Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

(Tiểu luận FTU) báo cáo phân tích ngành dệt may việt nam giai đoạn 2010 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (500.84 KB, 32 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ
***

TIỂU LUẬN TỔ CHỨC NGÀNH
Đề tài: Báo cáo phân tích ngành dệt may Việt Nam giai
đoạn 2010-2017

Lớp:
Giảng viên hướng dẫn:
Nhóm thực hiện:

KTE408.2_LT
T.S Vũ Thị Phương Mai
Nhóm 17

Thành viên nhóm:
Họ tên
Trần Thu Nga
Phạm Thị Thu Hoài
Lã Thị Hương Giang
Dương Ngọc Ánh
Vũ Ngọc Thanh Tâm

Mã sinh viên
1514420076
1614410066
1614410042
1614410018
1614410157
Hà Nội, tháng 3/ 2019



LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Mục lục
Chương 1: Tổng quan về ngành dệt may Việt Nam..........................................................2

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển............................................................2
1.2 Vai trị ngành dệt may trong kinh tế quốc dân......................................3
CHƯƠNG 2: Phân tích tình hình hoạt động ngành dệt may Việt Nam giai đoạn 20102017.........................................................................................................................................4

2.1    Phân tích thị trường ngành dệt may giai đoạn 2010-2017....................4
2.1.1 Tốc độ tăng trưởng ngành dệt may giai đoạn 2010-2017................4
2.1.2. Thị trường xuất khẩu ngành dệt may...............................................5
2.2 Cơ cấu ngành dệt may Việt Nam.............................................................6
2.2.1. Chuỗi giá trị ngành dệt may............................................................7
2.2.2 Cấu trúc thị trường ngành dệt may Việt Nam.................................11
2.3 .    Tình hình hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp ngành dệt
may giai đoạn 2010-2017.............................................................................15
2.3.1 Doanh thu........................................................................................15
2.3.2 Lợi nhuận........................................................................................19
2.3.3. Hiệu quả sử dụng vớn ROE............................................................22
2.3.4 Tình hình sử dụng lao động............................................................25
CHƯƠNG 3: Đánh giá và khuyến nghị phát triển ngành dệt may Việt Nam...............27

3.1. Đánh giá triển vọng phát triển ngành dệt may Việt Nam trong thời gian
tới.................................................................................................................27
3.2 Một số khuyến nghị thúc đẩy phát triển ngành dệt may........................28
Danh mục tài liệu tham khảo.............................................................................................31


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


MỞ ĐẦU
Ăn, mặc, ở từ trước đến nay luôn là ba nhu cầu thiết yếu nhất của mỗi cá nhân. Xã hội ngày
càng phát triển, Khoa học – công nghệ đột phá, con người ngày nay không chỉ muốn ăn no,
mặc ấm mà cịn có nhu cầu cao hơn : ăn ngon, mặc đẹp. Chính vì thế, từ những ý tưởng vụn
vặt ban sơ là tự tay các bà, các mẹ may từng đường chỉ, khâu từng mũi kim để hồn thiện
những chiếc áo, chiếc quần cho gia đình, những người kinh doanh đã dần dần nâng tầm
may mặc lên thành một ngành kinh doanh mới – dệt may.
Trải qua nhiều năm hình thành và phát triển, dệt may hiện nay đã là một ngành kinh doanh
không thể thiếu của mỗi quốc gia. Nó khơng chỉ đáp ứng nhu cầu của người dân trong nước
mà cịn đóng góp vào chuỗi giá trị xuất khẩu cho đất nước đó.
Việt Nam, với lợi thế dân số vàng và nguồn lao động dồi dào đi đơi với giá thành rẻ, đó
chính là mấu chốt được tận dụng tối đa để phát triển ngành dệt may. Hiện nay, ngành kinh
tế này cũng đang được quan tâm rất nhiều từ nhà nước cũng như các nhà đầu tư trong và
ngoài nước, tuy nhiên trong quá trình phát triển cũng khơng thể tránh khỏi những khó khăn
và rào cản.
Chính vì thế, nhóm 17 chúng em quyết định tìm hiểu, nghiên cứu và xin đưa ra một số giải
pháp để phát triển ngành may mặc Việt Nam trong tương lai thông qua bài tiểu luận “ Báo
cáo phân tích ngành dệt may Việt Nam giai đoạn 2010 – 2017”. Từ những kiến thức đã học
trong môn Tổ chức ngành và q trình thống kê, phân tích số liệu, nhóm chúng em đã hồn
chỉnh bài báo cáo gồm 3 phần:
1. Tổng quan ngành dệt may Việt Nam
2. Phân tích hoạt động ngành dệt may Việt Nam giai đoạn 2010-2017
3. Đánh giá và khuyến nghị giải pháp phát triển ngành dệt may Việt Nam trong tương
lai
Trong quá trình nghiên cứu và triển khai, nhóm chúng em xin chân thành gửi lời cảm ơn
đến TS Vũ Thị Phương Mai, giảng viên khoa Kinh tế Quốc tế trường Đại học Ngoại
Thương, đã hướng dẫn tận tình, cung cấp nền tảng kiến thức cũng như bộ số liệu, giúp

chúng em hoàn thiện bài báo một cách tốt nhât. Tuy nhiên, do thời gian hạn chế và vốn
kiến thức có hạn nên nhóm chúng em khơng tránh khỏi thiếu sót. Nhóm chúng em rất mong
nhận được đóng góp từ cơ để chúng em có thể hồn thiện hơn trong tương lai..
Chúng em xin chân thành cảm ơn!

1

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Nghề dệt may đã xuất hiện ở Việt Nam từ lâu đời nay, xuất phát từ những hoạt động
sản xuất cá thể, hộ gia đình rồi tới làng nghề thủ cơng đi đến sản xuất cơng nghiệp có
chun mơn.
Giai đoạn trước 1954: Ngành dệt ra đời sớm hơn ngành may, ban đầu chủ yếu là
người dân tự dệt vải phục vụ cho nhu cầu của bản thân rồi sau đó mới xuất hiện các phường
dệt, nơi tập trung các thợ dệt với mục đích thương mại. Sau đó, ngành may ra đời bắt đầu là
các thợ may phục vụ triều đình phong kiến. Khi thực dân Pháp xâm lược, lối sống Âu hóa
được du nhập dẫn đến nhiều nhà may âu phục ra đời. Nhưng đây lại là thời kì ngành dệt
may bị mai một do thực dân Pháp vơ vét tài nguyên và cấm các nghề truyền thống.
Giai đoạn 1954-1975: Khi đất nước giành độc lập, ngành công nghiệp dệt may được
khôi phục lại và là ngành ưu tiên phát triển hàng đầu. Ngành dệt may đã có nền tảng từ lâu
và nay lại được quan tâm nên đã phát triển nhanh chóng (lực lượng sản xuất tăng nhanh và
nhiêu nhà máy mới được xây dựng). Ngành đã giúp giải quyết nhu cầu xã hội, mặt khác
giải quyết công ăn việc làm cho người lao động. Đặc biệt, trong giai đoạn này Mỹ đánh
miền Bắc quyết liệt, theo lời kêu gọi của Bác Hồ đội ngũ công nhân đông đảo hàng vạn
người đã hăng say lao động để đảm bảo nhu cầu cơ bản về sợ, vài chăn, màn, bông băng y
tế.
Giai đoạn 1976-1990: Trong giai đoạn này, ngành dệt may phát triển nhanh chóng về

