Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

(Luận văn FTU) xử lý khủng hoảng truyền thông trƣờng hợp của toyota và malaysia airlines và bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 80 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
======

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

KHÓ A LUẬN TỐT NGHIỆP
Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại
ĐỀ TÀ I:

XỬ LÝ KHỦNG HOẢNG TRUYỀN THÔ NG:
TRƢỜNG HỢP CỦA TOYOTA VÀ MALAYSIA AIRLINES
VÀ BÀ I HỌC KINH NGHIỆM CHO CÁ C DOANH
NGHIỆP VIỆT NAM



Họ và tên sinh viên
: Nông Phƣơng Thảo
Mã sinh viên
: 1111110165
Lớp
: Anh 17-Khối 5-KT
Khóa
: 50
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : ThS. Nguyễn Ngọc Đạt

Hà Nội, tháng 5 năm 2015

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH VẼ ............................................................................................ i
DANH MỤC BẢNG BIỂU ...................................................................................... ii
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................1

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu

aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

CHƢƠNG I: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KHỦNG HOẢNG TRUYỀN THÔ NG ..4
1.1. Một số lý luận chung về khủng hoảng truyền thông ........................................4
1.2. Mức độ tác động của khủng hoảng truyền thông đến doanh nghiệp ................9
1.3. Quy trình xử lý khủng hoảng truyền thơng ....................................................10
CHƢƠNG II: XỬ LÝ KHỦNG HOẢNG TRUYỀN THƠNG QUA TRƢỜNG
HỢP CỦA TOYOTA VÀ MALAYSIA AIRLINES ............................................26
2.1. Xử lý khủng hoảng truyền thông trường hợp của Toyota ..............................26
2.1.1. Giới thiệu chung về công ty Toyota..........................................................26
2.1.2. Khủng hoảng thu hồi xe của Toyota từ năm 2009-2012 ..........................29
2.1.3. Cách thức xử líkhủng hoảng của Toyota ................................................36
2.2. Xử lý khủng hoảng truyền thông trường hợp của Malaysia Airlines .............40
2.2.1. Giới thiệu chung về Malaysia Airlines .....................................................40
2.2.2. Khủng hoảng rơi và mất tích máy bay của Malaysia Airlines .................43
2.2.3. Cách thức xử lý của Malaysia Airlines ....................................................46
2.3. Đánh giá cách thức xử lý khủng hoảng của hai công ty .................................52
2.3.1. Những vấn đề đã xử lý được.....................................................................52
2.3.2. Những mặt hạn chế còn tồn tại ................................................................55
CHƢƠNG III: BÀI HỌC XỬ LÝ KHỦNG HOẢNG TRUYỀN THÔ NG CHO
CÁ C DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ....................................................................58
3.1. Xu hướng và thực trạng xử lý khủng hoảng truyền thông tại Việt Nam hiện

nay..........................................................................................................................58

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


3.2. Bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp Việt Nam ..................................64
3.2.1. Những bài học từ thành công trong việc xử lý khủng hoảng truyền thông
của hai công ty Toyota và Malaysia Airlines .....................................................64
3.2.2. Những bài học cần khắc phục từ tồn tại và hạn chế sau quy trình của hai
công ty ................................................................................................................69

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo


KẾT LUẬN ..............................................................................................................71
DANH MỤC TÀ I LIỆU THAM KHẢO ...............................................................72

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 1.1. Ảnh chụp màn hình website bị tấn công của hãng hàng không Malaysia
Airlines ngày 26/1/2015 .............................................................................................7
Hình 2.1. Biểu tượng mới của Toyota ra mắt năm 1989 và được sử dụng đến nay 29

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo


Hình 2.2. Hình ảnh được cho là cơ phó của chuyến may MH370 đã cho phép hai
phụ nữ vào buồng lái, vi phạm nghiêm trọng quy tắc bay. .......................................44
Hình 2.3. Website của Malaysia Airlines chụp ngày 27 tháng 4 năm 2014 ............48
Hình 2.4. Facebook của Malaysia Airlines thơng báo thơng tin về vụ tai nạn, chụp
ngày 27 April, 2014...................................................................................................49
Hình 2.5. Trang Twitter của Malaysia Airlines, chụp ngày 27 April, 2014 ............49
Hình 2.6. Trang Facebook của Malaysia Airlines, chụp ngày 27 April, 2014. ........50
Hình 2.7. Thơng điệp chia sẻ của Malaysia Airlines trên Twitter (Ảnh chụp màn
hình ngày 27/3/2014) ................................................................................................51
Hình 2.8. Khảo sát về độ tương tác trên Twitter của các hãng bay .........................53
Hình 3.1. Cam kết của Tân Hiệp Phát về chất lượng sản phẩm của công ty ...........63

i

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1. Những mốc quan trọng trong lịch sử hình thành của Toyota Motors ......28
Bảng 2.2. Những sự kiện nổi bật trong cuộc khủng hoảng thu hồi xe của Toyota .31
Bảng 2.3. Số lượng bài báo và bài viết về cuộc khủng hoảng của Toyota ..............34

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

Bảng 2.4. Bảng doanh thu khách luân chuyển trên km (Revenue PassengerKilometers) của hãng hàng không Malaysia Airlines trong một số năm..................40

ii

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


LỜI MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài
Trong bối cảnh kinh tế tồn cầu hóa, mỗi doanh nghiệp cần xây dựng cho
mình một hình ảnh vững mạnh tốt đẹp để tạo thế đứng trên thị trường cạnh tranh
khốc liệt. Các doanh nghiệp hàng năm phải đầu tư một số tiền rất lớn để xây dựng
hình ảnh cho mình và vì thế họ cần chuẩn bị sẵn sàng để đối phó với bất cứ yếu tố

UU
FFTT
SSuu

aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

nào làm ảnh hưởng đến hình ảnh đó. Một trong những yếu tố làm ảnh hưởng mạnh
mẽ nhất đến hình ảnh của doanh nghiệp chính là khủng hoảng, và cụ thể hơn là
khủng hoảng truyền thông.

Khủng hoảng truyền thông ngày nay đã trở thành một phần tất yếu phải đối

mặt của bất cứ doanh nghiệp nào. Khủng hoảng truyền thông là không thể tránh
khỏi và nếu khơng có biện pháp xử lý phù hợp, hậu quả của chúng gây ra không thể
nào lường trước được. Bên cạnh sự phát triển mạnh mẽ của mạng Internet cũng như
các mạng xã hội toàn cầu, khủng hoảng truyền thơng lại càng trở nên khó kiểm sốt
hơn bao giờ hết.

Tại Việt Nam, khủng hoảng truyền thông đã xuất hiện từ rất lâu và càng


ngày càng có xu hướng xuất hiện nhiều hơn. Tuy nhiên, không phải doanh nghiệp
nào cũng biết được cách xử lý khủng hoảng hiệu quả và kịp thời để ngăn chặn
những hậu quả đáng tiếc. Hơn nữa, vấn đề khủng hoảng không mới nhưng lại chưa
có một nghiên cứu khoa học cụ thể đầy đủ nào về khủng hoảng mà chỉ là những bài
báo, bài viết nhỏ lẻ trên các phương tiện thông tin.

