Tải bản đầy đủ (.ppt) (51 trang)

CÔNG TÁC KIỂM TRA, GIÁM SÁT CỦA ĐẢNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (629.18 KB, 51 trang )

CÔNG TÁC
KIỂM TRA, GIÁM
SÁT CỦA ĐẢNG
Giảng viên: ThS. Nguyễn
Việt Dũng
ĐT: 0987978222

1


MỤC TIÊU


Hiểu được vị trí, nhiệm vụ
và phương pháp kiểm tra,
giám sát của Đảng



Biết rõ nội dung, phạm vi,
trách nhiệm tiến hành công
tác KT,GS của đảng.



Vận dụng vào công tác
KT,GS ở từng cơ sở đảng.
2


Nội Dung


I. Khái niệm, vị trí của công tác
KT, GS và các quan điểm chỉ đạo
của Đảng về công tác KT, GS
II. Các nguyên tắc, nhiệm vụ, hình
thức và PP công tác KT, GS
III.Thực trạng, nhiệm vụ và giải
pháp nâng cao chất lượng công
tác KT, GS của Đảng trong giai
đoạn hieän nay
3


I. Khái niệm, vị trí
của công tác KT,
GS và các quan
điểm chỉ đạo của
Đảng về công tác
KT, GS
4


ùi
niệ
m
về

ng
tác
kiể
m

tra,
giá

nhằm nắm
vững tình
hình; nhận
xét, đánh
giá việc
chấp hành;
xác định
có vi phạm
hay không
của tổ
chức đảng
và đảng
viên để
xử lý kịp

Công tác
giám sát
nhằm theo
dõi, xem xét,
đánh giá
hoạt động
của tổ chức
đảng và
đảng viên
trong việc
chấp hành
CL, ĐL , NQ,CT,

QD của Đảng
và đạo đức,
lối sống của


Sự giống và khác nhau giữa
kiểm tra và giám sát


Giống nhau:
+ Đều là công việc nội bộ Đảng, do cấp ủy, tổ
chức Đảng và Ủy Ban kiểm tra các cấp thực
hiện.
+ Đều nhằm đạt được mục đích là nắm vững và
đánh giá đúng thực chất tình hình, từ đó để
phòng ngừa, điều chỉnh, uốn nắn mọi hành vi
của tổ chức và cá nhân.


+ Cùng có nội dung và đối tượng là đảng viên,
kể cả cấp ủy viên cùng cấp và tổ chức đảng
cấp dưới trong việc thực hiện nhiệm vụ đảng
viên, trong việc chấp hành Cương lĩnh, Điều
lệ, Nghị quyết...của Đảng, các nguyên tắc tổ
chức và sinh hoạt Đảng; các quyết định của
cấp ủy; giữ gìn đạo đức, lối sống của cán bộ,
đảng viên.


Khác nhau:

+ Về phương pháp: Giám sát được tiến hành trực
tiếp, thường xuyên, liên tục trên tất cả các lĩnh vực
của công tác xây dựng Đảng, công tác kiểm tra và thi
hành kỷ luật Đảng nên có nội dung rất rộng.
Giám sát chủ động ngăn ngừa, ngăn chặn vi phạm;
sớm cảnh báo, nhắc nhở. Tổ chức cấp trên có thể kịp
thời điều chỉnh, sửa đổi sự lãnh đạo, chỉ đạo cho phù
hợp thực tế; nắm bắt được tình hình của tổ chức
Đảng cấp dưới và đội ngũ cán bộ, đảng viên để uốn
nắn, chấn chỉnh.
Đối tượng bị giám sát luôn phải chịu sự theo dõi,
quan sát, kể cả việc kiểm tra, kiểm soát của chủ thể
giám sát.


+ Về kiểm tra: Trong quá trình theo dõi, giám sát nếu
phát hiện có dấu hiệu vi phạm tiến hành kiểm tra, để
xem xét, kết luận và xử lý.
Giám sát có tính chất theo dõi thường xun, liên tục
nhưng khơng tổ chức thành từng cuộc, không thẩm
tra, xác minh, không xem xét, thi hành kỷ luật như
kiểm tra.
Kiểm tra được tiến hành định kỳ, hoặc đột xuất theo
yêu cầu của nhiệm vụ chính trị và cơng tác xây dựng
Đảng trong từng thời gian. Kiểm tra xem xét từng vụ
việc cụ thể, được tiến hành theo quy trình, tổ chức
thành từng cuộc, coi trọng thẩm tra, xác minh, tìm
ra bản chất của sự việc đánh giá, kết luận chính xác
ưu điểm, khuyết điểm, nội dung, tính chất, mức độ vi
phạm, nguyên nhân để có quyết định xử lý đúng.



Kiểm tra là bản thân tổ chức Đảng tự kiểm tra hoặc
chịu sự kiểm tra của tổ chức Đảng có thẩm quyền
theo chương trình, kế hoạch; cịn giám sát khơng
có chủ thể tự giám sát.
Giám sát và kiểm tra có mối quan hệ tác động lẫn
nhau. Trong quá trình giám sát, nếu phát hiện
thấy đối tượng bị giám sát có những hoạt động
chưa đúng với các quy định, có thiếu sót, khuyết
điểm thì chủ thể giám sát kịp thời nhắc nhở, cảnh
báo, đề nghị thực hiện đúng các quy định; nếu
thấy có việc làm sai trái thì kiến nghị cấp trên có
thẩm quyết biết để có biện pháp chấn chỉnh, kiểm
tra, xử lý.


