Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH.LẬP LUẬN CHỨNG MINH. CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬPCÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH.LUẬN CHỨNG MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (367.34 KB, 26 trang )

Tiết 85
TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP
LẬP LUẬN CHỨNG MINH.
CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP
LUẬN CHỨNG MINH.


Tiết 87:

TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH

I- Mục đích và phương pháp chứng minh.
1/ Chứng minh trong đời sống: ( câu 1 sgk/ 41 )
* Cho tình huống:
a- Em đi học về muộn do bạn em bị ốm nên em phải đưa bạn về nhà, nhưng khi
em trình bày lí do thì mẹ em lại khơng tin. Trong tình huống đó em làm thế
nào?
=>Em nhờ gia đình người bạn hoặc cô giáo chủ nhiệm xác nhận sự thật để mẹ
tin.

b- Trong khi đi tàu, lên xe buýt , khi nhân viên trên tàu, xe kiểm tra vé của hành
khách, em phải làm gì để chứng tỏ mình đã chấp hành đúng ?
=>Em đưa vé cho nhân viên trên tàu ( xe) kiểm tra.
c- Em khoe với các bạn là mình mới học được cách gấp một chiếc hộp giấy rất
đẹp. Các bạn không tin. Em phải làm gì để các bạn tin lời mình?
=> Em sẽ tự gấp chiếc hộp cho các bạn xem.


Tiết 87:

TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH



I- Mục đích và phương pháp chứng minh.
1/ Chứng minh trong đời sống:
Trong đời sống ta có cần phải chứng minh khơng ?
Khi nào thì ta cần phải chứng minh? Ta chứng minh bằng cách nào ?
- Ta cần chứng minh khi muốn làm cho ai đó tin điều mình nói là đúng, là
có thật.
- Để chứng tỏ cho người khác tin lời của em là sự thật, em phải đưa ra
những bằng chứng để thuyết phục ( Bằng chứng là những nhân chứng, vật
chứng, sự việc, số liệu…).

=> Trong đời sống, để chứng minh người ta dùng sự thật (chứng cứ
xác thực) để chứng tỏ một điều gì đó là đáng tin.


Tiết 87:

TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH

I- Mục đích và phương pháp chứng minh.
1/ Chứng minh trong đời sống:
2/ Chứng minh trong văn bản nghị luận:
Trong văn nghị luận, khi người ta chỉ được sử dụng lời văn ( khơng
được dùng nhân chứng, vật chứng ) thì làm thế nào để chứng tỏ một
ý kiến nào đó là đúng sự thật và đáng tin cậy ?

Tìm hiểu ngữ liệu SGK trang 41

“ ĐỪNG SỢ VẤP NGÔ



ĐỪNG SỢ VẤP NGÃ
Đã bao lần bạn vấp ngã mà không hề nhớ. Lần đầu tiên chập chững
bước đi, bạn đã bị ngã. Lần đầu tiên tập bơi, bạn uống nước và suýt
chết đuối phải không? Lần đầu tiên chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng
bóng khơng? Khơng sao đâu vì...
Oan Đi - xnây từng bị tồ báo sa thải vì thiếu ý tưởng. Ơng cũng
nếm mùi phá sản nhiều lần trước khi sáng tạo nên Đi-xnây-len.
Lúc còn học phổ thơng, Lu-i Pa-xtơ chỉ là một học sinh trung bình.
Về mơn hố, ơng đứng hạng15 trong số 22 học sinh của lớp.
Lép Tôn- xtôi tác giả của bộ tiểu thuyết nổi tiếng Chiến tranh và
hồ bình bị đình chỉ học đại học vì "vừa khơng có năng lực, vừa thiếu ý
chí học tập".
Hen- ri Pho thất bại và cháy túi tới năm lần trước khi thành công.
Ca sĩ ô- pê- ra nổi tiếng En-ri-cô Ca-ru-xô bị thầy giáo cho là thiếu
chất giọng và không thể nào hát đựơc.
Vậy xin bạn chớ lo sợ thất bại. Điều đáng sợ hơn là bạn đã bỏ qua
nhiều cơ hội chỉ vì khơng cố gắng hết mình.
(Theo Trái tim có điều kì diệu )


2. Chứng minh trong văn bản nghị luận.
Văn bản: “ĐỪNG SỢ VẤP NGÔ.
* Luận điểm chính: Đừng sợ vấp ngã.
(Câu mang luận điểm: "Vậy xin bạn chớ lo sợ thất bại").
* Phương pháp lập luận: lập luận theo 2 vấn đề.
- Vấp ngã là thường: (3 dẫn chứng)
+ Lần đầu tiên chập chững bước đi.
+ Lần đầu tiên tập bơi.
+ Lần đầu tiên chơi bóng bàn.

