Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Tiểu luận lập trình java xây dựng hệ thống quản lí học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (677.84 KB, 19 trang )

lOMoARcPSD|17160101

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỊN
KHOA CƠNG NGHỆ THƠNG TIN

LẬP TRÌNH JAVA
ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÍ HỌC SINH

Nhóm sinh viên tham gia đồ án:
1. Ngô Ngọc Giàu - 3120410145
2. Phạm Văn Phước - 3120410418
3. Phạm Thị Thảo Anh - 3120410035
4. Võ Thiện Thi - 3120410488
5. Lê Thị Cẩm Tiên - 3120410524

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS.NGUYỄN THỊ HỒNG ANH
TP. HCM tháng 04/2022


lOMoARcPSD|17160101

MỤC LỤC

PHẦN 1: GIỚI THIỆU

2

PHẦN 2: PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC

3


PHẦN 3: PHÂN TÍCH ĐỒ ÁN

4

3.1. Lập danh sách học sinh

5

3.2.Quá trình quản lý điểm

5

3.3. Xếp loại hạnh kiểm đạo đức

6

3.4. Quản lý lớp học

6

3.5. Báo cáo tổng kết

6

PHẦN 4. SƠ ĐỒ CƠ SỞ DỮ LIỆU

7

4.1 Sơ đồ cơ sở dữ liệu


7

4.2 Mô tả cơ sở dữ liệu

8

PHẦN 5: GIAO DIỆN

11

5.1 Giao diện đăng nhập

11

5.2 Giao diện màn hình chính

12

5.3 Giao diện thông tin học sinh

13

5.4 Giao diện danh sách môn học

15

5.5 Giao diện kết quả của học sinh

15


5.6 Giao diện danh sách giáo viên

16

5.7 Giao diện Phân công giảng dạy

17

TÀI LIỆU THAM KHẢO

18

1


lOMoARcPSD|17160101

PHẦN 1: GIỚI THIỆU
Hiện nay, công nghệ thông tin được xem là một ngành mũi nhọn của các quốc gia,
đặc biệt là các quốc gia đang phát triển, tiến hành cơng nghiệp hóa và hiện đại hố
như nước ta. Sự bùng nổ thông tin và sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ kỹ thuật
số đặt ra yêu cầu muốn phát triển thì phải tin học hố vào tất cả các ngành các lĩnh
vực. Cùng với sự phát triển nhanh chóng về phần cứng máy tính, các phần mềm ngày
càng trở nên đa dạng, phong phú, hoàn thiện hơn và hỗ trợ hiệu quả cho con người.
Các phần mềm hiện nay ngày càng mô phỏng được rất nhiều nghiệp vụ khó khăn, hỗ
trợ cho người dùng thuận tiện sử dụng, thời gian xử lý nhanh chóng, và một số nghiệp
vụ được tự động hoá cao. Các phần mềm với sự chính xác và tốc độ xử lý nhanh
chóng của mình đã đáp ứng được nhiều nghiệp vụ thực tế, mô hình hóa được thực tế
vào máy tính để người sử dụng tiện lợi quen thuộc, tương thích cao, bảo mật cao ( đối
với các dữ liệu nhạy cảm ), ... Các phần mềm giúp tiết kiệm một lượng lớn thời gian,

cơng sức của con người và tăng độ chính xác và hiệu quả trong công việc ( nhất là
việc sửa lỗi và tự động đồng bộ hóa).
Trong trường THPT hiện nay, với nhu cầu của người học ngày càng tăng, số
lượng học sinh nhiều. Việc quản lý học sinh đòi hỏi nhiều cơng sức và thời gian mà
sự chính xác và hiệu quả khơng cao, vì đa số làm bằng thủ công cần khá nhiều người
và chia thành nhiều khâu mới làm được toàn bộ hồ sơ học sinh. Ngoài ra cịn có một
số nghiệp vụ nếu khơng được tự động hóa sẽ khá vất vả để làm thủ cơng như tra cứu,
thống kê, hiệu chỉnh thông tin khá vất vả Hỗ trợ tin học vào quản lý học sinh cấp 3 sẽ
giúp việc quản lý học sinh đơn giản thuận tiện, nhanh chóng và hiệu quả hơn rất
nhiều. Sử dụng phần mềm để quản lý học sinh cấp 3 sẽ giúp cho các trưởng THPT
không tốn nhiều nhân lực để quản lý, tiết kiệm thời gian Xin chân thành cảm ơn sự
hướng dẫn của cô Nguyễn Thị Hồng Anh.

