Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

Chuyên đề:: Quản lý nhà nướcQuản lý nhà nước trong lĩnh vực lao động, việc làm,trong lĩnh vực lao động, việc làm, tiền lương và bảo trợ xã hộitiền lương và bảo trợ xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 47 trang )

Bộ Nội vụ
Trung tâm Đào tạo bồi dưỡng cán bộ
công chức

Chuyên đề: Quản lý nhà nước

trong lĩnh vực lao động, việc làm,
tiền lương và bảo trợ xã hội


Quản lý nhà nước về lao
động, việc làm

Quản
lý nhà
nước
về
tiền
lương

CÁC

NỘI DUNG
NGHIÊN CỨU

Quản lý
nhà
nước
về bảo
trợ xã
hội






Vì sao Nhà nước cần phải quản lý về lao
động, việc làm, tiền lương và bảo trợ xã
hội?


Hệ thống chính trị
nước CHXHCN VIỆT NAM
ĐẢNG
CỘNG SẢN
VN
MTTQVN VÀ
CÁC TỔ CHỨC
THÀNH VIÊN

NHÀ NƯỚC

NHÂN DÂN


Mục tiêu quản lý?
DÂN
GIÀU
Mục
tiêu
Chung


NƯỚC
MẠNH

ĐẢM
BẢO
XÃ HỘI
CÔNG BẰNG
DẨN CHỦ,
VĂN MINH


mỗi thời kỳ, giai đoạn có những
mục tiêu cụ thể


Ví dụ giai đoạn 2001-2010
lược phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn 2001-2010.ppt

Noi dung bai giang chuyen de LDVLTLBTXH - CV\chiến






Chủ thể quản lý nhà nước trong lĩnh vực lao
động, việc làm, tiền lương và bảo trợ xã hội
Công cụ, biện pháp quản lý



Cơ quan lập pháp

BỘ MÁY

Cơ quan hành pháp

NHÀ NƯỚC

Cơ quan tư pháp


Công cụ Quản lý nhà nước trong lĩnh vực lao
động, việc làm, tiền lương và bảo trợ xã hội

BẰNG PHÁP LUẬT

Nhà nước
quản lý
BẰNG CHƯƠNG TRÌNH,
KẾ HOẠCH

BẰNG CHÍNH SÁCH


Văn bản mới nhất quy định về lao động, việc
làm, tiền lương và bảo trợ xã hội 2009 - Nxb Lao động xh


TÀI LIỆU THAM KHẢO









Văn kiện các kỳ Đại hội Đảng tồn quốc: VI, VII,
VIII, IX – Nhà xuất bản chính trị- Quốc gia – Hà Nội
Giáo trình Chính sách kinh tế xã hội - Trường Đại
học Kinh tế quốc dân.
Giáo trình về Quản lý hành chính Nhà nước - Học
viện HCQG – Nhà xuất bản Giáo dục.
Chính sách xã hội và đổi mới cơ chế quản lý thực
hiện PGS.TS.Trần Đình Hoan – NXB Chính trị Quốc
gia.
Chiến lược phát triển kinh tế xã hội - Học viện
HCQG – Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
Giáo trình quản lý nguồn nhân lực xã hội-Học viện
HCQG – Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật.


PHẦN I
Quản lý nhà nước trong lĩnh vực lao động, việc làm
1

2

Mối quan hệ
giữa lao

động,việc làm
với sự phát
triển xã hội

Quan điểm và
nội dung
quản lý nhà
nước về lao
động, việc
làm


I-Mối quan hệ giữa lao động, việc làm với sự phát triển xã hội
2. Các nhân tố ảnh
hưởng đến nguồn
nhân lực lao động

3. Những đặc điểm
của nguồn lao động
nước ta

1. Vai trò của lao động,
việc làm với sự phát triển

4. Những biện pháp

chủ yếu để phát
triển và sử dụng
nguồn lao động ở
nước ta



1. Vai trò của lao động, việc làm với sự phát triển




Lao động là gì?Việc làm là gì?
Vai trị của lao động, việc làm với sự phát triển


“Lao động bao giờ cũng là cơ sở cho
cuộc sống con người và cho văn hóa”
A. MAKARENKO Chuyên gia trong lĩnh vực của toán
học, sinh thái học, vật lý, khoa học đặc biệt, nhà chính
trị, tư vấn của Nga.