Xuất phát từ những thực tế đó cùng với mong muốn được nghiên cứu về

hình thức khủng hoảng khơng mới nhưng luôn cấp thiết này, em đã lựa chọn đề tài
“Xử lý khủng hoảng truyền thông: trƣờng hợp của Toyota và Malaysia
Airlines và bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp Việt Nam” làm đề tài
nghiên cứu cho khóa luận của mình.
Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu những lý luận về khủng hoảng truyền thông và ảnh
hưởng của khủng hoảng đối với doanh nghiệp, xã hội cũng như cách thức xử lý

1

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


khủng hoảng qua trường hợp của hai công ty Toyota và Malaysia Airlines, khóa
luận có một số mục đích chính.
Thứ nhất, khái quát hệ thống lý thuyết về khủng hoảng truyền thơng và cách
thức xử lý khủng hoảng.
Thứ hai, có cái nhìn cụ thể về cách thức xử lý khủng hoảng trong thực tiễn
thông qua trường hợp của hai công ty Toyota và Malaysia Airlines.

UU
FFTT

SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

Thứ ba, từ việc nghiên cứu về lý luận và thực tiễn để đánh giá thực trạng

bùng nổ và giải quyết khủng hoảng truyền thông tại Việt Nam hiện nay đồng thời
đưa ra một số đề xuất đối với doanh nghiệp Việt Nam. Những đề xuất này nhằm
giúp các doanh nghiệp nhanh chóng giảm thiểu và thốt khỏi khủng hoảng, gây
dựng hình ảnh tốt đẹp không chỉ ở thị trường trong nước mà cả ở nước ngồi trong
q trình hội nhập.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của khóa luận là khủng hoảng truyền thông và cách

thức xử lý khủng hoảng.


Phạm vi nghiên cứu của khóa luận: Những tình huống về xử lý khủng hoảng

truyền thông trên thế giới là rất nhiều nhưng trong khn khổ của khóa luận này,
chỉ nghiên cứu sâu về tình huống xử lý khủng hoảng thu hồi xe của Toyota từ năm
2007-2012 và khủng hoảng rơi và mất tích máy bay của Malaysia Airlines năm
2014.

Phƣơng pháp nghiên cứu

Để đạt được mục tiêu đã đề ra và làm rõ nội dung khóa luận, em đã thu thập

thông tin từ sách báo, các báo cáo, các trang web tin cậy. Sau đó, sử dụng các
phương pháp tổng hợp, phân tích định tính, các phương pháp suy luận logic dựa
trên cơ sở thông tin thứ cấp được thu thập, tổng hợp trong q trình thực hiện khóa
luận. Từ đó, đưa ra những nhận xét, đánh giá và đưa ra những đề xuất cải thiện cụ
thể.
Bố cục của khóa luận

2

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của
khóa luận được chia làm ba chương :
Chƣơng 1 : Lý luận cơ bản về khủng hoảng truyền thông.
Chƣơng 2 : Xử lý khủng hoảng truyền thông qua hai trƣờng hợp của
Toyota và Malaysia Airlines.
Chƣơng 3 : Bài học xử lý khủng hoảng truyền thông cho các doanh


UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

nghiệp Việt Nam.

Do thời gian cũng như năng lực có hạn nên khóa luận khơng thể tránh khỏi

những thiếu sót về nội dung và hình thức, em rất mong nhận được những ý kiến
đóng góp của q thầy cơ để cho khóa luận này được hoàn thiện hơn. Qua đây, em
cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới ThS Nguyễn Ngọc Đạt đã tận tình chỉ
bảo, hướng dẫn em hồn thành khóa luận này.

Hà Nội, ngày 12 tháng 5 năm 2015


3

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


CHƢƠNG I: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KHỦNG HOẢNG TRUYỀN THÔ NG
1.1. Một số lý luận chung về khủng hoảng truyền thông
1.1.1. Khái niệm truyền thông, khủng hoảng và khủng hoảng truyền thơng
Truyền thơng là q trình liên tục trao đổi thơng tin, tư tưởng, tình
cảm…chia sẻ kỹ năng và kinh nghiệm giữa hai hoặc nhiều người nhằm tăng cường

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo


hiểu biết lẫn nhau, thay đổi nhận thức, tiến tới điều chỉnh hành vi và thái độ phù
hợp với nhu cầu phát triển của cá nhân, của nhóm, của cộng đồng và xã hội. Về bản
chất, truyền thông là quá trình chia sẻ, trao đổi hai chiều, diễn ra liên tục giữa chủ
thể truyền thông và đối tượng truyền thơng. Q trình chia sẻ, trao đổi hai chiều ấy
có thể được hình dung qua ngun tắc bình thơng nhau. Khi có sự chênh lệch trong
nhận thức, hiểu biết… giữa chủ thể và đối tượng truyền thông gắn với nhu cầu chia
sẻ, trao đổi thì hoạt động truyền thơng diễn ra. Q trình truyền thơng vì vậy chỉ kết
thúc khi đã đạt được sự cân bằng trong nhận thức, hiểu biết… giữa chủ thể và đối
tượng truyền thông. Về mục đích, truyền thơng hướng đến những hiểu biết chung
nhằm thay đổi thái độ, nhận thức, hành vi của đối tượng truyền thông và tạo định
hướng giá trị cho công chúng.

Truyền thơng thường gồm ba phần chính: nội dung, hình thức, và mục tiêu.

Nội dung truyền thông bao gồm các hành động trình bày kinh nghiệm, hiểu biết,
đưa ra lời khuyên hay mệnh lệnh, hoặc câu hỏi. Các hành động này được thể hiện
qua nhiều hình thức như động tác, bài phát biểu, bài viết, hay bản tin truyền hình.
Mục tiêu có thể là cá nhân khác hay tổ chức khác, thậm chí là chính người/tổ chức
gửi đi thơng tin ( Nguyễn Văn Dững, 2014).

Khủng hoảng là bất kì sự kiện nào dẫn đến một tình hình khơng ổn định và

nguy hiểm ảnh hưởng đến một cá nhân, nhóm, cộng đồng hoặc toàn xã hội. Các
cuộc khủng hoảng được coi là thay đổi tiêu cực trong an ninh, kinh tế, chính trị, xã
hội, hay các vấn đề về mơi trường, đặc biệt là khi đa số chúng xảy ra đột ngột với
rất ít hoặc khơng có cảnh báo (Michael Brecher, 2010). Theo Coombs (2007),
khủng hoảng là một đe dọa nghiêm trọng đến một tổ chức, các cổ đông và nền công
nghiệp nếu không được xử lý kịp thời. Một cuộc khủng hoảng có thể gây ra cả ba
hậu quả: sự an tồn cộng đồng, thâm hụt tài chính và suy giảm danh tiếng. Một vài

4

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


cuộc khủng hoảng, như là tai nạn công nghiệp hay sản phẩm độc hại, có thể gây
chấn thương hoặc thậm chílà thiệt mạng.
Nói tóm lại trong kinh doanh, khủng hoảng là tình trạng khẩn cấp, rối loạn,
mất cân bằng nghiêm trọng, có khả năng gây tác hại về mặt tài chính cho tổ chức và
có thể hủy hoại uy tín của tổ chức, đòi hỏi phải hành động kịp thời, phải hao tốn
nhiều thời gian, tiền bạc thì mới có thể tránh được những tác động tiêu cực do

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo


khủng hoảng gây ra.