năng lực sản xuất do tiếp quản tồn bộ các nhà máy, xí nghiệp dệt may ở phía Nam, đồng
thời tiếp tục xây dựng nhiều nhà máy lớn trên cả nước như Nhà máy Sợi Hà Nội, Vinh,
Huế, Nha Trang, Dệt Kim Hồng Thị Loan… Bên cạnh đó, bằng nhiều phong trào thi đua
lao động sáng tạo, phát huy sáng kiến, cải tiến kĩ thuật, ngành đã hoàn thành xuất sắc trước
thời hạn các chỉ tiêu kế hoạch và là đầu mối xuất nhập khẩu, trao đổi hàng hóa. Cho đến
năm 1990, ngành đã có quy mơ: về dệt có 129 DNNN, 1979 HTX và hộ cá thể về may có
166 DNNN, 620 HTX và hộ cá thể. Năng lực thiết bị có 860000 cọc sợi và 2000 rô to,
43000 máy dệt, 60000 thiết bị và máy may; đã xây dựng 1 viện công nghệ sợ dệt và 1 trung
tâm nghiên cứu may; có trên 2000 tiến sĩ, phó tiến sĩ và kĩ sư cơng nghệ dệt may; sản lượng
thực hiện cuối năm 1990 đạt 50 ngàn tấn sợi và hơn 450 triệu mét vải (khổ 0.80 m), sản
xuất 150 triệu sản phẩm may.
Giai đoạn 1991-1998: Trong giai đoạn này, cơ chế bắt đầu chuyển sang cơ chế thị
trường định hướng XHCN. Do mới chỉ sản xuất ra những sản phẩm chất lượng trung bình
và thấp nên ngành gặp rất nhiều khó khăn: thiết bị cơng nghệ sợ, nhuộm, hoàn tất trở nên
cũ kĩ và lạc hậu; máy dệt đa phần khổ hẹp, tiêu năng lượng và lao động cao; thiếu vốn cho
đầu tư đổi mới công nghệ. Tuy nhiên, cả ngành đã mạnh dạn đầu tư công nghệ mới, sáng

2

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


tạo, bên cạnh đó cịn phát triển xí nghiệp liên doanh và bắt đầu xuất hiện 100% vốn nước
ngoài đầu tư vào lĩnh vực dệt may. Vì thế đã tạo nên nhiều bước tiến vượt bậc, góp phần
làm cho ngành dệt may có sự phát triển mới cả về quy mơ, trình độ cơng nghệ, mẫu mã
hàng hóa và kim ngạch xuất khẩu. Hơn nữa, ngành cịn có những thay đổi về chất rất quan
trọng, từ thiết bị công nghệ đến sản phẩm, toàn ngành đạt tốc độ tăng trưởng bình quân
khoảng 10%/năm.
Giai đoạn sau 1998: Nếu giai đoạn trước năm 1998 là giai đoạn hình thành và định
hình ngành, thì giai đoạn kể từ năm 1998 là giai đoạn phát triển rực rỡ của ngành dệt may

Việt Nam với hàng loạt sự kiện mở rộng quan hệ hợp tác đầu tư và giao thương với các
quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Tháng 11/1998, Việt Nam được kết nạp vào APEC,
Hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ có hiệu lực vào năm 2001 và gia nhập
Hiệp định thành lập WTO (2006) đánh dấu mốc tăng trưởng vượt bậc của xuất khẩu hàng
dệt may Việt Nam. Theo số liệu thống kê năm 2001, tồn ngành có 1.031 doanh nghiệp thì
đến năm 2016, số lượng doanh nghiệp trong ngành khoảng 8.000 doanh nghiệp. Tốc độ
tăng trưởng trung bình đạt 17%/năm trong giai đoạn từ 1998 đến nay. Ngành dệt may đã nỗ
lực cạnh tranh trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Đặc biệt có sự kiện Việt Nam gia
nhập WTO năm 2007 , điều này mang lại cả cơ hội và thách thức cho ngành dệt may Việt
Nam khi hầu hết mọi rào cản về thị trường đều được xóa bỏ, từ đó các doanh nghiệp sẽ
không phải lo chạy hạn ngạch nữa mà tập trung vào sản xuất.
1.2 Vai trò ngành dệt may trong kinh tế quốc dân
Qua tình hình sản xuất-xuất khẩu của ngành dệt may đã nói ở phần trên ta có thể thấy
được vai trò của hoạt động xuất khẩu và mở rộng thị trường xuất khẩu sản phẩm dệt may
đối với nền kinh tế nước ta.
Công nghệ dệt may thường được gắn liền với giai đoạn phát triển ban đầu của nền
kinh tế và đóng vai trị chủ đạo trong q trình cơng nghiệp hóa ở nhiều nước. Ta có thể
thấy rằng, ngành dệt may là ngành xuất khẩu chut ực của ngành công nghiệp Việt Nam
trong những năm qua và tạo ra rất nhiều việc làm cho người lao động, tăng thu lợi nhuận để
tích lũy làm tiền đề phát triển cho các ngành khác, bên cạnh đó cịn góp phần nâng cao mức
sống và ổn định tình hình chính trị xã hội.
Ở các nước đang phát triển như Việt Nam, cơng nghệ dệt may đang đóng góp phần
phát triển nông nghiệp và nông thôn thông qua tăng trưởng sản xuất bông, đay, tơ tằm và là
phương tiện để chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang cơng nghiệp. Cịn đối với
những nước cơng nghiệp phát triển, cơng nghệ dệt may đã phát triển đến trình độ cao hơn,
sản xuất những sản phẩm cao cấp hơn, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội.
Vai trò của ngành dệt may đặc biệt quan trọng đối với nền kinh tế của nhiều quốc gia
trong điều kiện buôn bán quốc tế. Xuất khẩu hàng dệt may đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn

3


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


để hiện đại hóa đất nước, làm cơ sở cho nền kinh tế phát triển. Nền kinh tế đang trong giai
đoạn cần rất nhiều nguồn lực để có thể phát triển nhanh nhất có thể.
Đặc biệt nhờ có hoạt động xuất khẩu và công tác mở rộng thị trường mà sự hợp tác
kinh tế giữa nước ta với các nước khác ngày càng phát triển bền chặt và thân thiện. Sự trao
đổi giữa các nước diễn ra càng giúp Việt Nam vươn lên trong thời kì tồn cầu hóa hiện nay,
mở rộng thương mại quốc tế. Với đường lối mở cửa và hịa nhập, cùng với sự chuyển dịch
cơng nghệ đang diễn ra sơi nổi ngành dệt may càng có nhiều thuận lợi để phát triển.
Công nghiệp dệt may thúc đẩy các ngành gián tiếp phát triển. Trong sản xuất kinh
doanh, nếu ngành dệt may có nhu cầu sản xuất lớn thì kéo theo các ngành kahcs cũng phát
triển (ví dụ: ngành điện đảm bảo cho ngành chế tạo máy móc, ngành cơ khí chế tạo máy
đáp ứng nhu cầu của ngành dệt may, nhà nước có chủ trương đầu tư phát triển cơ khí dệt
may,…)
Tổng giám đốc Tập đồn Dệt may Việt Nam, Lê Tiến Trường cho biết Việt Nam là
một trong 5 quốc gia xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất thế giới. Lĩnh vực này đóng góp
khoảng 15% tổng giá trị xuất khẩu của cả nước và tạo ra hơn 2,5 triệu việc làm.
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG NGÀNH DỆT MAY VIỆT
NAM GIAI ĐOẠN 2010-2017
2.1    Phân tích thị trường ngành dệt may giai đoạn 2010-2017
2.1.1 Tốc độ tăng trưởng ngành dệt may giai đoạn 2010-2017
Sau hơn 20 năm tăng trưởng và phát triển, dệt may của Việt Nam đã trở thành ngành
kinh tế hàng đầu của cả nước với tốc độ trung bình 15% một năm. Trong giai đoạn 20102017, tốc độ tăng trưởng của ngành này đã trải qua một xu hướng dao động và tăng lên từ
8% năm 2010 đến 10.2% năm 2017.
Năm 2012, tốc độ tăng trưởng ngành đột ngột giảm sút do sức mua sụt giảm trong
suốt cả năm 2012 với tất cả các mặt hàng, không loại trừ dệt may và giá cả chưa hấp dẫn
chính là rào cản chính khiến các sản phẩm dệt may Việt Nam khó chinh phục thị trường nội
địa.

