Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Giáo án cô hiệp (5c) tuần 26 (năm học 2018 2019)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.74 KB, 33 trang )

GIÁO ÁN TUẦN 26

Năm học:

2018-2019

TUẦN 26
Thứ hai ngày 4 tháng 3 năm 2018
Toán:

TIẾT 126. NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ

I.Mục tiêu: Giúp HS biết :
- Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
- Vận dụng để giải một số bài tốn có nội dung thực tế. Làm tốt các BT1.
- Giáo dục HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học, GD tính cẩn thận, chịu khó.
- Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành luyện tập.
II.Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập
III.Hoạt động học:
A.Hoạt động thực hành:
*Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả chơi một trò chơi
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hoạt động 1: Thực hiện phép nhân số đo thời gian với 1 số:
* Tìm hiểu ví dụ.
- Đưa ví dụ.
? Trung bình người thợ làm xong một sản phẩm thì hết bao lâu?
? Vậy muốn biết làm 3 sản phẩm như thế hết bao lâu chúng ta phải làm phép tính gì?
- Cho HS thảo luận nhóm 2 tìm cách thực hiện phép nhân.
- Gọi HS trình bày.
- Giáo viên kết luận.


? Vậy 1 giờ 10 phút nhân 3 bằng bao nhiêu giờ, bao nhiêu phút?
? Khi thực hiện phép nhân số đo có nhiều đơn vị với 1 số ta thực hiện phép nhân ntn?
- Đưa ví dụ 2.
- Gọi 1 học sinh lên bảng tóm tắt.
? Để biết một tuần lễ Hạnh học ở trường bao nhiêu thời gian phải thực hiện phép tính
gì?
- Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày, lớp làm nháp.
? Em có nhận xét gì về kết quả trong phép nhân trên?
? Khi đổi 75 phút thành 1 giờ 15 phút thì kết quả của phép nhân trên là bao nhiêu?
? Khi thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số, nếu phần số đo với đơn vị phút,
giây lớn hơn 60 thì cần làm gì?
* Đánh giá:
+ Tiêu chí:
- HS nắm được cách nhân số đo thời gian với 1 số.
- Vận dụng giải đúng ví dụ 1 và 2 ở SGK.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn.
Giáo viên : Võ Thị Hiệp


GIÁO ÁN TUẦN 26

Năm học:

2018-2019
* Hoạt động 2: Thực hành: Bài tập 1:
- Cá nhân làm bài vào vở.
- Nhóm đơi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.

- Nhóm lớn: Thống nhất kết quả, chia sẻ, nhận xét.
+ Chốt: Cách thực hiện phép nhân số đo thời gian với 1 số.
* Đánh giá:
+ Tiêu chí:
- HS nắm chắc cách nhân số đo thời gian với 1 số.
- Vận dụng tính đúng các phép tính theo yêu cầu BT1.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân cách nhân số đo thời gian.

TẬP ĐỌC:
NGHĨA THẦY TRÒ
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tơn kính tấm gương cụ giáo Chu.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi
người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó của dân tộc. (Trả lời được các câu
hỏi trong SGK).
- Giáo dục các em kính u thầy cơ giáo và các nhân viên trong trường.
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của mình.
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:*Khởi động:
- Ban HT cho các bạn chơi trị chơi u thích.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Luyện đọc
- Nhóm trưởng cho các bạn luyện đọc từ chú giải: cá nhân đưa ra từ ngữ chưa

hiểu, các bạn khác nghe và giải thích cho bạn hoặc nhờ cơ giáo giúp đỡ.
- Cặp đôi luyện đọc nối tiếp từng đoạn, phát hiện từ khó đọc.
- Luyện đọc từ khó
- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc nối tiếp trong nhóm, thi đọc trong nhóm và
nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp.
Giáo viên : Võ Thị Hiệp


GIÁO ÁN TUẦN 26

Năm học:

2018-2019
- GV cùng lớp nhận xét và bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng tồn bài, ngắt nghỉ hợp lí.
+ Đọc trơi chảy, lưu loát.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
*Việc 2: Thảo luận, trao đổi câu hỏi.
- Cá nhân từng bạn đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Từng nhóm 2 bạn chia sẻ câu trả lời cho nhau nghe.
- Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý lắng nghe, đánh giá
và bổ sung cho nhau, nêu nội dung bài.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau các câu hỏi trong bài.
*Chốt nội dung
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Hiểu được nội dung của bài
+ Câu 1: Các môn sinh đến nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy, thể hiện lịng u q,

kính trọng thầy - người đã dạy dỗ, dìu dắt họ trưởng thành. ...
+ Câu 2: Thầy giáo Chu rất tơn kính cụ đồ đã dạy thầy từ thuở vỡ lịng. Những chi tiết
thể hiện sự kính trọng đó: Thầy mời học trị cùng tới thăm một người mà thầy mang ơn
rất nặng; thầy chắp tay cung kính vái cụ đồ; thầy cung kính thưa với cụ: “Lạy ... ơn
thầy”.
+ Câu 3: Uống nước nhớ nguồn/ Tôn sư trọng đạo/ Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.
+ Chốt ND bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của ND ta, nhắc nhở mọi người
cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó của dân tộc.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
*Việc 3: Luyện đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn 1.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm đoạn 1 trước lớp.
- GV cùng lớp nhận xét và đánh giá, tuyên dương nhóm đọc tốt.
*Đánh giá thường xun:
- Tiêu chí đánh giá: Đọc diễn cảm tồn bài, giọng nhẹ nhàng, trang trọng. Lời thầy giáo
Chu nói với học trị ơn tồn, thân mật.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh HS.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Biết đọc một văn bản bất kì với giọng đọc phù hợp.

