Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Giáo án cô hiệp (5c) tuần 10 (năm học 2019 2020)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (728.54 KB, 29 trang )

GIÁO ÁN TUẦN 10

Năm học:

2019-2020

TUẦN 10
Thứ hai ngày 28 tháng 10 năm 2019
LUYỆN TẬP CHUNG

TOÁN:
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Biết chuyển phân số thập phân thành số thập phân. So sánh số đo độ dài viết dưới một
số dạng khác nhau. Giải bài toán liên quan đến “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.
- Rèn kĩ năng chuyển phân số thập phân thành số thập phân, so sánh số đo độ dài, giải
toán tỷ lệ bằng 2 cách.
- GD HS ý thức trình bày khoa học, sạch sẽ.
- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin.
*Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình u thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.
B. Hoạt động thực hành:
Bài 1: Chuyển thành số thập phân rồi đọc số thập phân đó.
- Cá nhân tự làm vào vở
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
? Muốn chuyển các phân số thập phân thành STP, bạn làm thế nào?
- Nhận xét và chốt: Cách chuyển phân số thập phân thành số thập phân.


*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS nắm chắc cách chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
+ Thực hành chuyển đổi đúng các phân số thập phân thành số thập phân.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
+ Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; ghi chép ngắn, thực hành.
Bài 2: Trong các số đo độ dài dưới đây, những số nào bằng 11,02km?
- Hai bạn ngồi cạnh nhau trao đổi cách làm, tự làm vào vở
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Cách chuyển từ số thập phân sang số đo độ dài; chốt đáp án đúng.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS nắm chắc cách chuyển đổi số đo độ dài và so sánh các số đo đó.
+ Thực hành chuyển đổi và so sánh đúng các số đo độ dài.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
+ Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác nhóm, tự tin.
Giáo viên: Võ Thị Hiệp


GIÁO ÁN TUẦN 10

Năm học:

2019-2020
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; ghi chép ngắn, thực hành.
Bài 3: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
- Cá nhân tự làm vào vở

- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
? Muốn chuyển đổi từ hai đơn vị đo độ dài (bé) về đơn vị lớn, bạn làm thế nào?
- Chốt: Cách chuyển đổi từ đơn vị đo dộ dài về đơn vị đo độ dài lớn dưới dạng STP.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS nắm chắc cách chuyển đổi số đo độ dài; diện tích thành một số dưới dạng số thập
phân.
+ Thực hành chuyển đổi đúng các số đo độ dài; diện tích dưới dạng số thập phân.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
+ Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; ghi chép ngắn, thực hành.
Bài 4: Giải tốn
- Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc thầm bài toán, xác định dạng toán và
thảo luận, trao đổi cách giải rồi giải vào bảng phụ.
*Hỗ trợ: Muốn tính được số tiền mau 36 hộp ĐD thì phải biết cái gì? (Tiền mua 1 hộp)
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ và phỏng vấn nhau trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Cách giải dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ dạng 1.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS nắm chắc hai cách giải dạng toán tỉ lệ.
+ Thực hành giải đúng bài toán.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
+ Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác nhóm, tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; ghi chép ngắn, thực hành.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Cùng với người thân đo độ dài của một số đồ vật trong nhà sau đó chuyển đổi các số
đo đó dưới một số dạng khác nhau (PSTP; STP).
TẬP ĐỌC:

ÔN TẬP (TIẾT 1)
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/1 phút; biết đọc
diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2 - 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính,
ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong
các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu SGK .
- Rèn kĩ năng đọc.
Giáo viên: Võ Thị Hiệp


GIÁO ÁN TUẦN 10

Năm học:

2019-2020
- GD HS biết trân trọng tình cảm yêu thương giúp đỡ nhau, biết được giá trị của hịa
bình và tình cảm của con người với thiên nhiên.
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của mình.
*HS có năng lực: Đọc diễn cảm bài thơ, bài văn, nhận biết được một số biện pháp nghệ
thuật được sử dụng trong bài.
II. Chuẩn bị: Phiếu học tập, bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình u thích.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
A. Hoạt động thực hành:
Bài 1: Kiểm tra đọc
- HĐ cả nhóm: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc nối tiếp trong nhóm.
- Từng em bốc thăm chọn bài.

- Thi đọc trong nhóm, chọn bạn đọc hay.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng tồn bài, ngắt nghỉ hợp lí.
+ Đọc trơi chảy, lưu lốt và diễn cảm đoạn cần đọc.
+ Trả lời đúng câu hỏi dựa vào nội dung đoạn vừa đọc.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh HS.
Bài 2: Lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ Tập đọc từ tuần 1- 9
- Cặp đôi trao đổi với nhau rồi cùng làm bài vào VBT.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt lại: tên bài tập đọc, tác giả và chủ điểm của nó.
- Hai bạn ngồi cạnh nhau trao đổi, thảo luận về ND chính của từng bài TĐ.
- Nhận xét và chốt: Nội dung của từng bài:
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Nêu đúng tên tác giả, tên bài tập đọc của ba chủ điểm: Việt Nam Tổ quốc em; Cánh chim hịa bình; Con người với thiên nhiên.
+ Nội dung chính của từng bài tập đọc:
1. Thư gửi các HS: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.
2. Quang cảnh làng mạc ngày mùa: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp.
3. Nghìn năm văn hiến: VN có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời.
4. Sắc màu em yêu: Tình yêu quê hương, đất nước với những sắc màu, những con người
và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ
5. Lòng dân: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng
6. Những con sếu bằng giấy: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng
sống, khát vọng hồ bình của trẻ em
7. Bài ca về trái đất: Mọi người hãy sống vì hịa bình, chống chiến tranh, ...
Giáo viên: Võ Thị Hiệp