Năm 2013, nhờ đã dự báo đúng thị trường mà các doanh nghiệp trong ngành đã tổ
chức sản xuất phù hợp và đón lõng được thị trường khi những tín hiệu về hợp tác quốc tế,
dịch chuyển chuỗi cung ứng tồn cầu về phía Việt Nam ngày một rõ ràng. Và kết quả là
xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam không chỉ tăng về tổng thể mà còn tăng mạnh tại
các thị trường trọng điểm, đạt được mức tăng trưởng cao nhất là 21.8%. Năm 2014, làn

4

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


sóng dịch chuyển đầu tư dệt may để đón đầu các hiệp định thương mại lớn mà Việt Nam
tham gia đã khiến 83 dự án FDI mới đổ vào Việt Nam với số vốn đăng ký 1,64 tỷ USD.
Biểu đồ 1: Tốc độ tăng trưởng ngành dệt may Việt Nam giai đoạn 2010-2017
Đơn vị: %
25%
21.80%

20.80%

20%
17.30%
15%

13.90%
11.60%

10%

10.20%

8.10%

8.00%

5%

0%

2010

2011

2012

2013

2014

2015

2016

2017

Nguồn: Tổng cục thống kê
2.1.2. Thị trường xuất khẩu ngành dệt may
a.Tổng kim ngạch xuất khẩu
Trong giai đoạn 2010-2017, duy chỉ có giai đoạn năm 2011-2012 gần như khơng có
tăng trưởng trong xuất khẩu thì tổng kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam đã trải
qua một xu hướng tăng liên tục với giá trị gần gấp 3 lần, từ 11.2 tỷ USD trong 2010 lên 31

tỷ USD trong 2017.
Biểu đồ 2: Kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam giai đoạn 2010-2017
Đơn vị: tỷ USD

5

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


35
31
30

27.2

28.5

24.5

25
20.023

20
15.6

15.1

2011

2012


15
11.2
10
5
0

2010

2013

2014

2015

2016

2017

Nguồn: Tổng cục Hải quan

b. Thị trường xuất khẩu
Việt Nam xuất khẩu dệt may chủ yếu sang Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc. Trong đó Mỹ là
quốc gia nhập khẩu nhiều sản phẩm dệt may của Việt Nam nhất, theo sau là Nhật Bản, Hàn
Quốc và các thị trường khác.
Biểu đồ 3: Các thị trường xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam

Nguồn: Tổng cục Hải quan

2.2 Cơ cấu ngành dệt may Việt Nam


6

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


2.2.1. Chuỗi giá trị ngành dệt may
Bảng 1: Tổng hợp chuỗi giá trị dệt may Việt Nam









Sợi

Dệt nhuộm
May

a.

sản xuất: 1200 tấn bông và sợi ngắn, 2000 tấn sợi dài.
xuất khẩu: 1100 tấn bông và sợi ngắn, 70000 tấn sợi dài.
nhập khẩu: 180 nghìn tấn bơng và sợi ngắn, 380000 tấn sợi dài
nội địa tiêu thụ 280000 tấn bông và sợi ngắn, 510000 tấn sợi dài.
xuất 2.85 tỷ mét vải
xuất sản khẩu 0.39 tỷ mét vải

nhập khẩu 6.4 tỷ mét vải
xuất khẩu 23.8 tỷ USD

Sợi
Bảng 2: Số liệu ngành sợi Việt Nam giai đoạn 2011-2016

Số lượng cọc sợi (nghìn

2011
4.500

2012
5.100

2013
6.000

2014
6.100

2015
6.300

2016
6.500

103,3
930

103,3

990

103,3
1.200

858,5
740
3

961,8
791,8
3

1.100
820
2,3

9,4

10,2

10,7

cọc)
Số lượng rotor (nghìn)
103,3
103,3
103,3
Sản xuất sợi từ bơng và 620
680

720
polyester nhân tạo (nghìn tấn)
Xuất khẩu sợi (nghìn tấn)
512,2
628
720
Nhập khẩu sợi (nghìn tấn) 384
646
685
Sản lượng vải (tỷ mét 1,0
1,0
1,3
vuông)
Giá trị vải nhập khẩu (tỷ 6,73
7,0
8,3
USD)
Nguồn: Hiệp hội sợi Việt Nam (VCOSA), Tổng cục Hải quan

 Ngun vật liệu
Bơng:Mặc dù Việt Nam có sản xuất bông nhưng sản lượng này không đủ để đáp ứng
nhu cầu hiện tại và ước tính sản lượng sẽ giảm trong một vài năm tới, bất chấp việc gia tăng
xuất khẩu các sản phẩm bông. Mức tiêu thụ bông của Việt Nam đã tăng bình quân khoảng
22% trong 5 năm qua. Theo Hiệp hội Dệt May Việt Nam, năm 2016, trung bình mỗi tháng
Việt Nam chi nhập khẩu bơng gần 140 triệu USD. Cụ thể, trong năm 2016, Việt Nam đã
nhập khẩu lượng bông 1,020 ngàn tấn, trị giá 1,637 triệu USD, tăng 0,6% về lượng và 0,9%
về trị giá so với cùng kỳ năm 2015. Hiệp hội Bông sợi Việt Nam (Vcosa) cho biết, do
nguồn cung bông trong nước hiện chỉ đáp ứng được 2% nhu cầu, nên nhập khẩu bông tiếp
tục gia tăng mạnh mẽ. Việt Nam nhập khẩu bông từ 10 quốc gia trên thế giới, trong đó chủ
yếu nhập từ Mỹ, nguồn cung lớn thứ hai đến từ Ấn Độ, tiếp đến là Brazil.


7

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Ở trong nước, sản lượng bông của Việt Nam giảm, giá quốc tế cũng giảm và chi phí
sản xuất bơng ở Việt Nam chưa thể cạnh tranh được.
Polyester:Phần lớn đầu vào polyester phải nhập khẩu từ Trung Quốc do giá thành
Việt Nam sản xuất không thể cạnh tranh. Việt Nam đã có các nhà máy sản xuất polyester
trong nước tuy nhiên năng lực hoạt động còn yếu. Chúng ta xuất khẩu dầu thô chủ yếu mà
không tập trung vào khai thác các chế phẩm từ dầu như polyester.