2


lOMoARcPSD|17160101

PHẦN 2: PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC
STT

Thành viên

Cơng việc

Tỷ lệ (%)

1

Ngơ Ngọc Giàu - 3120410415


Test code, làm báo cáo, lập
kế hoạch phân cơng .

100%

2

Phạm Văn Phước - 3120410418

Database (SQL server), mơ
hình CSDL.

70 %

3

Lê Thị Cẩm Tiên - 3120410524

DAO, BUS, làm báo cáo .

100%

4

Phạm Thị Thảo Anh - 3120410035

GUI, DTO, làm báo cáo.

70%


5

Võ Thiện Thi - 3120410488

Làm báo cáo. Thiết kế GUI

50%


lOMoARcPSD|17160101

PHẦN 3: PHÂN TÍCH ĐỒ ÁN
Hiện trạng của các trường THPT cần xây dựng phần mềm Trong một trường
THPT thường có ba khối lớp 10,11,12. Số lượng lớp học trung bình trong khoảng từ
15 đến 60. Mỗi lớp học sĩ số trung bình khoảng 50 học sinh. Như vậy tổng số học
sinh cần quản lý nằm trong khoảng 750 đến 3000 học sinh. Đây là con số khá lớn.
Nếu quản lý theo cách thủ công sẽ rất vất vả, tốn nhiều thời gian và công sức. Đây
mới đề cập đến việc quản lý hồ sơ, điểm của học sinh, còn chưa tính đến việc quản lý
giáo viên, quản lý giờ lên lớp của giáo viên với từng khối lớp ... Việc quản lý hồ sơ
của học sinh bao gồm quản lý các thông tin về cá nhân học sinh cũng như gia đình
học sinh để nhà trường thuận lợi trong việc quản lý. Các thông tin của học sinh được
cập nhật trong quá trình năm học diễn ra như học sinh chuyển trường, chuyển nhà ...
Và trong năm học thì cũng có thể có học sinh mới chuyển về trường mà mình đang
quản lý, như vậy kho hồ sơ của trường sẽ được cập nhật thêm Việc quản lý điểm của
học sinh là công việc khá là phức tạp. Điểm của học sinh cũng rất đa dạng , bao gồm
các loại điểm sau: điểm kiểm tra miệng, điểm kiểm tra 15 phút, điểm kiểm tra 1 tiết,
điểm kết thúc môn ( với những mơn khơng thi học kì ), và điểm thì ( đối với những
mơn thi học kì ). Riêng điểm kiểm tra miệng đối với mỗi học sinh lại có số lượng
khác nhau, có thể là một điểm, hai điểm ... Điểm của học sinh được cập nhật thường

xuyên vào sổ bộ môn của mỗi giáo viên. Điểm trong sổ bộ môn này sẽ được cập nhật
vào sổ điểm chính ( thường hay gọi là sổ lớn ) nửa kì một lần. Số lượng các mơn học
của một khối lớp khoảng từ 10 đến 15 môn nên số lượng điểm của học sinh cần quản
lý cũng là khá lớn Việc tính điểm trung bình mỗi bộ mơn cũng như học kì cho học
sinh cũng là cơng việc địi hỏi độ chính xác và tốn nhiều cơng sức. Điểm trung bình
của từng bộ mơn được tính dựa trên các điểm kiểm tra miệng, 15 phút, 1 tiết và điểm
thi với các hệ số khác nhau. Việc tính điểm tổng kết mỗi học kì cho học sinh đối với
các trường phân ban và khơng phân ban thì cơng thức tính cũng khác nhau vì ở những
trường phân ban thì các mơn chính sẽ có những hệ số nhất định. Từ điểm tổng kết
này, giáo viên sẽ xếp loại học lực cho học sinh. Cịn việc xếp loại hạnh kiểm thì dựa
4


lOMoARcPSD|17160101

trên những quy chế của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Đối với việc tổ chức cho học sinh
thi học kì cũng phải trải qua một số cơng đoạn nhất định như việc đánh số báo danh,
xếp phòng thi, rồi chấm thi, tiếp theo là vào điểm cho học sinh ... Như vậy việc quản
lý điểm của học sinh phải trải qua nhiều giai đoạn. Điểm được vào sổ liên tục với số
lượng lớn .
Phần mềm quản lý sinh viên thực hiện được quá trình quản lý điểm của học
sinh phổ thơng có các chức năng chính như sau:

3.1. Lập danh sách học sinh
Lập danh sách học sinh gồm có nhập thông tin học sinh như nhập mã học sinh,
họ tên học sinh, mã lớp, ngày tháng năm sinh, giới tính,...Sau đó có chức năng thêm
học sinh, sửa xóa học sinh, và tìm kiếm học sinh theo mã học sinh.

3.2.Quá trình quản lý điểm
Quá trình quản lý điểm là nơi lưu trữ tồn bộ điểm từng mơn học của học sinh

và mỗi điểm đó lại được phân chia thành rất nhiều điểm khác nhau như: giỏi, khá,
trung bình, yếu. Quản lý điểm của học sinh sẽ có các chức năng như thêm điểm học
sinh, sửa, xóa và có thể tìm kiếm điểm của học sinh theo mã học sinh.
Ví dụ: điểm miệng, điểm 15 phút, điểm thực hành, điểm kiểm tra 1 tiết và
điểm học kỳ. Điểm là các hệ số mà học sinh đạt được trong quá trình học tập. Sau khi
đã đạt được các điểm đó thì các giáo viên bộ môn kết hợp với giáo viên chủ nhiệm
làm cơng tác điểm và tính điểm phẩy cho học sinh. Mỗi một hệ số điểm, điểm phẩy là
cả một quá trình học tập và rèn luyện của học sinh ấy.

3.3. Xếp loại hạnh kiểm đạo đức
Mỗi học sinh sau khi tính điểm phẩy xong thì giáo viên chủ nhiệm sẽ làm
nhiệm vụ xếp loại đạo đức cho mỗi học sinh. Đạo đức này sẽ xếp theo quá trình học


lOMoARcPSD|17160101

tập và lao động của mỗi học sinh đó. Quản lý xếp hạng đạo đức có các chức năng như
thêm, sửa, xóa, tìm kiếm,...

3.4. Quản lý lớp học
Quản lý lớp học là quản lý danh sách học sinh trong mỗi lớp học như mã học
sinh, tên học sinh, sỉ số của lớp học, quản lý lớp học có các chức năng như thêm, sửa,
xóa, tìm kiếm học sinh trong mỗi lớp học.

3.5. Báo cáo tổng kết
Cuối mỗi học kỳ giáo viên chủ nhiệm sẽ tổng kết điểm cho từng học sinh đạt
thành tích giỏi, khá để khen thưởng. Trong phân tích hệ thống cơng việc quan trọng
nhất đặt ra là phải xác định được các chức năng nghiệp vụ của hệ thống. Chức năng
nghiệp vụ của hệ thống là một khái niệm logic nó mơ phỏng nghiệp vụ cần thẻ hiện
mà khơng đề cập đến là nghiệp vụ đó được thực hiện ở đâu, như thế nào và do ai làm.

Quan điểm chức năng chỉ là một trong nhiều quan điểm 6

6


lOMoARcPSD|17160101

PHẦN 4. SƠ ĐỒ CƠ SỞ DỮ LIỆU
4.1 Sơ đồ cơ sở dữ liệu

4-1 Sơ đồ cơ sở dữ liệu quản lý học sinh
7


lOMoARcPSD|17160101

4.2 Mô tả cơ sở dữ liệu
Loại thực thể : HOCSINH
Tên thuộc tính

Mơ tả

Kiểu dữ liệu

Ghi chú

MaHocSinh

Mã học sinh


Varchar(6)

Khố chính

HoTen

Họ tên

nVarchar(30)

GioiTinh

Giới tính

Bit(1)