GIÁO ÁN TUẦN 10


Năm học:

2019-2020
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Biết đọc một văn bản bất kì với giọng đọc phù hợp.
CHÍNH TẢ:
ƠN TẬP (TIẾT 2)
I- Mục tiêu :
1. Kiểm tra đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu (HS trả lời 1, 2 câu hỏi về
nội dung bài đọc).
- Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọc trơi chảy, lưu lốt các bài TĐ đã học
trong 9 tuần đầu của sách TV5-Tập I (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 100 chữ/1 phút;
biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn.
Hiểu nội dung cơ bản của bài văn, bài thơ.
2. Nghe, viết đúng đoạn văn Nỗi niềm giữ nước giữ rừng ( tốc độ 95 chữ /15 phút)
II. Chuẩn bị: Thăm
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho cả lớp hát 1 bài .
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

* Bài 1:
- Ban học tập điều khiển
- HS lên bảng gắp thăm bài, chuẩn bị bài 1 phút sau đó đọc và trả lời các câu hỏi.
* Bài 2: Nghe – viết

Nỗi niềm giữ nước giữ rừng
- Đọc và tìm hiểu phần chú giải và một số từ ngữ chưa hiểu trong bài.

- Gọi một học sinh đọc to trước lớp
- Gọi học sinh hay viết sai lỗi đọc to các từ khó.
- Giáo viên đọc – Học sinh lắng nghe viết bài vào vở.
- Đổi chéo bài dò lỗi.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

- Chia sẻ với người thân về bài học.

ĐẠO ĐỨC:
I.Mục tiêu: Giúp HS biết:

TÌNH BẠN (TIẾT 2)
Giáo viên: Võ Thị Hiệp


GIÁO ÁN TUẦN 10

Năm học:

2019-2020
- Bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn
nạn
- Ln đồn kết, giúp đỡ bạn bè.
- GD HS luôn cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày.
- Phát triển năng lực giao tiếp, ứng xử lịch sự, tự tin; năng lực hợp tác; năng lực giải
quyết vấn đề.
*HS có năng lực: Biết được ý nghĩa của tình bạn.

II.Chuẩn bị: Tranh ảnh minh họa.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Ban học tập cho các bạn hát bài Lớp chúng ta đoàn kết.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Đóng vai.
- Nhóm trưởng cho các bạn thảo luận và đóng vai theo các tình huống: Nếu
thấy bạn làm việc sai trái, em sẽ chọn cách ứng xử nào?
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm lên đóng vai.
? Vì sao khi thấy bạn làm điều sai, em lại ứng xử như vậy?
- Nhận xét và chốt lại: Cần khuyên ngăn, góp ý khi thấy bạn làm điều sai trái để giúp
bạn tiến bộ. Như thế mới là người bạn tốt.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Biết ứng xử phù hợp trong tình huống bạn mình làm sai.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Viết lời nhận xét, nhận xét bằng lời.
*Việc 2: Liên hệ.
- GV gợi ý các tình huống để HS liên hệ: Đối với bản thân cũng như bạn bè,em
đã làm gì để xây đắp và giữ gìn tình bạn trong sáng, bền vững?
- Cá nhân tự liên hệ bản thân mình.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- Nhận xét và chốt lại: Tình bạn đẹp khơng phải tự nhiên đã có mà mỗi người chúng ta
cần phải cố gắng vun đắp, giữ gìn.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Biết được những việc cần làm để xây dựng tình bạn trong sáng, bền
đẹp.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.

*Việc 3: Trò chơi: Ai nhanh hơn?
- GV nêu tên trò chơi, luật chơi cách chơi: Mỗi nhóm ghi lên bảng phụ những câu ca
dao, tục ngữ nói về tình bạn. Mỗi câu ghi được, đúng sẽ được một ngôi sao vàng, sai
được một ngôi sao màu đỏ. Bên nào nhiều sao vàng hơn là chiến thắng.
Giáo viên: Võ Thị Hiệp


GIÁO ÁN TUẦN 10

Năm học:

2019-2020
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm tham gia trị chơi.
? Để có một tình bạn đẹp và bền vững, chúng ta cần phải làm gì?
- Nhận xét và chốt lại: Để có một tình bạn đẹp và bền chặt, chúng ta nên quan tâm, chia
sẽ cùng bạn những lúc bạn vui, buồn, gặp hoạn nạn và phải giữ gìn, vun đắp có như
vậy tình bạn mới bền chặt.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Tìm được những câu ca dao, tục ngữ nói về tình bạn.
Tiêu chí