 Thiết bị dệt sợi
Hiện nay nhiều cơ sở sản xuất sợi đã ứng dụng thiết bị công nghệ tiên tiến trong
ngành Sợi, thiết bị tự động hóa, tự động đổ sợi, vận chuyển ống sợi thô tự động sang máy
sợi con, tự động đổ sợi con, tự động vận chuyển ống sợi con sang máy đánh ống sợi, tự
động đổ búp sợi đầy trên máy đánh ống sợi đã giảm được số lượng công nhân đứng máy,
nâng cao chất lượng sợi, bên cạnh đó cịn làm giảm được yếu tố chủ quan do con người can
thiệp vào máy móc thiết bị. 
Tuy nhiên do khó khăn về tài chính, hầu hết các doanh nghiệp dệt may hiện nay vẫn
sử dụng máy móc cơng nghệ lạc hậu, thiếu được đầu tư hiện đại, chưa được nâng cấp đồng
bộ với quy mô nên chất lượng sợi không đồng đều giữa các nhà máy. Các loại thiết bị dệt
sợi gồm có máy chuẩn bị dệt sợi, máy chải thô, máy chải kỹ, máy kéo sợi, máy ghép cúi,...
được nhập khẩu chủ yếu từ Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật, Hàn Quốc, Đài Loan và Đức.

 Khả năng sản xuất
Trong những năm gần đây, Việt Nam đã mở rộng hoạt động sản xuất sợi, nhờ đó tốc
độ tăng trưởng đạt trên 300% trong 15 năm, từ 2 triệu cọc (năm 2000) lên 6,1 triệu cọc
(năm 2014), 6,3 triệu cọc (năm 2015) và 6,5 triệu cọc trong (năm 2016), năng suất 900

nghìn tấn sợi và bơng nhân tạo, chiếm khoảng 2,5% năng lực của thế giới Ngành sợi phát
triển do hai nguyên nhân chính là lợi thế cạnh tranh do chi phí đầu vào (chi phí nhân cơng,
tiền th đất) thấp và nhu cầu sản xuất của ngành dệt may Việt Nam, cũng như nhu cầu sợi
tại thị trường quốc tế, tăng mạnh, đặc biệt là Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ và Hàn Quốc2. Tuy
nhiên, xuất khẩu sợi của Việt Nam gặp khơng ít thách thức do: (i) Doanh nghiệp Trung
Quốc giảm nhập khẩu sợi của Việt Nam để mua bông nội địa sản xuất sợi; (ii) Các nước
tăng cường sử dụng biện pháp phòng vệ thương mại với Việt Nam.

 Thị trường tiêu thụ sợi
Việt Nam thuộc top 5 quốc gia có kim ngạch xuất khẩu sợi cotton lớn nhất thế giới.
Chúng ta xuất khẩu khoảng 65% sợi tự nhiên sang thị trường nước ngoài, chủ yếu là xuất
khẩu sang Trung Quốc, Hàn Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ.

8

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Theo số liệu thống kê từ Tổng cục Hải quan, trong 8 tháng năm 2017, Việt Nam đã
xuất khẩu được 867.885 tấn xơ, sợi dệt các loại, trị giá 2,31 tỷ USD, tăng 15% về lượng và
24% về trị giá so với cùng kỳ năm trước.
Biểu đồ 4: Tăng trưởng xuất khẩu xơ sợi tại một số thị trường chính của Việt Nam
Đơn vị: USD

Nguồn: Tổng cục Hải quan

Trung Quốc là thị trường tiêu thụ chủ yếu nhóm sản phẩm này của Việt Nam, chiếm
54% về lượng và chiếm 55% trong tổng kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này của cả nước.
Xuất khẩu xơ sợi sang các nước Đông Nam Á chiếm 7,4% trong tổng kim ngạch xuất khẩu
nhóm hàng này của cả nước, đạt 182,98 triệu USD. Xuất khẩu sang các nước EU chỉ chiếm

tỷ trọng rất nhỏ 0,7% trong tổng kim ngạch, đạt 17,98 triệu USD.
b. Dệt nhuộm

 Nguyên vật liệu
 Hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam chỉ thực hiện gia công sản phẩm, chưa chủ động
được nguồn nguyên liệu cho việc sản xuất ra sản phẩm hoàn thiện.Năm 2016, kim ngạch
xuất khẩu hàng dệt may đạt hơn 28 tỷ USD. Để đạt được kim ngạch xuất khẩu đó, ngành
dệt may đã tiêu thụ hết 8,9 tỷ m2 vải. Tuy nhiên, các nhà máy trong nước chỉ sản xuất được
2,8 tỷ m2 vải, còn lại phải nhập khẩu hơn 6 tỷ m2 vải và phụ liệu, với tổng giá trị gần 17 tỷ
USD.

9

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


 Thiết bị dệt nhuộm.
Với gần 1/3 số máy móc thiết bị cần nâng cấp do đã sử dụng qua hai thập kỷ, công
đoạn dệt nhuộm in của chúng ta đang chậm hơn 20% so với các nước khác trong khu vực
Châu Á.
Mặc dù thiết bị đang được đầu tư nâng cấp từ các dự án FDI từ Trung Quốc, Hàn
Quốc, Đức và Đài Loan nhưng máy móc nhập khẩu từ các quốc gia này hầu hết là công
nghệ truyền thống với chi phí nhập khẩu rẻ hơn nhưng gây ra những ảnh hưởng tiêu cực
đến môi trường cụ thể là ô nhiễm các con sông và hồ nước.

 Năng lực sản xuất
Đối với ngành nhuộm và hoàn tất, các doanh nghiệp tại Việt Nam đã sản xuất được
2,85 triệu m2 vải, nhưng Việt Nam phải nhập khẩu 6,44 triệu m2 vải để đáp ứng nhu cầu
trong nước tổng cộng 8,9 triệu m2 vải. Việt Nam cũng xuất khẩu 390 triệu m2 vải. 


 Thị trường tiêu thụ
Sản phâm vải sản xuất ra hầu hết được tiêu thụ nội địa, xuất khẩu không đáng kể.
Hiện tại cần phải tăng năng lực sản xuất vải gấp 3 lần đồng thời quy mô sản xuất sợi để đáp
ứng đầu vào cũng phải tăng lên tương ứng để đáp ứng hết được nhu cầu vải trong nước.
c. May

 Nguyên vật liệu
Bộ Công thương cho biết, tính chung từ đầu năm đến hết tháng 4-2017, Việt Nam đã
nhập khẩu 3,3 triệu USD mặt hàng vải may mặc, tăng 6,75% so với cùng kỳ năm
2016. Nguồn vải may mặc nhập khẩu chủ yếu từ các nước châu Á, trong đó dẫn đầu là thị
trường Trung Quốc, chiếm 52% tổng kim ngạch.
Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) cũng cho biết, chỉ riêng mặt hàng vải, doanh
nghiệp trong nước phải nhập khẩu tới 86% để phục vụ sản xuất và xuất khẩu, do chất lượng
vải trong nước chưa đáp ứng được yêu cầu của thị trường xuất khẩu chính của dệt may.
Năm 2016, Việt Nam nhập khẩu 5 tỷ USD nguyên phụ liệu dệt, may, da giày chủ yếu
từ các nước Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc.