Ngườiư
tiêuư
dùng

Nguồn
lc xó hi

Mụcư
tiêu

Độngư
lực


Conư
người

Ngườiư
sảnư
xuất

Nhânư
tốư
quyế

định

Sựưphátư
triển







Nguồn lao động xã hội?
Vai trò của nguồn nhân lực trong quá trình phát
triển kinh tế xã hội: Là nhân tố quyết định việc
tổ chức, sử dụng hiệu quả các nguồn lực khác
(các bộ phận cấu thành nguồn lực phát triển
kinh tế xã hội: Lao động, tài nguyên, vốn, khoa
học công nghệ)

Để việc tái tạo, sử dụng, phát triển các nguồn
lực khác hợp lý và đạt hiệu quả, phải dựa
trên nền tảng phát triển cao của nguồn lao
động về thể chất, trình độ văn hố, chun
mơn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý....


Nguồn lao động
xã hội (lực
lượng lao động)
Có việc làm
Đủ việc
làm

Thiếu
việc làm

Thất nghiệp

Dài
hạn

Ngắn
hạn

Sơ đồ cấu trúc lực lượng lao động


Ý nghĩa của việc xác định những người có việc làm trong
nguồn lao động


Hội chợ lao động, việc làm
Giai pháp Bộ lao động đưa ra gq thất nghiệp.ppt


2. Các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn lao động
Chất lượng lao
động

Số lượng lao động

Độ
tuổi
lao
động

Tốc độ
tăng
dân số

Các
điều
kiện về
thu
nhập

Sức khoẻ
(Thể lực,
tinh
thần)


Trí lực
(Trình
độ, khả
năng
thích
ứng)

Các
chính
sách

Tập
qn,
văn
hố

Phẩm chất tâm lý-xã
hội (Tính kỷ luật...)


Thảo­luận


Theo hiểu biết của các
anh, các chị những
nhân tố nào là quan
trọng tác động đến sự
phát triển của nguồn
lao động, để sử dụng

hiệu quả nguồn nhân
lực xã hội Nhà nước
cần có giải pháp gì?


3.­Những
đặc điểm của nguồn lao động nước ta
3.­
Nguồn lao động trẻ, dồi dào, tăng nhanh, truyền
thống yêu lao động, chịu đựng gian khổ, tinh thần đồn
kết...
 Trình độ dân trí ngày càng tăng, nhạy bén trong tiếp
thu tri thức mới và các thành tựu khoa học
 Số lượng nguồn lao động tăng nhanh, cơ hội việc
làm không đáp ứng được dẫn đến tỷ lệ thất nghiệp
cao.chỉ tieu ve tạo viẹc làn 2010.ppt
 Chất lượng nguồn lao động thấp (Thể chất, trình độ,
các phẩm chất tâm lý xã hội...);Mười đặc điểm của người Việt Nam.ppt
 Cơ cấu lao động chưa hợp lý, lạc hậu so với thế giới,
đặc biệt so với các nước phát triển. Thu nhập và đời
sống của người lao động thấp.



4.­Những biện pháp chủ yếu để phát triển và
sử dụng nguồn lao động ở nước ta.
 Hạ thấp tỷ suất sinh
 Tạo việc làm nhiều hơn số lao động tăng Các giải pháp
tạo việc làm.ppt








Từng bước tạo lập và quản lý thị trường lao
động. Thực hiện phân bố cơ cấu lao động hợp
lý.
Nâng cao thể chất và thu nhập của người lao
động
Nâng cao dân trí, ưu tiên phát triển giáo dục và
đào tạo. So sánh giá trị sản phảm lao động.ppt


II- Quan điểm và nội dung QLNN về lao động, việc làm
Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về lao
động, việc làm

1

Nội dung
trình bày
2

Nội dung quản lý Nhà nước về
lao động, việc làm


1.­Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về LĐ, việc làm






Con người-Mục tiêu và động lực chính của sự phát
triển xã hội
Nguồn nhân lực và con người Việt Nam là lợi thế và
nguồn lực quan trọng nhất của sự phát triển kinh tế xã
hội ở nước ta
Nhanh chóng tạo ra đội ngũ những người lao động có
tay nghề, chuyên mơn, kỹ thuật, có sức khoẻ để phục
vụ cơng nghiệp hố-hiện đại hố đất nước. Tăng tỷ lệ
lao động cơng nghiệp và dịch vụ(chiếm khoảng 70%
trên tổng số lao động xã hội), giảm tỷ lệ lao động
nông nghiệp. tuư liệu tham khảo về văn hoá.doc


×