HTT

HT

CHT

1.Tìm được nhiều câu đúng
2. Hợp tác tốt
3. Phản xạ nhanh

3. Trình bày đẹp
- Phương pháp: Quan sát.
- Kĩ thuật: Phiếu đánh giá tiêu chí.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Kể cho người thân nghe một số việc làm tốt đẹp của các bạn trong lớp thể hiện tình
bạn cao đẹp.
- Cùng nhau sưu tầm truyện, ca dao, tục ngữ,....về chủ đề Tình bạn

Tốn :

Thứ ba ngày 29 tháng 10 năm 2019
LUYÊN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU:

Luyện tập củng cố về:
- Viết số thập phân; giá trị theo ví trí của chữ số trong số thập phân; viết số đo đại lượng
dưới dạng số thập phân.
- So sánh số thập phân; đổi số đo diện tích.
- Giải bài tốn có liên quan đến diện tích hình chữ nhật.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

Cho HS làm bài, sau đó thu chấm.
Bài 1: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Đổi 4ha 34m2 =......ha. Số viết vào chỗ chấm là:
A. 4,34ha
B. 4,034ha
C. 43,004ha
D. 4,0034ha

3
7
Câu 2: số A là 60. Hỏi
số A là bao nhiêu?
5
10
A. 20
B. 70
C. 50
D. 90
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 8m 9cm
=........m
6,3m =.......m....cm
546cm
=........ m
8,91 tấn =..........tạ
2
2
2
b) 9m 638cm =.........m
8,436ha =.......ha.......m2
Giáo viên: Võ Thị Hiệp


GIÁO ÁN TUẦN 10
2019-2020
1496cm2
= ........dm2
Bài 3: Tính nhanh:

a) 5,9 + 4.,12 + 5,88 + 4,1
Bài 4:

Năm học:

0,0096ha =...........m2
b) 8,43 + 7,09 + 11,57

Một khu đất hình chữ nhật có chu vi 7,5hm, chiểu rộng bằng

2
chiều dài. Tính diện tích
3

khu đất đó bằng bao nhiêu mét vng? Bao nhiêu héc-ta?
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

- Em cùng người thân giải đề toán đó.

TẬP ĐỌC:
ƠN TẬP (TIẾT 3)
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Đọc trơi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/1 phút; biết đọc
diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2 - 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính,
ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. Tìm và ghi lại được các chi tiết mà HS thích nhất
trong các bài văn miêu tả đã học. (BT2)
- Rèn kĩ năng đọc.
- GD HS biết trân trọng tình cảm yêu thương giúp đỡ nhau, biết được giá trị của hịa
bình và tình cảm của con người với thiên nhiên.
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của mình.

*HS có năng lực: Đọc diễn cảm bài thơ, bài văn, nhận biết được một số biện pháp nghệ
thuật được sử dụng trong bài. Nêu được cảm nhận về chi tiết thích thú nhất trong bài
văn (BT2)
II. Chuẩn bị: Phiếu học tập, bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình u thích.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
B. Hoạt động thực hành:
Bài 1: Kiểm tra đọc
- HĐ cả nhóm: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc nối tiếp trong nhóm.
- Từng em bốc thăm chọn bài.
- Thi đọc trong nhóm, chọn bạn đọc hay.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng tồn bài, ngắt nghỉ hợp lí.
+ Đọc trơi chảy, lưu lốt và diễn cảm đoạn cần đọc.
+ Trả lời đúng câu hỏi dựa vào nội dung đoạn vừa đọc.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh HS.
Bài 2: Ghi lại chi tiết mà em thích nhất trong một bài văn miêu tả đã học dưới đây.
Giáo viên: Võ Thị Hiệp


GIÁO ÁN TUẦN 10

Năm học:

2019-2020
- HD cách làm: Các em chọn một bài văn trong các bài văn đã học sau và tìm

trong bài văn ấy một chi tiết mà em thích nhất rồi ghi lại.
a, Quang cảnh làng mạc ngày mùa
b, Một chuyên gia máy xúc
c, Kì diệu rừng xanh
d, Đất Cà Mau.
- Cá nhân đọc thầm yêu cầu của bài tập, đọc thầm lại bài văn mình thích và ghi lại một
chi tiết vào VBTGK.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ và phỏng vấn nhau trước lớp.
? Vì sao bạn thích chi tiết đó?
? Qua chi tiết đó, em cảm nhận được điều gì?
- Nhận xét và chốt lại: Bằng sự quan sát tính tế, cách sử dụng các biện pháp nhân hóa,
so sánh, tác giả đã miêu tả được những cảnh đẹp của đất nước rất hay, giàu cảm xúc.
Mỗi bài văn đều có một vẻ đẹp riêng.
- Nhận xét và đánh giá, tuyên dương những HS tiến bộ, trình bày tốt.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Viết lại được chi tiết mình thích.
+ Giải thích được lí do vì sao mình thích chi tiết đó.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tơn vinh HS.
C. Hoạt động ứng dụng: - Biết đọc một văn bản bất kì với giọng đọc phù hợp.
- Nói cho người thân biết cảm nhận của mình về cái hay, cái đẹp có trong một bài tập
đọc là văn miêu tả.

LUYỆN TỪ - CÂU:
ÔN TẬP (TIẾT 4)
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Lập được bảng từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) về chủ điểm đã
học (BT1). Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa theo yêu cầu của BT2.
- HS dùng từ hợp với tình huống giao tiếp và viết văn.
- GD HS ý thức sử dụng từ ngữ đúng với mục đích giao tiếp.