- Những người nổi tiếng từng vấp ngã: (5 dẫn chứng)
+ Oan Đi-xnây từng bị sa thải, phá sản.
+ Lu-i Pa- xtơ chỉ là học sinh trung bình, hạng 15/22.
+ Lep Tơn-xtơi bị đình chỉ học đại học...
+ Hen-ri Pho thất bại, cháy túi tới 5 lần.
+ En-ri-cô Ca-ru-xô bị thầy cho là thiếu chất giọng.


-Nhà làm phim hoạt hình Mĩ nổi
tiếng, người sáng lập Đi-xnây-len,
công viên giải trí khổng lồ tại cali-phoóc-ni-a, nước Mĩ.
- Oan Đi-xnây từng bị tồ báo sa
thải vì thiếu ý tưởng.

Oan Đi-xnây
(1901-1966)


- Nhà khoa học Pháp, người đặt
nền móng cho ngành vi sinh vật
học cận đại.
- Lúc cịn học phổ thơng, Lu- i Paxtơ chỉ là một học sinh trung
bình.
Lu- i Pa-xtơ
(1822-1895)


- Nhà văn Nga vĩ đại. tác giả của
bộ tiểu thuyết nổi tiếng Chiến
tranh và hồ bình

- - Lép Tơn- xtơi bị đình chỉ học
đại học vì "vừa khơng có năng
lực, vừa thiếu ý chí học tập".

Lép Tôn- xtôi
(1828-1910)


->Nhà tư bản, người sáng
lập một tập đoàn kinh tế
lớn ở Mĩ.
- Hen- ri Pho thất bại và cháy túi tới năm
lần trước khi thành công.
Hen- ri Pho
(1863-1947)


- Ca sĩ ô- pê- ra nổi tiếng của
I-ta-li-a En- ri- cô Ca- ru- xô .
- Từng bị thầy giáo cho là thiếu chất
giọng và không thể nào hát đựơc

En-ri-cô Ca-ru-xô
(1873-1921)


2. Chứng minh trong văn nghị luận:
Văn bản: “ĐỪNG SỢ VP NG.
-Luận điểm chính: Đừng sợ vấp ngÃ
-Các luận cứ ( lí lẽ và dẫn

chứng):
* Đà bao lần bạn vấp ngà mà
không hề nhớ ( lớ l và dẫn
chứng ).
- Lần đầutập đi..bị ngÃ.
- Lần đầu..tập bơi..suýt
chết đuối.
- Lần đầu chơi bóngkhông
trúng.
- Oan Đi-xnây từng bị sa
thải
- Lu i Pa-xtơchỉ là một học
sinh trung bình.
-L.Tôn-xtôi bị đình chỉ
học đại học
- Hen-ri-Pho thất bại.., 5

Nhận xét
-Lí lẽ: chính xác, sát với
vấn đề cần chứng
minh, định hớng cho
dẫn chứng xuất hiện.
Dẫn chứng: Chân thực,
tiêu biểu đợc thừa
nhận, có sự lựa chọn,
thẩm tra, phân tích
=> có tác dụng làm
sáng tỏ luận điểm. Dẫn
chứng đóng vai trò
chính trong bài văn .

-Cách chứng minh từ gần
đến xa , từ bản thân
đến ngời khác.Trình


Tiết 87:

TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH

I- Mục đích và phương pháp chứng minh.
1/ Chứng minh trong đời sống:
2/ Chứng minh trong văn bản nghị luận.
Ghi nhớ:
- Trong đời sống, người ta dùng sự thật (chứng cứ xác thực) để
chứng tỏ một điều gì đó là đáng tin.
- Chứng minh là một phép lập luận dùng những lí lẽ, bằng
chứng chân thật, đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới
(cần được chứng minh) là đáng tin cậy.
- Các lí lẽ, bằng chứng dùng trong phép lập luận chứng minh
phải được lựa chọn, thẩm tra, phân tích thì mới có sức thuyết phục.