Giáo viên : Võ Thị Hiệp


GIÁO ÁN TUẦN 26

Năm học:

2018-2019


CHÍNH TẢ: (Nghe - viết)
LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xi, khơng mắc q 5
lỗi. Tìm được các tên riêng theo yêu cầu của BT2 và nắm được quy tắc viết hoa tên
riêng nước ngoài, tên ngày lễ.
- Rèn luyện kĩ năng viết.
- Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
- Rèn luyện kĩ năng tự học, hợp tác nhóm.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ.
III.Các hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động:
- Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình u thích.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
2. Hình thành kiến thức:
*Việc 1: Tìm hiểu về bài viết
- Cá nhân tự đọc bài viết, 1 em đọc to trước lớp.
- Chia sẻ trong nhóm về nội dung chính của bài viết và cách trình bày bài viết.
- Chia sẻ với GV về cách trình bày.
*Đánh giá thường xun:
- Tiêu chí đánh giá: + Hiểu nội dung bài viết.
+ Nắm được cách trình bày hình thức bài văn xi.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi.
*Việc 2: Viết từ khó
- Tìm từ khó viết và trao đổi cùng bạn bên cạnh.
- Luyện viết vào nháp, chia sẻ cùng GV.
*Đánh giá thường xuyên:

- Tiêu chí đánh giá: Phân tích cấu tạo âm vần, phân biệt âm vần dễ lẫn lộn.
- Phương pháp: Vấn đáp viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
B. Hoạt động thực hành
*Việc 1: Viết chính tả
- GV đọc bài viết, lưu ý cách trình bày bài viết, tư thế ngồi viết và ý thức luyện
chữ viết.
- Gọi 1HS đọc lại đoạn viết, lớp nhẩm thầm.
Giáo viên : Võ Thị Hiệp


GIÁO ÁN TUẦN 26

Năm học:

2018-2019
- GV đọc cho HS viết bài vào vở. GV theo dõi, uốn nắn cho học sinh viết chưa đẹp.
- GV đọc chậm - HS dò bài.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Kĩ năng viết chính tả của HS
+ Viết chính xác từ khó: Ngày Quốc tế Lao động, làn sóng, Niu Y-c, Pít-sbơ-nơ.
+ Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp.
- Phương pháp: Vấn đáp viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét, tôn vinh HS.
*Việc 2: Làm bài tập
Bài 2: Tìm các tên riêng trong câu chuyện “Tác giả bài Quốc tế ca” và cho biết
những tên riêng đó được viết như thế nào?
- Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, tìm các tên riêng, nêu quy tắc viết
hoa.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.

- Nhận xét, chốt: + Tên người, tên các thời đại: Ơ - gien Pô - chi - ê, Pi - e Đơ - gây tê, Pa - ri.
+ Quy tắc viết hoa tên riêng.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Nắm chắc quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngồi.
+ Tìm đúng các tên riêng có trong đoạn văn.
+ Tự học tốt hồn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Tập viết lại những chữ mình chưa hài lịng.
- Biết trình bày đúng một văn bản đẹp mắt, khoa học và sáng tạo.

Đạo đức:
EM YÊU HOÀ BÌNH
I.Mục tiêu
Học xong bài này, HS bieát :
- Nêu được những điều tốt đẹp do hịa bình đem lại cho trẻ em
- Nêu được các biểu hiện của hịa bình trong cuộc sống hằng ngày.
- u hịa bình, tích cực tham gia các HĐ bảo vệ hịa bình phù hợp với khả năng do nhà
trường, địa phương tổ chức.
- Giáo dục HS u hịa bình quý trọng và ủng hộ các dân tộc
đấu tranh cho hoà bình, ghét chiến tranh phi nghóa, lên án
những kể phá hoại hoà bình, gây chiến tranh.
* Tích cực trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập, cùng nhau giải quyết nhiệm vụ học tập.
- Rèn luyện kĩ năng tự học, hợp tác nhóm.
II.Đồ dùng
Giáo viên : Võ Thị Hiệp



GIÁO ÁN TUẦN 26

Năm học:

2018-2019
-Tranh ảnh về cuộc sống của trẻ em và nhân dân ở
những nơi có chiến tranh
III. Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản
1.Khởi động :
- Ban văn nghệ cho lớp hát.
GV giới thiệu bài học.
B. Hoạt động thực hành
HĐ1 : Tìm hiểu thông tin
*GV treo tranh ảnh về cuộc sống của nhân dân và
trẻ em các vùng có chiến tranh. -Em thấy những gì qua các
tranh ảnh đó?
-Để biết rõ hơn về những hậu quả của chiến tranh, các
em hãy đọc thông tin SGK.
- HS thảo luận câu hỏi :
1- Em có nhận xét gì về cuộc sống của người dân, Đặc
biệt là trẻ em những vùng có chiến tranh ?
2- Những hậu quả mà chiến tranh để lại ?
3- Để thế giới không còn chiến tranh, để mọi người đựơc
sống hoà bình, ấm no, hạnh phúc, trẻ em được tới trường,....
*Đánh giá thường xun:
- Tiêu chí đánh giá: Nêu được những điều tốt đẹp do hịa bình đem lại cho trẻ em
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HÑ 2 : Bày tỏ thái độ

*BT1,
HS làm bài. GV lần lượt nêu ý kiến, HS giơ thẻ quy
ước : tán thành giơ màu xanh, không tán thành giơ màu
đỏ.
a-Chiến tranh không mang lại cuộc sống hạnh phúc cho con
người.
b-Chỉ có trẻ em các nứơc giàu có mới có quyền đựơc
sống hoà bình.
c-Chỉ có nhà nứơc và quân đội mới có trách nhiệm bảo
vệ hoà bình.
d-Những người tiến bộ trên thế giới đều đấu tranh cho
hoà bình.
*Đánh giá thường xun:
- Tiêu chí đánh giá: u hịa bình, tích cực tham gia các HĐ bảo vệ hịa bình phù hợp
với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
- Phương pháp: Vấn đáp.
Giáo viên : Võ Thị Hiệp


GIÁO ÁN TUẦN 26

Năm học:

2018-2019
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ ND bài học với người thân.Vận dụng bài học tìm hiểu
thêm, vẽ tranh chủ đề “ Em yêu hoà bình”.

LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG

I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết một số từ liên quan đến Truyền thống dân tộc. Hiểu nghĩa từ ghép Hán Việt:
Truyền thống gồm từ truyền (trao lại, để lại cho người sau, đời sau) và từ thống (nối tiếp
nhau không dứt); làm được BT2, 3.
- Biết thực hành sử dụng các từ ngữ đó để đặt câu
- GD HS biết cách sử dụng từ ngữ hợp lí.
- HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngôn ngữ.
*ND Điều chỉnh: Không dạy BT1.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động
- HĐTQ cho các bạn chơi trò chơi mình u thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.
B. Hoạt động thực hành:
Bài 2: Dựa theo nghĩa của tiếng truyền, xếp các từ trong ngoặc đơn thành ba nhóm:
- Yêu cầu HS giải nghĩa một số từ ngữ: truyền bá, truyền thống, truyền máu,
truyền nhiễm, truyền tụng.
- Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, trao đổi và thống nhất kết quả vào vở nháp.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chơi trò chơi “Tiếp sức”.
- Nhận xét và chốt:
+ Truyền có nghĩa là trao cho người khác: truyền nghề, truyền ngơi, truyền thống.
+ Truyền có nghĩa là lan rộng hoặc làm lan rộng ra cho nhiều người biết: truyền bá,
truyền hình, truyền tin, truyền tụng.
+ Truyền có nghĩa là nhập vào hoặc đưa vào cơ thể người: truyền máu, truyền nhiễm.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Xếp đúng các từ ngữ trong ngoặc đơn thành ba nhóm thích hợp.
Tiêu chí

HTT


1. Xếp đúng các từ ngữ vào ba nhóm thích hợp.
2. Hợp tác tốt
Giáo viên : Võ Thị Hiệp

HT

CHT


GIÁO ÁN TUẦN 26

Năm học:

2018-2019
3. Phản xạ nhanh
3. Trình bày đẹp
- Phương pháp: Quan sát.
- Kĩ thuật: Phiếu đánh giá tiêu chí.
Bài 3: Tìm trong đoạn văn sau những từ ngữ chỉ người và sự vật gợi nhớ lịch sử và
truyền thống dân tộc:
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn.
- HD gợi ý cách làm.
- Cá nhân đọc thầm yêu cầu của bài và tự làm vào VBTGK.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt:
+ Những từ ngữ chỉ người: các vua Hùng, cậu bé làng Giống, Hoàng Diệu, Phan
Thanh Giản.
+ Những từ ngữ chỉ sự vật: nắm tro bếp thuở các vua Hùng dựng nước, mũi tên đồng
Cổ Loa, con dao cắt rốn bằng đá của cậu bé làng Giống, vườn Cà bên sông Hồng,

thanh gươm giữ thành Hà Nội của Hoàng Diệu, chiếc hốt đại thần của Phan Thanh
Giản.
*Đánh giá thường xun:
- Tiêu chí đánh giá: + Tìm đúng những từ ngữ chỉ người: các vua Hùng, cậu bé làng
Giống, Hồng Diệu, Phan Thanh Giản.
+ Tìm đúng các từ ngữ chỉ sự vật: nắm tro bếp thuở các vua Hùng dựng nước, mũi tên
đồng Cổ Loa, con dao cắt rốn bằng đá của cậu bé làng Giống, vườn Cà bên sơng Hồng,
thanh gươm giữ thành Hà Nội của Hồng Diệu, chiếc hốt đại thần của Phan Thanh
Giản.
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Ghi nhớ để sử dụng đúng những từ ngữ gắn với truyền thống dân tộc vào thực tế cuộc
sống, trong giao tiếp hằng ngày.
- Tập đặt hai câu với hai từ ngữ ở BT2.

KỂ CHUYỆN:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
Đề bài: Hãy kể lại một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc nói về truyền thống hiếu
học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam.
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết
của dân tộc Việt Nam; hiểu nội dung chính của câu chuyện.
- Rèn luyện kỹ năng nghe và kể chuyện
- Giáo dục HS có ý thức hiếu học, đồn kết với bạn bè ...
Giáo viên : Võ Thị Hiệp


GIÁO ÁN TUẦN 26


Năm học:

2018-2019
- HS biết kể chuyện và biểu diễn tự tin, ngơn ngữ diễn đạt lưu lốt, thể hiện được giọng
nói của nhân vật.
II.Chuẩn bị: 1 số sách, truyện, bài báo về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống
đoàn kết của dân tộc Việt Nam. Bảng phụ.
III. Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Ban văn nghệ điều hành cả lớp hát bài hát mà các bạn yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu mục tiêu bài học.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Tìm hiểu đề
- HS đọc đề bài.
- GV gạch chân dưới các từ ngữ: truyền thống hiếu học, truyền thống đồn.
- Y/c nhóm trưởng hướng dẫn các bạn trong nhóm đọc phần gợi ý của bài.
- Yêu cầu HS nhắc lại những câu chuyện đã học có ở SGK nói về đề tài này?
*Lưu ý: Các em HSKG nên kể về những câu chuyện mình đã nghe hay đã đọc được ở
ngồi SKG. Cịn các em khơng tìm được những câu chuyện ngồi SGK thì có thể vận
dụng kể những câu chuyện đó.
- u cầu HS nêu câu chuyện mà mình chọn, những câu chuyện đó có ở đâu.
? Em hãy nêu trình tự kể một câu chuyện?
- Chốt các bước kể: + Giới thiệu câu chuyện.
+ Nêu tên câu chuyện, giới thiệu nhân vật, hoàn cảnh xảy ra.
+ Kể diễn biến của câu chuyện
+ Nêu suy nghĩ của em về câu chuyện
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Dựa vào gợi ý ở SGK, chọn được một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về

những người đã góp sức bảo vệ trật tự, an ninh.
+ Trình tự kể một câu chuyện: Giới thiệu câu chuyện; kể diễn của câu chuyện; có thể
nêu cảm nghĩ của bản thân về câu chuyện.
- Phương pháp: Quan sát.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn.
*Việc 2: Kể chuyện
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm nối tiếp nhau tập kể lại câu
chuyện.
- HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- HS thi kể trước lớp. Cá nhân chia sẻ nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- GV cùng cả lớp nhận xét, bình chọn người kể câu chuyện hay nhất.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Nội dung câu chuyện có phù hợp với u cầu đề bài khơng, có
hay, mới và hấp dẫn không?
Giáo viên : Võ Thị Hiệp


GIÁO ÁN TUẦN 26

Năm học:

2018-2019
+ Cách kể (giọng điệu cử chỉ).
+ Khả năng hiểu câu chuyện của người kể.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, kể chuyện, tôn vinh HS.
*Việc 3: Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Cặp đôi trao đổi, thảo luận với nhau về ý nghĩa câu chuyện:
? Câu chuyện bạn vừa kể nói về điều gì?
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.