Đối với một phần của khủng hoảng là khủng hoảng truyền thông, Barrera

(2014) cho rằng, khủng hoảng truyền thơng là bất kỳ tình thế nào đe dọa tới hoạt
động và uy tín cơng ty, thường là bởi báo chí quan tâm vừa đưa những tin bất lợi
hoặc tiêu cực. Các tình huống có thể là tranh chấp pháp lý, trộm cắp, cháy nổ, lụt lội
hay thảm họa nào đó có thể quy lỗi cho cơng ty. Khủng hoảng cũng có thể là tình
huống mà trong con mắt của báo chí hay cơng chúng, cơng ty khơng có những phản
ứng thích hợp khi ở vào một trong các tình huống trên. Tuy nhiên Friedman (2012)
lại cho rằng khủng hoảng truyền thông “không phải là một điều xấu, nó có thể là
một sự thay đổi triệt để trở nên tốt hoặc xấu”. Dù được định nghĩa thế nào thì khủng
hoảng truyền thơng cũng cần có những lưu ý sau đây:

Thứ nhất là phân biệt “sự kiện” gây ra “khủng hoảng truyền thông” và bản

thân “khủng hoảng truyền thông”. Một sản phẩm bị lỗi, một nhân viên bị cho thôi
việc, một cuộc điện thoại khiếu nại của khách hàng, thái độ không đúng mực của
một đối tác…những sự kiện ngoài ý muốn nhỏ nhặt như vậy xảy ra hàng ngày hàng
giờ, và là một phần không thể tránh khỏi trong hoạt động sản xuất kinh doanh của
một doanh nghiệp. Việc “sự kiện ngồi ý muốn” đó có trở thành “khủng hoảng
truyền thông” hay không, phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố: mức độ tác động của vấn
đề, người bị ảnh hưởng, xu hướng của xã hội, phản ứng của giới truyền thông…
Nếu vấn đề không quá to lớn, nguyên nhân để biến thành một cuộc khủng hoảng
chính là phản ứng của doanh nghiệp với vấn đề đó.

Lưu ý thứ hai, một cuộc khủng hoảng đã được coi là khủng hoảng truyền
thơng ngay cả khi nó mới chỉ là “mối đe dọa” hay “có khả năng ảnh hưởng” đến uy
tín của một công ty hay một tổ chức. Một trong những chức năng quan trọng nhất

của bộ phận quản lý khủng hoảng truyền thông là phát hiện sớm nhất những vấn đề
5

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


tiềm ẩn nguy cơ gây ra khủng hoảng truyền thông và cố gắng xử lý trước khi nó
bùng nổ.
Ngồi ra khủng hoảng truyền thông cũng bao gồm một số đặc thù:
 Tình huống xảy ra bất ngờ: Đây là một đặc trưng cơ bản của khủng hoảng,
không thể lường trước được thời gian và hậu quả có thể diễn ra và mang lại. Và

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo


thông thường, doanh nghiệp chỉ biết đến sự kiện khi báo chí phỏng vấn tổ chức
công ty hoặc đã đăng bài trên các phương tiện truyền thơng.

 Các sự kiện có tính chất “leo thang” và lan rộng một cách nhanh chóng: Khi
khủng hoảng xảy ra nếu khơng được ngăn chăn kịp thời thì hậu quả sẽ khơng lường
trước được vì chúng có tính chất leo thang, có thể kéo theo những cuộc khủng
hoảng thứ cấp với thiệt hại nặng nề hơn.

 Thiếu thông tin: Các sự kiện xảy ra dồn dập, tin đồn lan truyền khắp nơi, báo
chí đăng tải theo nhiều cách khác nhau nên doanh nghiệp khó có thể hiểu rõ mọi
chuyện đang xảy ra.

 Giới truyền thông liên tục đưa tin bất lợi: Một khi có khủng hoảng xảy ra,
giới truyền thông sẽ liên tục khai thác thông tin và nếu kiểm sốt được nguồn thơng
tin này bằng cách kêu gọi được sự ủng hộ của giới truyền thơng thì hậu quả của
khủng hoảng sẽ được giảm đi rất nhiều.

Ngày càng thu hút sự chú ý bên ngoài doanh nghiệp: khủng hoảng xảy ra

làm cho giới báo chí, các nhà đầu tư, khách hàng, lực lượng an ninh càng tập trung
vào doanh nghiệp, gây ra sự lúng túng khi kiểm sốt thơng tin.

1.1.2. Những yếu tố tạo nên khủng hoảng truyền thơng

Khủng hoảng truyền thơng có thể hình thành từ những yếu tố khách quan

bên ngoài doanh nghiệp như thảm họa tự nhiên hoặc xã hội, những quy định của
pháp luật... Bên cạnh đó chính bên trong hoạt động của doanh nghiệp cũng chứa rất
nhiều yếu tố tiềm tàng gây nên một sự khủng hoảng. Có thể kể đến một số yếu tố

chính sau:
1.1.2.1.

Thiên tai, thảm họa tự nhiên hoặc xã hội

 Bão, bão tuyết, bão từ, bão cát...
 Lũ lụt, động đất, núi lửa phun, sóng thần, sét đánh...
6

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


 Tai nạn, cháy, nổ, thương vong...
1.1.2.2.

Khủng hoảng từ mạng xã hội

Mạng xã hội ngày càng phát triển trở thành phương tiện để doanh nghiệp tiếp
cận và giao tiếp nhanh hơn với khách hàng, tuy nhiên nó cũng là nguy cơ tiềm tàng
cho bất kì cuộc khủng hoảng nào. Vào tháng 2/2013, tài khoản Twitter chính thức

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu

aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

của hãng đồ ăn nhanh nổi tiếng thế giới đã bị hack, vượt ra khỏi tầm kiểm soát của
hãng. Những hacker đã biến trang fanpage này trở thành bản sao của fanpage
McDonalds và gửi đi các thông điệp xấu. Một trong số những tweet (thơng điệp) đó
là hình ảnh “nhân viên” của Burger King đang sử dụng ma túy trong nhà vệ sinh.
Twitter đã phải yêu cầu đình chỉ hoạt động tài khoản này. Hay vào 26/1/2015,
website chính thức của hãng hàng không quốc gia Malaysia Airlines đã bị tấn công
bởi nhóm Lizard Squad và truyền đi những thơng điệp ủng hộ tổ chức hồi giáo cực
đoan ISIS. Sau 22 giờ, hệ thống đã được phục hồi và Malaysia Airlines đảm bảo
vẫn giữ kín tồn bộ thơng tin khách hàng. Tuy nhiên cuộc tấn công này một lần nữa
lại làm mất uy tín của Malaysia Airlines sau hai vụ rơi máy bay thảm khốc xảy ra
trước đó.

Hình 1.1. Ảnh chụp màn hình website bị tấn cơng của hãng hàng khơng
Malaysia Airlines ngày 26/1/2015 (www.malaysiaairlines.com/my/en.html)
1.1.2.3.

