TrongHieuKCT
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
---------***--------
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại
CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI XK
MẶT HÀNG THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM
KHI HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO
VIỆT NAM – EU ĐƢỢC KÝ KẾT
Họ và tên sinh viên
: Phạm Thị Lan Anh
Mã sinh viên
: 1111110310
Lớp
: Anh 19
Khóa
: K50
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : TS. Nguyễn Quang Minh
Hà Nội, tháng 5 năm 2015
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
TrongHieuKCT
i
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................1
CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ MẶT HÀNG THỦY SẢN VÀ GIỚI THIỆU
VỀ HIỆP ĐỊNH VEFTA ..........................................................................................4
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
1.1. Khái quát về mặt hàng thủy sản .......................................................................4
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của mặt hàng thủy sản.................................................4
1.1.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến XK thủy sản .......................................................5
1.2. Khái quát về hiệp định VEFTA ........................................................................7
1.2.1. Quá trình hình thành hiệp định .........................................................................7
1.2.2. Những nội dung của hiệp định có liên quan đến việc XK thủy sản Việt Nam
sang EU .......................................................................................................................9
1.3. Thị trƣờng thủy sản EU ...................................................................................15
1.3.1. Quy mô thị trường ...........................................................................................15
1.3.2. Một số thị trườngNK thủy sản chính của EU ..................................................17
1.3.3. Một số quy định về thủy sản NK vào EU ........................................................19
1.4. Kinh nghiệm XK thủy sản sang EU của một số nƣớc và bài học kinh
nghiệm đối với Việt Nam ........................................................................................23
1.4.1. Trung Quốc .....................................................................................................23
1.4.2. Thái Lan ..........................................................................................................26
1.4.3. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam .................................................................27
CHƢƠNG 2: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI XK MẶT HÀNG THỦY
SẢN CỦA VIỆT NAM KHI HIỆP ĐỊNH VEFTA ĐƢỢC KÝ KẾT ................29
2.1. Tình hình XK mặt hàng thủy sản của Việt Nam sang EU giai đoạn 20092014 ...........................................................................................................................29
2.1.1. Kim ngạch XK .................................................................................................29
2.1.2. Cơ cấu mặt hàng thủy sản XK sang EU ..........................................................31
2.1.3. Cơ cấu thị trường XK trong khu vực EU ........................................................35
2.1.4. Đánh giá chung ..............................................................................................38
2.2. Cơ hội XK thủy sản Việt Nam sang EU .........................................................42
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
TrongHieuKCT
ii
2.2.1. Mở rộng thị trường và đẩy mạnh XK thủy sản sang EU: .............................42
2.2.2. Cơ hội tiếp cận với các thị trường khác ngoài EU .........................................44
2.2.3. Cơ hội tiếp cận những công nghệ, kỹ thuật tiên tiến của EU ........................45
2.2.4. Thanh lọc, phát triển được các DN có năng lực cạnh tranh ..........................46
2.2.5. Những tác động tích cực mà rào cản thương mại đem lại cho các DN XK thủy
sản của Việt Nam ......................................................................................................46
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
2.2.6. Hợp tác với EU giúp duy trì hịa bình, an ninh, nhất là vấn đề biển Đông,
nhằm đảm bảo nguồn lợi thủy sản XK của Việt Nam ..............................................46
2.3. Thách thức đối với XK thủy sản Việt Nam sang EU ....................................47
2.3.1. Rào cản thương mại của EU rất chặt chẽ .......................................................47
2.3.2. Chịu cạnh tranh mạnh mẽ ...............................................................................50
2.3.3. Thách thức về vấn đề lao động .......................................................................50
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XK THỦY SẢN VIỆT NAM
SANG EU KHI HIỆP ĐỊNH VEFTA ĐƢỢC KÝ KẾT ......................................51
3.1. Dự báo NK thủy sản của EU ...........................................................................51
3.2. Thuận lợi và khó khăn đối với XK thủy sản sang EU ..................................51
3.2.1. Thuận lợi .........................................................................................................51
3.2.2. Khó khăn .........................................................................................................53
3.3. Giải pháp ...........................................................................................................56
3.3.1. Giải pháp vi mô ...............................................................................................56
3.3.2. Giải pháp vĩ mô ...............................................................................................59
KẾT LUẬN ..............................................................................................................62
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................63
PHỤ LỤC .................................................................................................................67
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
TrongHieuKCT
iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
VEFTA
WTO
Tiếng Anh
Tiếng Việt
Vietnam – EU Free Trade
Hiệp định thương mại tự do
Agreement
Việt Nam – EU
World Trade Organization
Tổ chức thương mại Thế Giới
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
Các rào cản kỹ thuật trong
TBT
Technical Barriers to Trade
NTBs
Non- tariff Barriers
Các hàng rào phi thuế quan
EC
European Commission
Ủy ban các cộng đồng Châu Âu
Generalised Scheme of Tariff
Chế độ ưu đãi thuế quan có hiệu
Preference
lực chung
Hazard Analysis Critical Control
Phân tích mối nguy và điểm
Point
kiểm soát tới hạn
GSP
HACCP
IUU
Illegal, unreported and
unregulated fishing
thương mại
Luật chống khai thác thủy sản
bất hợp pháp, không khai báo và
không theo quy định
XK
Xuất khẩu
NK
Nhập khẩu
DN
Doanh nghiệp
NN
Nhà nước
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
TrongHieuKCT
iv
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Kim ngạch XK thủy sản của Trung Quốc sang các thị trường NK thủy
sản chính ....................................................................................................................23
Bảng 1.2: Nguyên nhân bị cảnh báo của thủy sản Trung Quốc XK sang EU ..............24
Biểu đồ 2.1: Kim ngạch XK thủy sản của Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn
2009 – 2014 ...............................................................................................................29
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
Bảng 2.1: Cơ cấu hàng thủy sản XK sang EU giai đoạn 2009 – 2014 .....................32
Bảng 2.2: Vị trí 7 nguồn cung tơm lớn cho EU, 2010 – 2014 ..................................34
Bảng 2.3: Giá trị XK thủy sản Việt Nam sang một số thị trường chính thuộc EU
giai đoạn 2009 – 2014 ...............................................................................................35
Bảng 2.4: Giá trị thủy sản NK vào EU giai đoạn 2010 – 2014.................................43
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
TrongHieuKCT
1
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hịa chung với nhịp độ và xu hướng phát triển của thế giới, Việt Nam hiện
nay đã và đang tiếp tục tích cực đầu tư vào các hoạt động ngoại thương nhằm thúc
đẩy sự phát triển kinh tế cũng như nhanh chóng hội nhập cùng các quốc gia khác.
Trong đó, kinh doanh xuất NK chính là một cơng cụ đóng vai trị thiết yếu và đang
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
ngày càng được chú trọng hơn.
Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, phong phú, nhiều kênh rạch, bờ biển dài,
Việt Nam được coi là một trong những nước có tiềm năng rất lớn về các mặt hàng
thủy sản, do đó có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nghề đánh bắt và nuôi
trồng thủy sản tạo ra nguồn cung nguyên liệu dồi dào cho ngành chế biến thủy sản
nội địa cũng như XK. Nhờ vậy, XK thủy sản sớm đã trở thành một trong những lĩnh
vực XK chủ lực nhất của nền kinh tế. Hằng năm, việc XK thủy sản đều mang lại
nguồn lợi vô cùng lớn cho đất nước và luôn nằm trong danh sách những ngành có
giá trị XK hàng đầu của Việt Nam, tạo nguồn thu nhập đáng kể cho nông - ngư dân
và các DN hoạt động trong lĩnh vực này. Theo hiệp hội chế biến và XK thủy sản
của Việt Nam, trong năm 2014, doanh thu từ việc XK thủy sản của nước ta đạt 7,84
tỷ USD, tăng hơn 17% so với năm trước. Trong đó, tơm là mặt hàng được XK nhiều
nhất, với kim ngạch XK trên 4 tỷ USD.
Trong số các thị trường XK thủy sản chủ yếu của Việt Nam, thị trường EU
chiếm một vị trí rất quan trọng.Trong suốt nhiều năm liền thị trường này cùng với
Mỹ và Nhật Bản đã trở thành ba thị trường XK thủy sản lớn nhất của Việt Nam.