- Rèn luyện kĩ năng diễn đạt ngôn ngữ.
II.Chuản bị : Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình u thích.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
B. Hoạt động thực hành:
Bài 1: Trao đổi trong nhóm để lập bảng từ ngữ về các chủ điểm đã học theo mẫu:
VN - Tổ quốc em Cánh chim hịa bình
Giáo viên: Võ Thị Hiệp

Con người với TN


GIÁO ÁN TUẦN 10
2019-2020
Danh từ
Động từ - Tính từ
Thành ngữ, tục ngữ

M.đất nước
M.tươi đẹp
M.u nước
thương nịi

M.hịa bình
M.hợp tác
M.Bốn biển một nhà


Năm học:
M.bầu trời
M.chinh phục
M.Nắng tốt dưa,
mưa tốt lúa.

- Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm thảo luận và hồn thiện bảng các
từ loại và thành ngữ, tục ngữ về ba chủ điểm đã học.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chơi trị chơi “Tiếp sức”.
- Nhận xét và chốt lại: + Các từ ngữ thuộc danh từ, động từ, tính từ và các thành ngữ,
tục ngữ thuộc 3 chủ điểm đã học.
+ Khái niệm danh từ, động từ, tính từ.
Lưu ý: Một từ đồng thời có thể diễn tả nội dung theo chủ điểm này hay chủ điểm kia
hoặc 1 từ có thể thuộc một số từ loại khác nhau. VD: từ hịa bình có thể là DT(Em u
hịa bình), cũng có thể là tính từ (Em mong thế giới này mãi mãi hịa bình).
*Đánh giá thường xun:
- Tiêu chí đánh giá: Tìm đúng các danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ/tục ngữ vào các
nhóm thích hợp.
Tiêu chí

HTT

HT

CHT

1.Tìm được nhiều từ đúng
2. Hợp tác tốt
3. Phản xạ nhanh
3. Trình bày đẹp

- Phương pháp: Quan sát.
- Kĩ thuật: Phiếu đánh giá tiêu chí.
Bài 2: Tìm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa với mỗi từ trong bảng sau: bảo vệ, bình n,
đồn kết, bạn bè, mênh mơng.
- Cá nhân đọc thầm yêu cầu của bài tập và làm vào VBTGK.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chơi trị chơi “Ai nhanh ai đúng”.
- Nhận xét và chốt lại: Các từ đồng nghĩa, các từ trái nghĩa với từ đã cho; khái niệm từ
đồng nghĩa, từ trái nghĩa; mở rộng vốn từ về các chủ điểm đã học.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Tìm đúng các từ đồng nghĩa, trái nghĩa với mỗi từ: bảo vệ, bình
n, đồn kết, bạn bè, mênh mơng.
Tiêu chí

HTT

1.Tìm được nhiều từ đúng
2. Hợp tác tốt
3. Phản xạ nhanh
Giáo viên: Võ Thị Hiệp

HT

CHT


GIÁO ÁN TUẦN 10

Năm học:

2019-2020

3. Trình bày đẹp
- Phương pháp: Quan sát.
- Kĩ thuật: Phiếu đánh giá tiêu chí.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Hỏi đáp cùng bố mẹ, bạn bè về các cặp từ đồng nghĩa, trái nghĩa.

KỂ CHUYỆN:
ÔN TẬP (TIẾT 5)
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/1 phút; biết đọc
diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2 - 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính,
ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. Nêu được một số điểm nổi bật về tính cách nhân vật
trong vở kịch “Lịng dân” và bước đầu có giọng đọc phù hợp.
- Rèn kĩ năng đọc.
- GD HS biết trân trọng tình cảm yêu thương giúp đỡ nhau, biết được giá trị của hịa
bình và tình cảm của con người với thiên nhiên.
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của mình.
*HS có năng lực: Đọc diễn cảm bài thơ, bài văn, nhận biết được một số biện pháp nghệ
thuật được sử dụng trong bài. Đọc thể hiện được tính cách của các nhân vật trong vở
kịch.
II. Chuẩn bị: Phiếu học tập, bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình u thích.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
B. Hoạt động thực hành:
Bài 1: Kiểm tra đọc
- HĐ cả nhóm: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc nối tiếp trong nhóm.
- Từng em bốc thăm chọn bài.

- Thi đọc trong nhóm, chọn bạn đọc hay.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng tồn bài, ngắt nghỉ hợp lí.
+ Đọc trơi chảy, lưu lốt và diễn cảm đoạn cần đọc.
+ Trả lời đúng câu hỏi dựa vào nội dung đoạn vừa đọc.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tơn vinh HS.
Bài 2: Nêu tính cách của một số nhân vật trong vở kịch “Lòng dân” của tác giả
Nguyễn Văn Xe. Phân vai trong nhóm để tập diễn một trong hai đoạn kịch.