Yếu tố liên quan tới những quy định của pháp luật, sự biến đổi

trong môi trường kinh doanh và văn hóa.
7


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Những quy định của pháp luật, môi trường kinh doanh và văn hóa là nền
tảng liên quan mật thiết đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Trong thời đại
toàn cầu hóa hiện nay, việc đầu tư vào một thị trường mới khơng cịn là điều mới
mẻ. Tuy nhiên khi tiếp xúc với những thị trường này, chỉ cần một sự nhầm lẫn về
văn hóa, phong tục, tập quán cũng có thể tạo ra khủng hoảng, gây ảnh hưởng lớn
đến quá trình đầu tư của doanh nghiệp.

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
1.1.2.4.


phẩm

Yếu tố liên quan tới quy trình sản xuất hay chất lượng sản

Sản phẩm là mối bận tâm quan trọng nhất của khách hàng đối với mỗi doanh

nghiệp. Chỉ cần có một cáo buộc nhỏ liên quan đến quy trình sản xuất hay chất
lượng sản phẩm như quy trình sản xuất không đạt chuẩn, không đảm bảo vệ sinh
chất lượng, sản phẩm có chứa độc tố, nhiễm khuẩn...được đưa ra trước cơng chúng
cũng có thể trở thành một cuộc khủng hoảng truyền thông cho bất cứ doanh nghiệp
nào.

1.1.2.5.

Khủng hoảng do quảng cáo quá đà

Năm 2011, nhãn hàng mì ăn liền Gấu Đỏ của công ty Công Ty Cổ Phần

Thực Phẩm Á Châu đã đưa ra một clip quảng cáo với hình ảnh em bé bị ung thư
khơng có đủ tiền phẫu thuật kèm theo thơng điệp “Thêm một gói mì, thêm một hi
vọng cho trẻ em mắc bệnh hiểm nghèo”. Nhãn hàng đã nhận được rất nhiều sự quan
tâm hưởng ứng của khách hàng sau khi quảng cáo được đưa ra. Tuy nhiên sau khi bị
phát hiện ra nhân vật em bé trong đoạn quảng cáo chỉ là diễn viên đóng thế, khơng
phải là nhân vật mắc bệnh thực sự, mì Gấu Đỏ đã nhận phải sự chỉ trích rất lớn của
người tiêu dùng vìquảng cáo quá đà và lợi dụng tình thương của khách hàng.
1.1.2.6.

Khủng hoảng do hành động phá hoại


Năm 1982, Tylenol là loại thuốc giảm đau bán chạy nhất nước Mỹ của tập

đoàn Johnson & Johnson đã gặp phải khủng hoảng nghiêm trọng khi những viên
nang Tylenol Extra-Strength đã bị kẻ xấu thay thế bằng những viên thuốc tẩm độc
xya-nua, sau đó mang chúng trà trộn vào những kệ thuốc của các cửa hàng dược
phẩm, và cả thực phẩm tại khu vực thành phố Chicago. Khi những viên thuốc độc
này được phát tán, 7 người đã tử vong làm cho Johnson & Johnson rơi tình cảnh

8

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


phải giải thích với cả thế giới tại sao sản phẩm của họ, lại trở thành thứ thuốc độc
giết người (Trang Lam, 2015).
1.2. Mức độ tác động của khủng hoảng truyền thơng đến doanh nghiệp
 Tác động đến tình hình tài chính của doanh nghiệp

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

Khủng hoảng truyền thông, dù lớn hay nhỏ, cũng sẽ gây ra một sự thất thốt

về tài chính cho doanh nghiệp. Các doanh nghiệp phải lo về những khoản tiền phải
chi trả trong khủng hoảng truyền thơng, tiền phạt từ phía chính phủ, từ các đối tác,
chi phí để thu hồi sản phẩm, chi phí để bồi thường (nếu có), ngồi ra cịn bao gồm
chi phí cho luật sư, cho các chuyên gia truyền thông, cho đặt chỗ thêm cho quảng
cáo...

 Tác động đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Khủng hoảng truyền thông sẽ khiến các hoạt động bán hàng của doanh

nghiệp bị đình trệ. Trước bất cứ một thơng tin tiêu cực nào, phản ứng đầu tiên của
người tiêu dùng là đút tiền lại vào ví. Họ sẽ hoặc lựa chọn những sản phẩm cạnh
tranh, hoặc đơn giản là ngừng mua hàng. Các cuộc khủng hoảng cũng khiến cho tất
cả các kế hoạch kinh doanh tiếp thị của doanh nghiệp bị ngừng trệ. Nếu cuộc khủng
hoảng kéo dài- chi phí cho việc gián đoạn các chương trình tiếp thị, bán hàng hay
phát triển sản xuất sẽ trở nên không nhỏ. Cần một thời gian dài để các sản phẩm
doanh nghiệp xuất hiện trở lại trên thị trường sau khi bị người tiêu dùng tẩy chay.
 Tác động đến thị phần và năng lực cạnh tranh với đối thủ

Khủng hoảng truyền thông là một thảm họa đối với doanh nghiệp, nhưng lại


là một cơ hội hiếm có cho đối thủ cạnh tranh. Trong khi doanh nghiệp loay hoay với
xử lý khủng hoảng, các đối thủ sẽ nhân cơ hội để tìm cách chiếm lấy thị phần hoặc
niềm tin khách hàng. Trước cuộc khủng hoảng truyền thơng về hai chất phụ gia có
trong dầu gội kéo dài hơn mười năm ở các nước vùng Scandinavia, Natusan là
thương hiệu đứng đầu trong ngành hàng này, chiếm tới hơn 70% thị phần. Sau hơn
mười năm bị kéo vào các cuộc tranh cãi bất tận với truyền thơng, thương hiệu
Natusan hiện giờ chỉ cịn chiếm dưới 20%, mất đi thị phần đáng kể vào tay các
thương hiệu địa phương nhấn mạnh đến yếu tố “môi trường”, “xanh” và “hữu cơ”,
mặc dù vẫn được coi là thương hiệu dẫn đầu ngành hàng dầu gội trẻ em.
9

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


 Tác động danh tiếng và niềm tin khách hàng
Doanh tiếng của doanh nghiệp cũng như niềm tin và sự ủng hộ của khách
hàng đối với các sản phẩm là vơ cùng quan trọng. Một khi khủng hoảng xảy ra,
ngồi những thiệt hại về tài chính, thị phần thì những thiệt hại về danh tiếng là
những thiệt hại to lớn nhất của doanh nghiệp vìnó ảnh hưởng đến cả trong quá trình

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann

i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

khủng hoảng và hồi phục sau khủng hoảng. Tháng 10 năm 2008, khi “cơn bão
Melamine” tràn vào Việt Nam, bộ Y tế đã công bố 18 sản phẩm nhiễm melamine,
trong đó có hai mẫu bột sữa nguyên liệu của Hanoimilk có xuất xứ từ Trung Quốc
là Full cream milk powder grade A và Blue Cow - Full cream milk powder used for
UHT milk. Ngay lập tức, các phương tiện thông tin đại chúng rầm rộ vào cuộc đưa
tin về các sản phẩm sữa nghi dính melamine, hàng trăm bài báo đua nhau tố cáo
những tác hại của chất này đối với sức khỏe người dùng. Sữa IZZI của Hanoimilk,
từ một nhãn sữa được các bà mẹ tin dùng và trẻ em u thích, khi đó đã chịu tổn
thất nặng nề do người tiêu dùng lo ngại sữa có chứa độc tố. Năm năm sau cuộc
khủng hoảng, tuy chất lượng càng ngày được cải thiện nhưng IZZI vẫn không lấy
lại được niềm tin người tiêu dùng do nỗi ám ảnh “sữa có độc” đã ăn sâu vào tiềm
thức người tiêu dùng.