- Nhận xét và chốt lại ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét và chốt lại: Ca ngợi truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của
dân tộc ta.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Nắm được ý nghĩa câu chuyện.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.

Thứ ba ngày 5 tháng 3 năm 2019
Toán:
CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết thực hiện phép chia số đo thời gian với một số; Vận dụng vào giải các bài tốn có
nội dung thực tiễn.
- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số đo thời gian với một số. Làm tốt các BT1.
- Giáo dục HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học, GD tính cẩn thận, chịu khó.
- Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành luyện tập.
II.Chuẩn bị:
*HS: Bảng con.Vở BTT in.
*GV: Bảng phụ, phấn màu.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản
1. Khởi động:
- Cả lớp chơi trò chơi “Xì điện”: Hỏi đáp nhau về phép nhân số đo thời gian.
- GV giới thiệu bài
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: HD Thực hiện phép chia số đo thời gian với một số :
- HDHS theo sgk-trang 136.

+VD1: - GV cho HS đọc đề, nêu phép tính tương ứng
Giáo viên : Võ Thị Hiệp


GIÁO ÁN TUẦN 26

Năm học:

2018-2019
- GVHDHS đặt tính và thực hiện phép chia
+ VD2: - GVHD tương tự.
- YC HS nhận xét, GV chốt:
Khi chia số đo thời gian cho một số, ta thực hiện phép chia từng số đo theo từng đơn
vị cho số chia. Nếu phần dư khác khơng thì ta chuyển đởi sang đơn vị hàng nhỏ hơn
liền kề rồi chia tiếp.
* Đánh giá:
+ Tiêu chí: - HS nắm được cách chia số đo thời gian với 1 số.
- Vận dụng giải đúng ví dụ 1 và 2 ở SGK.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn.
Bài 1/135:
- Gọi HS đọc nội dung bài tập 1
- Bài tập 1 yêu cầu gì?
-YC cá nhân làm theo 2 đề A-B…
- Gọi 4 HS TB lên bảng chữa bài
- Nhận xét và chốt kết quả:
* KQ Là:
a) 6 phút 3 giây

b) 7 giờ 8 phút
c) 1 giờ 12 phút
d) 3,1 phút.
- C cố: QT chia số đo thời gian cho một số.
* Đánh giá:
+ Tiêu chí: - HS nắm chắc cách chia số đo thời gian với 1 số.
- Vận dụng tính đúng các phép tính theo yêu cầu BT1.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn.
Bài 2/133:
-YC nhóm đơi thảo luận và cá nhân làm vở.
- Gọi 1HS KG lên bảng…
* C cố: Các bước giải và QT chia số đo thời gian cho 1 số.
* Đánh giá:
+ Tiêu chí:
- HS nắm chắc cách chia số đo thời gian với 1 số.
- Vận dụng giải đúng bài toán theo yêu cầu BT2.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn.
C. Hoạt động ứng dụng:
Giáo viên : Võ Thị Hiệp


GIÁO ÁN TUẦN 26

Năm học:


2018-2019
- Vận dụng cách tính chia số đo thời gian vào cuộc sống.

TẬP ĐỌC:
HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung miêu tả.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa: Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp văn hóa của dân
tộc. (Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa).
- GD HS biết phát huy các truyền thống của dân tộc.
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của mình.
II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ
III. Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động
- Ban HT cho các bạn chơi trị chơi u thích.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Luyện đọc
- GV phân chia đoạn và HD cách đọc
- Cả lớp theo dõi, đọc thầm
- Nhóm trưởng cho các bạn luyện đọc từ chú giải: cá nhân đưa ra từ ngữ chưa hiểu, các
bạn khác nghe và giải thích cho bạn hoặc nhờ cô giáo giúp đỡ.
- Cặp đôi luyện đọc nối tiếp từng đoạn, phát hiện từ khó đọc.
- Luyện đọc từ khó
- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc nối tiếp trong nhóm, thi đọc trong nhóm và
nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp.
- GV cùng lớp nhận xét và bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt.
- Nhóm trưởng điều hành các bạn nhẩm thuộc lòng từng khổ thơ.

- Tổ chức thi đọc thuộc lịng 3 đến 4 khổ thơ mình thích.
- Nhận xét và đánh giá, tuyên dương những HS đọc tốt.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng tồn bài, ngắt nghỉ hợp lí.
+ Đọc trơi chảy, lưu lốt.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
*Việc 2: Thảo luận, trao đổi câu hỏi.
- Cá nhân từng bạn đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Từng nhóm 2 bạn chia sẻ câu trả lời cho nhau nghe.
Giáo viên : Võ Thị Hiệp


GIÁO ÁN TUẦN 26

Năm học:

2018-2019
- Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý lắng nghe, đánh giá
và bổ sung cho nhau, nêu nội dung bài.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau các câu hỏi trong bài.
- Chốt và ghi ND
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Hiểu được nội dung của bài
+ Câu 1: Hội bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông
Đáy ngày xưa.
+ Câu 2: 2HS thi kể kể lại việc lấy lửa trước khi nấu cơm - một việc làm khó khắn, thử
thách sự khéo léo của mỗi đội.
+ Câu 3: Trong khi một thành viên của đội lo việc lấy lửa, những người khác - mỗi
người một việc: người ngồi vót những thanh tre già thành những chiếc đũa bơng, người

giã thóc, người giần sàng thành gạo. Có lửa, người ta lấy nước, nấu cơm. Vừa nấu cơm,
các đội vừa đan xen uốn lượn trên sân đình trong sự cổ vũ của người xem.
+ Câu 4: Vì giật được giải trong cuộc thi là bằng chứng cho thấy đội thi rất tài giỏi,
khéo léo, phối hợp với nhau rất nhịp nhàng, ăn ý.
+ Chốt ND bài: Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp văn hóa của dân tộc.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
*Việc 3: Luyện đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn 2.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm đoạn 2 trước lớp.
- GV cùng lớp nhận xét và đánh giá, tun dương nhóm đọc tốt.
*Đánh giá thường xun:
- Tiêu chí đánh giá: Đọc diễn cảm toàn bài, giọng kể dồn dập, náo nức thể hiện khơng
khí vui tươi, náo nhiệt của hội thi.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh HS.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Biết đọc một văn bản bất kì với giọng đọc phù hợp.