 Thiết bị sản xuất
Máy may Việt Nam chủ yếu có nguồn gốc từ Trung Quốc, Đức, trong đó tỷ trọng
máy may nhập khẩu từ Trung Quốc chiếm tỷ trọng cao nhất (trên 50%). Tuy nhiên, hiện

10

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


nay có đến 30 - 40% doanh nghiệp ngành may tại Việt Nam sử dụng thiết bị, công nghệ của
Đức. Trong tương lai, tỷ lệ này sẽ còn tăng nữa bởi khi sử dụng thiết bị, công nghệ Đức
không chỉ đảm bảo sự ổn định trong vận hành, tiết kiệm nhân công mà với chất lượng sản
phẩm đầu ra cũng đều đạt tiêu chuẩn của đối tác, trong đó phải kể đến các thị trường lớn là

EU và Mỹ.

 Năng lực sản xuất
Năm 2015 Việt Nam sản xuất được 3,9 tỷ sản phẩm may mặc với đa dạng các mặt
hàng từ áo sơ mi, áo khoác, quần dài và quần áo thể thao tới quần áo lót, áo thun, váy, đồ
vest… Tuy nhiên, khâu thiết kế chưa được chú trọng, chủ yếu là may theo đơn đặt hàng và
các mẫu thiết kế mua của nước ngoài.

 Thị trường tiêu thụ
Năm 2017, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam đạt 31 tỷ USD, tăng
10,23% so với năm 2016. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt và may mặc đạt 25,91 tỷ
USD, tăng 8,7%; xuất khẩu sơ sợi ước đạt 3,51 tỷ USD, tăng 19,9%; xuất khẩu vải không
dệt đạt 472 triệu USD, tăng 13,73%; xuất khẩu nguyên phụ liệu dệt may ước đạt 1,1 tỷ
USD, tăng 17,3%. Tổng kim ngạch nhập khẩu nguyên phụ liệu dệt may ước đạt 18,91 tỷ
USD, tăng 11,43% so với năm 2016.
Hoa Kỳ vẫn đứng đầu thị trường xuất khẩu chính của dệt may Việt Nam với 48,3% tỷ
trọng trong tổng kim ngạch xuất khẩu, đạt 12,53 tỷ USD, tăng 9,4% so với năm 2016. 3
trọng tâm xuất khẩu còn lại là EU, Nhật Bản và Hàn Quốc cũng đạt được những kết quả
tích cực. Đặc biệt, năm 2017 đánh một dấu mốc quan trọng của ngành dệt may Việt Nam
khi lần đầu tiên Việt Nam xuất khẩu sản phẩm may mặc sang thị trường Trung Quốc, dự
kiến năm 2018 sẽ xuất khẩu được nhiều hơn.
2.2.2 Cấu trúc thị trường ngành dệt may Việt Nam
a.Phân theo loại hình doanh nghiệp
Chúng ta xem xét hai loại hình doanh nghiệp: doanh nghiệp Việt Nam và doanh
nghiệp có đầu tư từ FDI.
Trong 5 năm (2012 - 2016), ngành dệt đã thu hút 5 tỷ USD từ 26 quốc gia và vùng
lãnh thổ, góp phần lớn vào việc gia tăng năng lực sản xuất, giảm nhập khẩu nguyên phụ
liệu. Theo số liệu từ Bộ Công Thương, tính đến giữa năm 2012 có gần 1.390 dự án FDI đầu
tư với số vốn đăng ký 6,12 tỷ USD vào lĩnh vực dệt may. Cao điểm trong thu hút FDI vào
dệt may là giai đoạn 2014 - 2015. Chỉ tính riêng năm 2014, làn sóng dịch chuyển đầu tư dệt

may để đón đầu các hiệp định thương mại lớn mà Việt Nam tham gia đã khiến 83 dự án
FDI mới đổ vào Việt Nam với số vốn đăng ký 1,64 tỷ USD, với 11 dự án sợi, 14 dự án dệt

11

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


và 58 dự án may; đưa năng lực sản xuất tăng thêm khoảng 20% và dự kiến năng lực sản
xuất sẽ tiếp tục tăng trong thời gian tới.
Đầu năm 2017, Mỹ rút khỏi TPP cùng với những diễn biến bất lợi của TPP, các nhà
đầu tư nước ngoài đang hoạt động trong lĩnh vực dệt may tại Việt Nam vẫn quyết định tăng
vốn đã cho thấy bức tranh sáng sủa, chứng tỏ môi trường đầu tư ở Việt Nam vẫn rất hấp
dẫn. Ơng Lê Tiến Trường, Chủ tịch tập đồn Dệt may Việt Nam nói rằng, khơng có TPP
nhưng ngành dệt may Việt vẫn còn các FTA khác như: FTA VN - EU, FTA VN - Hàn
Quốc, FTA VN - Nhật Bản, FTA VN- Liên minh kinh tế Á - Âu,…Vì thế nguồn FDI đổ
vào Việt Nam vẫn tăng và phát triển tốt. Bên cạnh những thuận lợi từ các FTA, thì ngay
bản thân các chính sách về cải thiện mơi trường đầu tư kinh doanh và chi phí lao động cạnh
tranh đã khiến Việt Nam trở thành trung tâm thu hút vốn FDI dệt may trong khu vực. Điều
này cũng phần nào lý giải vì sao Việt Nam đứng trong top 5 các quốc gia xuất khẩu dệt
may lớn nhất thế giới.
Đối với những doanh nghiệp nội trong ngành dệt may thì có vẻ như khơng chiếm
nhiều ưu thế so với doanh nghiệp ngoại.
Bảng 3: Giá trị xuất khẩu top 10 doanh nghiệp dệt may lớn nhất trong 8 tháng đầu năm
2014
Đơn vị: triệu USD

STT
1
2

3
4
5
6
7
8
9
10

Doanh nghiệp
TCT CP May Việt Tiến
Cty TNHH May Tinh Lợi
Cty TNHH Hansae Việt Nam
Cty TNHH HANESBRANDS Việt Nam, CN Huế
Cty TNHH EINS VINA
TCT CP May 10
Cty TNHH SAKURAI Việt Nam
Cty CP May Bắc Giang
Cty TNHH Nobland Việt Nam
Cty TNHH HANSAE T N

8
tháng/2014
250

Quốc tịch
Việt Nam

182


Hongkong

160

Hàn Quốc

156

Mỹ

143

Hàn Quốc

135

Việt Nam

128

Nhật Bản

113

Việt Nam

112

Hàn Quốc


112

Hàn Quốc

(Nguồn: Hiệp hội Dệt may Việt Nam/)

12

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Từ bảng tổng hợp trên thì trong top 10 (năm 2014) đã có đến 7 doanh nghiệp ngoại.
và tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc từ các doanh nghiệp trong nước duy trì ở
mức 40% từ năm 2009 (tức là các doanh nghiệp FDI chiếm xấp xỉ 60% tỷ trọng kim ngach
xuất khẩu). Các doanh nghiệp FDI lĩnh vực sản xuất hàng may mặc tuy chỉ chiếm khoảng
25% về lượng nhưng đóng góp tới hơn 60% kim ngạch xuất khẩu do các doanh nghiệp FDI
khơng chỉ có lợi thế về máy móc, cơng nghệ mà cịn có đơn hàng ổn định từ công ty mẹ
chuyển về.Như vậy, sau gần 10 năm đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc, kim ngạch xuất
khẩu từ các doanh nghiệp Việt Nam vẫn khơng có nhiều chuyển biến rõ rệt.
b. Phân loại theo lĩnh vực kinh doanh.
Biểu đồ 5: Các doanh nghiệp lớn trong ngành dệt may phân theo chuỗi giá trị

Về lĩnh vực xuất khẩu hàng xơ sợi, tính tới 31/12/2016, có 228 dự án dệt sợi có vốn
đầu tư FDI (chiếm khoảng 10% doanh nghiệp sản xuất xơ sợi), tuy nhiên tổng kim ngạch
xuất khẩu mặt hàng xơ sợi của các doanh nghiệp FDI năm 2016 đạt 73% tổng kim ngạch
xuất khẩu. Trong giai đoạn 2013 - 2017, tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu hàng xơ sợi của các
doanh nghiệp có vốn đầu tư FDI liên tục tăng (từ 64% năm 2013 lên 73% năm 2016) trong
khi về lượng xuất khẩu hàng xơ sợi từ các doanh nghiệp Việt Nam gần như không đổi ở
mức 0,7 - 0,8 tỷ USD. Điều này cho thấy tăng trưởng về kim ngạch xuất khẩu hàng xơ sợi
đến từ các doanh nghiệp FDI chứ không phải từ các doanh nghiệp Việt Nam.