II/ Các bước làm bài văn lập luận chứng minh.
Cho đề văn: Nhân dân ta thường nói: “ Có chí thì nên”.
Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó.
1- Tìm hiểu đề và tìm ý
a. Tìm hiểu đề : - Thể loại: Chứng minh
- Vấn đề cần chứng minh: Có chí thì nên
b. Tìm ý :


- Chí: Là kiên trì, bền bỉ theo đuổi một việc gì đó tốt đẹp.
- Nên: là kết quả, là thành cơng.

- Khằng định vai trị, ý nghĩa to lớn của Chí trong cuộc sống
c. Phương pháp lập
luận:

Có hai cách lập luận:
- Nêu dẫn chứng xác thực.
- Nêu lí lẽ.


2- Lập dàn bài.
a. Mở bài:

Nêu vai trò quan trọng của lí tưởng, ý
chí, và nghị lực trong cuộc sống mà câu tục ngữ
đã đúc kết. Đó là một chân lí.

Nêu luận điểm
cần chứng minh.

b. Thân bài:

- Xét về lí:
+ Chí là điều rất cần thiết để con người vượt
qua mọi trở ngại.
+ Khơng có chí thì khơng làm được gì.
- Xét về thực tế:
+ Những người có chí đều thành cơng (dẫn

chứng).
+ Chí giúp ta vượt qua những khó khăn tưởng
chừng không thể vượt qua được (dẫn chứng).

Nêu lí lẽ và dẫn chứng
chứng tỏ luận điểm là
đúng đắn.

c. Kết bài:

Mọi người nên tu dưỡng ý chí, bắt đầu từ những
việc nhỏ, để khi ra đời làm được việc lớn.

Nêu ý nghĩa của luận điểm
đã được chứng minh.


a. Mở bài:
* Các cách Mở bài
1/ Hoài bão, ý chí, nghị lực là điều khơng
thể thiếu đối với những ai muốn thành đạt.
Câu tục ngữ của dân gian Có chí thì nên đã
nêu bật tầm quan trọng đó.
2/ Sống tức là khắc phục khó khăn. Khơng
có ý chí, niềm tin, nghị lưc để khắc phục mọi
trở ngại trên đường đời thì khơng thể thành
đạt được. Do đó, từ xưa nhân dân đã dạy: “
Có chí thì nên”.
3/ Ở đời mấy ai mà không mong muốn được
thành đạt về sự nghiệp? Nhưng khơng phải ai

cũng có đủ niềm tin, nghị lực để tiếp tục sự
nghiệp cho đến thành công. Bởi thế cho nên
từ xưa nhân dân ta đã dạy : Có chí thì nên.

Đi thẳng vào
vấn đề.

Suy từ cái
chung đến cái
riêng.

Suy từ tâm lí
con người.


b. Thân bài:
- Trước hết phải có từ ngữ chuyển đoạn, tiếp nối
phần Mở bài: Thật vậy… hoặc Đúng như vậy…
- Viết đoạn phân tích lí lẽ.
- Viết đoạn nêu các dẫn chứng tiêu biểu về những
người nổi tiếng, vì ai cũng biết họ nên dễ có sức
thuyết phục.


* Kết bài phải hô ứng với Mở bài:
Mở bài
1/ Đi thẳng vào
vấn đề

2/ Suy từ cái

chung ra cái riêng

3/ Suy từ tâm lí con
người

Kết bài
Mỗi người chúng ta nên tu dưỡng
ý chí, hồi bão, nghị lực để làm
được những gì ta mong muốn.
Mỗi người chỉ sống có một lần,
chỉ có một thời tuổi trẻ, nếu khơng
có ý chí, hồi bão, nghị lực để làm
một công việc xứng đáng, chẳng
phải là đáng tiếc lắm hay sao?

Cho nên có hồi bão tốt đẹp là rất
đáng quý, nhưng đáng quý hơn nữa
là nghị lực và niềm tin, nó đảm bảo
cho sự thành công của con người.