KỸ THUẬT:

LẮP XE BEN (T3)

I.Mơc tiªu:

- Chọn đúng và đủ s lng các chi tiết để lắp xe ben.
- Bit cỏch lắp v lp đợc xe ben ®óng theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc
chắn và có thể chuyển động được.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chịu khó.
- Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành luyện tập.

II. CHUẨN B:
1. Giỏo viờn:
-Mẫu xe ben đà lắp sẵn.
Giỏo viờn : Võ Thị Hiệp


GIO N TUN 26

Nm hc:

2018-2019
2. Hc sinh:
-Bộ lắp ghép mô h×nh kü thuËt.
- SGK…
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

Thực hành lắp xe ben.
Việc 1: - Nhắc lại và thực hiện thao tác lắp.
Việc 2: - Thực hành.

Việc 1: Nhóm trưởng điều hành, giao nhiệm vụ.
Việc 2: Cả nhóm thực hiện.
Việc 3: Các nhóm báo cáo kết quả với cô giáo hoặc cả lớp.

*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: HS hồn thành sản phẩm. Xe lắp tương đối chắc chắn và có

thể chuyển động được.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh HS.
Trưng bày sản phẩm, nhận xét đánh giá
Việc 1: Nhóm trưởng điều hành các bạn trưng bày sản phẩm đã hồn thiện theo
nhóm.

Việc 2: Nhận xét, đánh giá sản phẩm của nhau.
Việc 3: Thống nhất ý kiến và báo cáo với cô giáo
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: HS biết đánh giá, nhận xét sản phẩm của mình của bạn
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh HS.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

- Chia sẻ với bạn, người thân về cách lắp xe ben.

Thứ tư ngày 6 tháng 3 năm 2019
Giáo viên : Võ Thị Hiệp


GIÁO ÁN TUẦN 26

Năm học:

2018-2019
Toán:
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố 2 quy tắc nhân và chia số đo thời gian; Vận dụng thực hiện nhân, chia các số

đo thời gian, tính giá trị biểu thức và giải các bài tốn có nội dung thực tiễn về nhân và
chia số đo thời gian .
- Rèn kĩ năng nhân và chia số đo thời gian. Vận dụng làm tốt BT1c;d; 2a;b; 3;4 .
- Giáo dục HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học, GD tính cẩn thận, chịu khó.
- Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành luyện tập.
II.Chuẩn bị:
*HS: Bảng con.Vở BTT in.
*GV: Bảng phụ, phấn màu.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho cả lớp chơi trị chơi “Xì điện”: Hỏi - đáp về cách thực hiện
phép nhân, chia số đo thời gian.
- GV giới thiệu bài mới
B. Hoạt động thực hành:
Bài 1c;d/137:
- Gọi HS đọc nội dung bài tập
-YC cá nhân làm bàng con
- Gọi 4 HS lên bảng (HSTB chỉ làm câu c;d; HSNK làm thêm câu a;b) …
- HĐTQ điều hành chia sẻ kết quả trước lớp.
* C cố: Cách nhân,chia số đo thời gian cho 1 số tự nhiên.
* Đánh giá:
+ Tiêu chí: - HS nắm chắc cách nhân,chia số đo thời gian cho 1 số tự nhiên.
- Vận dụng tính đúng các phép tính theo yêu cầu của BT1c,d.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn.
Bài 2/137: Tính:
-YC cá nhân làm vở ơ li

- Gọi 4 HS lên bảng (HS TB chỉ làm câu a;b; HSNK làm thêm câu c;d) …
* C cố: Cách nhân, chia số đo thời gian cho 1 số tự nhiên qua thực hiện tính.
* Đánh giá:
+ Tiêu chí: - HS nắm chắc cách nhân,chia số đo thời gian cho 1 số tự nhiên qua thực
hiện tính.
- Vận dụng tính đúng các phép tính theo yêu cầu của BT2
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn.
Giáo viên : Võ Thị Hiệp


GIÁO ÁN TUẦN 26

Năm học:

2018-2019
Bài 3/137: Giải toán:
- YC HS đọc đề.
- GV đặt CH hướng dẫn. Giải bằng nhiều cách
- YC thảo luận nhóm đơi, cá nhân giải vở BT ô li
- Gọi 1HS KG lên bảng, nhận xét và chốt KT
* C cố: Các bước giải và QT nhân, chia số đo thời gian cho 1 số.
* Đánh giá:
+ Tiêu chí: - HS nắm chắc cách nhân,chia số đo thời gian cho 1 số.
- Vận dụng giải đúng bài tốn theo u cầu của BT3.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.

+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn.
Bài 4/137: Điền >; <; = :
-YC HĐ cá nhân, 3 tổ - 3 bài
- Gọi 3HS lên bảng
* C cố: QT cộng, trừ, nhân, chia số đo TG với 1 số và cách SS 2 số có đơn vị đo T gian.
* Đánh giá:
+ Tiêu chí: - HS nắm chắc cách cộng, trừ, nhân,chia số đo thời gian cho 1 số và cách so
sánh 2 số có đơn vị đo thời gian.
- Vận dụng tính và so sánh đúng các phép tính theo yêu cầu của BT4
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân về cách cộng, trừ, nhân,chia số đo thời gian cho 1 số và cách so
sánh 2 số có đơn vị đo thời gian.