Bên cạnh đó, mối quan hệ hợp tác giữa Việt Nam – EU ngày càng lớn mạnh, nhất là
khi hiệp định VEFTA được đàm phán ký kết, mở ra nhiều cơ hội đối với mặt hàng
thủy sản của nước ta. Tuy nhiên, trong tình hình kinh tế khó khăn như hiện nay,
ngày càng xuất hiện nhiều đối thủ mới cũng như tính cạnh tranh giữa các nước XK
thủy sản cũng trở nên gay gắt hơn dưới tác động của xu hướng tự do hố thương
mại. Trong khi đó, ngành thủy sản trong nước dù đã có nhiều thành tựu tiến bộ song
vẫn bộc lộ nhiều điểm còn yếu kém chưa khắc phục được, đồng thời cơ sở vật chất
còn nhiều lạc hậu vẫn chưa đáp ứng được các nhu cầu của thời đại. Không chỉ vậy,
những yêu cầu, quy định khắt khe của EU đối với hoạt động NK thủy sản ảnh
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
TrongHieuKCT
2
hưởng không nhỏ đến khả năng sản xuất và XK mặt hàng thủy sản như các rào cản
kĩ thuật và thương mại của quốc gia NK, quản lí lượng kháng sinh, nguồn gốc xuất
sứ và hình thức, điều kiện đánh bắt, kiểm dịch, vệ sinh an toàn thực phẩm… đang là
thách thức lớn đối với ngành thủy sản Việt Nam.
Vì vậy, việc nghiên cứu hoạt động XK thủy sản của Việt Nam sang thị
trường EU trong giai đoạn hiệp định VEFTA được đàm phán ký kết hiện nay vừa có
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
ý nghĩa lý luận vừa có ý nghĩa thực tiễn, góp phần đảm bảo các cân đối vĩ mơ, đưa
Việt Nam hội nhập thành cơng và hồn thành mục tiêu cơ bản trở thành một nước
công nghiệp vào năm 2020.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề XK và việc đẩy mạnh hoạt
độngXK tại thị trường EU sẽ đóng góp đáng kể cho sự phát triển của nền kinh tế
nước nhà, vì vậy em lựa chọn đề tài: “Cơ hội và thách thức đối với XK mặt hàng
thủy sản của Việt Nam khi hiệp định thƣơng mại tự do Việt Nam – EU đƣợc ký
kết” để nghiên cứu cho khóa luận, tập trung nghiên cứu thực trạng XK của Việt
Nam, từ đó đưa ra giải pháp nhằm đẩy mạnh XK thủy sản của Việt Nam sang EU.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
-
Nghiên cứu tình hình XK thủy sản của Việt Nam trong những năm gần
đây. Đánh giá những cơ hội và thách thức đối với XK thủy sản của Việt Nam khi
VEFTA được ký kết.
-
Đề xuất phương hướng, giải pháp đối với hoạt động XK thủy sản của
Việt Nam trong những năm tới.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu:
Nghiên cứu những cơ hội và thách thứcđối với hoạt động XK thủy sản của
Việt Nam sang thị trường Châu Âu giai đoạn 2009 – 2014 khi hiệp định VEFTA
được ký kết.
Phạm vi nghiên cứu:
Về thời gian: đề tài nghiên cứu thực trạng XK thủy sản của Việt Nam sang
EU từ 2009 đến 2014, và đánh giá những cơ hội và thách thức đối với hoạt động
XKthủy sản của Việt Nam sang thị trường Châu Âu giai đoạn 2009 – 2014 khi hiệp
định VEFTA được ký kết.
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
TrongHieuKCT
3
Về nội dung: nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến
trình độ và khả năng XK thủy sản Việt Nam sang thị trường Châu Âu trong giai
đoạn 2009 – 2014 và những cơ hội, thách thức đối với XK thủy sản khi hiệp định
VEFTA được ký kết.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
-
Trên cơ sở phương pháp luận về duy vật biện chứng, nghiên cứu các vấn
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
đề một cách toàn diện và cụ thể, đảm bảo tính logic của đề tài nghiên cứu.
-
Đề tài sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu,
diễn giải, quy nạp.
5. Bố cục của đề tài
Ngoài lời mở đầu, kết luận, đề tài được kết cấu thành 3 chương:
Chƣơng 1: Khái quát về mặt hàng thủy sản và giới thiệu về hiệp định
thƣơng mại tự do Việt Nam - EU
Chƣơng 2: Cơ hội và thách thức đối với XK mặt hàng thủy sản của Việt
Nam khi hiệp định thƣơng mại tự do Việt Nam - EU đƣợc ký kết
Chƣơng 3: Giải pháp nhằm đẩy mạnh XK thủy sản Việt Nam sang EU
khi hiệp định thƣơng mại tự do Việt Nam - EU đƣợc ký kết
Trong quá trình thực hiện đề tài, em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của
các thầy, cơ đặc biệt là TS. Nguyễn Quang Minh - người trực tiếp hướng dẫn em
thực hiện khóa luận này và sự cổ vũ, động viên, khích lệ từ phía gia đình, bạn bè.
Em xin chân thành cảm ơn!
Mặc dù đã rất cố gắng, nhưng do khả năng và kinh nghiệm thực tế của bản
thân và thời gian có hạn nên bản luận văn của em khơng tránh khỏi những sai sót
nhất định. Em rất mong nhận được sự góp ý chân thành từ phía các thầy cơ và các
bạn.
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
TrongHieuKCT
4
CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ MẶT HÀNG THỦY SẢN VÀ GIỚI THIỆU
VỀ HIỆP ĐỊNH VEFTA
1.1. Khái quát về mặt hàng thủy sản
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của mặt hàng thủy sản
Mặt hàng thủy sản là bất kỳ sinh vật, sản vật nào có nguồn gốc từ mơi trường
nước ngọt, nước lợ và nước mặn, được sử dụng làm thực phẩm, nguyên liệu thông
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
qua các hoạt động có chủ đích của con người như đánh bắt, ni trồng,thu hoạch,
chế biến và trao đổi trên thị trường trong và ngoài nước.
Thủy sản bao gồm rất nhiều loài, được phận loại đựa theo đặc điểm cấu tạo
lồi như tính ăn, mơi trường sống và khí hậu. Đó là các nhóm cá, động vật thân
mềm/ nhuyễn thể (bạch tuộc, nghêu, sò, hàu, ốc hương…), động vật giáp xác, phổ
biến nhất là nhóm giáp xác mười chân (tơm, cua…), nhóm bị sát và lưỡng cư (cá
sấu, ếch, đồi mồi…) và cuối cùng là các thực vật biển (rong biển, vi tảo…). Trong
đó, loại thủy sản được sử dụng thơng dụng nhất là các loại cá.Một số loại cá như cá
ngừ, cá trích, cá tuyết, cá hồi có năng suất khai thác cao.
Mặt hàng thủy sản đặc biệt có giá trị dinh dưỡng cao cho người tiêu dùng. Đây
cũng là lý do mà thủy sản là loại thực phẩm được ưa chuộng trên toàn thế giới:
Cải thiện thị giác: Trong các loại hải sản, đặc biệt là các loại cá béo rất giàu
axit béo omega 3. Chính vì vậy, nếu thường xun ăn thủy hải sản sản sẽ rất tốt cho
thị lực của mắt. Trong các loại tôm, cua, rất giàu vitamin A, có tác dụng cải thiện
tầm nhìn. Một người ăn hải sản thường xuyên cũng có thể cải thiện được tình trạng
thối hóa điểm vàng của mắt khi về già.
Phịng ngừa bệnh tim mạch: Lượng axit béo omega 3 có trong hải sản giúp
ngăn ngừa nguy cơ mắc bệnh tim mạch. làm giảm hàm lượng chất béo triglyceride
trong máu, giảm mức độ cholesterol xấu trong cơ thể. Vì vậy, để đảm bảo sức khỏe
tim mạch, bạn hãy ăn các loại hải sản ít nhất 2 lần/tuần.