 Tác động đến đội ngũ nhân viên

Cuối cùng, khủng hoảng truyền thông tạo ra những vấn đề nghiêm trọng với

đội ngũ nhân viên của doanh nghiệp. Làm việc một thời gian dài dưới áp lực của
công chúng và truyền thông sẽ làm nhân viên mất đi sự tự tin và thái độ tập trung
cho công việc. Sau cuộc khủng hoảng của Natusan, một phần ba trong tổng số 300
nhà quản trị hàng đầu của tập đoàn đã từ chối di chuyển về trụ sở mới của cơng ty

và đâm đơn xin nghỉ việc.

Có thể nói, khủng hoảng truyền thơng có thể gây ra những thiệt hại nhỏ về

doanh số bán hàng nhưng cũng có thể làm sụp đổ cả một doanh nghiệp hay một
công ty lớn. Hậu quả của khủng hoảng đi đến đâu là do cách thức xử lí của mỗi
doanh nghiệp, vì thế cần có một quy trình xử lý khủng hoảng truyền thơng hồn
thiện đúng đắn để tránh những tổn thất khơng đáng có xảy ra.

1.3. Quy trình xử lý khủng hoảng truyền thông
10

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Một trong những nhiệm vụ chính của bộ phận quan hệ công chúng (PR) của
một tổ chức là xử lý các tình huống khủng hoảng. Tuy nhiên, đến nay người ta vẫn
chưa tìm ra được một phương thức chung hữu hiệu để áp dụng mỗi khi xảy ra
khủng hoảng. Mà theo đó, tùy vào từng trường hợp riêng biệt của từng doanh
nghiệp hay tùy vào ý kiến của từng chuyên gia lại có những cách xử lý khủng hoảng
nói riêng.

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT

SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

Bernstein, chuyên gia truyền thông của Mỹ và là tác giả của cuốn sách

“Manager's Guide to Crisis Management”, ủng hộ cho sự chuẩn bị và khẳng định
rằng nếu một tổ chức không chuẩn bị cho một cuộc khủng hoảng sẽ phải chịu thiệt
hại nhiều hơn. Bernstein tiết lộ rằng nhiều tổ chức đã thất bại trong việc giải quyết
các vấn đề giao tiếp nhiều liên quan đến cuộc khủng hoảng hay thiên tai. Theo
Bernstein, nếu khơng có thơng tin liên lạc nội bộ và bên ngồi thích hợp và không
sử dụng các kênh tốt nhất để tiếp cận từng nhóm các bên liên quan thì:
 Phản ứng hoạt động sẽ bị phá vỡ

 Các bên liên quan sẽ khơng biết những gì đang xảy ra và nhanh chóng trở
nên bối rối, tức giận và tiêu cực phản ứng

 Các tổ chức sẽ bị lạc lõng cô lập và tệ nhất là khép vào tội hình sự
 Thời gian cần thiết để đưa ra những phương án xử lí cụ thể sẽ được kéo dài
đáng kể

Nhìn thấy hậu quả trên của sự không chuẩn bị kĩ lưỡng trong cuộc khủng


hoảng, Bernstein phát triển mười bước để làm theo trong quản lý khủng hoảng
truyền thông và nhấn mạnh rằng các bước này khơng khó thực hiện nhưng cần thực
hiện theo đúng thứ tự để giảm thiểu thiệt hại. Nếu phản ứng cảng chậm, càng có
nhiều những thiệt hại phát sinh. Mười bước đó là:
 Dự đốn cuộc khủng hoảng

 Xác định nhóm xử lí khủng hoảng truyền thơng
 Xác định người phát ngôn
 Đào tạo người phát ngôn
 Thiết lập hệ thống giám sát và thông báo
 Xác định và tìm hiểu rõ các bên liên quan
 Xây dựng các tổ chức báo cáo
11

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


 Ước tính tình hình khủng hoảng
 Hồn thiện và thích ứng với thơng điệp chính
 Thực hiện phân tích sau khủng hoảng.
Mười bước xử lý trên của Bernstein được nhiều chuyên gia cho rằng đó là
những bước cơ bản trong một quy trình xử lý khủng hoảng. Dựa vào đó, có thể xây

sau:

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC

HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

dựng mơ hình xử lý khủng hoảng truyền thông cụ thể với ba giai đoạn chính như

• Xác định nhóm xử lý khủng hoảng truyền thơng
Xử lý trước • Xác định và đào tạo phát ngơn viên
khủng hoảng

• Xác định và tìm hiểu rõ các vấn liên quan
• Xây dựng chiến lược riêng với các nhóm đối tượng của doanh
nghiệp
Xử lý trong
khủng hoảng • Tiếp xúc với các phương tiện truyền thông và đưa ra thơng điệp

Xử lý sau
khủng hoảng

• Thực hiện phân tích sau khủng hoảng

• Củng cố và lấy lại danh tiếng

1.2.1. Xử lý trước khủng hoảng

Một cuộc khủng hoảng có thể xảy ra bất kỳ lúc nào với bất kì cơng ty dù quy

mơ lớn hay nhỏ. Vì vậy doanh nghiệp cần lưu ý điều này để dự báo và lên kế hoạch
sẵn đối phó với khủng hoảng. Doanh nghiệp cần xác định, lập ra nhóm xử lý khủng
hoảng và chọn ra phát ngôn viên khi khủng hoảng xảy ra.

a) Xác định nhóm xử lý khủng hoảng truyền thơng
Điều đầu tiên cần phải xác định xem ai sẽ là người đưa ra những quyết định
quan trọng nhất để xử lý khủng hoảng truyền thông. Đối với một công ty hay doanh
nghiệp nhỏ việc lựa chọn rất đơn giản. Những người đưa ra quyết định này bao gồm
chủ doanh nghiệp, quản lý và có thể là vài thành viên trong đội ngũ kỹ thuật. Đối
12

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


với những doanh nghiệp lớn, đội ngũ này phải bao gồm Giám đốc điều hành, Hội
đồng quản trị, đại diện của phòng Quan hệ khách hàng và bộ phận kỹ thuật. Trong
một số trường hợp có thể bao gồm cả luật sư của công ty, phát ngôn viên, bộ phận
an ninh và cả chuyên gia tư vấn kỹ thuật, truyền thơng bên ngồi. (Humphries ,
2009). Nhiệm vụ và vai trị của của đội ngũ này là:

UU
FFTT
SSuu
aann

i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

 Phát triển một kế hoạch hoạt động để theo dõi bất kì sự kiện truyền thơng
hay tình huống nào có thể tạo nên một cuộc khủng hoảng. Hơn nữa, đội ngũ này cần
luyện tập để có thể đối phó ngay lập tức với khủng hoảng và sẵn sàng hành động
bất cứ lúc nào

 Ra những quyết định trong và ngoài tổ chức nhằm kiểm soát khủng hoảng và
giải quyết các vấn đề phát sinh

 Cung cấp thơng tin trong và ngồi tổ chức, đặc biệt là với các cơ quan truyền
thông

 Á p dụng những biện pháp thích hợp để duy trì niềm tin của nhân viên cũng
như cơng chúng đối với sản phẩm và hoạt động của tổ chức

 Giảm thiểu tối đa những tác động tiêu cực đối với các đối tượng của tổ chức

(nhân viên, khách hàng, lãnh đạo địa phương, công chúng...)