Như vậy, muốn thực hiện tốt việc giám sát thì
phải có theo dõi, xem xét tình hình hoạt
động thực tế của đối tượng bị giám sát.
Ngược lại, muốn thực hiện tốt việc kiểm tra
thì phải giám sát. Càng làm tốt việc giám
sát, thì giúp cho việc kiểm tra càng trúng,
đúng và chất lượng, hiệu quả của kiểm tra
càng cao.


2.VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA CÔNG
TÁC KT,GS.


ất yếu
Chức năng
Từ thực
của mọi
Do vị trí
lãnh đạotrạng của
ổ chức
của tổ
chủ yếu
đảng ,tình
và concủa đảng,
chức cơ
hình
hiện
người bộ phận
sở đảng
nay đòi
Trong
công
trong
yêu cầu
hỏi.
tác
xây
xã hội.
dựng đảng.


ĐIỀU LỆ ĐẢNG ĐẠI HỘI XI
1. Kiểm tra, giám sát là những chức

năng lãnh đạo của Đảng. Tổ chức đảng
phải tiến hành công tác kiểm tra, giám
sát. Tổ chức đảng và đảng viên chịu
sự kiểm tra, giám sát của Đảng.
2. Các cấp ủy đảng lãnh đạo công tác
kiểm tra, giám sát và tổ chức thực
hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát các
tổ chức đảng và đảng viên chấp hành
Cương lónh chính trị, Điều lệ Đảng, nghị
quyết, chỉ thị của Đảng”
14


3.Quan điểm chỉ đạo công tác kiểm tra,
giám sát của Đảng

- Kiểm tra, giám
sát là
chức
năng lãnh đạo,
nhiệm vụ thường
xuyên của toàn
Đảng, trước hết
là nhiệm vụ của
cấp ủy, do cấp
ủy trực tiếp tiến
hành. Phải được
tiến hành công
khai, dân chủ,
khách quan, thận

trọng và chặt
chẽ theo đúng
nguyên
tắc,
phương
pháp
công tác đảng.
tổ chức đảng

- Tăng cường
công
tác
kiểm
tra,
giám
sát
phải
gắn
chặt
với
công tác tư
tưởng, công
tác tổ chức
và đổi mới
phương thức
lãnh đạo của
Đảng;
phải
thực
hiện

toàn
diện,
đồng bộ, có
hiệu
lực,

- Thực hiện
đồng bộ giữa
công tác kiểm
tra và công
tác giám sát;
“giám
sát
phải
mở
rộng”,
“kiểm
tra phải có
trọng
tâm,
trọng
điểm”
để chủ động
phòng ngừa vi
phạm, kịp thời
phát
hiện
những
nhân
tố mới để

phát huy, khắc


- Công tác
kiểm
tra,
giám
sát,
kỷ luật của
Đảng
phải
kết
hợp
chặt
chẽ
giữa xây và
chống,
lấy
xây là chính.
Khi các vụ
việc vi phạm
được
phát
hiện,
phải
kiên quyết

- Đề cao
trách
nhiệm của

tổ
chức
đảng

đảngviên;p
hát
huy
phát
huy
trách
nhiệm các
tổ
chức
trong
HTCT

nhân


II. CÁC NGUYÊN TẮC, NHIỆM VỤ, HÌNH
THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP CÔNG TÁC
KIỂM TRA, GIÁM SÁT


1. Các nguyên tắùc
Nguyên
Nguyên
Nguyên
Nguyên tắc
tắc 1

1
Nguyên tắc
tắc 3
3
Nguyên tắc
tắc 2
2
Nguyên
Nguyên tắc
tắc 4
4

TÍNH
ĐẢNG

TÍNH
KHOA
HỌC

TÍNH
QUẦN
CHÚN
G

TÍNH
CÔNG
KHAI

TÍNH
LỊCH

SỬ

TÍNH
HIỆU
QUẢ

18


m vụ của cấp ủy và ủy ban kiểm tra ca



3. Những hình thức và pp
công tác kt,gs
a. Công tác kiểm tra
1

2

KT
thường
xuyên
KT định kỳ

3
KT bất thường


b. Công tác giám sát


1

GS
thường
xuyên

2

GS
theo
chuyên đề


PHÁT HUY TÍNH TỰ GIÁC, TỰ PHÊ BÌNH
VÀ PHÊ BÌNH CỦA TC ĐẢNG VÀ ĐẢNG
VIÊN

2

DỰA VÀO

1

c.Phương
pháp
công
tác
kiểm tra


TỔ CHỨC
ĐẢNG

5

KẾT HP CÔNG
TÁC THANH TRA
NHÀ NƯỚC,
THANH TRA NHÂN
DÂN VÀ CÔNG
TÁC KIỂM TRA

3

4
LÀM
TỐT
CÔNG
TÁC
THẨM

PHÁT
HUY
TRÁCH
NHIỆM
XÂY
DỰNG
ĐẢNG
CỦA
QUẦN

CHÚNG


d. Phương pháp công tác giám
sát
1

Giám sát trực
tiếp

2

Giám
sát
gián tiếp


III. THỰC TRẠNG, NHIỆM VỤ VÀ
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT
LƯNG CÔNG TÁC KIỂM TRA,
GIÁM SÁT CỦA ĐẢNG TRONG GIAI
ĐOẠN HIỆN NAY

25


×