Giáo viên: Võ Thị Hiệp


GIÁO ÁN TUẦN 10

Năm học:

2019-2020
- Yêu cầu HS đọc bài “Lịng dân” và nêu tính cách của một số nhân vật trong
vở kịch.
- Nhận xét và chốt: Tính cách của các nhân vật (dì Năm, An, chú cán bộ, tên lính và tên
cai)
- Nhóm trưởng điều hành các bạn lựa chọn một trong hai đoạn kịch, phân vai và tập
diễn lại đoạn kịch đã lựa chọn.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm biểu diễn lại đoạn kịch đã lựa chọn.
- Đưa ra tiêu chí để đánh giá phần biểu diễn của các nhóm:
+ ND thể hiện đã đúng chưa.
+ Đã thể hiện được tính cách của từng nhân vật chưa.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn bình chọn, đánh giá phần biểu diễn của các nhóm dựa theo
các tiêu chí.

- Nhận xét và đánh giá, tuyên dương nhóm, HS thể hiện xuất sắc vở kịch.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Nêu được tính cách của nhân vật trong vở kịch Lịng dân: Dì
Năm (bình tĩnh, nhanh trí, khôn khéo, dũng cảm bảo vệ cán bộ); An (thông minh, nhanh
trí, biết làm cho kẻ địch khơng nghi ngờ); chú cán bộ (bình tĩnh tin vào lịng dân);
Liinhs (hống hách); Cai (xảo quyệt, vòi vĩnh)
+ Nhập vai và thể hiện đúng nội dung đoạn kịch, thể hiện được tính cách của từng nhân
vật.
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh HS.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Tập phân vai diễn cả hai đoạn của vở kịch Lòng dõn.

Kỹ thuật

I.Mục tiêu :

Bày dọn bữa ăn trong gia đình

- Biết cách bày dọn bữa ăn ở gia đình
- Biết liên hệ với việc bày, dọn bữa ăn ở gia ®×nh
- HS u thích làm việc nhà giúp mẹ.
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của mình.
II.Chn bÞ :

- Tranh ảnh một số kiểu trình bày món ăn trong mâm hoặc trên
bàn ăn ở các gia đình thành phố, nông thôn.
III. Các hoạt động dạy học:
A. HOT NG C BN:


1. Khởi động: - Hát tập thể 1 bài
- Giới thiệu bài - ghi đề bài - Nêu mục tiêu.
Quan sát, tìm hiểu về cách bày dọn bữa ăn trong gia đình.
Giáo viên: Võ Thị Hiệp


GIÁO ÁN TUẦN 10

Năm học:

2019-2020
Quan sát các dụng cụ bày dọn bữa ăn chuẩn bị và trả lời câu hỏi:
+ Em h·y kĨ tªn một số loại dụng cụ nấu ăn trong gia đình?
+ Nêu cơng dụng của từng loại ?
Em và bạn chia sẻ câu trả lời của mình, nghe góp ý, bổ sung, chỉnh sửa (nếu có)
-Nhóm trưởng mời các bạn nêu ý kiến của mình, nếu có ý kiến khác biệt thì đề nghị giải
thích rõ tại sao, nhóm trưởng cho các bạn thống nhất ý kiến.
- Tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo.
Nghe cô giáo hướng dẫn về cách dọn ăn.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Biết cách bày và dọn bữa ăn trong gia đình.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tơn vinh HS.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Tìm hiểu cách chọn dụng cụ dọn ăn.
Quan sát các thực đã phẩm đã chuẩn bị và trả lời câu hỏi:
HS ®äc nội dung mục 1 và quan sát hình 1a,b(SGK)
+Dựa vào hình 1a,b em hÃy kể tên những dng c dựng để dọn ăn.
Nhóm trưởng mời các bạn nêu ý kiến của mình.
Tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo.

Quan sát, nhận xét một số kiểu dọn ăn.

GV cho HS quan sát tranh ảnh mẫu và trả lời câu hỏi ?
Nhóm trưởng mời các bạn nêu ý kiến của mình.
Tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cơ giáo.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Kể được một số dụng cụ để dọn ăn.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh HS.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

Chia sẻ cách bày dọn bữa ăn cho bạn bè và người thân.

TOÁN:

Thứ tư ngày 30 tháng 10 năm 2019
CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN
Giáo viên: Võ Thị Hiệp


GIÁO ÁN TUẦN 10

Năm học:

2019-2020
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cộng 2 số thập phân. Giải bài tốn có liên quan đến phép cộng các số thập phân.
- Rèn kĩ năng đặt tính và thực hiện cộng 2 số thập phân, giải tốn có lời văn.
- Giáo dục HS tính cẩn thận có kỹ năng đặt tính và tính chính xác.
- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin.

*Các bài tập cần làm: Bài 1(a, b), bài 2(a, b), bài 3.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản 1. Khởi động:
- Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình u thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.
2. Hình thành kiến thức:.
*Việc 1: Tìm hiểu ví dụ.
*VD1: u cầu tính độ dài đường gấp khúc ABC?
C - Hai bạn ngồi cạnh nhau trao đổi cách làm và làm
BP.
2,45m

*Hỗ trợ: Đổi về đơn vị cm rồi tính.
- HD cách đặt tính và cách cộng hai STP.
A 1,84m
B
- Yêu cầu HS so sánh hai cách cộng.
- Chốt: Đặt tính giống nhau, cộng giống nhau, chỉ khác ở chổ khơng có (có) dấu phẩy.
*VD2 : 15,9 + 8,75 = ?
- Hai bạn ngồi cạnh nhau trao đổi cách làm và làm BP.
- Nhận xét và chốt: Cách đặt tính; cách cộng như cộng các STN, viết dấu phẩy ở tổng
thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách cộng hai số thập phân.
+ Thực hành giải đúng các bài toán để rút ra quy tắc cộng hai số thập phân.
+ Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; ghi chép ngắn.
*Việc 2: Cách cộng hai số thập phân.