TẬP LÀM VĂN:
TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và gợi ý của giáo viên, viết tiếp được các lời đối
thoại trong màn kịch đúng nội dung văn bản.
- Rèn kĩ năng diễn đạt đoạn đối thoại trơi chảy có nhiều sáng tạo.
- GD HS học tập tính thẳng thắn, nghiêm minh của Thái sư Trần Thủ Độ.
- Rèn luyện kĩ năng diễn đạt ngơn ngữ, phát huy tính sáng tạo.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
Giáo viên : Võ Thị Hiệp



GIÁO ÁN TUẦN 26

Năm học:

2018-2019
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình u thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.
B. Hoạt động thực hành:
Bài 1: Đọc đoạn trích sau của truyện “Thái sư Trần Thủ Độ”.
- Cá nhân đọc đoạn trích
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Đọc để nắm được nội dung cuộc hội thoại giữa Linh Từ Quốc Mẫu,
Trần Thủ Độ và phú nông.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
Bài 2: Dựa theo nội dung của đoạn trích trên, em hãy cùng các bạn trong nhóm viết
tiếp một số lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch sau:
- Yêu cầu 3HS nêu tên màn kịch (Giữ nghiêm phép nước), cảnh trí, nhân vật, thời
gian.
- Gọi 1HS đọc gợi ý đoạn đối thoại.
- GV giao nhiệm vụ cho HS: SKG đã cho sẵn các gợi ý về nhân vật, cảnh trí, thời gian,
lời đối thoại các em viết các lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch. Khi viết chú ý thể
hiện tính cách của ba nhân vật: Thái sư Trần Thủ Độ, phu nhân và người quân hiệu.
- Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận về lời đối thoại tiếp theo để hoàn chỉnh màn
kịch, thư ký viết kết quả thảo luận vào bảng phụ.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn nhóm viết những lời đối thoại hợp lý nhất, hay nhất.
*Đánh giá thường xuyên:

- Tiêu chí đánh giá: Viết được lời đối thoại giữa Trần Thủ Độ và người quân hiệu một
cách hợp lí.
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh HS.
Bài 3: Phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch đã viết
- GV giao nhiệm vụ: Các em có thể chọn đọc phân vai hoặc diễn kịch.
- Đọc phân vai (6 em sắm vai: người dẫn chuyện, một vài người lính và gia nơ, Trần
Thủ Độ, người quân hiệu và Linh Từ Quốc Mẫu)
- Nhóm trưởng điều hành các bạn sắm vai người dẫn chuyện, một vài người lính và gia
nơ, Trần Thủ Độ, người qn hiệu và Linh Từ Quốc Mẫu đọc lại hoặc diễn kịch màn
kịch đã viết.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Tổ chức cho HS bình chọn nhóm đọc tốt nhất hoặc diễn hay nhất.
- Nhận xét, đánh giá và tuyên dương HS.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Biết phân vai và thể hiện được các vai theo màn kịch đã viết.
+ Biểu diễn màn kịch sinh động, tự nhiên, hấp dẫn.
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.
Giáo viên : Võ Thị Hiệp


GIÁO ÁN TUẦN 26

Năm học:

2018-2019
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; trình bày miệng, đặt câu hỏi; nhận xét bằng lời, tôn vinh HS.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Tập phân vai diễn lại màn kịch.
- Tập viết lại đoạn hội thoại của nhóm mình và đọc thể hiện các vai cho người thân của

mình nghe.

Thứ năm ngày 7tháng 3 năm 2019
Tốn:
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết cộng, trừ, nhân và chia số đo thời gian.
- Rèn kĩ năng cộng, trừ; nhân và chia số đo thời gian.Vận dụng làm tốt BT1; 2a; 3;
4 dòng 1; 2.
- Giáo dục HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học, GD tính cẩn thận, chịu khó.
- Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành luyện tập.
II.Chuẩn bị:
*HS: Bảng con.Vở BTT in.
*GV: Bảng phụ, phấn màu.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho cả lớp chơi t/chơi “Xì điện”: Hỏi - đáp về cộng, trừ số đo
thời gian. - GV giới thiệu bài mới
B. Hoạt động thực hành:
Bài 1/137:
-YC cá nhân làm theo 2 đề A- B
- Gọi 4 HS TB lên bảng, nhận xét và chốt KT
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ trước lớp.
* C cố: QT cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian cho một số. ..
+ Tiêu chí: - HS nắm chắc cách cộng, trừ, nhân,chia số đo thời gian cho 1 số.
- Vận dụng tính đúng các phép tính theo yêu cầu của BT1.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.

+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn.
Bài 2a/137:
- Gọi HS đọc nội dung bài tập
- YC cá nhân làm theo 2 đề A-B
- Gọi 2 HS lên bảng, nhận xét và chốt KT
* C cố: Cách thực hiện tính; QT nhân, chia số đo thời gian cho một số.
Giáo viên : Võ Thị Hiệp


GIÁO ÁN TUẦN 26

Năm học:

2018-2019
+ Tiêu chí: - HS nắm chắc cách nhân,chia số đo thời gian cho 1 số và cách thực hiện
tính.
- Vận dụng tính đúng các phép tính theo yêu cầu của BT2a.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn.
Bài 3/138:
-YC thảo luận nhóm đơi và cá nhân làm vở
- Gọi 1HS KG lên bảng; nhận xét và chốt KT
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ trước lớp.
* C cố: Các bước giải và QT cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian cho 1 số.
+ Tiêu chí: - HS nắm chắc cách cộng, trừ, nhân,chia số đo thời gian cho 1 số và cách
giải bài toán liên quan đến đơn vị đo thời gian.
- Vận dụng giải đúng bài toán theo yêu cầu của BT3.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

- Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn.
Bài 4/138:
-YC thảo luận nhóm đơi, cá nhân làm vở.
- Gọi 1HSNK lên bảng, Theo dõi, chữa bài, KQ
Thời gian đi từ Hà Nội đến Hải Phòng: 2 giờ 5ph.
Thời gian đi từ HN đến Quán Triều: 3 giờ 5ph.
Thời gian đi từ HNđến Đồng Đăng:5 giờ 45ph
Thời gian đi từ Hà Nội đến Lào Cai: 8 giờ.(Chú ý HDHS cách giải câu này).
* C cố: Cách tính trừ số đo T gian đi mất.
+ Tiêu chí: - HS nắm chắc cách trừ số đo thời gian.
- Vận dụng giải đúng bài toán theo yêu cầu của BT4.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Vận dụng phép cộng, trừ , nhân, chia SĐTG vào tính tốn trong cuộc sống.