Christine Jones (2008) cho rằng “Cách tốt nhất là hãy dự đốn những tình

huống xấu nhất có thể xảy ra với doanh nghiệp trong tương lai và chuẩn bị kế hoạch
đối phó. Các nhà quản lý khơng nên ngồi một chỗ suy nghĩ sẽ làm gì mà phải xốc
bộ máy vào cuộc thật sự. Hãy thành lập một đội “cứu hộ” đứng đầu là tổng giám
đốc cùng những cán bộ nắm các bộ phận chủ chốt trong doanh nghiệp như đối
ngoại, nhân sự, tài chính, sản xuất, pháp chế… với bảng mô tả công việc rõ ràng
cho từng vị trí khi khủng hoảng xảy ra.”. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp nên theo
dõi cẩn thận những sự việc đang xảy ra với các công ty đối thủ, bởi khi một sản
phẩm của họ bị người tiêu dùng “tấn cơng” thì điều đó cũng có thể xảy ra với sản
phẩm của mình.
Thành viên của nhóm hành động trước hết phải là những nhân vật bản lĩnh,
có uy tín trong cơng ty, có quan hệ rộng hoặc chịu trách nhiệm xây dựng quan hệ
với giới truyền thông. Tùy vào quy mơ và tính chất của từng loại khủng hoảng cũng
như quy mô của mỗi tổ chức mà đội ngũ này sẽ có số lượng và chức vụ bộ phận
13

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


khác nhau, tuy nhiên thơng thường nhóm truyền thơng khủng hoảng được chia làm
ba bộ phận chính: lãnh đạo nhóm, bộ phận kiểm sốt khủng hoảng và bộ phận
truyền thơng.
Các thành viên trong nhóm truyền thơng khủng hoảng hay cịn gọi là các
điều phối viên giải quyết khủng hoảng. Tùy theo chun mơn của mình, mỗi điều
phối viên có những công việc khác nhau, cụ thể là:

UU

FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

 Điều phối viên quan hệ công chúng: rất quan trọng với vai trị là người nắm
chính về mặt thơng tin, nắm trong tay sự sinh tồn của một tổ chức với nhiệm vụ
gồm có:

- Chuẩn bị những bài phát biểu, tuyên bố trước công chúng
- Chọn và huấn luyện cho các phát ngôn viên
- Liên lạc với các phương tiện truyền thông

- Đưa thông tin đến nhân viên và khách hàng

 Điều phối viên về mặt pháp lí: là người có trách nhiệm to lớn trong việc liên
quan tới những thủ tục về pháp lí của cơng ty. Nếu cơng ty khơng có bộ phận này

thì cần th bên ngồi từ những công ty luật hoặc những công ty PR chuyên về tư
vấn, giải quyết khủng hoảng. Công việc của nhóm điều phối viên này là:
- Chuẩn bị những chính sách về mặt luật pháp, những thủ tục giấy tờ, các

mẫu giấy tờ theo như luật định

- Cung cấp lời khuyên, xem xét các vấn đề sao cho đúng luật pháp nhưng

không ảnh hưởng tới công ty

- Tham gia vào các quan hệ của công ty với đại diện của cơ quan pháp luật,

chính quyền địa phương, Nhà nước

 Điều phối viên tiếp thị (quan hệ với người tiêu dùng)

- Tập hợp tất cả thông tin của khách hàng và thông báo

- Liên hệ với khách hàng (nếu cần thiết), đáp ứng và giải đáp thắc mắc, nhu

cầu
- Nghiên cứu thông tin, ghi chép những tin xuyên tạc, lời phàn nàn
 Điều phối viên bán hàng
- Thông báo đến khách hàng về việc thu hồi sản phẩm
- Liên hệ với điểm bán hàng để truyền đạt những thông tin cần thiết
14

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



- Cùng với bộ phận công chúng giao tiếp với khách hàng và công chúng khi
cần thiết
 Điều phối viên sản xuất
- Kiểm soát tất cả các thành phẩm, bán thành phẩm, không cho xuất xưởng
những sản phẩm không đạt yêu cầu

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

- Cung cấp những chỉ dẫn thích hợp cho bộ phận sản xuất
- Trợ giúp nhận dạng những sản phẩm hỏng

Ngồi ra cịn có: điều phối viên phân phối, điều phối viên quảng cáo. Tuy


nhiên, cũng tùy thuộc vào loại hình cơng ty kinh doanh sản phẩm hay dịch vụ, tùy
vào loại khủng hoảng mà sẽ có những bộ phận, người phụ trách thích hợp.
b) Lựa chọn người phát ngôn

Việc lựa chọn người phát ngôn cũng là một quyết định vô cùng quan trọng

để chuẩn bị trước khi xảy ra khủng hoảng cho mỗi công ty. Tùy vào quy mô của
công ty và quy mô của cuộc khủng hoảng mà công ty sẽ cần một hoặc nhiều phát
ngơn viên. Nhiệm vụ chính của phát ngơn viên là:

 Giảm thiểu và đính chính những thơng tin sai lệch

 Cùng các nhân viên truyền thơng dự đốn các câu hỏi mà báo chí cũng như
các nhóm cơng chúng có thể quan tâm tới và tìm cách trả lời hợp lý, không gây hại
cho tổ chức và vi phạm pháp luật

 Phát ngôn viên cũng là người duy nhất trả lời tất cả các vấn đề thắc mắc của
giới truyền thơng, do đó sẽ thống nhất được tất cả các thông tin về doanh nghiệp
Trong một vài trường hợp người phát ngơn có thể là nhân vật có chức vụ cao

trong cơng ty. Ở một vài tập đồn lớn cũng có thể sử dụng một phát ngơn viên
chun nghiệp và được lựa chọn kỹ từ bên ngoài. Một phát ngơn viên phải là người
có những kinh nghiệm và điều kiện đặc biệt. Điều kiện của một phát ngôn viên:
 Chun nghiệp trước ống kính máy quay và phóng viên.