Một số Mở bài tham khảo

Con đường đi đến thành công thường quanh co khúc
khuỷu và lắm chông gai. Để động viên con cháu có sự
kiên trì, phấn đấu để đạt được thành cơng trong cuộc
sống, ơng cha ta có câu tục ngữ: Có chí thì nên.


Phần Thân bài tham khảo

Thật vậy, chúng ta hãy nhìn lại một số nhân vật tiêu biểu
để thấy cuộc đời của họ đã thể hiện sâu sắc chân lý“Có chí thì
nên”.
Vào thời nhà Nguyễn, Nguyễn Siêu nổi tiếng học giỏi,
văn hay nhưng đến khi đi thi, do viết chữ quá xấu, thần Siêu bị
đánh tụt xuống hàng thứ 2 trong bảng cử nhân. Khi đi thi tiến sĩ,
cũng do chữ xấu ơng chỉ được xếp trúng tuyển trong bảng phụ.
Ơng thấy rõ tác hại của việc viết chữ xấu nên đã về nhà ngày
đêm khổ công tập viết. Cuối cùng chữ của ông cũng đẹp nổi
tiếng như lời văn hay. Ngày nay, bút tích ghi lại nét chữ đẹp của
ơng còn lưu lại ở đền Ngọc Sơn Hà Nội, được nhiều người chiêm
ngưỡng và bái phục.


Phần Kết bài tham khảo
Tóm lại, điều mà câu tục ngữ “có chí thì nên” muốn
nhắn nhủ mọi người là quá đúng đắn và xác thực. Chính là
từ rất nhiều kinh nghiệm sống mà nhân dân ta đã đúc kết nên
câu tục ngữ trên. Mỗi chúng ta có thể ngẫm nghĩ về câu tục
ngữ này để xem đó là một bài học rất quý giá giúp cho ta
trau dồi ý chí nhằm vươn lên, tiến tới.


• Muốn làm bài văn lập luận chứng minh thì phải thực hiện 4
bước:- Tìm hiểu đề, tìm ý
- Lập dàn bài
- Viết bài
- Đọc lại và sửa chữa
• Dàn bài:
- Mở bài:


Nêu luận điểm cần chứng minh

- Thân bài: Nêu lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm là
đúng đắn
- Kết bài: Nêu ý nghĩa của luận điểm cần chứng minh
• Giữa các phần và các đoạn văn cần có phương tiện liên kết.


Cho 2 đề văn sau:
Đề 1: Hãy chứng minh tính đúng
đắn của câu tục ngữ: Có cơng
mài sắt, có ngày nên kim.
Đề 2: chứng minh tính chân lí
trong bài thơ:
Khơng có việc gì khó
Chỉ sợ lịng khơng bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên
(Hồ Chí Minh)

Giống nhau:
- Thể loại: Chứng minh
- Vấn đề cần chứng minh:
Khuyên con người nên bền lịng
khơng được nản chí
Khác nhau:
- Đề 1: Hễ có lịng bền bỉ , kiên
trì thì sẽ làm được những việc
khó khăn (chiều thuận)

- Đề 2:
+ Bền gan vững chí làm được
những việc lớn lao (chiều tḥn)
+ Khơng kiên trì thì khơng làm
được gì(chiều nghịch)


Tìm
hiểu đề

Mở bài

Thân bài

Kết bài

Các bước
làm bài văn
lập luận
chứng minh

Lập dàn
bài

Tìm
hiểu đề,
tìm ý

Tìm ý


Phương
pháp lập
luận

Viết bài
Đọc lại
và sửa
chữa


* Hướng dẫn bài tập về nhà :
1) Xác định luận điểm văn bản “ Không sợ sai lầm”.
- Nêu những luận cứ tác giả đã dùng:
- Luận cứ gồm những lí lẽ gì ?
-Tác giả đã phân tích các lí lẽ ấy như thế nào để
chứng minh luận điểm.
- Cách lâp luận của văn bản này có gì khác cách lập
luận chứng minh của văn bản “Đừng sợ vấp ngã ”.
* Bài Luyện tập viết đoạn văn chứng minh: Tự làm
* Bài Ơn tập văn nghị luận: Tự ơn tập ở nhà và làm
bài ra vở


×