Muốn cộng hai STP ta làm như thế nào?
- Chốt: Viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho các chữ số ở cùng một hàng đặt
thẳng cột ...
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách cộng hai số thập phân.
+ Học thuộc quy tắc cộng hai số thập phân.
+ Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; ghi chép ngắn.
B. Hoạt động thực hành:
Bài 1: Tính
Giáo viên: Võ Thị Hiệp


GIÁO ÁN TUẦN 10

Năm học:

2019-2020
- Cá nhân tự làm vào vở câu a và b.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- Củng cố: Cách cộng hai số thập phân.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc cách cộng hai số thập phân.
+ Thực hành cộng đúng hai số thập phân.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
+ Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; ghi chép ngắn; thực hành.
Bài 2: Đặt tính rồi tính

- Cá nhân tự làm vào vở câu a và b.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- Củng cố: Cách đặt tính và cách cộng hai số thập phân.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc cách đặt tính và cách cộng hai số thập phân.
+ Thực hành đặt tính đúng và cộng đúng hai số thập phân.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
+ Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; ghi chép ngắn; thực hành.
Bài 3: Giải toán
- Cá nhân đọc thầm bài, trao đổi với bạn bên cạnh về cách giải và giải vào vở.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- Củng cố: Cách giải dạng toán nhiều hơn.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS nắm chắc cách giải dạng toán liên quan đến cộng hai số thập phân.
+ Thực hành giải đúng bài tốn.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
+ Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác nhóm, tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; ghi chép ngắn; thực hành.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Tự cho hai số thập phân bất kì rồi đố người thân cách tìm kết quả của phép cộng hai số
thập phân đó.

TẬP LÀM VĂN:
I.Mục tiêu: Giúp HS:

ÔN TẬP (TIẾT 6)


Giáo viên: Võ Thị Hiệp


GIÁO ÁN TUẦN 10

Năm học:

2019-2020
- Tìm được từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu của BT1, BT2 (Chọn 3
trong 5 mục a, b, c, d, e). Đặt được câu để phân biệt được từ nhiều nghĩa (BT4).
- Rèn kĩ năng đặt câu, sử dụng từ ngữ đồng nghĩa, từ trái nghĩa vào nói và viết.
- GD HS biết kính trọng người lớn.
- Rèn luyện kĩ năng diễn đạt ngơn ngữ.
*HS có năng lực: Thực hiện được tồn bộ BT2.
*ND điều chỉnh: Khơng làm BT3
II.Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
B. Hoạt động thực hành:
Bài 1: Thay những từ in đậm trong đoạn văn bằng các từ đồng nghĩa cho chính xác
hơn
- Cá nhân đọc và nêu yêu cầu của bài tập.
? Theo em, những từ in đậm trong đoạn văn được dùng như vậy đã chính xác chưa? Vì
sao?
- Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, thay các từ in đậm bằng các từ đồng nghĩa
cho chính xác hơn.

- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ và phỏng vấn nhau trước lớp.
? Vì sao bạn thay từ bảo bằng từ mời mà không chọn từ khác để thay thế?
*Đánh giá thường xun:
- Tiêu chí đánh giá: + Lí giải được vì sao cần thay những từ in đậm đó bằng từ đồng
nghĩa khác: Vì các từ đó được dùng chưa chính xác.
+ Thay đúng các từ đồng nghĩa: bê - bưng, bảo - mời, vò - xoa, thực hành - làm.
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi nhận xét ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
Bài 2: Tìm từ trái nghĩa thích hợp với mỗi chỗ trống.
- Cá nhân đọc thầm yêu cầu của bài tập và làm vào VBTGK mục a, b, c còn
HSKG làm hết cả 5 mục.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ và phỏng vấn nhau trước lớp.
? Những từ như thế nào được gọi là từ trái nghĩa?
- Củng cố: Khái niệm từ trái nghĩa.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Điền đúng từ trái nghĩa với từ đã cho tạo thành cặp từ trái nghĩa (đói
- no; sống - chết; thắng - bại; đậu - bay; xấu - đẹp)
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
Bài 4: Đặt câu với mỗi nghĩa dưới đây của từ đánh.
Giáo viên: Võ Thị Hiệp


GIÁO ÁN TUẦN 10

Năm học:

2019-2020
- Cặp đôi đọc thầm yêu cầu của bài tập, trao đổi với nhau và làm vào VBTGK.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ và phỏng vấn nhau trước lớp.