Nhóm ngành dệt sợi, hiện tại STK đang dẫn đầu về giá trị vốn hóa, đạt 1.109 tỷ đồng,
đồng thời cũng đứng đầu về quy mô tổng tài sản và quy mô vốn chủ sở hữu, tiếp sau đó là
FTM và ADS, đây là 3 công ty dệt sợi niêm yết lớn nhất hiện tại.
Nhóm ngành may mặc, Tập đồn Dệt may Việt Nam (VGT) là doanh nghiệp đầu
ngành dệt may Việt Nam hiện nay. Hiện tại VGT đang dẫn đầu với giá trị vốn hóa lên đến

13

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


5.500 tỷ đồng, đồng thời cũng đứng đầu về quy mơ vốn chủ sở hữu, đạt 7.594 tỷ đồng tính
đến 31/12/2016 và tổng tài sản đạt 19.794 tỷ đồng. Nhóm các doanh nghiệp thuộc tập đoàn
như VGG, PPH, HTG, TVT, MGG lần lượt có quy mơ vốn hóa và tổng tài sản rất lớn. Các
doanh nghiệp tư nhân có vốn hóa lớn bao gồm TCM, TNG, GMC, trong đó TCM đang dẫn
đầu về giá trị vốn hóa, đạt 1.392 tỷ đồng. Đây là 3 công ty sản xuất hàng may mặc niêm yết
lớn nhất hiện tại. Ngành may mặc là ngành nhận được nhiều FDI nhất trong các ngành dệt
may. Thị trường thời trang tại Việt Nam và Thế giới ngày càng phát triển do nhu cầu của
người dân ngày càng cao. Giá trị sản xuất nhắm mục tiêu của ngành dệt may trong năm
2015 là 24.875 tỷ USD, tăng 1,5 lần so với năm 2010 và sẽ đạt 37.670 tỷ USD vào năm
2020. Hơn nữa ngành may mặc phát triển đi kèm với một lượng nhân công ngày càng lớn,
giúp giải quyết một phần vấn đề công ăn việc làm.
2.3 .    Tình hình hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp ngành dệt may giai đoạn
2010-2017
2.3.1 Doanh thu
Trong giai đoạn 2010-2017, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam, đặc biệt là các tập
đồn lớn có mức tăng trưởng tốt về doanh thu. Tổng doanh thu thuần của các doanh nghiệp
dệt may trong nước năm 2017 đạt 220 nghìn tỷ VND.Trong đó, tổng doanh thu 2017 của
các doanh nghiệp đã lên sàn chứng khốn đạt 65 nghìn tỷ VND, chiếm 30% doanh thu của
các doanh nghiệp dệt may Việt Nam.

Nhìn chung, tổng doanh thu ngành dệt may có sự tăng trưởng liên tục trong giai đoạn
2010-2017. Dựa trên số liệu của các doanh nghiệp dệt may đã niêm yết, có thể thấy tăng
trưởng doanh thu ngành dệt may có sự đột phá vào năm 2011 với mức tăng trung bình
44,15%. Mức tăng trưởng trung bình về doanh thu của các doanh nghiệp dệt may giảm
mạnh năm 2012 mặc dù vẫn có sự gia tăng về giá trị tuyệt đối. Sự sụt giảm này có thể được
lý do cuộc khủng hoảng kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2011-2012 và sự biến động về tỷ
giá. Mức tăng trưởng doanh thu trung bình sau đó đã có sự hồi phục dần vào các năm 2013,
2014, 2015 trước khi có một sự suy giảm nhẹ năm 2016.
Biểu đồ 6: Tăng trưởng bình quân của các doanh nghiệp lớn đã niêm yết giai đoạn
2011-2017
Đơn vị: phần trăm

14

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


44.15%

13.27%
6.60%

6.99%

2013

2014

11.41%
6.05%


3.19%
2011

2012

2015

2016

2017

Nguồn: Vietstock finance

Dẫn đầu ngành dệt may Việt Nam là Tập đoàn Dệt may Việt Nam Vinatex (Mã niêm
yết VGT). Doanh thu của tập đoàn này năm 2017 đạt hơn 17 nghìn tỷ đồng, chiếm tới 7,9%
tổng doanh thu của các doanh nghiệp dệt may trong nước. Với lợi thế về quy mô kinh tế, hệ
thống phân phối rộng và dây chuyền sản xuất hoàn thiện, Vinatex hiện chiếm 95,5% sản
lượng sợi và 42,3% sản lượng xơ cùng với 25,7% sản lượng vải và sản phẩm nhuộm của cả
nước.
Biểu đồ 7: Doanh thu Tập đoàn Dệt may Việt Nam Vinatex giai đoạn 2012-2017
Đơn vị: triệu VND

17,446,544
15,158,750

15,461,521

2015


2016

13,416,000
12,431,000
10,954,000

2012

2013

2014

2017

15

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Nguồn: Vietstock finance

Ngoại trừ mức sụt giảm vào năm 2013, doanh thu của Vinatex tăng liên tục kể từ năm
2014 đến nay và ln duy trì vị trí doanh nghiệp có doanh thu tốt nhất trong ngành dệt may
trong nước.
Có thể thấy ngồi Vinatex (Mã VGT) ở vị trí dẫn đầu, Tổng công ty may Việt Tiến
(mã VGG) và Tổng công ty CP May Nhà Bè (mã MNB) cũng là hai doanh nghiệp lớn với
mức doanh thu năm 2017 đạt trên 4 nghìn tỷ đồng. May Việt Tiến duy trì mức tăng trưởng
ấn tượng trên 15% liên tục trong giai đoạn 2011-2017 trong khi May Nhà Bè có mức tăng
trưởng kém ổn định hơn với các mức âm vào năm 2013 và 2016.
Biểu đồ 8: Doanh thu May Việt Tiến và May Nhà Bè giai đoạn 2010-2017

Đơn vị: triệu VND
9,000,000
8,000,000
7,000,000
6,000,000
5,000,000
4,000,000
3,000,000
2,000,000
1,000,000
0

2010

2011

2012

2013

May Việt Tiến

2014

2015

2016

2017


May Nhà Bè

Nguồn: Vietstock finance

Trong số các doanh nghiệp dệt may có mức doanh thu trên 3 nghìn tỷ năm 2017,
Tổng công ty cổ phần May Phong Phú là doanh nghiệp có mức doanh thu kém ổn định
nhất. Doanh nghiệp này có sự tăng trưởng tốt vào giai đoạn 2010-2013 nhưng sau đó lại
chứng kiến sự sụt giảm liên tục về doanh thu tuyệt đối giai đoạn 2014-2017.