NgaySinh

Ngày sinh

Datetime

DiaChi

Địa chỉ

nVarchar(50)

MaDanToc


Mã dân tộc

Varchar(6)

Khố phụ

MaTonGiao

Mã tơn giáo

Varchar(6)

Khố phụ

HoTenCha

Họ tên cha

nVarchar(30)

MaNgheCha

Mã nghề cha

Varchar(6)

HoTenMe

Họ tên mẹ


nVarchar(6)

MaNgheMe

Mã nghề mẹ

Varchar(30)

Email

Địa chỉ
email

Varchar(50)

Khoá phụ

Khoá phụ

Bảng 4-1 Mô tả cơ sở dữ liệu thực thể HOCSINH

Loại thưc thể : DIEM
Tên thuộc tính Mơ tả

Kiểu dữ liệu
8

Ghi chú



lOMoARcPSD|17160101

STT

số thứ tự

Int (11)

Khố chính

MaHocSinh

Mã học sinh

Varchar(6)

Khố phụ

MaMonHoc

Mã mơn học

Varchar(6)

Khố phụ

MaHocKy

Mã học kì


Varchar(3)

Khố phụ

MaNamHoc

Mã năm học

Varchar(6)

Khố phụ

Malop

Mã lớp

Varchar(10)

Khố phụ

MaLoai

Mã loại

Varchar(6)

Khố phụ

Diem


Điểm

float

Bảng 4-2 Mô tả cơ sở dữ liệu thực thể DIEM

Loại thực thể : GIAOVIEN
Tên thuộc tính Mơ tả

Kiểu dữ liệu

Ghi chú

MaGiaoVien

Mã giáo viên

Varchar(6)

Khố chính

TenGiaoVien

Tên giáo viên

Nvarchar(30)

DiaChi

Địa chỉ


Nvarchar(50)

DienThoai

Điện thoại

Nvarchar(15)

MaMonHoc

Mã mơn học

Varchar(6)

Khố phụ

Bảng 4-3 Mơ tả cơ sở dữ liệu thực thể GIAOVIEN

Loại thực thể : MONHOC

9


lOMoARcPSD|17160101

Tên thuộc tính Mơ tả

Kiểu dữ liệu


Ghi chú

MaMonHoc

Mã mơn học

Varchar(6)

Khố chính

TenMonHoc

Tên mơn hoc

Nvarchar(30)

SoTiet

Số tiết

int

HeSo

Hê số

int

Bảng 4-4 Mơ tả sơ đồ quan hệ thực thể MONHOC


Loại thực thể : LOP
Tên thuộc tính

Mơ tả

Kiểu dữ liệu

Ghi chú

MaLop

Mã lớp

Varchar(10)

Khố chính

TenLop

Tên lớp

Varchar(30)

MaKhoiLop

Mã khối lớp

Varchar(6)

Khố phụ


MaNamHoc

Mã năm học

Varchar(6)

Khố phụ

SiSo

Sỉ số

Int(11)

MaGiaoVien

Mã giáo viên

Varchar(6)

Khố phụ

Bảng 4-5 Mơ tả sơ đồ quan hệ thực thể LOP

10


lOMoARcPSD|17160101


PHẦN 5: GIAO DIỆN
5.1 Giao diện đăng nhập

Hình 5-1 Giao diện đăng nhập hệ thống

➔ Đăng nhập tên tài khoản và mật khẩu. Nếu tên tài khoản và mật khẩu đúng thì
sẽ vào giao diện chính của hệ thống , nếu sai thì sẽ hiện thơng báo sai thơng
tin đăng nhập và yêu cầu nhập lại .


lOMoARcPSD|17160101

5.2 Giao diện màn hình chính

Hình ảnh 5-2 Giao diện quản lý học sinh

➔ Màn hình chính hiển thị bao gồm các chức năng quản lí về học sinh, giáo
viên, điểm, lớp, năm học, kết quả, quy định, … Người dùng thực hiện chọn
các chức năng bằng cách kick vào các nút hiển thị như hình trên.