Tốt cho phổi, cải thiện bệnh hen suyễn:trong nhiều cơng trình nghiên cứu, cá
được chứng minh là một loại thực phẩm giúp bảo vệ phổi. Trong cá có nhiều
vitamin D. Khi thiếu hụt loại vitamin này sẽ làm giảm chức năng phổi một cách
trầm trọng.Cá béo và dầu cá là hai nguồn cung cấp dồi dào loại vitamin này.Vì vậy
nó rất tốt cho những người có tiền sử bị bệnh về phổi, đặc biệt là hen suyễn.
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
TrongHieuKCT
5
Giữ làn da sáng và khỏe mạnh: Dầu cá hoặc cá tươi rất giàu omega 3 axit béo
và protein. Protein tự nhiên giúp làm chậm q trình lão hóa ở phụ nữ.Nó cũng thúc
đẩy q trình sản sinh ra collagen trong cơ thể.Như vậy axit béo Omega 3 trong hải
sản giúp duy trì một làn da tươi trẻ. Bổ sung thường xuyên các loại hải sản khác
nhau vào chế độ ăn uống của mình sẽ duy trì được một làn da sáng và khỏe mạnh.
1.1.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến XK thủy sản
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
1.1.2.1. Yếu tố khách quan
Một là điều kiện tự nhiên: Điều kiện tự nhiên như hệ thống ao hồ, sơng ngịi,
kênh rạch, biển ln là cơ sở cho sự phát triển của nhiều loại thủy sản, góp phần
quan trọng trong việc đẩy mạnh khai thác và XK thủy sản của các nước. Tuy nhiên,
những ảnh hưởng của thời tiết, khí hậu cũng có tác động không nhỏ tới ngành XK
thủy sản, nhất là đối với các nước thường xuyên chịu ảnh hưởng của bão. Điều này
sẽ làm hạn chế năng suất và chất lượng khai thác và đánh bắt thủy sản, có thể dẫn
đến mất cơ hội thực hiện các lô hàng XK lớn sang các thị trường đang có nhu cầu
trong thời gian đó.
Hai là nhu cầu về thủy sản của nước NK: Nhu cầu và thị hiếu về mặt hàng
thủy sản ở các nước ln có sự khác nhau tương đối lớn. Do vậy việc các sản phẩm
thủy sản đáp ứng đúng nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng là vô cùng quan
trọng. Tuy nhiên, thông thường người tiêu dùng có xu hướng ưa thích các sản phẩm
tươi sống, chất lượng đảm bảo và có thể dễ dàng chế biến trong thời gian ngắn.Vì
vậy, các quốc gia nên có những biện pháp cụ thể như nghiên cứu, tìm hiểu rõ đối
tượng thị trường mình hướng đến, quảng cáo…để đẩy mạnh việc nghiên cứu và đáp
ứng được nhu cầu của người tiêu dùng của nước NK.
Ba là tình hình cạnh tranh giữa các đối thủ XK: Trong thời điểm hiện tại, khi
nền kinh tế đang vấp phải rất nhiều vấn đề khó khăn thì tính cạnh tranh lại càng trở
nên khó khăn và khốc liệt hơn bao giờ hết. Thực chất khi một thị trường có quá
nhiều đối thủ cạnh tranh thì việc các đối thủ khơng có đủ tiềm lực năng lực bị loại
khỏi cuộc đua luôn là điều ngẫu nhiên.Đối với ngành thủy sản, tính cạnh tranh càng
cần được xét đến hơn bao giờ hết bởi lẽ các thị trường XK thủy sản chính hầu như
đều là những thị trường khó tính và có rất nhiều đối thủ mạnh. Do vậy cạnh tranh
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
TrongHieuKCT
6
cũng là yếu tố tác động lớn đến việc lựa chọn thị trường, hình thức kinh doanh và
năng lực phát triển của DN.
Bốn là các chính sách, quy định của nước NK: Các quy định đề ra đối với
việc NK hàng thủy sản tại các quốc gia NK hiện nay thường là các yêu cầu mà hàng
hóa NK phải đáp ứng một hệ thống các tiêu chuẩn về: quy cách, mẫu mã bao bì
nhãn mác, chất lượng, an tồn mức độ ơ nhiễm, an tồn đối với người lao động, quy
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
định điều kiện đánh bắt…Tùy theo tình hình kinh tế của từng quốc gia mà mỗi quốc
gia lại áp dụng những tiêu chuẩn kĩ thuật khác nhau. Các hàng hóa NK vào các
nước này phải thỏa mãn các điều kiện mới được phép NK vào đây cũng là khó khăn
đối với nước XK nhưng tạo điệu kiện thúc đẩy phát triển về chất lượng và mẫu mã
của các mặt hàng XK. Các quy định này thường được coi là hàng rào kĩ thuật đối
với các quốc gia NK và đa phần những quy định này chính là những trở ngại mà các
quốc gia XK cần quan tâm và vượt qua để có thể có được thị phần tại quốc gia NK.
1.1.2.2. Yếu tố chủ quan
Một là chính sách hỗ trợ trong nước XK: Hệ thống luật pháp và chính sách
quản lý của NN có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động XK thủy sản thông qua các rào
cản thương mại của chính phủ, đó là: các quy định về nuôi trồng và đánh bắt và chế
biến thủy sản như các quy định về vệ sinh an toàn vệ sinh; ưu đãi, hỗ trợ của NN về
nguồn vốn, về công nghệ; hàng rào thuế quan, phi thuế quan; chính sách hỗ trợ,
viện trợ từ nước ngồi: các chương trình hỗ trợ vốn, cơng nghệ cho ngành thủy sản
từ các quốc gia, tổ chức khác trên thế giới,…Ngoài ra hệ thống luật pháp minh bạch
thơng thống cũng như các chính sách điều phối nền kinh tế đúng đắn, đặc biệt là
chính sách đối ngoại sẽ là nhân tố quyết định tới khả năng thu hút, tìm kiếm và hợp
tác với các đối tác kinh tế, lựa chọn một cách thuận lợi thị trường tiêu thụ cho các
sản phẩm XK.
Hai là nguồn nhân lực: Trong bất cứ lĩnh vực nào, nguồn nhân lực ln ln
đóng một vai trị vơ cùng quan trọng và là một trong những yếu tố quyết định đến
khả năng tồn tại cũng như phát triển của ngành nghề đó. Nguồn nhân lực đối với
XK thủy sản cịn có một vị trí đặc biệt cần thiết, bởi lẽ đây là một loại hình hoạt
động yêu cầu nhiều thao tác và công đoạn cũng như kinh nghiệm lâu năm. Chính vì
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
TrongHieuKCT
7
thế không chỉ số lượng mà chất lượng của nguồn nhân lực cũng là một yếu tố có
ảnh hưởng quan trọng đến ngành thủy sản.
Ba là hệ thống cơ sở vật chất, ứng dụng cơng nghệ và trình độ kỹ thuật trong
khai thác, nuôi trồng, chế biến và XK thủy sản: Ứng dụng công nghệ trong sản xuất
XK thủy sảnluôn được xem là điều kiện để gia tăng sức cạnh tranh của các mặt
hàng, tạo ra được các sản phẩm có chất lượng cao, hình thức đẹp, giá thành hạ từ đó
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
có thể xâm nhập vào các thị trường các nước và có thể cạnh tranh với hàng hố các
nước đó. Điều này rất quan trọng đối với ngành XK thủy sản do các thị trường thủy
sản lớn đều là các thị trường khó tính địi hỏi chất lượng sản phẩm rất cao như thị
trường EU. Do đó năng lực cơng nghệ có vai trị thúc đẩy để hàng thủy sản các
nước, đặc biệt là Việt Nam có thể XK sang các nước bạn. Hiện nay, khoa học công
nghệ kỹ thuật trong nước đang từng bước được cải thiện và đưa vào hoạt động, ứng
dụng đem lại hiệu quả cao trong công tác nuôi trồng và chế biến thủy sản từ đó giúp
cho chất lượng và số lượng thủy sản tăng, giúp cho XK hàng thủy sản có nhiều
thuận lợi hơn.
