Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

NGHIÊN CỨU LIỀU LƯỢNG BÓN PHÂN LÂN CHO CÂY LÚA Ở ĐẤT PHÈN TỈNH AN GIANG pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.06 KB, 2 trang )


Báo cáo Khoa học

Số 34
, 11/2008

19


NGHIÊN CỨU LIỀU LƯỢNG BÓN PHÂN LÂN
CHO CÂY LÚA Ở ðẤT PHÈN TỈNH AN GIANG
Ts. Trần Thanh Sơn

∗∗


TÓM TẮT
Phân lân là yếu tố quan trọng ảnh hưởng ñến việc gia tăng năng suất và chất lượng lúa gạo ở ðồng bằng sông
Cửu Long, nhất là trên vùng ñất phèn. ðề tài thí nghiệm nghiên cứu liều lượng bón phân lân cho cây lúa trên loại
ñất phèn Typic Sulfaquepts bố trí theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên, 5 lần lập lại, giống lúa sử dụng là AS 996; công
thức phân bón 90N - 0P
2
O
5
- 45K
2
O, 90N - 60P
2
O
5
- 45K


2
O và 90N - 90P
2
O
5
- 45K
2
O. Kết quả nghiên cứu cho thấy
bón phân lân cho cây lúa trên ñất phèn có ảnh hưởng ñến ñến năng suất lúa và ñộ bạc bụng hạt gạo; công thức
phân bón khuyến cáo sử dụng là 90N-90P
2
O
5
-45K
2
O.
ABSTRACT
Phosphate fertilizer is an important factor affected on the improvement of rice yield and quality in An Giang
province and the Mekong Delta. Phosphate fertilizer dosages on rice were studied in Typic Sulfaquepts soil of Tri
Ton district, An Giang province in 2005-2007 (dry and wet season). The experiment was conducted in randomized
complete block design with five replications, ưhereas AS 996 rice variety was used; fertilizes dosages of 90N -
0P
2
O
5
- 45K
2
O, 90N - 60P
2
O

5
-45K
2
O and 90N - 90P
2
O
5
- 45K
2
O. The result showed that there were significant
differences with yielding and grain chalkiness among fertilizer treatments. Treatment 90N - 90P
2
O
5
- 45K
2
O
fertilizer obtained higher yield, lower grain chalkiness than the others.
Keywords: phosphate, yield, chalkiness
1. ðẶT VẤN ðỀ
Phân lân là nhân tố quan trọng ảnh hưởng ñến việc gia tăng năng suất và chất lượng lúa gạo ở ðồng
bằng sông Cửu Long, nhất là trên vùng ñất phèn. Kết quả khảo sát kỹ thuật canh tác lúa ở tỉnh An Giang
cho thấy nông dân thường có khuynh hướng bón nhiều phân ñạm, ít phân lân và kali. Vì vậy, ñề tài
nghiên cứu liều lượng bón phân lân ở vùng ñất phèn ở tỉnh An Giang là cần thiết nhằm xác ñịnh công
thức bón phân lân thích hợp ñể khuyến cáo vào sản xuất.
2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM
Nghiên cứu thí nghiệm ñược thực hiện trên ñất phèn Typic Sulfaquepts trồng lúa ở huyện Tri Tôn của
tỉnh An Giang thuộc vùng tứ giác Long Xuyên.
Thời vụ ñông xuân và hè thu năm 2005-2007.
Thí nghiệm bố trí theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên, 5 lần lập lại, diện tích mỗi lô 20 m

2
, mật ñộ sạ 150
kg.ha
-1
, giống lúa AS 996.
Các nghiệm thức liều lượng phân bón 1ha gồm:
A. 90N - 0P
2
O
5
- 45K
2
O
B. 90N - 60P
2
O
5
- 45K
2
O
C. 90N - 90P
2
O
5
- 45K
2
O
Các số liệu thu thập:
Chỉ tiêu nông học: chiều cao cây, số bông.m
-2

, hạt chắc.bông
-1
, trọng lượng 1000 hạt.
Năng suất thực tế: gặt thu mẫu 10m
2
, phơi khô làm sạch, cân và quy về ẩm ñộ 14%.
ðộ bạc bụng ñược ñánh giá theo thang ñiểm của IRRI (1996):
ðộ
bạc bụng
không
bạc bụng
vết ñục
<10 %
vết ñục
11-20 %
Vết ñục
>20 %
Cấp 0 1 5 9
Số liệu ñược xử lý thống kê theo chương trình phần mềm MSTATC, IRRISTAT.
3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. ðặc tính hóa học của ñất thí nghiệm
Kết quả phân tích cho thấy ñất thí nghiệm có hàm lượng ñạm trung bình, lân và kali thấp, hàm lượng
sắt và chất hữu cơ khá.