5.3 Giao diện thơng tin học sinh

12


lOMoARcPSD|17160101

➔ Khi kick vào nút Học Sinh , giao diện sẽ hiển thị ra như sau :

Hình 5.3 Giao diện thơng tin học sinh


➔ Người dùng có thể thực hiện các chức năng thêm, xố , sửa, tìm kiếm thơng
tin học sinh trong danh sách được lưu trữ ở database (SQL Server).
➔ Khi hệ thống thực hiện mỗi chức năng, sẽ kiểm tra dữ liệu đầu vào kết hợp
với database đã lưu trữ, nếu phát hiện lỗi hệ thống sẽ thông báo cho người
dùng và buộc phải thực hiện lại các thao tác đó .
5.4 Giao diện danh sách mơn học

➔ Phần giao diện quản lí mơn học bao gồm các chức năng cơ bản như thêm,
xố, sửa, tìm kiếm.
13

Downloaded by Free Games Android ()


lOMoARcPSD|17160101

Hình 5.4 Giao diện danh sách mơn học

➔ Giao diện này giúp người dùng có thể thơng qua đó thiết lập Mã môn, tên
môn, số tiết của môn học và mã khối .
➔ Các thông tin được người dùng thiết lập tại các mục điền thông tin đều sẽ
được cập nhật vào các bảng danh sách. Giúp người dùng có thể biết được và
quản lí phân chia số tiết , môn học cho phù hợp với mỗi khối .

14

Downloaded by Free Games Android ()



lOMoARcPSD|17160101

5.5 Giao diện kết quả của học sinh

➔ Phần giao diện quản lý kết quả môn học và kết quả cả năm của học sinh sau
khi thi của mỗi học kỳ trong năm

Hình 5.5 Giao diện kết quả của học sinh
➔ Đây chắc hẳn là một phần không thể thiếu của mỗi một phần mềm quản lý
học sinh. Giao diện này đáp ứng được cho người dùng thực hiện cập nhật
điểm số của mỗi học sinh sau những bài kiểm tra, sau một học kì, một năm
học.
➔ Vì làn một trong những phần tất yếu của cả năm học nên yếu tố chính xác
cũng rất quan trọng nên các chức năng Thêm, sữa, tìm kiếm,...là phần khơng
thể thiếu vì phịng tránh những trường hợp nhập sai cũng như tìm kiếm và
chỉnh sửa những thơng tin chưa chính xác trong bảng kết quả.

5.6 Giao diện danh sách giáo viên

15

Downloaded by Free Games Android ()


lOMoARcPSD|17160101

Hình 5.6 Giao diện danh sách giáo viên

➔ Ở phần giao diện quản lý danh sách giáo viên, phần mềm sẽ có đầy đủ các
chức năng để người dùng có thể thực hiện những thao tác khi lập nên danh

sách bằng cách thêm, sữa, xóa, tìm kiếm và thốt ra khỏi giao diện này.
➔ Phần giao diện chứa đầy đủ các mục để người dùng có thể điền đầy đủ các
thông tin vào bảng và mọi thông tin được nhập sẽ được cập nhật vào bảng
danh sách.

16

Downloaded by Free Games Android ()


lOMoARcPSD|17160101

5.7 Giao diện Phân cơng giảng dạy

Hình 5.7 Giao diện Phân công giảng dạy

➔ Phần giao diện phân công giảng dạy là phần không thể thiếu, ngay tại giao
diện này giúp người dùng (admin) có thể thực hiện cơng việc phân công giảng
dạy cho mỗi giáo viên dạy mỗi môn cho mỗi lớp học phù hợp.
➔ Đi kèm là các chức năng chính khơng thể thiếu là thêm, sửa, xóa,..để người
dùng dễ dàng quản lí danh sách cũng như thiết lập danh sách phân công một
cách cụ thể chi tiết cho mỗi lớp học.
5.8 Link code :
/>?usp=sharing

17

Downloaded by Free Games Android ()



lOMoARcPSD|17160101

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Huỳnh Văn Đức, Đoàn Thiện Ngân, Giáo trình nhập mơn UML, NXB Lao động Xã
hội, 2003.
2. Slide Lập trình Java, Giảng viên Nguyễn Thị Hồng Anh, Đại học Sài Gòn.

18

Downloaded by Free Games Android ()



×