LTVC:
LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU
I.Mục tiêu: Giúp HS
Giáo viên : Võ Thị Hiệp


GIÁO ÁN TUẦN 26

Năm học:


2018-2019
- Hiểu và nhận biết được những từ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương và những từ
dùng để thay thế trong BT1; thay thế được những từ ngữ lặp lại trong hai đoạn văn theo
yêu cầu của BT2.
- Rèn kĩ năng sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu trong bài văn của mình.
- Giáo dục HS có ý thức dùng đúng câu ghép.
- HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngôn ngữ.
*ND điều chỉnh: Không dạy BT3.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động
- Ban văn nghệ cho các bạn chơi trị chơi mình u thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.
B. Hoạt động thực hành:
Bài 1: Trong đoạn văn sau, người viết đã dùng những từ ngữ nào để chỉ nhân vật Phù
Đổng Thiên Vương? Việc dùng nhiều từ ngữ thay thế cho nhau như vậy có tác dụng gì?
- u cầu HS đọc lại đoạn văn.
- Hai bạn ngồi cạnh nhau đọc thầm đoạn văn và trao đổi, thảo luận với nhau về từ ngữ
được thay thế, tác dụng.
- HĐTQ tổ chức chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt:
a) Các từ: Phù Đổng Thiên Vương, tráng sĩ ấy, người trai làng Phù Đổng.
b) Tác dụng: Tránh lặp từ, giúp cho diễn đạt sinh động hơn, rõ ý hơn mà vẫn đảm bảo
sự liên kết.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Biết được các từ ngữ dùng để thay thế chỉ nhân vật Phù Đổng
Thiên Vương: Phù Đổng Thiên Vương, tráng sĩ ấy, người trai làng Phù Đổng.
+ Nêu được tác dụng của việc dùng từ ngữ thay thế: Tránh lặp từ, giúp cho diễn đạt sinh
động hơn, rõ ý hơn mà vẫn đảm bảo sự liên kết.

- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
Bài 2: Hãy thay thế những từ ngữ lặp lại trong hai đoạn văn sau bằng đại từ hoặc từ
ngữ đồng nghĩa.
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn.
- Cá nhân đọc thầm lại đoạn văn, tìm từ ngữ thay thế từ bị lặp và làm vào VBTGK.
- Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt:
+ Câu 2: Người thiếu nữ họ Triệu thay cho Triều Thị Trinh.
+ Câu 3: Nàng thay cho Triệu Thị Trinh.
+ Câu 4: Nàng thay cho Triệu Thị Trinh
+ Câu 6: Người con gái vùng núi Quan Yên thay cho Triệu Thị Trinh Triệu Thị Trinh.
Giáo viên : Võ Thị Hiệp


GIÁO ÁN TUẦN 26

Năm học:

2018-2019
+ Câu 7: Bà thay cho Triệu Thị Trinh.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Xác định được các từ ngữ bị lặp trong hai đoạn văn.
+ Tìm được các từ ngữ thay thế cho từ ngữ bị lặp trong đoạn văn.
Câu 2: Người thiếu nữ họ Triệu thay cho Triều Thị Trinh.
Câu 3: Nàng thay cho Triệu Thị Trinh.
Câu 4: Nàng thay cho Triệu Thị Trinh
Câu 6: Người con gái vùng núi Quan Yên thay cho Triệu Thị Trinh Triệu Thị Trinh.
Câu 7: Bà thay cho Triệu Thị Trinh.

- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân về bài học ở lớp.

LỊCH SỬ:

CHIẾN THẮNG
“ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG”

I. MỤC TIÊU

- Đối với HS cả lớp:
+ Biết cuối năm 1972, Mĩ dùng máy bay B52 ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội và thành
phố lớn ở miền Bắc, âm mưu khuất phục nhân dân ta.
+ Quân và dân ta đã lập nên chiến thắng oanh liệt “Điện Biên Phủ trên khơng”.
- Đối với Hs có năng lực: Giải thích được vì sao chiến thắng 12 ngày đêm cuối năm
1972 được gọi là chiến thắng “Điện Biên Phủ trên khơng”.
- Giáo dục HS lịng u nước
- HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngơn ngữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Hình minh hoạ SGK
- Phiếu học tập.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC

A Hoạt động cơ bản:
* Khởi động
- HĐTQ Tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học
- GV giới thiệu bài – ghi bảng

B. Hoạt động thực hành
1. Tìm hiểu về chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972
Quan sát các hình kết hợp thơng tin ở sách
Giáo viên : Võ Thị Hiệp


GIÁO ÁN TUẦN 26

Năm học:

2018-2019
Thảo luận và trả lời câu hỏi:
- Nêu ấn tượng mạnh nhất của em về 12 ngày đêm chiến đấu của quân dân miền Bắc
đập tan cuộc tấn công hủy diệt của không quân Mĩ
- Tại sao ngày 30 – 12 – 1972, Tổng thống Mĩ phải tuyên bố ngừng ném bom miền
Bắc?
Việc 1: Nhóm trưởng lần lượt gọi các bạn báo cáo kết quả, các bạn còn lại
lắng nghe và bổ sung, thống nhất kết quả
Việc 2: Thư kí tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo với cơ giáo
*Đánh giá thường xun:
- Tiêu chí đánh giá: Biết cuối năm 1972, Mĩ dùng máy bay B52 ném bom hòng huỷ diệt
Hà Nội và thành phố lớn ở miền Bắc, âm mưu khuất phục nhân dân ta.
+ Quân và dân ta đã lập nên chiến thắng oanh liệt “Điện Biên Phủ trên không”.
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
2. Đọc nội dung
Đọc nội dung ghi nhớ trang 30 sách HDH
Làm bài tập, quan sát các bức ảnh và bày tỏ suy nghĩ của mình
*Đánh giá thường xun:
- Tiêu chí đánh giá: Biết quân và dân ta đã lập nên chiến thắng oanh liệt “Điện Biên Phủ

trên không”.
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
C. Hoạt động ứng dụng
– Về nhà chia sẻ với người thân.