 Có kỹ năng tốt khi trả lời những câu hỏi của truyền thông và những câu hỏi
liên quan cần thiết
 Có thể phát ngơn mà khơng lạm dụng từ ngữ chun mơn
 Hiểu biết rõ vai trị của các phóng viên
 Có cái nhìn tồn cảnh về cuộc khủng hoảng

15

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


 Có mối quan hệ tốt với giới truyền thơng
 Phát ngơn lưu lốt, thu hút người nghe
 Có ngoại hình ưa nhìn, dễ gây cảm tình tốt
 Có tâm lý vững vàng trước mọi tình huống

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

1.2.2. Xử lý trong khi khủng hoảng


a) Xác định và tìm hiểu rõ các vấn đề liên quan

- Xác định nguyên nhân khủng hoảng: Xác định được nguyên nhân vấn đề
sẽ giúp giải quyết vấn đề tận gốc. Để giải quyết khủng hoảng, nhóm truyền thơng
phải tìm ra được ngun nhân của cuộc khủng hoảng. Việc làm này một mặt để
định hướng cách giải quyết, mặt khác có thể tận dụng được nguyên nhân này biến
khủng hoảng trở thành cơ hội lớn giúp cơng ty có thể vượt qua đối thủ cạnh tranh;
đồng thời để rút kinh nghiệm, phòng tránh cho các loại khủng hoảng tương tự. Chỉ
có thể sau khi xác định được nguyên nhân gây khủng hoảng mới có thể cơ lập được
nó, nói cách khác từ cách ly khủng hoảng với các bộ phận khác hay hoạt động khác
trong tổ chức.

Trong hầu hết các trường hợp, nguyên nhân của những cuộc khủng hoảng

nghiêm trọng xảy ra không đơn thuần bởi nguyên nhân kỹ thuật mà bên cạnh đó còn
là sự sụp đổ hàng loạt của các hệ thống kỹ thuật – tổ chức – con người. Khi xác
định nguyên nhân khủng hoảng thì cần phải để ý rằng, giữa các nguyên nhân sẽ có
mối quan hệ mật thiết và tác động qua lại lẫn nhau. Tuy nhiên, dựa trên việc phân
tích những dữ liệu cũng như tình huống mà doanh nghiệp gặp phải từ đó sẽ xác định
được nguyên nhân chính và sâu xa của khủng hoảng.

- Đánh giá tình hình, mức độ và phạm vi ảnh hƣởng của khủng hoảng:
Đánh giá đúng tình hình, phạm vi và mức độ ảnh hưởng của khủng hoảng đối với
ngành hàng nói chung cũng như đối với cơng ty nói riêng hỗ trợ rất lớn cho doanh
nghiệp trong việc đề ra các kế hoạch chi tiết cần làm. Việc xác định định đúng quy
mô của khủng hoảng cũng giúp doanh nghiệp tránh được những chi phí khơng cần
thiết hoặc những tổn thất khơng đáng có.
Ngồi ra, cần đánh giá mức độ lan rộng và ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng
tại các thời điểm khác nhau để đưa ra những điều chỉnh kịp thời cho kế hoạch

16

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


truyền thơng, từ đó có được những chiến thuật đối phó phù hợp với tình hình, tuyệt
đối khơng được giải quyết vấn đề hay tùy tiện phát ngôn khi chưa có đủ thơng tin.
Xác định mức độ ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tức là xác định cuộc khủng
hoảng ảnh hưởng tới những nhóm đối tượng nào, và những nhóm đối tượng đó ảnh
hưởng tới tổ chức ra sao. Từ đó doanh nghiệp sẽ lên được kế hoạch đúng đắn, đúng
trọng tâm giúp giải quyết khủng hoảng tối đa hóa hiệu quả và tối thiểu hóa tổn thất.

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo


- Lên kế hoạch chi tiết: Nhóm xử lý khủng hoảng cần đề ra kế hoạch chi tiết
bao gồm các mục tiêu, chiến lược, thời gian, các thức cụ thể và trách nhiệm cụ thể
với từng bộ phận hoặc cá nhân trong thời kỳ giải quyết khủng hoảng. Cần có những
kịch bản dự phịng cho từng tình huống xấu nhất có thể xảy ra, lập sẵn kế hoạch xử
lý khủng hoảng đến từng chi tiết. Như vậy mới có thể đối phó một cách nhanh
chóng và kịp thời.

b) Xây dựng chiến lược riêng với các nhóm đối tượng của doanh

nghiệp

Có thể nói, khủng hoảng nổ ra sẽ tác động mạnh mẽ đến tất cả mọi đối tượng

có liên quan đến doanh nghiệp. Để xử lí khủng hoảng, bộ phận PR trong doanh
nghiệp cần có chiến lược thích hợp cho từng đối tượng – từng nhóm cơng chúng
chủ chốt của cơng ty. Việc cần làm trước tiên là phân khúc những đối tượng mà
doanh nghiệp sẽ tương tác, xác định mối quan hệ với công ty và những nhu cầu về
thông tin của những nhóm đối tượng này. Dựa trên những yếu tố đó, bộ phận xử lí
khủng hoảng sẽ lựa chọn những thông điệp và phương tiện truyền thông phù hợp
nhất cho từng nhóm đối tượng, lựa chọn thời gian và phát ngôn viên để truyền tại
đến đúng đối tượng mục tiêu. Những nhóm đối tượng chính cần tương tác:
 Nhân viên cơng ty

- Tầm quan trọng: nhân viên chính là những khách hàng nội bộ của công ty.
Các chuyên gia cho rằng, thơng thường trong tình huống khủng hoảng, nhóm cơng
chúng quan trọng nhất là cơng chúng nội bộ, vì “mỗi nhân viên trong tổ chức đều là
một đại diện quan hệ công chúng và là người quản lý khủng hoảng cho tổ chức”
(Jonathan Berntein). Một chiến dịch PR giải quyết khủng hoảng muốn thành công
được không chỉ là một vài cá nhân, mà địi hỏi tồn bộ cơng ty “đồng sức, đồng

lịng” giải quyết. Do đó đây chính là nhóm đối tượng đầu tiên cần phải làm việc khi
17

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


khủng hoảng bắt đầu có những dấu hiệu xảy ra, và hơn ai hết, nhân viên cần có
thơng tin xác đáng về những gìđang xảy đến với cơng ty và với chính mình.
- Thời gian thực hiện: Vì là nhóm công chúng hết sức quan trọng của công ty
và cũng là những người chung vai giải quyết khủng hoảng, nhân viên cơng ty cần
được thơng tin chính thức ngay khi có dấu hiệu khủng hoảng (đối với nhóm nhân
viên chủ chốt, trưởng các phòng ban) hoặc ngay khi xảy ra khủng hoảng (đối với

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC

HHoo

toàn bộ nhân viên cơng ty).

- Mục đích truyền thơng:

o Tránh cho nhân viên cơng ty khỏi tình trạng hoang mang, lo ngại, về tình
hình

o Tránh việc nhân viên thiếu thơng tin hoặc cung cấp thơng tin sai lệch ra bên
ngồi.

o Thể hiện sự tôn trọng của lãnh đạo công ty đối với nhân viên. Từ đó sẽ
khiến nhân viên cảm thấy cần có trách nhiệm với việc giải quyết khủng hoảng của
công ty.

