.130 0.32 171.56 21.45
118.66
Dầm 995.014 0.32 318.40 39.80
Sàn 1,701.160 0.27 459.31 57.41
Tầng
4
Cột 499.905 0.32 159.97 20.00
117.21
Dầm 995.014 0.32 318.40 39.80
Sàn 1,701.160 0.27 459.31 57.41
Tầng
5
Cột 452.295 0.32 144.73 18.09
115.31
Dầm 995.014 0.32 318.40 39.80
Sàn 1,701.160 0.27 459.31 57.41
*)Thống kê khối lợng tờng xây tầng 1.
Tờng xây chiếm 70 % diện tích cần bao che
S
t
=0.7*(23*27.4+5*22*3.8)*3.45=2513.4 m
2
V
t

=S
t
*0.22=2513.4*0.22=552.9 m
3
*)Diện tích nền.
S
n
=27.4*22*3.8=2290.6 m
2
Nguyễn Thành Ba
*)Diện tích trát tờng ngoài tầng 1.
S
tn
=0.7*2*(27.4+22*3.8)*4.2=652.7 m
2
*)Diện tích trát tờng trong tầng 1.
S
tt
=2 S
t
- S
tn
+ S
s
= 2513.4*2-652.7+2290.6=6664.7 m
2
Bê tông tạo dốc
V
d
=S

n
0.1/2=2290.6*0.05=114.5 m
3
Bê tông chống thấm.
V
t
=S
n
0.05=2290.6*0.05=114.5 m
3
Lát gạch nanem
S
gnn
=Sn = 2290.6 m
2
c-phần phân khu công tác và xác định thời gian thi công :
i/ phân khu công tác :
Những điều kiện cần thiết khi phân khu công tác:
+/ Lấy khôi lợng bê tông làm chuẩn, ta chia thành các khu sao cho khôí lợng lao động trên mọi
đoạn bằng nhau, nêu chênh nhau thì không đợc chênh quá 25%.
+/ Từng đoạn chia phải đủ mặt bằng để một đội thợ có thể làm thoải mái đủ năng suất và phải
thoả mãn những điều kiện an toàn lao động.
+/ Khi thi công mạch ngừng phải chú ý để không ảnh hởng đến sự chịu lực và ổn định của kết
cấu. Phải đặt mạch ngừng ở những nơi có lực cắt Q bé.
+/ Vi thi công theo phơng pháp dây chuyền nên phải thoả mãn điều kiện m > n+1.
Trong đó m là số phân đoạn, n là số dây chuyền đơn.
Dựa vào các điều kiện trên ta có hai phơng án phân khu nh sau.
Phơng án 1: Chia làm 8 phân đoạn cho một tầng.
Nguyễn Thành Ba
mặt bằng phân khu phơng án 1

83600
3800380038003800 380038003800 3800 3800 3800 38003800 3800 3800
A
27400
6500
380038003800
72007200
6500
b
c
e
d
3800 38003800 3800 3800
1
23
Phơng án 2: Chia làm 12 phân đoạn cho một tầng
mặt bằng phân khu phơng án 2
83600
3800380038003800 380038003800 3800 3800 3800 38003800 3800 3800
A
27400
6500
380038003800
72007200
6500
b
c
e
d
3800 38003800 3800 3800

1
23
Nguyễn Thành Ba
ii/ xác định thời gian thi công:
Theo phơng pháp thi công dây chuyền theo dây chuyền đồng nhịp gián đoạn. Ta có công thức
tính thời gian thi công phần thân là:

tnm
C
k
T ++= )1(

Trong đó : k: Thời gian để hoàn thành 1 công tác trong 1 phân đoạn.
C: Số ca làm việc trong 1 ngày.
m: Số phân đoạn công tác.
n: Số dây chuyền đơn không kể quá trình bảo dỡng bê tông. Lấy n=14.
t: Thời gian gián đoạn do kỹ thuật. Lấy t = 21 ngày
Với phơng án 1: Số khu 1 tầng là 8=> Số phân đoạn toàn toà nhà là 40 =>T = 74 ngày.
Với phơng án 2: Số khu 1 tầng là 12 => Số phân đoạn toàn toà nhà là 60 => T = 94 ngày.
Ta chọn phơng án 1 để rút ngắn thời gian thi công.
iii/thống kê nhân công của một phân đoạn ph ơng án 1:
Bảng tiến độ thi công
Phần Thứ tự Tên công việc Đvị Khối lợng Định mức Số công
móng 1 Đào đất bằng máy m3 153.8375 0.03669 6
2 Sửa bằng thủ công m3 153.8375 0.0318 5
3 Bê tông lót m3 7.8125 1.364 11
4 Ván khuân móng m2 89.803125 16
5 Cốt thép móng kg 2718.07813 14
6 Bê tông móng m3 34.8471563 17
7

Tháo ván khuân
móng
m3 97.678125 3
8 Lấp đất m3 226.925 0.02297 5
1
Ván khuân cột dầm
sàn
m2 415.379875 76
2 Cốt thép cột dầm sàn kg 4858.19831 49
Nguyễn Thành Ba
Bảng tiến độ thi công
Phần Thứ tự Tên công việc Đvị Khối lợng Định mức Số công
3 Bê tông cột dầm sàn m3 62.2845938 58
4 Tháo VK k chịu lực m2 78.358125 3
5 Tháo VK chịu lực m2 337.02175 12
6 Xây tờng m2 314.175 0.2 63
7 Đục đờng điện nớc 4
8 Trát trong m2 833.0875 0.05 42
9 Sơn trong m2 833.0875 0.01 8
10 ốp lát nền m2 286.325 0.1 29
11 Lắp cửa và thiết bị m2 134.646429 0.3 40
12 Trát ngoài m2 81.5875 0.05 4
13 Sơn ngoài m2 81.5875 0.01 1
14 Dọn vệ sinh 2
mái
1 Bê tông tạo dốc m3 14.3125 0.7 10
2 Bê tông chống thấm m3 14.3125 0.7 10
3 Lát gạch lá nem m2 286.325 0.1 29
Nguyễn Thành Ba
Phần D. Tổng mặt bằng thi công xây dựng công trình

I. Cung ứng vật t cho công trờng.
1 Xác định lợng vật t dự trữ.
Thời gian nhận vật liệu và vận chuyển đến công trờng là t
1
= 1 ngày.
Thời gian nhận, bốc xếp t
2
= 1 ngày.
Thời gian làm thí nghiệm, phân loại t
3
= 1 ngày.
Khoảng thời gian giữa các lần nhận t
4
= 1 ngày.
Thời gian dự trữ, đề phòng t
5
= 2 ngày.
Vậy t
dự trữ
= t
1
+ t
2
+ t
3
+ t
4
+ t
5
= 6 ngày

Lợng dự trữ của mỗi loại vật liệu: P
dự trữ
= q. t
dự trữ
Trong đó q là lợng vật liệu sử dụng hàng ngày.
Đối với bêtông:
V
bt
= 18,715 m
3
1m
3
Bêtông mác 200 có 0,35 (T) ximăng; 0,43(T) cát vàng; 0,85(T) đá.
Vậy trên một phân khu khối lợng bêtông gồm:
XM : 350 x 18,715 = 6550kg
Cát vàng : 0.43 x 18.715 = 8.05 m
3
Đá : 0.85 x 18.715 = 16 m
3
Cốt thép : 18,715 x 0,015 x 7800 = 2190kg
* Xây tờng: 142,9m
2
/ngày. 1m
2
tờng 220 có 0.28m
3
vữa, 560 viên gạch.
Khối lợng xây tờng trên 1 phân khu lớn nhất là:
Gạch : 560 x 143 = 80080viên
Vữa : 142,9 x 0,28 = 40,01m

3
Ximăng với tỉ lệ 1/7 : 40,01/7 = 5,7 T
Cát : 34,3m
3
Dự trữ trong 6 ngày thì khối lợng vật liệu phải dự trữ là:

×