Về cơ sở hạ tầng giao thơng vận tải, điều kiện hạ tầng giao thông vận tải
cũng có ảnh hưởng lớn đến thương mại hàng thủy sản.Giao thông thuận tiện sẽ giúp
cho thương mại hàng thủy sản diễn ra nhanh chóng hơn, và chớp được nhiều thời cơ
hơn.Khả năng khai thác và tiếp cận thị trường nước ngoài của các DN trong nước.
1.2. Khái quát về hiệp định VEFTA
1.2.1. Q trình hình thành hiệp định
Chiến lược chính sách kinh tế và thương mại quốc tế mới của EU được Ủy
ban Châu Âu thông qua năm 2006 với tên gọi “Global Europe – Cạnh tranh trên
trường quốc tế”. Chiến lược này nhắm đến việc ký kết các FTA đầy tham vọng về
mức độ sâu rộng của nội dung cam kết với đối tác thương mại chiến lược.
EU đã đàm phán với Hàn Quốc (FTA đã chính thức được ký), MERCOSUR,
Canada, CARIFORUM, Caricom.
Năm 2007, EU bắt đầu đàm phán với ASEAN. Các cuộc đàm phán này được
diễn ra theo phương thức “khu vực đàm phán với khu vực”. Nhưng vì diễn tiến của
quá trình đàm phán EU – ASEAN quá chậm chạp, hai bên đã nhất trí ngừng các
cuộc đàm phán vào tháng 3 năm 2009.
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
TrongHieuKCT
8
Vào ngày 22 tháng 12 năm 2009, Ủy ban Châu Âu thông báo rằng các quốc
gia thành viên EU phê duyệt cho Ủy ban Châu Âu đứng ra đàm phán FTA với các
nước thành viên ASEAN. EU đang chuẩn bị đàm phán với Việt Nam, Singapore,
Thái Lan, Malaysia, Philippine và Indonesia.
Liên minh Châu Âu (EU) và Việt Nam đã đồng ý khởi động các cuộc đàm
phán về một hiệp định Thương mại Tự do (FTA) sau cuộc gặp giữa Cao ủy Thương
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
mại EU Karel De Gucht và Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng diễn ra tại Hà Nội vào
ngày 02 tháng 3 năm 2001. Đây là bước tiến quan trọng phản ánh mối quan hệ
thương mại sâu rộng giữa EU và Việt Nam.
Cao Ủy Thương mại EU Karel De Gucht đã có chuyến thăm tới 3 nước Châu
Á gồm Việt Nam, Singapore và Ấn Đô từ ngày 1 đến ngày 5 tháng 3 năm 2010.
Chuyến thăm của ông De Gucht cho thấy Ủy ban Châu Âu rất coi trọng việc theo
đuổi các cơ hội XK mới tai những thị trường Châu Á này. Tại Việt Nam, Cao ủy De
Gucht đã có những cuộc gặp với các quan chức Việt Nam nhằm thảo luận về việc
làm thế nào để tăng cường hơn nữa mối quan hệ thương mại giữa EU và Việt Nam.
Những cột mốc đáng chú ý:
- Năm 1995: Hiệp định khung về hợp tác Việt Nam – EU
- Năm 2003: Chiến lược quan hệ với các nước Đông Nam Á của EU với
chủ trương tăng cường quan hệ với các nước ASEAN, trong đó có Việt Nam
- Năm 2005: Đề án tổng thể quan hệ Việt Nam – EU tới 2010 định hướng
2015 khẳng định vị trí của EU trong quan hệ đối ngoại của VN
- Năm 2007: Khởi động đàm phán Hiệp định đối tác và hợp tác toàn diện
Việt Nam – EU (PCA)
- Tháng 10 năm 2010, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam và Chủ tịch Ủy ban
Châu Âu đã tuyên bố sẽ khởi động đàm phán với Liên hiệp Châu Âu sau khi hoàn
tất các công việc chuẩn bị.
- Ngày 26 tháng 6 năm 2012, Bộ trưởng Bộ Cơng thương Vũ Huy Hồng và
Cao Ủy thương mại EU Karel De Gucht đã chính thức tuyên bố khởi động đàm
phán Hiệp định VEFTA. Hai bên thống nhất VEFTA sẽ là một Hiệp định toàn diện,
tiêu chuẩn cao, cân bằng phù hợp với các quy đinh của WTO và đem lại lợi ích cho
cả Việt Nam và EU.
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
TrongHieuKCT
9
- Ngày 13 tháng 10 năm 2014, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng và
Chủ tịch Ủy ban Châu Âu Ba-rơ-sơ đã có buổi hội đàm thống nhất các định hướng
lớn để kết thúc đàm phán VEFTA
- Đến nay, Việt Nam và EU đã hoàn tất 12 phiên đàm phán chính thức và
nhiều phiên giữa kỳ. Phiên đàm phán 12 vừa diễn ra từ ngày 23 đến 27 tháng 3 năm
2015 tại Hà Nội.
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
1.2.2. Những nội dung của hiệp định có liên quan đến việc XK thủy sản
Việt Nam sang EU
Cắt giảm thuế quan
Cắt giảm thuế quan luôn là vấn đề then chốt trong một hiệp định thương mại
tự do. Tùy thuộc vào đối tác thương mại của FTA và đặc biệt là với các quốc gia
đang phát triển, việc cắt giảm thuế quan đối với “hầu hết thương mại” sẽ là trọng
tâm của đàm phán. Tất nhiên, việc cắt giảm thuế quan đều phải từ hai phía nhưng
gánh nặng nhất sẽ thuộc về quốc gia đối tác của EU.
Trong đàm phán thương mại giữa hai nền kinh tế tương đồng, phương án
“một đổi một” được nhắc tới nhiều. Nghĩa là muốn cắt giảm một dòng thuế nào đó
có lợi cho XK của ta thì phải dành sự thuận lợi cho bạn ở một dòng thuế khác.Tuy
nhiên giữa hai nền kinh tế khác biệt nhau nhiều như Việt Nam và EU với cơ cấu
hàng hóa xuất NK ít đối đầu cạnh tranh thì hai bên sẽ khơng phải đánh đổi cho nhau
nhiều. Thuế suất cho các mặt hàng XK thủy sản của Việt Nam vào EU hiện nay là
10,8% (cao hơn thuế suất bình quân gia quyền 3,8%) nhưng dự kiến sẽ giảm dần về
0% trong 5 năm tới sau khi VEFTA được ký kết.
Rào cản phi thuế quan
Bên cạnh những hạn ngạch về thuế quan, EU cũng đưa ra một loạt những
quy định khác có liên quan đến việc đảm bảo chất lượng cũng như giá cả của các
mặt hàng thủy sản vào thị trường này. Các quy định đó thường bao gồm các quy
định về xuất xứ và truy xuất nguồn gốc, quy định về nhãn mác, quy định về bao bì
đóng gói, tiêu chuẩn tiếp thị và hệ thống phân phối hàng hóa, tiêu chuẩn mơi
trường, biến đổi khí hậu, điều kiện về lao động, trách nhiệm xã hội, bảo hộ sở hữu
trí tuệ, quy định bảo vệ người tiêu dùng, thủ tục hải quan, các tiêu chí về biến đổi
khí hậu, các quy định riêng của các tập đoàn, hệ thống bán lẻ, các chương trình hỗ
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
TrongHieuKCT
10
trợ XK, trợ giá, xúc tiến quảng cáo. Sau đây, bài viết xin đưa ra một số những quy
định cụ thể của EU áp dụng với hàng thủy sản NK vào khối cac nước này trong giai
đoạn hiện nay:
Các biện pháp vệ sinh dịch tễ (SPS)
Mục đích chính của Chương về các biện pháp vệ sinh dịch tễ (SPS) là tạo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
thuận lợi hơn nữa trong thương mại giữa EU và các đối tác từ động vật, thực vật và
các sản phẩm chế biến từ động vật, thực vật trong khi vẫn đảm bảo duy trì mức độ
bảo vệ cao về tính mạng, sức khỏe con người, động vật và thực vật. Một mục tiêu
nữa là đảm bảo sự minh bạch liên quan đến các biện pháp vệ sinh dịch tễ ảnh hưởng
đến thương mại.
