Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

nam châm vĩnh cửu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.85 MB, 19 trang )

LỚP 93
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ



••



Trong
điều kiện
nàoở thì
xuất
hiệnthế
dịng
cảm ứng?
Từ trường
tồn tại
đâu?
Làm
nàođiện
để nhận
biết từ
Nam
châm
điện

đặc
điểm

giống



khác
Máy
phátBiểu
điệndiễn
xoaytừchiều
có bằng
cấu tạo
và vẽ
hoạt
động
trường?
trường
hình
như
thế như
nào?thế
namđiện
châm
cửu? tác dụng lên dịng điện chạy
nào?
Lực
từ dovĩnh
từ trường

haithẳng
đầu mỗi
đường
quasao
dâyởdẫn

có đặc
điểmdây
gì ? tải điện phải đặt máy
biến thế?

2


C1
Nhớ lại kiến thức về từ tính của nam châm ở lớp 5 và
lớp 7, hãy đề xuất và thực hiện một thí nghiệm xem một
thanh kim loại có phải là nam châm hay khơng?
Nam châm có tính chất gì?
Nhận xét: Nam châm hút sắt


C2
Đặt kim nam châm trên giá thẳng đứng như mô tả trên hình
21.1.
+ Khi đã đứng cân bằng, kim nam châm nằm
dọc theo hướng nào?

Hình
21.1

+ Xoay cho kim nam châm lệch khỏi hướng vừa xác định, buông
tay.
Khi đã đứng cân bằng trở lại, kim nam châm còn chỉ hướng như
lúc đầu nữa khơng?
Làm lại thí nghiệm 2 lần và cho nhận xét.

Nhận Xét: Nam châm tự do khi đã đứng cân bằng luôn chỉ
hướng Nam – Bắc


Kết luận
Bình thường, kim ( hoặc thanh) nam châm tự do khi đã đứng cân
bằng luôn chỉ hướng Nam – Bắc.
Một cực của nam châm (còn gọi là từ cực) ln chỉ về hướng Bắc
(được gọi là cực Bắc), cịn cực kia luôn chỉ về hướng Nam (được
gọi là cực Nam).



ĐƯA HAI THANH NAM CHÂM LẠI GẦN NHAU
(Thời gian thực hiện: 3 phút)

S

N
S

N

2. Đưa 2 từ cực khác tên
của hai nam châm lại gần
nhau.

N

N


S

1. Đưa hai từ cực cùng tên
của hai nam châm lại gần
nhau.

Các trường hợp

S

Thí nghiệmN

Hiện tượng xảy ra
Hai nam châm đẩy nhau

Hai nam châm đẩy nhau

Hai nam châm hút nhau

Hai nam châm hút nhau
7


2. KẾT LUẬN
Khi đưa hai nam châm lại gần nhau thì:
+ Các từ cực cùng tên đẩy nhau.
+ Các từ cực khác tên hút nhau.

8



Đặc
điểm
xelàm
này
là,

xe Trung

chuyển
Xung
Chicủa
làđã
nhà
phátcho
minh
của
Quốc
Bí Tổ
quyết
nào
hình
nhân
trên xe
động
theo
nào
thế
kỉ V.

Ơnghướng
đã chế ra
xe thì
chỉ hình
nam. nhân trên xe
củacũng
TổchỉXung
Chi
luôn
luôn
chỉ
hướng
tay về hướng Nam.
Nam?
9


10


C6
Người ta dùng la bàn (như hình) để xác định hướng Bắc, Nam. Tìm hiểu
cấu tạo của la bàn.
Hãy cho biết bộ phận nào của la bàn có tác dụng chỉ hướng? Giải thích.
Biết rằng mặt số của la bàn có thể quay độc lập với kim nam châm.

B
0

2

7
0

T

Đ

90

0
18

N


12

• BỘ SƯU TẬP LA BÀN


C7
Hãy xác định tên từ cực của các nam châm thường dùng trong
phịng thí nghiệm (nam châm thẳng, nam châm chữ U, kim nam
châm)


Một số ứng dụng của nam châm vĩnh cửu

Loa điện


La bàn

Động cơ điện

Bóp, ví


Dùng nam châm có thể
tách riêng các vụn kim loại
trong hỗn hợp nào sau đây?
A. Nhôm và đồng.
B. Đồng và sắt.
C. Sắt và Niken.
D. Niken và Côban


Mỗi nam châm có mấy từ cực? Và kí hiệu
của nó như thế nào?
A. Có 1 từ cực.
B. Có 2 từ cực , cực Nam (N), cực
Bắc
C.
Có(B).
2 từ cực, cực Nam (S), cực
Bắc
(N). có từ cực.
D. Không


Nếu có 1 thanh nam châm thẳng bị gãy tại chính giữa của

thanh. Hỏi lúc này một nửa của thanh nam châm đó sẽ như
thế nào? Giải thích?
A. Trở thành một nam châm mới chỉ có từ
cực
Bắc.
B. Trở
thành một nam châm mới
chỉ
cóthành
từ cực
Nam
.
C. Trở
một
nam
châm mới
mất
hết
cácmột
từ cực
D. Trở
thành
nam châm mới
có 2 từ cực.


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

• Học thuộc bài 21.
• Hồn chỉnh các câu hỏi C.

• Làm bài tập bài 21.1->21.6 (sách bài tập).
• Đọc trước nội dung bài 22: Tác dụng từ của dòng điện – Từ
trường.

18


BÀI HỌC KẾT THÚC
CHÚC CÁC THẦY, CÔ GIÁO MẠNH KHỎE
CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC TẬP TỐT.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×