Tải bản đầy đủ (.pdf) (1 trang)

Trần Tế Xương Tư liệu văn 11 cuộc đời con người sự nghiệp sáng tác thơ trích tác phẩm tiêu biểu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.85 KB, 1 trang )

TRẦN TẾ XƯƠNG
( 1 8 7 0

-

1 9 0 7 )

- Tên khai sinh: Trần Duy Uyên.
- Quê: Vị Xuyên, Mĩ Lộc, Nam Định.
- Thời đại: đầy biến động, nhiễu
nhương, thối nát.
- Gia đình:
+ Xuất thân trong gia đình nhà nho
nghèo.
+ Vợ: Phạm Thị Mẫn, con nhà nền nếp,
hay lam hay làm, thương chồng thương
con, nhẫn nại,...

- Cuộc đời:
+ Sống trong giai đoạn bi phẫn nhất của dân tộc
+ Là người học hành có chí, có tài làm thơ, mang khát vọng học hành
thành đạt để có cuộc sống tử tế
+ Thi cử lận đận:
Kiên trì đeo đuổi tám khoa thi (các năm 1886, 1888, 1891, 1894,
1897, 1900, 1903, 1906).
Có lẽ phong cách phóng khống, khơng tn thủ theo lối văn khuôn
sáo cử nghiệp, cộng với cách thức thi cử “chọn nhân tài” của chế độ
thực dân phong kiến đương thời, nên ông lận đận mãi.
Năm 1894, ông mới đỗ Tú tài thiên thủ, lấy thêm cuối bảng.

SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC


- Đề tài chính:
+ Thế sự (thế cuộc đảo điên, đạo đức
suy đồi, sức băng hoại của đồng tiền,...)
+ Khoa cử (thời đại "vứt bút lơng đi, giắt
bút chì")
+ Người vợ
+ Chân dung tự hoạ (nhà nho - quân tử,
nhà nho - tài tử)
- Ngôn ngữ: nôm na thông dụng nhưng
thâm thuý, sâu cay
- Giọng điệu:
+ Trào phúng
+ Trữ tình
+ Trào phúng kết hợp trữ tình

TỰ CƯỜI MÌNH
Ở phố Hàng Nâu có phỗng sành,
Mắt thời lơ láo, mặt thời xanh.
Vuốt râu nịnh vợ con bu nó,
Quắc mắt khinh đời cái bộ anh!
Bài bạc kiệu cờ cao nhất xứ,
Rượu chè trai gái đủ tam khoanh.
Thế mà vẫn nghĩ rằng ta giỏi,
Cứ việc ăn chơi chẳng học hành.
(Thơ văn Tú Xương)

Designed By Dun

- "Đánh giá thơ Tú Xương, thấy công lao Tú Xương góp vào văn học ta
khơng phải là ít. Đừng quên rằng cái hồi đó chữ Tàu, chữ Tây mới là tiếng

nói con bà cả, chữ tiếng ta chỉ là một thứ con bà hai nếu khơng nói là con
sen con địi. Tơi chưa dám khẳng định xem ở Tú Xương, con người yêu
nước đã cho Tú Xương cái ý thức ni dưỡng tiếng nói dân tộc, hay là
ngược lại, con người sành Nôm yêu tiếng mẹ đẻ ấy đã hình thành cho
tâm hồn ái quốc đó. Chỉ biết rằng trong Tú Xương có cả yêu nước, có cả
yêu tiếng nói dân tộc. Tú Xương là một nhà thơ có một vị trí rõ nét trong
sự biết ơn của chúng ta, nhất là những người cầm bút, kể cả thơ, kể cả
văn xuôi, Tú Xương là một kho kinh nghiệm sáng tác cho ta học."
(Nguyễn Tuân, Văn nghệ tháng 5, 1961)

- "Trước hết, chúng ta hãy nghe nhà thơ tả chân dung của bà Tú:
Con gái nhà dòng, lấy chồng kẻ chợ;
Tiếng có miếng khơng, gặp chăng hay chớ.
Mặt nhẵn nhụi, chân tay trắng trẻo, ai dám chê rằng béo, rằng lùn;
Người ung dung tính hạnh khoan hồ, chỉ một bệnh hay gàn hay dở.
Đầu sông bãi bến, đua tài bn chín bán mười
Trong họ ngồi làng, vụng lẽ chào dơi nói thợ...
(Văn tế sống vợ)
(...)
Người phụ nữ dũng cảm ấy luôn bị chồng châm biếm, nhưng cách châm
biếm của Tú Xương đối với vợ là một cách biểu lộ niềm âu yếm thiết tha,
lòng biết ơn sâu sắc của nhà thơ:
Có một cơ lái, ni một thầy đồ.
Quần áo rách rưới, ăn uống xô bồ.
Cơm hai bữa: cá kho rau muống,
Quà một chiều: khoai lang lúa ngô.
Sao dám khinh mình: thầy đâu thầy vậy
Chẳng biết trọng đạo, cơ lốc cô lô."
(Trần Thanh Mại, Tú Xương, con người và nhà thơ, NXB Văn học, H. 1961)




×