Đàm phán FTA với EU ngoài việc cắt giảm các loại thuế quan của EU, kỳ
vọng sẽ hạn chế áp dụng các hàng rào phi thuế quan. Rào cản phi thuế quan lớn
nhất ảnh hưởng đến XK của Việt Nam sang EU liên quan đến việc sử dụng các
cơng cụ phịng vệ thương mại của EU, chủ yếu là chống bán phá giá cũng như các
biện pháp SPS và TBT.
Hiệp định Thương mại tự do với EU ngoài kỳ vọng cắt giảm các loại thuế
quan vào EU, hy vọng sẽ là cơ hội hạn chế khối quốc gia này áp dụng các hàng rào
phi thuế quan đối với các sản phẩm của Việt Nam. Rào cản phi thuế quan lớn nhất
ảnh hưởng đến XK của Việt Nam sang EU liên quan đến việc sử dụng các cơng cụ
phịng vệ thương mại của EU, chủ yếu là chống bán phá giá cũng như các biện pháp
kiểm dịch động thực vật (SPS) và các rào cản kỹ thuật (TBT).
Liên quan đến các biện pháp phòng vệ, không chắc là các đề xuất đàm phán
của EU về các cơng cụ phịng vệ thương mại liên quan tới chống bán phá giá và các
hành động đối kháng, trong bối cảnh đàm phán FTA hiện tại, sẽ bao gồm các điều
khoản nâng cao hợp tác và thiết lập các nghĩa vụ “WTO-cộng” hay chỉ đơn giản
quy định yêu cầu thông báo bắt buộc và các quyền và nghĩa vụ của các bên liên
quan theo các hiệp định WTO. EU ít khả năng sẽ nhượng bộ các vấn đề thuế chống
bán phá giá và thuế đối kháng đối với Việt Nam và FTA có thể khơng có tác động
quan trọng nào trong việc ngừng sử dụng các biện pháp chống bán phá giá và đối
kháng của EU – ngược lại, FTA có thể đặt ra những yêu cầu chăt chẽ hơn đối với
Việt Nam trong vấn đề bán phá giá, trợ cấp và sử dụng các cơng cụ phịng vệ
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
TrongHieuKCT
11
thương mại – trừ khi trong khuôn khổ đàm phán FTA, EU công nhận Việt Nam là
nền kinh tế thị trường trước thời hạn của WTO. Tương tự, việc công nhận ngay lập
tức quy chế nền kinh tế thị trường phải được coi là ưu tiên đàm phán của Việt Nam
trong FTA với EU. Tuy nhiên, nếu Việt Nam không đạt được sự công nhận này,
Việt Nam nên đàm phán với EU về khung thời gian thích hợp cho việc công nhận
này và phải đảm bảo thời hạn này tương ứng với thời hạn mà Trung Quốc sẽ được
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
xem là nền kinh tế thị trường theo WTO.
Về các biện pháp SPS và TBT, việc đàm phán để giảm các rào cản SPS và
TBT sẽ không xảy ra. Thậm chí sau khi đưa ra chiến lược “Châu Âu tồn cầu”,
chính sách của EU vẫn khơng đổi: vẫn nhằm mục đích giải quyết các rào cản phi
thuế nhưng phải có lợi cho các nhà XK EU. Nhiều khả năng FTA giữa EU và Việt
Nam sẽ đưa ra khung hỗ trợ kỹ thuật, thỏa luận và hợp tác hơn nữa về vấn đề SPS
và TBT. Cần phải nhấn mạnh tầm quan trọng của đàm phán các điều khoản hợp tác
toàn diện. Về vấn đề này, hiệp định EU đã ký kết với các nước ACP có thể là một
chuẩn mực hữu ích trong mở rộng hợp tác về các vấn đề SPS và TBT mà Việt Nam
mong muốn đạt được với EU. Trong các hiệp định này, hợp tác bao gồm cả đào tạo
và hỗ trợ kỹ thuật, các biện pháp thúc đẩy chuyển giao tri thức và tăng cường các
dịch vụ cơng. Việt Nam có thể xem xét u cầu EU các mức tương tự như những
thỏa thuận các nước ACP đã đạt được và yêu cầu hỗ trợ kỹ thuật từ EU trong quá
trình đàm phán.
Các chất gây ô nhiễm Luật thực phẩm của EU nhắm tới thiết lập sự cân bằng
giữa rủi ro và lợi ích của các chất được sử dụng có chủ ý với việc giảm các chất gây
ô nhiễm phù hợp với mức độ cao đối với việc bảo vệ người tiêu dùng được quy định
tại Điều 152 của Hiệp ước thành lập Cộng đồng chung châu Âu. Để đạt được mức
độ cao cho sức khỏe người tiêu dùng, q trình phân tích rủi ro được dựa trên đánh
giá khoa học hoàn chỉnh và một số yếu tố quan trọng khác, như là: tính khả thi khi
kiểm soát; nền tảng pháp luật của Cộng đồng.
Pháp luật về các chất gây ô nhiễm được dựa trên tư vấn khoa học và nguyên
tắc mức độ chất gây ô nhiễm phải giữ được ở mức độ càng thấp càng tốt sau khi đã
đạt được hoạt động tốt trong thực tiễn. Để bảo vệ sức khỏe cộng động, mức độ tối
đa cho một vài chất gây ô nhiễm nhất định đã được thiết lập (ví dụ mycotoxins,
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
TrongHieuKCT
12
dioxins, kim loại nặng, nitrates, chloropropanols) nhằm để bảo vệ sức khỏe cộng
đồng. Thông tin thêm về các quy định về các chất gây ơ nhiễm có thể tìm tại
Pháp luật về dư lượng các sản phẩm thuốc thú ý được dùng trong thức ăn cho
động vật và dư lượng các sản phẩm bảo vệ thực vật (thuốc trừ sâu) phải được đưa ra
để thẩm định khoa học trước khi các sản phẩm tương ứng được cấp phép. Nếu cần
thiết, mức dư lượng tối đa (MRLs) sẽ được thiết lập và trong một vài trường hợp
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
việc sử dụng các chất là bị cấm.
Pháp luật về các vật liệu tiếp xúc với thực phẩm quy định rằng tất cả các vật
liệu sử dụng đều không được để các thành phần của nó gây ơ nhiễm sang thực phẩm
với số lượng mà có thể gây nguy hiểm cho sức khỏe con người hoặc thay đổi thành
phần, mùi vị hoặc kết cấu của thực phẩm
Các giấy chứng nhận đƣợc yêu cầu
Giấy chứng nhận đánh bắt: Để chống lại nạn đánh bắt bất hợp pháp, cá
(đánh bắt ngoài tự nhiên) được NK hoặc trung chuyển qua EU cần phải có
giấy chứng nhận đánh bắt đi kèm. Nhà XK cần phải yêu cầu giấy chứng nhận
đánh bắt cho sản lượng khai thác dành cho thị trường EU, và gửi yêu cầu đấy
đến các cấp có thẩm quyền của quốc gia mà tàu cá đăng ký quốc tịch.
Giấy chứng nhận sức khỏe: Các sản phẩm thủy sản được XK vào EU
phải được cung cấp thêm giấy chứng nhận sức khỏe. Như là một cách để các
cấp có thẩm quyền của nước XK đảm bảo rằng hệ thống sức khỏe và kiểm
soát của mình tương đương với hệ thống của EU, ngồi ra nó cịn đảm bảo
rằng những lơ hàng vận chuyển đến EU tuân theo đúng với những yêu cầu
của EU. Việc này được làm gián tiếp bởi giấy chứng nhận sức khỏe.
-
Những yêu cầu đặc thù đối với thủy sản:
Thủy sản bán tại châu Âu, cùng với các quy tắc nói chung với thực phẩm
được nêu ra ở trên, cũng phải tuân thủ các quy tắc về dán nhãn đặc thù cho thủy sản
được định cụ thể phải có những thơng tin sau đây:
Tên thương mại và tên khoa học của các lồi. Vì mục đích này, các nước
thành viên EU phải có một danh sách các tên khoa học và thương mại được chấp
nhận trên lãnh thổ của mình.