Phó Trưởng phòng QLKH&HTQT. Email:


Báo cáo Khoa học


Số 34
, 11/2008

20


Bảng 1. ðặc tính hóa học ñất tầng mặt ở các ñịa ñiểm thí nghiệm
TT Chỉ tiêu ðơn vị Giá trị
1
pH H
2
O
4,23
2
pH KCl
3,70
3
N
% 0,242
4
P
2
O
5

% 0,070
5
K
2
O

% 0,577
6
Fe
% 1,457
7
C
% 3,672
3.2 Ảnh hưởng của liều lượng phân lân ñến năng suất lúa và ñộ bạc bụng hạt gạo
Phân tích các chỉ tiêu thí nghiệm cho thấy phân lân có ảnh hưởng ñến năng suất lúa. Liều lượng phân
bón cho mỗi ha: 90N - 90P
2
O
5
- 45K
2
O ñạt năng suất lúa trung bình của 5.548 kg.ha
-1
, tương ứng với 90N
- 60P
2
O
5
- 45K
2
O ñạt 5.293 kg.ha
-1
và so với 90N - 0P
2
O
5

- 45K
2
O là 4.276 kg.ha
-1
. Các nghiệm thức
khác biệt có ý nghĩa thống kê.
Phân lân cũng ảnh hưởng ñến ñộ bạc bụng hạt gạo. Ở liều luợng bón phân cho mỗi ha: 90N - 90P
2
O
5
-
45K
2
O có tỉ lệ hạt gạo không bạc bụng ñạt 92,56% (bạc bụng cấp 0), tương ứng với 90N - 60P
2
O
5
-
45K
2
O ñạt 92,67% và so với 90N - 0P
2
O
5
- 45K
2
O là 89,88%. Các nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa
thống kê.
Bảng 2. Ảnh hưởng của các liều lượng bón phân lân ñối với năng suất lúa, ñộ bạc bụng hạt gạo
ở trên ñất phèn tỉnh An Giang


Nghiệm thức Năng suất
(kg.ha
-1
)
Tỉ lệ bạc bụng
(%)
Cấp 0 Cấp 1 Cấp 5 Cấp 9
A
4.276 c 89,88 b 1,73 a

2,88 a 5,52 a

B
5.293 b 92,67 a 1,79 a

1,92 b 3,63b

C
5.548 a 92,56 a 2,19 a

2,88 a 2,38 c

LSD
0,05

235,7
1,150
0,648
0,435

0,874
Nghiệm thức A. 90N - 0P
2
O
5
- 45K
2
O, B. 90N - 60P
2
O
5
- 45K
2
O, C. 90N - 90P
2
O
5
- 45K
2
O
4. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ
4.1 Kết luận
Kết quả thí nghiệm nghiên cứu liều lượng bón phân lân cho cây lúa trên loại ñất phèn Typic
Sulfaquepts cho thấy phân lân có ảnh hưởng ñến ñến năng suất lúa và ñộ bạc bụng hạt gạo. Bón phân lân
với liều lượng 90 kg P
2
O
5
.ha
-1

ñạt ñược năng suất và tỉ lệ hạt gạo không bạc bụng cao hơn so với ñối
chứng.
4.2 ðề nghị
Khuyến cáo sử dụng liều lượng phân lân 90 kg P
2
O
5
.ha
-1
bón cho cây lúa trên ñất phèn Typic
Sulfaquepts. Công thức phân hợp lý ñược ghi nhận là 90N - 90P
2
O
5
- 45K
2
O.
Tiếp tục thực hiện các nghiên cứu về phân bón ñể xác ñịnh công thức phân thích hợp cho cây lúa ở
các loại ñất khác ở ñồng bằng sông Cửu Long, làm cơ sở xây dụng bản ñồ phân bón.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
International Rice Research Institute.1998. Experiment design and data analysis for
agricultural research. AMMI-BSTAT.IRRI Vol 2. Los Banos. Philippines.
International Rice Research Institute.1996. Standard evolution system. Los Banos. Philippines.
Trần Thanh Sơn. 2008. Khảo sát kỹ thuật canh tác lúa ở tỉnh An Giang. ðại học An Giang.

×