16

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Bảng 4: Thống kê doanh thu của các doanh nghiệp lớn đã lên sàn chứng khoán
Đơn vị: triệu VND

Tên DN
Tập đồn dệt
may
Việt
Nam
TCT CP May
Việt Tiến
TCTCP May
Nhà Bè
TCT Cp Dệt
may Hịa Thọ
CT CP Dệt
may Thành

Công
M10
CTCP May
10
TCT
CP
Phong Phú
TCT
Việt
Thắng
TCT TNG
CTCP
Dệt
may Hà Nội
TCT
Đức
Giang
CTCP
Sợi
Thế Kỷ
CTCP
Dệt
may Huế
CT CP May
Sài Gịn
CTCP
Damsan
CTCP May
mặc
Bình

Dương

2010

2011

2012

2013

2014

2015

2016

2017

12.431.00
0

10.954.00
0

13.416.00
0

15.158.75
0


15.461.52
1

17.446.54
4

2.312.536

3.377.948

3.896.833

4.831.173

5.482.404

6.408.465

7.526.047

8.451.890

1.841.457

2.636.028

2.972.315

2.802.416


3.073.492

4.417.757

4.215.452

4.217.017

1.298.337

1.659.278

1.976.675

2.454.293

2.593.408

3.001.891

3.197.993

3.875.486

1.892.739

2.194.774

2.283.501


2.554.417

2.571.410

2.791.895

3.070.604

3.209.071

1.492.039

1.842.149

2.344.154

2.712.488

2.923.202

3.028.007

2.941.564

3.925.710

4.360.048

4.294.643


4.181.625

3.882.406

3.237.787

3.020.622

1.248.782

1.877.227

1.507.071

2.032.264

1.570.634

2.340.302

2.491.600

2.530.522

622.829

1.146.557

1.209.220


1.180.295

1.377.106

1.923.940

1.887.749

2.488.607

1.288.293

1.677.421

532.336

1.560.402

1.745.461

1.987.981

2.348.206

1.343.441

1.576.857

1.815.077


2.029.321

2.130.546

2.025.990

505.959

934.908

1.099.210

1.453.047

1.457.517

1.035.436

1.358.285

1.989.053

787.838

1.015.087

1.170.995

1.306.332


1.379.743

1.480.822

1.478.313

1.653.863

613.883

865.687

1.058.994

1.228.479

1.409.479

1.502.065

1.611.379

1.605.048

1.369.626

1.301.143

1.100.976


1.502.645

1.196.080

1.481.300

1.409.682

Nguồn: Vietstock finance

17

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


2.3.2 Lợi nhuận
Dựa trên báo cáo tài chính của các doanh nghiệp dệt may đã niêm yết trên sàn chứng
khoán, có thể thấy ngành dệt may có mức lợi nhuận gộp trung bình tốt. Mức tăng trưởng lợi
nhuận ln dương mặc dù có sự biến động trong giai đoạn 2010-2017. Năm 2011 chứng
kiến mức tăng lợi nhuận ấn tượng của phần lớn doanh nghiệp dệt may. Mức lợi nhuận cao
là hệ quả của mức doanh thu rất tốt trong năm 2011 như đã phân tích. Mức tăng trưởng về
lợi nhuận suy giảm mạnh năm 2012 sau đó có sự phục hồi tốt đến năm 2015 và lại có sự
suy giảm đáng kể hai năm sau đó.
Biểu đồ 9: Tăng trưởng lợi nhuận ngành dệt may Việt Nam giai đoạn 2010-2017
Đơn vị: phần trăm

27.88%

20.00%


13.82%

13.37%
7.95%

9.20%

2016

2017

2.59%

2011

2012

2013

2014

2015

Nguồn: Vietstock finance

Biểu đồ 11 thống kê lợi nhuận của ba doanh nghiệp nội địa đạt mức lợi nhuận cao
nhất ngành dệt may 2017 gồm Tổng công ty May Việt Nam Vinatex (VGT), Công ty cổ
phần may Việt Tiến(VGG) và Công ty cổ phần May Nhà Bè(MNB).Ba doanh nghiệp này
đều đạt mức lợi nhuận trên 800 tỷ VNĐ năm 2017.


18

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Biểu đồ 10: Lợi nhuận của Tập đoàn dệt may Việt Nam, May Việt Tiến và May Nhà Bè
giai đoạn 2010-2017
Đơn vị: triệu USD

2000000
1800000
1600000
1400000
1200000
1000000
800000
600000
400000
200000
0

2010

2011

2012

2013
VGT


VGG

2014

2015

2016

2017

MNB

Với vị thế của doanh nghiệp dẫn đầu ngành dệt may nội địa, con số lợi nhuận tuyệt
đối của Vinatex (mã VGT) luôn đạt mức trên 1,3 nghìn tỷ giai đoạn 2012-2017. Tuy nhiên,
so với mức tăng trưởng chung cả ngành, lợi nhuận của Vinatex có sự tăng trưởng kém,
thậm chí tăng trưởng âm trong một số năm. Điều này có thể lý giải bởi bộ máy cồng kềnh
mà tập đoàn này đang vận hành với quy mô 1 công ty mẹ - 11 công ty con và 19 công ty
liên kết.
Công ty May Việt Tiến (VGG) có mức tăng lợi nhuận liên tục dương giai đoạn 20102017. Trong khi đó, May Nhà Bè (MNB) cơng bố tăng trưởng lợi nhuận gộp âm vào năm
2013 và 2016.
Tất cả 16 doanh nghiệp đã niêm yết lớn nhất trong ngành dệt may đều có mức lợi
nhuận dương giai đoạn 2010-2017 và đạt lợi nhuận trên 100 tỷ VNĐ năm 2017.

19

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Bảng 5: Lợi nhuận gộp của 16 doanh nghiệp dệt may lớn nhất đã lên sàn chứng
khoán giai đoạn 2010-2017

Đơn vị: Triệu VND
Tên DN
Tập đoàn dệt
may Việt Nam
TCT CP May
Việt Tiến
TCTCP May
Nhà Bè
CT CP Dệt
may
Thành
Công
M10
CTCP May 10
TCT TNG
TCT CP Dệt
may Hịa Thọ
TCT
CP
Phong Phú
TCT
Việt
Thắng
CT CP May
Sài Gịn
TCT
May
Đức Giang
CTCP
May