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
TrongHieuKCT
13
Phương pháp sản xuất (đánh bắt trên biển hay nước ngọt, hay từ nuôi
trồng thủy sản) với những thuật ngữ đồng nhất.
Khu vực đánh bắt (chỉ rõ vùng khai thác trong trường hợp đánh bắt trên
biển hay chỉ dẫn tới nước xuất xứ nếu thủy sản được đánh bắt trong vùng nước ngọt
hoặc ni)
Thêm vào đó, những sản phẩm thủy sản nhất định phải tuân thủ những tiêu
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
chuẩn thị trường theo quy định số 2406/96 (EC). Quy định này u cầu những lơ
hàng phải có cùng kích cỡ và độ tươi đồng nhất.Hạng mục độ tươi, kích cỡ và hình
thức trình bày phải được thể hiện rõ trên nhãn mác đính trên lơ hàng đó. Những tiêu
chuẩn này tạo thuận lợi cho việc ấn định mức giá chung cho từng hạng mục sản
phẩm và xác định mức độ chất lượng. Thông tin mà nhãn mác cung cấp phải dễ
hiểu, dễ nhìn thấy, dễ đọc và phải bằng ngôn ngữ của nước thành viên EU nơi sản
phẩm đó được bán.
-
Thuốc trừ sâu và chất gây ơ nhiễm
Dư lượng thuốc trừ sâu trong thực phẩm được điều chỉnh theo Quy định số
396/2005 (EC). Quy định này về giám sát, kiểm sát dư lượng thuốc trừ sâu trong
các sản phẩm có nguồn gốc thực vật và động vật có thể đã sử dụng thuốc trừ sâu để
bảo vệ thực vật. Mức độ tối đa rất nhất quán với thực tiễn nông nghiệp tốt tại các
nước thành viên và các nước thứ ba. Những mức độ tối đa được ấn định sau khi đã
đánh giá rủi ro đối với người tiêu dùng ở nhiều lứa tuổi khác nhau khi được coi là
an toàn. Quy định này nhằm bảo vệ người tiêu dùng và môi trường ở mức độ
cao.Phần phụ lục xác định mức dư lượng tối đa và các sản phẩm áp dụng mức dư
lượng này.Quyết định 2005/34/EC ấn định những tiêu chuẩn đã được đồng nhất để
kiểm tra dư lượng trong các sản phẩm có nguồn gốc động vật NK từ các nước thứ
ba bằng cách sử dụng giới hạn tối thiểu.
-
Truy xuất nguồn gốc thủy sản đánh bắt
Theo quy định 1005/2008 ngày 29/09/2008 của hội đồng Châu Âu, từ ngày
01/10/2010, EU áp dụng luật IUU về chống đánh bắt bất hợp pháp, không báo cáo
và không theo quy định.
Thuận lợi hóa thương mại và hải quan
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
TrongHieuKCT
14
Hiệp định này sẽ nâng cao sự hợp tác về hải quan và các vấn đề liên quan
đến hải quan. Cụ thể, các bên sẽ cam kết, nhưng không giới hạn ở các vấn đề sau:
-
Theo đuổi sự hài hòa hóa các yêu càu về chứng từ và dữ liệu với mục
đích thuận lợi hóa thương mại giữa các bên
-
Xây dựng kênh đối thoại hiệu quả với cộng đồng DN
-
Thúc đẩy thực thi mạnh mẽ quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến XK, NK
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
và quá cảnh
-
Hỗ trợ nhau trong các vấn đề liên quan đến phân loại thuế quan, định giá
và xuất xứ sản phẩm ưu tiên
-
Tăng cường an ninh đối với containers đường biển và các lô hàng khác
nhập vào, quá cảnh hoặc quá cảnh sang các bên trong khi vẫn thuận lợi hóa thương
mại
Hiệp định cũng đưa ra một tiêu chuẩn toàn diện để ứng dụng các thủ tục hải
quan và biên giới hiện đại và thân thiện (với thương mại).Các điều khoản này được
xây dựng dựa trên các tiêu chuẩn quốc tế và đề cập hầu hết các vấn đề được đưa ra
trong Nhóm đàm phán về thuận lợi hóa thương mại của WTO. Để có được sự minh
bạch và ổn định pháp lý, các điều khoản thuận lợi hóa thương mại trong FTA có thể
quy định về các phán quyết trước, thủ tục kháng cáo và quy tắc chi tiết trong việc
ban hành quy định pháp lý liên quan đến thương mại và hải quan, phí và lệ phí, các
điểm yêu cầu và tư vấn với đại diện của cộng đồng thương mại. Để đơn giản hóa và
thuận lợi hóa các thủ tục biên giới, chương này có thể gồm các điều khoản nhằm
giảm phí và lệ phí, quản lý rủi ro, nộp chứng từ điện tử, loại bỏ kiểm tra trước khi
giao hàng, đơn giản hóa thủ tục hải quan và định giá hải quan.
Các hiệp định này cũng thành lập một Ủy ban Hải quan gồm các đại diện của
các cơ quan hải quan và các cơ quan có thẩm quyền khác của các bên chịu trách
nhiệm về vấn đề thuận lợi hóa hải quan và thương mại.
Ủy ban này chủ trì một diễn đàn thảo luận và cố gắng giải quyết bất kỳ sự
khác biệt nào phát sinh giữa các bên liên quan đến các vấn đề thuận lợi hóa thương
mại và hải quan như phân loại thuế quan, xuất xứ hàng hóa, hỗ trợ hành chính lẫn
nhau trong các vấn đề hải quan. Ủy ban cũng có thể đưa ra ý kiến và khuyến nghị
cần thiết để đạt được mục tiêu đã đưa ra trong chương về thuận lợi hóa thương mại
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
TrongHieuKCT
15
và hải quan trong hiệp định. Trong thời gian giữa các phiên họp Ủy ban, cả hai bên
hợp tác chặt chẽ thơng qua các kênh khơng chính thức và bên lề các cuộc họp quốc
tế (ví dụ trong khn khổ của Tổ chức Hải quan Thế Giới hay WTO).
Các biện pháp phòng vệ thương mại
Chương các biện pháp phòng vệ thương mại bao gồm các điều khoản liên
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
quan đến việc sử dụng các công cụ bảo hộ thương mại truyền thống đã tổn tại trong
WTO (chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ toàn cầu).
Nguyên tắc chính liên quan đến các cơng cụ truyền thống này phải khẳng
định lại nhu cầu cần tôn trọng quyền và nghĩa vụ quy định trong WTO trong khi vẫn
phải đưa ra các quy định nhằm giới hạn việc sử dụng các công cụ này chỉ trong
trường hợp cần thiết và đảm bảo sự đối xử công bằng cho tất cả các bên liên quan.
Tất cả những điều này đều đã được ghi nhận trong luật pháp EU.
Các hiệp định cũng có những điều khoản nhằm tăng cường tính minh bạch
trong quá trình điều tra, tạo cơ hội để các chủ thể kinh tế tham gia vào quá trình
điều tra được cung cấp chứng từ bằng tiếng anh, điều này cho phép các bên liên
quan thực hiện tốt hơn quyền bào chữa của mình và tránh các chi phí dịch thuật đắt
đỏ.
Các hiệp định cũng gồm một điều khoản tự vệ song phương, cho phép một
trong hai bên có thể sử dụng thuế quan tạm thời áp dụng cho các thành viên WTO
trong trường hợp có sự gia tăng hàng NK gây ra hoặc có nguy cơ gây ra thiệt hại
nghiêm trọng. EU sẽ giám sát thị trường trong các lĩnh vực nhạy cảm và sẵn sang
khởi xướng các thủ tục điều tra tự vệ nếu thỏa mãn các điều kiện. Ngay khi hiệp
định có hiệu lực, EU thường thơng qua các thủ tục thi hành nhanh và hiệu quả điều
khoản tự vệ song phương này.
Cuối cùng, một nhóm làm việc về các biện pháp phòng vệ thương mại cũng
được thành lập để xây dựng một diễn đàn đối thoại hợp tác về các biện pháp phòng
vệ thương mại.Điều này sẽ cho phép các cơ quan điều tra của mỗi bên có kiến thức
đầy đủ hơn về việc thực hiện và trao đổi quan điểm để nâng cao tiêu chuẩn sử dụng
trong thủ tục điều tra phòng vệ thương mại.