- Thông điệp truyền thông: cần đảm bảo những nội dung

o Nêu lên những dấu hiệu có thể kéo cơng ty vào một cuộc khủng hoảng (trước
khi khủng hoảng chính thức xảy ra) hoặc tình trạng của cơng ty hiện nay (ngay khi
xảy ra khủng hoảng)

o Nêu lên nguyên nhân và ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng đối với công ty
o Nêu hướng giải quyết của ban lãnh đạo và kêu gọi toàn bộ nhân viên giải
quyết khủng hoảng theo các kế hoạch đã đưa ra.

Khủng hoảng khơng có nghĩa là cơng ty dừng lại mọi hoạt động. Do đó đội

ngũ nhân viên cần làm việc để duy trì guồng máy của công ty. Hơn nữa đây là
những đối tượng thường bị giới truyền thơng khai thác thơng tin, vì vậy cần làm cho

nhóm đối tượng này hiểu được nên nói những gì và khơng nên nói những gì. Một
thơng điệp rõ ràng từ phía cơng ty sẽ giúp các nhân viên có hướng đi để đối phó với
khủng hoảng.
 Khách hàng mua những sản phẩm/ dịch vụ của công ty
- Tầm quan trọng: Đây là những người sử dụng sản phẩm/ dịch vụ của công
ty, là người tạo doanh thu cho công ty. Nếu như những khách hàng nội bộ là nền
18

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


tảng của cơng ty, thì nhóm khách hàng này sẽ là người quyết định sống cịn của
cơng ty. Nếu cơng ty làm truyền thông giải quyết khủng hoảng không tốt tới nhóm
khách hàng này, họ sẽ “tẩy chay” sản phẩm/ dịch vụ dù cho công ty không mắc phải
những vấn đề liên quan tới pháp lý. Bên cạnh đó, nếu công tác truyền thông tới
người sử dụng tốt, và cuộc khủng hoảng được giải quyết tốt thì tiêu cực sẽ chuyển
sang vấn đề tích cực. Người tiêu dùng sẽ cảm thấy cơng ty vì lợi ích, quyền lợi, sức

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

khỏe người tiêu dùng và sẽ cảm thông với những gì đang xảy ra, từ đó tạo lịng tin
và làm cho nhóm đối tượng này trung thành hơn với thương hiệu của công ty sau
khủng hoảng.

- Thời gian thực hiện: Có thể nói những khách hàng trực tiếp sử dụng sản
phẩm, dịch vụ của công ty là những người quan tâm nhiều nhất đến diễn biến của
khủng hoảng, nhất là khi khủng hoảng có liên quan đến sản phẩm họ sử dụng. Do
đó doanh nghiệp cần chủ động và nhanh chóng truyền thơng đến nhóm đối tượng
này. Thời gian tốt nhất để truyền thông là thời điểm công ty đưa ra thơng cáo báo
chí và xun suốt sau đó. Việc truyền thông sẽ được thực hiện cùng với thông cáo
báo chí, ngay khi doanh nghiệp chủ động được nguồn tin của mình ra bên
ngồi.Những thơng điệp truyền thơng sau đó phải được gửi xuyên suốt đến khách
hàng để họ nắm được nguồn tin mà doanhnghiệp chủ động, tránh bị những thông tin
của đối thủ cạnh tranh xuyên tạc

- Thông điệp truyền thông: Một nguyên tắc chung của việc truyền thơng
trong khủng hoảng chính là sự chân thành và khơng che giấu thơng tin. Với nhóm
đối tượng này cũng vậy. Nếu doanh nghiệp lo sợ và cố tình bưng bít thông tin, hay
thờ ơ với phản ứng của khách hàng, doanh nghiệp sẽ phải đối mặt với hậu quả
nghiêm trọng hơn nhiều.

Thay vào đó, bộ phận PR của doanh nghiệp nên giải thích rõ cho khách hàng


nguyên nhân gây ra khủng hoảng cũng như hướng giải quyết mà doanh nghiệp đã,
đang và sẽ làm. Một lời xin lỗi chân thành từ phía doanh nghiệp, từ những người có
trách nhiệm sẽ gây được thiện cảm của khách hàng. Một lời cam kết chịu trách
nhiệm về những hậu quả của cuộc khủng hoảng sẽ làm vơi đi những bức xúc của
khách hàng. Cần đặt lợi ích của người tiêu dùng phải lớn hơn lợi ích của cơng ty thì
mới có được sự cảm thông từ khách hàng. Người tiêu dùng cần thông tin vì nó liên
19

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


quan đến chính bản thân và gia đình, do đó doanh nghiệp nên chứng tỏ sự thành
khẩn giải quyết khủng hoảng bằng cách cung cấp đầy đủ những thông tin mà khách
hàng cần.
 Nhà cung cấp
- Tầm quan trọng: Nhà cung cấp là đối tác chiến lược của công ty, là những

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU

FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

người cung cấp nguyên, vật liệu cho công ty, là nguồn cung ứng, là đầu vào của
cơng ty. Do đó, nhà cung cấp có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty.

Một khi khủng hoảng nổ ra cho công ty, các nhà cung cấp sẽ trở nên lo lắng.

Nghiêm trọng hơn là nhóm đối tượng này có thể chịu những tác động từ đối thủ
cạnh tranh khiến càng trở nên bối rối. Vì vậy, nếu làm tốt sẽ và nhận được sự cảm
thơng, tiếng nói bênh vực của một nhà cung cấp uy tín sẽ giúp cơng ty lấy lại ít
nhiều lịng tin của cơng chúng. Bên cạnh đó, nếu khơng truyền thơng tới nhóm đối
tượng này, họ sợ cơng ty đang khủng hoảng và khơng thể trả được chi phí cho
nguồn hàng. Chưa kể đến việc, công ty đang dốc tồn bộ tiền bạc cho việc thốt
khỏi khủng hoảng và khơng có tiền trả ngay. Do đó nhà cung cấp ngừng cung cấp
nguyên vật liệu cho công ty, không tiếp tục hợp tác nữa. Khi đó sản xuất bắt đầu
dừng lại, cơng nhân thất nghiệp... và có nguy cơ tạo nên một cuộc khủng hoảng
mới. Vì thế, cơng ty cũng cần phải có chiến lược đúng đắn dành cho nhóm khách
hàng này.

- Thời gian thực hiện: Ngay khi khủng hoảng xảy ra nếu khủng hoảng công
ty gặp phải là nghiêm trọng hoặc nhà cung cấp tỏ ra quan tâm đến diễn biến của
khủng hoảng hoặc nhà cung cấp là đối tác chiến lược lâu năm mà công ty cần tranh
thủ sự giúp đỡ.

- Thông điệp truyền thông: Trong thông điệp gửi đến nhóm đối tượng này

phải bày tỏ sự cám ơn về mối hợp tác mà bên cung cấp đã dành cho công ty, những
quan tâm trong thời gian qua và sắp đến.

Doanh nghiệp cần chủ động giải thích với bên cung cấp về nguyên nhân xảy
ra khủng hoảng, trình bày hướng giải quyết mà công ty đề ra, tránh để cho họ cảm
thấy thiếu thơng tin. Ngồi ra cần thuyết phục các nhà cung cấp tiếp tục hợp tác với
cơng ty, đứng về phía cơng ty hoặc lên tiếng bảo vệ công ty.
20

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


×