HĐNG: TÔN TRỌNG PHỤ NỮ. BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG 8/3
I.Mục tiêu: Qua các hoạt động, giúp HS:
- Nắm chắc ý nghĩa của ngày mồng 8/3.
- Biết bày tỏ tình cảm của mình đối với bà, mẹ, cô giáo và các bạn nhỏ thông qua vẽ
tranh đề tài Mẹ hoặc cơ giáo.
- GD HS biết kính trọng, yêu thương mẹ và cô giáo
- HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngơn ngữ.
II.Chuẩn bi: Tranh vẽ về đề tài chúc mừng ngày 8/3
III. Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
Giáo viên : Võ Thị Hiệp


GIÁO ÁN TUẦN 26

Năm học:

2018-2019

- Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình u thích.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
B. Hoạt động thực hành
* Việc 1: Tôn trọng phụ nữ

- Nhóm trưởng điều hành các bạn thao luận các việc làm thể hiện tôn trọng phụ
nữ. thư ký viết kết quả thảo luận vào vở nháp.

- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt:
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Ngày 8/3 là ngày kỷ niệm và tôn vinh phụ nữ; là ngày vui của bà,
của mẹ, của cô giáo, của các bạn nữ. Để bày tỏ tình cảm của mình với mẹ và cơ giáo,
chúng ta có thể gửi đến mẹ và cơ giáo của mình những bó hoa tươi thắm trong ngày 8/3.
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
*Việc 2: Biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày 8/3
- Yêu cầu các nhóm biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày 8/3

- HĐTQ tổ chức cho các nhóm biểu diễn văn nghệ.
- Ban giám khảo theo dõi, chấm điểm từng tiết mục.
- Thư ký công bố kết quả.
- Nhận xét, đánh giá và tuyên dương nhóm biểu diễn hay, đúng chủ đề.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: HS biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày 8/3 hay, đúng chủ đề.
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân và bạn bè, cô giáo về bài học.

Thứ sáu ngày 8 tháng 3 năm 2019
Toán:
VẬN TỐC
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
Giáo viên : Võ Thị Hiệp



GIÁO ÁN TUẦN 26

Năm học:

2018-2019
- Có khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị đo vận tốc. Biết tính vận tốc của một chuyển
động đều.
- Rèn kĩ năng tính vận tốc của một chuyển động đều. Vận dụng làm tốt BT1; BT2.
- Giáo dục HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học, GD tính cẩn thận, chịu khó.
- Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành luyện tập.
II.Chuẩn bị:
*HS: Bảng con.Vở BTT in.
*GV: Bảng phụ, phấn màu.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản
1. Khởi động:
- Cả lớp chơi trò chơi “Xì điện”: Hỏi đáp nhau về phép trừ số đo thời gian..
- GV giới thiệu bài
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Giới thiệu khái niệm V và cách tìm V của một chuyển động đều: 12-14 phút
- GVHDHS theo SGV và sgk - trang 138 và 139.
+ Bài toán 1:
- YC HS đọc đề; GV nêu câu hỏi hướng dẫn
- Y/c HS nêu cách giải, trình bày bài.
*Kết luận: - Đơn vị vận tốc là km/giờ.
- Nếu quãng đường là s, thời gian là t, vận tốc là v thì ta có cơng thức
tính vận tốc là: v = s : t (cho một số HS nhắc lại).
- Cho HS ước lượng vận tốc của người đi bộ, xe đạp, xe máy, ơ tơ...

+ Bài tốn 2: HDHS tương tự như bài tốn 1.
* Đánh giá:
+ Tiêu chí: - HS nắm được khái niệm V và cách tìm V của một chuyển động đều.
- Vận dụng giải đúng các ví dụ 1 và 2 ở SGK.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn.
Bài 1/139:
- YC HS đọc đề bài tập 1.
- GV nêu câu hỏi hướng dẫn HS đọc và tự phân tích BT
- Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?
-YC làm bài cá nhân; 1HS TB giải trên bảng, HS khác làm vở,..GV nhận xét, chữa bài.
- HĐTQ điều hành chia sẻ kết quả trước lớp.
* C cố: QT, Cơng thức tính vận tốc của 1 chuyển động đều
* Đánh giá:
+ Tiêu chí: - HS nắm được QT, Cơng thức tính vận tốc của 1 chuyển động đều.
- Vận dụng giải đúng bài tốn theo u cầu của BT1.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
Giáo viên : Võ Thị Hiệp


GIÁO ÁN TUẦN 26

Năm học:

2018-2019
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn.

Bài 2/ 139
- YC HS đọc đề bài tập 2.
-YC nhóm đơi thảo luận và cá nhân tự làm bài.
- Gọi HS đọc nội dung bài tập
- GVHDHS tương tự như bài 1.
Đáp số: 720km/giờ.
- HĐTQ điều hành chia sẻ kết quả trước lớp.
* Đánh giá:
+ Tiêu chí:
- HS nắm chắc QT, Cơng thức tính vận tốc của 1 chuyển động đều.
- Vận dụng giải đúng bài toán theo yêu cầu của BT2.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Vận dụng tính vận tốc đi bộ, đi xe đạp của em trên quảng đường từ nhà đến trường.

TẬP LÀM VĂN:
TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Biết rút kinh nghiệm và sửa lỗi trong bài.
- Nhận thức được ưu, khuyết điểm của bạn và của mình khi được cơ giáo chỉ rõ; biết
tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi và viết lại được một đoạn văn trong bài cho đúng
hoặc hay hơn.
- Học sinh có ý thức tham gia sửa lỗi chung, tự sửa lỗi.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, diễn đạt ngôn ngữ.
II.Chuẩn bị: Bảng tổng hợp ưu, nhược điểm về bài viết của học sinh.
III.Các hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:

*Khởi động:
- HĐTQ điều hành lớp hát bài hát mình u thích
- GV giới thiệu bài
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Nhận xét ưu, nhược điểm
- Nghe GV nhận xét, ghi nhớ những ưu điểm để phát huy, biết được những lỗi sai
để sửa chữa.
Giáo viên : Võ Thị Hiệp


×