1.3. Thị trƣờng thủy sản EU
1.3.1. Quy mô thị trường
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
TrongHieuKCT
16
Liên minh Châu Âu (the European Union, gọi tắt là EU) là một liên minh
kinh tế chính tri bao gồm 27 quốc gia thành viên Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan,
Lucxambourg, Anh, Ai Len, Đan Mạch, Hy Lạp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Áo,
Thụy Điển, Phần Lan, Séc, Hung-ga-ri, Ba Lan, Slơ-va-kia, Slơ-vê-nia, Lít-va, Látvi-a, Exờ- tơ-nia, Man ta, Síp, Bun-ga-ri và Ru-ma-ni. EU có tổng diện tích khoảng
4 triệu km² với dân số hơn 500 triệu người.Ngày 7 tháng 2 năm 1992, hiệp ước
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
Masstricht được ký kết tại Hà Lan mở đầu cho sự thống nhất phát triển một thị
trường chung thông qua hệ thống luật pháp tiêu chuẩn áp dụng cho tất cả các nước
thành viên nhằm đảm bảo sự lưu thông tự do của con người, hàng hóa, dịch vụ và
vốn. EU duy trì các chính sách chung về thương mại, nơng nghiệp, ngư nghiệp và
phát triển địa phương. Với GDP bình quân đầu người 35000USD/năm (số liệu năm
2013), EU là một khu vực phát triển kinh tế cao.Hiện nay, trên thế giới đây đang là
một trong các thị trường xuất NK lớn và là mục tiêu hướng đến của rất nhiều các
quốc gia trong đó có Việt Nam trên thế giới.
Riêng đối với mặt hàng thủy sản, EU là một trong những thị trường NK thủy
sản lớn nhất Thế Giới với giá trị NK thủy sản hàng năm vượt 5,52 tỷ Euro. Hàng
năm liên minh Châu Âu chiếm từ 25-30% NK thủy sản của Thế Giới. Mức tiêu thụ
thủy sản bình quân đầu người ở EU là 26,3 kg/năm và tăng dần khoảng 3% mỗi
năm. Tuy nhiên, do vị trí địa lý và khí hậu khắc nghiệt, cộng thêm nguồn thủy sản
của EU đang nằm dưới giới hạn an toàn sinh học, buộc EU phải áp dụng biện pháp
han chế khai thác và đánh bắt 1/3 sản lượng thủy sản nhằm bảo vệ nguồn lợi thủy
sản trong khi nhu cầu tiêu dùng thủy sản của EU vẫn tăng nhanh. Vì vậy, để đáp
ứng nhu cầu tiêu dùng trong khối, EU buộc phải NK thủy sản từ các quốc gia Châu
Mỹ, Châu Á trong đó có Việt Nam.
Từ năm 2007, EU đã vượt qua Nhật Bản để trở thành đối tác NK thủy sản
lớn thứ hai của Việt Nam với tốc độ phát triển nhanh và khá ổn định, chỉ đứng sau
Hoa Kỳ. Với sự đa dạng các sản phẩm XK, Việt Nam cung cấp nhiều loại sản phẩm
khác nhau đến thị trường này, tuy nhiên XK cá tra chiếm ưu thế tuyệt đối và góp
phần gia tăng giá trị XK từ Việt Nam vào EU, đưa EU trở thành thị trường tiêu thụ
cá tra lớn nhất của Việt Nam.
Thị trường thủy sản EU được chia làm ba khu vực chính.
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
TrongHieuKCT
17
Đầu tiên là các nước Bắc Âu, bao gồm Vương Quốc Anh, Ireland, các nước
Scandinavi và Hà Lan. Các nước Bắc Âu đều có biển, nguồn hải sản tương đối
phong phú, có nghề đánh bắt hải sản truyền thống nên có thế mạnh về XK hải sản
(trong đó có tơm, nhất là các loại tôm nước lạnh).NK tôm của các nước này chủ yếu
có tính chất bổ sung chủng loại cho nhau giữa các nước trong khu vực. NK từ khu
vực Châu Á không lớn do sức tiêu thụ của các nước này khá thấp (do dân số ít,
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
khách du lịch đến Bắc Âu không đông và người dân khơng có tập qn ăn nhiều hải
sản). Người tiêu dùng ở Bắc Âu ưa dùng các loại cá nước lạnh như cá trích, cá thu,
cá minh thái, cá tuyết, cá mình dẹt (cá thờn bơn…) và cá hồi nước ngọt.
Thứ hai các nước khu vực Trung Âu, gồm các nước Đức, Ba Lan, Áo, Cộng
Hòa Séc. Những nước này ít có truyền thống ăn cá do những nước này có đất liền
bao quanh và đường bờ biển ngắn hơn so với diện tích đất liền; tiêu thụ nhiều
những loài cá như cá mực (mực ống, mực phủ) và nhiều lồi hải sản thân mềm (sị,
trai).
Cuối cùng là các nước thuộc khu vực Địa Trung Hải, bao gồm Tây Ban Nha,
Bulgari, Pháp, Italia, Hy Lạp, Croatia, Cyprus... Người tiêu dùng sống ở vùng
duyên hải Địa Trung Hải tiêu thụ khoảng từ 28-58kg/ người/ năm, đặc biệt thích ăn
cá tươi, cá đánh bắt ở địa phương do giá cả rẻ và ổn định, ngồi ra cũng cịn do
truyền thống ẩm thực sành điệu của họ.
1.3.2. Một số thị trườngNK thủy sản chính của EU
1.3.2.1. Tây Ban Nha
Tây Ban Nha là thị trường tiêu thụ thủy sản lớn nhất EU và một trong những
thị trường tiêu thụ nhiều thủy sản nhất trên Thế Giới với mức tiêu thụ bình quân đầu
người là 44kg/năm (Nguồn: FAOSTAT 2007). Tây Ban Nha có dân số 47 triệu
người với thị trường du lịch thu hút khoảng hơn 50 triệu lượt khách du lịch mỗi
năm. Thị trường này có xu hướng tiêu thụ nhiều cá đơng lạnh hơn các loại cá tươi
sống và thói quen mua sắm tại các siêu thị cũng nhiều hơn mua ở các chợ cá truyền
thống.Lượng tiêu thụ thông qua các kênh như khách sạn, nhà hàng và dịch vụ cung
cấp đồ ăn (HORECO) cũng đóng vai trị quan trọng.Với gần 8.000km bờ biển, Tây
Ban Nha là một trong những quốc gia có số lượng tàu đánh cá lớn nhất Thế Giới
với nghề đánh bắt cá, nuôi trồng thủy hải sản và đóng hộp rất phát triển. Hàng năm,
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
TrongHieuKCT
18
đánh bắt và chế biến thủy sản của Tây Ban Nha đóng góp hơn 100.000 tấn sản
phẩm (Nguồn: Eurostat). Tuy nhiên để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và
XK, nước này vẫn cần NK thêm cá và hải sản.Tây Ban Nha NK chủ yếu là các sản
phẩm tôm đông lạnh, cá tươi và đông lạnh, nhuyễn thể, cá hun khói và cá đóng
hộp.Tơm đơng lạnh là sản phẩm chính với sản lượng nhập khảu hàng năm đạt trên
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
31 ngàn tấn (Nguồn: Eurostat, 2010). Ngoài các sản phẩm hải sản thiết yếu đối với
người Tây Ban Nha như tôm, mực, cá tuyết và cá ngừ, nhu cầu của người tiêu dùng
trong nước đối với các sản phẩm đặc biệt, chất lượng cao và các sản phẩm giá trị gia
tăng ngoại nhập như sashimi, surimi và sushi( các món ăn làm từ cá sống theo kiểu
Nhật Bản) ngày càng tăng lên một cách đáng kể. Trong những năm gần đây, các
nước Châu Á và Mỹ La tinh đang dần chiếm lĩnh thị trường thủy hải sản NK tại Tây
Ban Nha do lợi thế về chi phí sản xuất thấp.