mặc
Bình
Dương
CTCP
dệt
may Hà Nội
CTCP
Sợi
Thế Kỷ
CTCP
Dệt
may Huế
CTCP
Damsan

2010

2011

2012

2013

2014

2015

2016

2017


1.501.000

1.335.000

1.534.000

1.865.952

1.704.155

1.592.037

358.554

501.482

514.887

672.150

732.730

762.644

903.392

987.616

262.744


386.720

565.525

511.145

619.477

879.059

802.569

872.174

388.688

357.364

167.439

345.534

376.257

426.423

419.094

502.881


264.064

270.630

332.123

376.704

439.859

443.800

135.970

186.788

235.969

218.118

261.996

349.001

333.203

437.019

142.969


167.505

201.590

237.040

257.105

344.934

315.751

345.249

494.882

598.877

593.720

574.854

394.301

406.789

457.629

286.249


155.982

287.284

177.315

256.534

168.532

304.476

333.820

277.826

125.523

183.350

168.983

166.108

208.074

252.425

275.125


260.982

101.428

97.305

181.222

137.611

221.366

231.654

104.192

188.417

221.328

165.738

235.320

216.961

220.559

159.784


93.824

91.957

118.261

178.063

174.476

177.228

212.769

187.212

128.743

216.555

87.687

98.784

135.406

153.872

157.874


171.015

137.148

145.588

68.627

81.620

89.802

121.771

Nguồn: Vietstock finance

20

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


2.3.3. Hiệu quả sử dụng vốn ROE
Hệ số thu nhập trên vốn cổ phần (ROE) phản ánh mức thu nhập ròng trên vốn cổ
phần của cổ đông (hay trên giá trị tài sản rịng hữu hình).
ROE = Lợi nhuận rịng / Vốn cổ phần
Trị giá ROE được tính bằng cách lấy lợi nhuận rịng theo niên độ kế tốn sau khi đã
trả cổ tức cho cổ phần ưu đãi nhưng trước khi trả cổ tức cho cổ phần thường, chia cho toàn
bộ vốn chủ sở hữu (hay vốn cổ phần) vào lúc đầu niên độ kế toán. Chỉ số này là thước đo
chính xác nhất để đánh giá một đồng vốn bỏ ra và tích lũy được tạo ra bao nhiêu đồng

lời. Hệ số này thường được các nhà đầu tư phân tích để so sánh với các cổ phiếu cùng
ngành trên thị trường, từ đó tham khảo khi quyết định mua cổ phiếu của công ty nào. Tỷ lệ
ROE càng cao càng chứng tỏ công ty sử dụng hiệu quả đồng vốn của cổ đơng, có nghĩa là
cơng ty đã cân đối một cách hài hịa giữa vốn cổ đông với vốn đi vay để khai thác lợi thế
cạnh tranh của mình trong quá trình huy động vốn, mở rộng quy mô.
Chúng ta sẽ cùng xem xét hệ số ROE theo năm của 3 công ty, tập đoàn lớn, đại diện
cho ngành Dệt May Việt Nam giai đoạn 2010-2017.
Biểu đồ 11: Hệ số ROE theo năm của Tập đoàn dệt may Việt Nam, Tổng công ty
May Việt Tiến, Tổng công ty May Nhà Bè
(đơn vị: %)
45
40
35
30
25
20
15
10
5
0

2010

2011

2012

2013
VGT


2014
VGG

2015

2016

2017

MNB

Nguồn: Vietstock finance

21

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Theo như biểu đồ, ta có thể thấy hệ số ROE của Tập đoàn Dệt may Việt Nam luôn
nằm ở mức thấp, dao động trong khoảng từ 4-10%. Với mức ROE thấp, chỉ tương đương
với mức lãi suất vay ngân hàng, Tập đoàn Dệt may Việt Nam đang tạo ra mức lợi nhuận
thấp, điều này chứng tỏ Tập đoàn Dệt may Việt Nam vẫn chưa tận dụng hết lợi thế cạnh
tranh của mình để tăng mức lợi nhuận tính trên một đồng vốn cổ đông bỏ ra vào đầu kỳ.
Còn về phía Công ty May Việt Tiến, hệ số ROE của công ty này luôn nằm ở mức
cao, trên 27%. Điều đó có thể cho thấy rằng May Việt Tiến đang tận dụng tối đa từng đồng
vốn của cổ đông để tạo ra lợi nhuận cho công ty. Tuy nhiên, ROE có dấu hiệu tụt giảm từ
sau năm 2014, từ mức 40,2% giảm dần xuống 27,3% vào năm 2017, chứng tỏ doanh
nghiệp May Việt Tiến đang sử dụng vốn ngày càng kém hiệu quả hơn trước. Tuy nhiên,
ROE của May Việt Tiến vẫn luôn duy trì ở mức cao, theo tiêu chí CANSLIM của Wiliam
O’Neil thì đây là doanh nghiệp đáng đầu tư, đang có vị trí, vai trò đáng kể trong ngành dệt

may Việt Nam.
May Nhà Bè cũng đang trải qua thời kỳ hệ số ROE tụt giảm mạnh từ 34,6% vào năm
2012 xuống còn 24% vào năm 2015, sau đó thậm chí còn giảm sâu xuống 12,6% vào năm
2016. Đến năm 2017, hệ số ROE đã có dấu hiệu tăng nhẹ trở lại lên mức 13,4%, dù mức
này vẫn nhỏ hơn 15%, mức tối thiểu để các nhà đầu tư đánh giá mức cổ phiếu khả quan hơn
theo tiêu chí CANSLIM của Wiliam O’Neil. Tuy nhiên, May Nhà Bè đang dần mất đi lợi
thế cạnh tranh của mình trên thị trường dệt may Việt Nam, khi để các công ty dệt may khác
dẫn trước về hệ số ROE, làm giảm đi sức hấp dẫn của May Nhà Bè trong sự đánh giá của
các nhà đầu tư.

22

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Bảng 6: Chỉ số ROE của một số doanh nghiệp dệt may lớn giai đoạn 2010-2017
Tên công ty

2010

2011

2012

2013

CTCP Damsan
CTCP May mặc
Bình Dương
CTCP ĐTPT Đức

Qn
CT CP May Sài
Gịn
CTCP Dệt may
Huế
CTCP Dệt may
Hà Nội
TCT CP dệt may
Hòa Thọ

2014

2015

2016

2017

23.4

5.81

14.5

16.9

16.8

46.2


39.4

12.2

32.5

20.5

6.87

6.9

27

29

30.5

29.3

27.5

28.3

22.6

22.9

46.8


31.9

38.4

31.5

31.4

34.8

24.8

19.2

19

0.78

11.3

32.8

8.17

8.19

10.5

26


25.6

20.8

20.9

24.4

24.4

22.2

20.2

CTCP May 10

47.4

21.5

26.9

24.2

23.4

17.5

TCT Đức Giang


12.2

2.79

30.1

23

27.6

11.3

May Nhà Bè

26

27.8

34.6

29.3

28

24

12.6

13.4


33.3

27.5

20.5

20.9

14.1

14.6

19.5

11.5

31.4

22.9

19.6

15.3

18

10.5

4.13


13.5

CT CP Dệt may
Thành Công

33.2

16

3

18.2

21.8

18

12.6

19.3

TCT TNG

20.4

13.5

10.2

6.62


22.5

20.7

17.1

20

TCT Việt Thắng

33.8

32.1

27.7

18.4

20.7

10.9

18.6

13.1

May Việt Tiến

30.6


38.2

31.9

39

40.2

34.5

32.5

27.3

5.55

5.61

5.67

5.25

7.11

10.4

4.35

5.01


TCT CP Phong
Phú
CTCP Sợi Thế
Kỷ

Tập đoàn Dệt
May Việt Nam

Nguồn: Vietstock finance
Giai đoạn 2013-2017, hệ số ROE của 17 công ty, tập đoàn Việt Nam được xét đến
luôn nằm trên mức 5%, đây là một con số đáng khích lệ cho toàn ngành dệt may, đặc biệt là
trong giai đoạn Việt Nam luôn phải cạnh tranh với các thị trường dệt may khác trên thế
giới. Điều đó cũng cho thấy những dấu hiệu khả quan cho sự phát triển của toàn ngành dệt
may trong thời gian sắp tới.
Trong số 17 công ty, tập đoàn được xét đến, chỉ có 6 công ty tập đoàn luôn duy trì
được hệ số ROE trên 15% śt giai đoạn 2010-2017: CTCP May mặc Bình Dương, CT CP

23

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


×