1.3.2.2. Pháp
Pháp là thị trường NK thủy sản lớn thứ hai trong khu vực EU và thứ tư Thế
Giới. Mức tiêu thụ thủy sản bình quân đầu người ở Pháp là 24kg.năm, chiếm 7%
trong tổng giá trị NK thủy sản của toàn EU và 4% về sản lượng. Người tiêu dùng
pháp chủ yếu tiêu thụ cá hồi và cá tuyết.Những năm gần đây, các sản phẩm như cá
ngừ, tôm cua cũng có xu hướng phát triển mạnh tại Pháp.Có 3 nhóm sản phẩm thủy
sản NK chính của thị trường Pháp là cá tươi và cá, giáp xác, nhuyễn thể đơng lạnh;
và thủy sản đóng hộp, thủy sản tẩm bột,...Trong các mặt hàng NK thì cá philê đơng
lạnh chiếm tỷ trọng lớn nhất, tiếp theo là tôm đông lạnh. Tiêu thụ tôm của Pháp phụ
thuộc chủ yếu vào nguồn NK. Hằng năm, Pháp NK trên dưới 600 triệu euro tôm các
loại, chiếm 20% trong tổng kim ngạch NK thuỷ sản của nước này. Pháp NK khá
nhiều chủng loại tôm khác nhau, lớn nhất là tôm đông lạnh thuộc họ Penaeus, từ 10
thị trường chủ yếu, trong đó đáng lưu ý là Mađagasca, Braxin, Hà Lan,…
1.3.2.3. Đức
Đức là thị trường NK thủy sản lớn thứ ba của Châu Âu, sau Tây Ban Nha và
Pháp. Mặc dù mức tiêu thụ thủy sản bình qn đầu người ở Đức khơng cao (chỉ
khoảng 6,4 kg/người) nhưng với dân số lên đến 80 triệu người và sản xuất nội địa
không phát triển, Đức vẫn NK một khối lượng lớn thủy sản từ nhiều quốc gia khác
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
TrongHieuKCT
19
nhau. Do vậy, ngành công nghiệp chế biến thực phẩm là một trong những ngành
công nghiệp then chốt ở Đức. Trung bình mỗi năm, lượng NK tơm vào Đức đáp
ứng khoảng 2/3 nhu cầu của người tiêu dùng trong nước. Trong đó, tơm NK chủ
yếu là tơm nước ấm dưới dạng đơng lạnh (khơng đầu, bóc vỏ hoặc cả vỏ) và các
dạng chế biến chin, do ngày càng có nhiều hộ gia đình ở Đức ăn thủy sản và tơm.
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
Bên cạnh đó, nhờ có nguồn cung cấp đa dạng, phương pháp nuôi trồng và chế biến
hiện đại cùng với giá thành hợp lý, các sản phẩm cá tươi và cá đã qua chế biến ngày
càng được tiêu thụ nhiều ở Đức.
1.3.2.4. Anh
Là một trong những nước có lượng người tiêu thụ thủy sản lớn nhất Châu
Âu, chiếm tới 1/5 sản lượng hải sản của EU, Anh có điều kiện tự nhiên thuận lợi
trong việc đánh bắt hải sản. Tuy nhiên để đáp ứng nhu cầu trong nước, Anh vẫn
phải NK hải sản từ những quốc gia khác. Khơng giống như Đức, ngưởi tiêu dùng ở
Anh khơng có xu hướng tiêu thụ tôm và các thành phầm từ tôm, do vậy NK tôm của
Anh không lớn, mặt hàng tôm NK chủ yếu để phục vụ cộng đồng người Châu Á
sinh sống ở Anh. Người Anh đặc biệt ưa thích các loại cá đã qua chế biến, như cá
rán, cá viên…
1.3.2.5. Italia
Italia là thị trường NK thủy sản lớn thứ 5 của Châu Âu. Tổng sản lượng thủy
sản nội địa của Italia chỉ vào khoảng 0,6 triệu tấn/ năm, tuy nhiên với dân số hơn 57
triệu người và hàng chục triệu khách du lịch mỗi năm, Italia phải NK từ 0,9 – 1
triệu tấn thủy sản. Trong nhiều năm qua, thị trường NK thủy sản của Italia ít biến
động, các mặt hàng NK chủ yếu là cá ngừ đóng hộp, mực đông lạnh, tôm và cá
philê đông lạnh.Các nước cung cấp chủ yếu các sản phẩm này cho Italy là Thái Lan,
Achentina, Êcuađo, Đan Mạch, Ấn Độ,….
1.3.3. Một số quy định về thủy sản NK vào EU
EU thống nhất các quy định về chất lượng, sức khỏe và an toàn vệ sinh thực
phẩm áp dụng trên toàn bộ lãnh thổ Châu Âu. Thậm chí, Pháp và Ý áp dụng quy
định khắt khe hơn quy định của EU.Vì vậy, NK thủy sản vào Pháp, Ý có thể vẫn bị
từ chối mặc dù đã tuân thủ đầy đủ các điều kiện của EU. Đặc điểm then chốt của
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
TrongHieuKCT
20
quy định EU là hàng thủy sản NK vào EU từ các nước thành viên thứ 3 (không
thuộc EU) cần phải được chế biến, đóng gói và bảo quản tại các cơ quan mà EU cho
phép hoạt động.
Năm 2006, EU đưa ra luật mới đối với mặt hàng thủy sản NK.Luật mới được
xem là nhất thể hóa quy định của EU. Luật mới về NK thủy sản vào EU là sự hợp
nhất các quy định và chính sách đã được hài hòa theo quy chuẩn của liên minh. Luật
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
mới khơng nhằm gây khó khăn hay giúp đỡ bất kỳ nước XK nào, cũng không phải
để hạn chế mặt hàng thủy sản vào EU mà nhằm mục đích bảo vệ người tiêu dùng
hiệu quả hơn. Bộ luật mới về NK thủy sản được thể hiện trong bốn hệ thống luật
của EU với luật 178/2002 là chủ đạo và bốn luật khác bổ sung bao gồm 852/2004,
853/2004, 882/2004 và 854/2004. Luật NK thủy sản được hài hòa và thống nhất là
cơ hội cho các nước XK vì theo nguyên tắc chỉ cần đáp ứng tiêu chuẩn chung của
Cộng đồng châu Âu (EC), hàng thủy sản có thể vào bất kỳ thị trường thành viên nào
trong EU, thay vì phải điều chỉnh theo từng thị trường như trước đây.
Muốn NK được vào thị trường EU thì phải vượt qua được rào cản kỹ thuật
của EU."Rào cản kỹ thuật" là biện pháp chủ yếu để bảo hộ sản xuất và tiêu dùng nội
địa hiện nay vì thuế NK vào EU đang giảm dần.Bởi vậy, yếu tố có tính quyết định
để thâm nhập được vào thị trường EU chính là vượt qua được rào cản kỹ thuật của
EU. Rào cản kỹ thuật chính là qui chế NKchung được cụ thể hố ở 5 tiêu chuẩn của
sản phẩm: chất lượng, vệ sinh thực phẩm, an tồn cho người sử dụng, bảo vệ mơi
trường và tiêu chuẩn về lao động.
Thứ nhất, tiêu chuẩn chất lượng.Chất lượng sản phẩm ln là chìa khóa của
sự thâm nhập thành công vào thị trường Châu Âu. Hiện nay, một số lượng ngày
càng tăng người tiêu dùng không chỉ mong đợi thực phẩm có chất lượng cao, an
tồn khi sử dụng, mà cịn quan tâm tới tính bền vững cho mơi trường và xã hội.
Điều này có nghĩa là người tiêu dùng muốn được đảm bảo rằng an toàn, chất lượng,
các khía cạnh mơi trường và xã hội của sản phẩm được giám sát và quản lý theo
đúng toàn bộ chuỗi cung ứng sản phẩm. Để đáp lại, các tiêu chuẩn thị trường đã
được phát triển để cung cấp đầy đủ trách nhiệm giải trình cho phương pháp đánh bắt
cá có trách nhiệm và cho an tồn và chất lượng của sản phẩm thủy hải sản. Những
tiêu chuẩn này đang nhanh chóng giành được vị trí quan trọng tại EU.Chúng được
LUAN VAN CHAT LUONG download : add