? Từ đánh này là từ đồng âm hay từ nhiều nghĩa? Vì sao bạn biết?
- Củng cố: Khái niệm từ nhiều nghĩa; đặt câu với từ nhiều nghĩa.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Đặt câu đúng yêu cầu và hay.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Hỏi đáp cùng bố mẹ, bạn bè về một số từ đồng âm, từ nhiều nghĩa.
Thứ năm ngày 31 tháng 10 năm 2019
LUYỆN TẬP

TOÁN:
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Cộng các số thập phân. Tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân. Giải bài
toán có nội dung hình học.
- Rèn kĩ năng cộng các số thập phân, vận dụng tính chất giao hốn vào tính nhanh, giải
tốn có nội dung hình học.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học.
- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin.
*Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2(a, c), bài 3.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình u thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.
B. Hoạt động thực hành:
Bài 1: Tính rồi so sánh giá trị của a + b và b + a:
- Cá nhân tự làm vào vở
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.

? Bạn có nhận xét gì về hai phép tính ở mỗi cột?
? Khi ta đổi chỗ hai số hạng trong một tổng thì kết quả sẽ như thế nào?
- Nhận xét và chốt: Phép cộng các STP có tính chất giao hoán. Khi đổi chỗ hai SH
trong một tổng thì tổng khơng thay đổi.
a + b = b + a.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS nắm chắc tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.
+ Thực hành tính và so sánh đúng các phép cộng.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
+ Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
Giáo viên: Võ Thị Hiệp


GIÁO ÁN TUẦN 10

Năm học:

2019-2020
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; ghi chép ngắn; thực hành.
Bài 2: Thực hiện phép cộng rồi dùng tính chất giao hoán để thử lại
- Hai bạn ngồi cạnh nhau trao đổi cách làm, tự làm vào vở câu a và c.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- Củng cố: Cách cộng hai STP và tính chất giao hoán của phép cộng các STP.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS nắm chắc quy tắc cộng hai số thập phân và tính chất giao hoán của phép cộng các
số thập phân.
+ Thực hành tính đúng các phép cộng rồi dùng giao hốn để thử lạị các phép cộng.

+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
+ Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác nhóm, tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; ghi chép ngắn; thực hành.
Bài 3: Giải toán
- Cá nhân đọc thầm bài toán, xác định dạng toán và giải vào vở.
- Nhóm trưởng điều hành các bạn đổi chéo vở kiểm tra và thống nhất kết quả.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
? Muốn tính chu vi hình chữ nhật, bạn làm thế nào?
- Gọi một số HS nhắc lại
- Củng cố: Cách giải và cơng thức tính chu vi hình chữ nhật.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS nắm chắc tính chất giao hốn của phép cộng các số thập phân.
+ Thực hành tính và so sánh đúng các phép cộng.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
+ Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; ghi chép ngắn; thực hành.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân về bài học.

Luyện từ - câu:
ÔN TẬP (TIẾT 7)
I. Mục tiêu:
- HS đọc thành tiếng, đọc hiểu, luyện từ và câu văn bản trong SGKTV 5: Mầm non
- Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm trong SGK( trong đó có 5 câu kiểm tra sự hiểu bài, 5
câu kiểm tra về từ và câu gắn với các kiến thức đã học ).
II. Chuẩn bị:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:


* Khởi động:
Giáo viên: Võ Thị Hiệp


GIÁO ÁN TUẦN 10

Năm học:

2019-2020
- HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của bài học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

1. Hồn thành các bài tập.

- Nhóm trưởng nhận phiếu học tập.
- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc yêu cầu của bài và tự hoàn thành các bài tập.
- NT tổ chức cho các bạn báo cáo kết quả trước nhóm.
- Các bạn trong nhóm nhận xét bài bạn, bổ sung sửa chữa (nếu cần).
- Nhận xét bài bạn và chốt câu trả lời đúng.
- GV theo dõi trợ giúp, uốn nắn cho HS ở các nhóm.
2. Các nhóm báo cáo kết quả trước lớp.

- Trưởng ban học tập tổ chức cho các nhóm trao đổi kết quả bài làm trước lớp.
- GV theo dõi các nhóm báo cáo và tuyên dương các nhóm làm bài và tổ chức hoạt động
tốt.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

- Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.

LỊCH SỬ:
BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
I.Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Nêu một số nét về cuộc mít tinh ngày 2-9-1945 tại Quảng trường Ba Đình, Chủ tịch
HCM đọc Tuyên ngôn Độc lập. Ngày 2-9 nhân dân Hà Nội tập trung tại Quảng trường
Ba Đình, tại buổi lễ Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước VN Dân chủ
Cộng hịa. Tiếp đó là lễ ra mắt và tuyên thệ của các thành viên Chính phủ lâm thời. Đến
chiều buổi lễ kết thúc.
- Ghi nhớ: Đây là sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu sự ra đời của nước VN Dân chủ
CH.
- Giáo dục HS lòng tự hào về dân tộc.
- Rèn luyện năng lực tự học, hợp tác.
*Đ/C: Không yêu cầu tường thuật, chỉ nêu một số nét về cuộc mít tinh ngày 2-9-1945
tại Quảng trường Ba Đình.
II.Chuẩn bị: Ảnh tư liệu về Cách mạng tháng 8 ở Hà Nội. Tranh SGK.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát bài hát mình u thích.
- GV giới thiệu bài học.
B. Hoạt động thực hành
*HĐ1: Quang cảnh Hà Nội ngày 2/9/1945:
Giáo viên: Võ Thị Hiệp


GIÁO ÁN TUẦN 10

Năm học:

2019-2020

- Việc 1: Cặp đôi đọc thông tin ở SGK và miêu tả cho nhau nghe quang cảnh Hà
Nội ngày 2/9/1945.
- Việc 2: HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau trước lớp.
- Việc 3: GV nhận xét và chốt: Quang cảnh Hà Nội ngày 2/9/1945.
*Đánh giá thường xun:
- Tiêu chí đánh giá: Mơ tả được một số chi tiết về quang cảnh Hà Nội ngày 2/9/1945:
Hà Nội tưng bừng màu đỏ của cờ, hoa, biểu ngữ. Mọi người đều xuống đường đổ về
quảng trường Ba Đình.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
*HĐ2: Diễn biến và nội dung buổi lễ tuyên bố độc lập.
- Việc 1: Nhóm trưởng điều hành thảo luận theo ND sau, thư kí viết kết quả thảo
luận vào phiếu học tập: ? Buổi lễ bắt đầu khi nào? Quang cảnh ngày 2/ 9/ 1945 ở Hà
Nội thể hiện điều gì? Buổi lễ kết thúc ra sao?
? Trong buổi lễ, lời nói của Bác Hồ thế nào? Có tác dụng gì?
- Việc 2: HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau trước lớp.
- Việc 3: GV chốt: Diễn biến và nội dung buổi lễ tuyên bố độc lập.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Nêu một số nét về cuộc mít tinh ngày 2-9-1945 tại Quảng trường Ba
Đình: + Bắt đầu: 14 giờ, Bác cùng các vị trong Chính phủ lâm thời bước lên lễ đài.
+ Bác đọc bản “Tuyên ngôn độc lập”.
+ Lễ ra mắt và tuyên thệ của Chính phủ lâm thời
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
*HĐ3: Ý nghĩa sự kiện lịch sử ngày 2/9/1945.
- Việc 1: Cặp đôi đọc thông tin ở SGK và trao đổi với nhau:
? Trong buổi lễ ND ta vui sướng thế nào?
? Đã thể hiện ý chí của mình vì độc lập tự do như thế nào?
? Bản tun ngơn độc lập có ý nghĩa gì?
- Việc 2: HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau trước lớp.

- Việc 3: GV chốt: Ngày 2/9/1945 trên quảng trường Ba Đình lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí
Minh đọc bản Tun ngơn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hịa, đó
là ngày Quốc khánh của nước ta.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Nắm được ý nghĩa lịch sử ngày 2/9/1945: Ngày 2/9/1945 trên quảng
trường Ba Đình lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tun ngơn độc lập, khai sinh
ra nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hịa, đó là ngày Quốc khánh của nước ta.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
C. Hoạt động ứng dụng:
? Cuối bản "Tuyên ngôn độc lập" Bác Hồ đã thay mặt ND Việt Nam tun bố điều gì?
- Nói cho người thân nghe cảm nghĩ của mình về ngày 2/9 hàng năm.
Giáo viên: Võ Thị Hiệp


GIÁO ÁN TUẦN 10

Năm học:

2019-2020

Thứ sáu ngày 1 tháng 11 năm 2019
TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN

TỐN:
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Tính tổng nhiều STP. Tính chất kết hợp của phép cộng các STP.
- Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học.
- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin.

*Các bài tập cần làm: Bài 1(a, b), bài 2, bài 3(a, c).
II.Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản
1. Khởi động:
- Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình u thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.
2. Hình thành kiến thức:.
*Việc 1: Tìm hiểu ví dụ.
*VD: - u cầu HS đọc, phân tích bài tốn.
? Muốn biết cả ba thùng có bao nhiêu lít dầu ta làm phép tính gì?
- u cầu HS đặt tính và tính: 27,5 + 36,75 + 14,5 = ?
- Chốt: Đặt tính và cách tính tổng của 3 STP làm tương tự như tính tổng của hai STP.
*BT: - Cá nhân đọc thầm BT và trao đổi với bạn bên cạnh về cách giải và giải vào BP.
- Nhận xét và chốt:
Bài giải
Chu vi của hình tam giác là:
8,7 + 6,25 + 10 = 24,95(dm)
Đáp số : 24,95dm
*Việc 2: Cách tính tổng nhiều STP.
? Muốn tính tổng nhiều STP ta làm như thế nào?
B. Hoạt động thực hành:
Bài 1: Tính
- Cá nhân tự làm vào vở câu a và b.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
Bài 2: Tính rồi so sánh giá trị của (a + b) + c và a + (b + c)
- Cá nhân tự làm vào vở câu a và b.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
Giáo viên: Võ Thị Hiệp



GIÁO ÁN TUẦN 10

Năm học:

2019-2020
- Củng cố: Phép cộng các STP có tính chất kết hợp. Khi cộng một tổng hai số với số thứ
ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của hai số còn lại. (a + b) + c = a + (b + c).
Bài 3: Sử dụng tính chất giao hốn và tính chất kết hợp để tính.
- Cá nhân đọc thầm yêu câu và tự làm vào vở.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- Củng cố: Cách sử dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp để tính nhanh.
C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học.
Tập làm văn:
ÔN TẬP (TIẾT 8)
I / Mục tiêu:
- Viết được bài văn miêu tả ngơi trường hồn chỉnh có dủ 3 phần MB, TB, KB thể hiện
rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả.
- Diễn đạt thành câu, bước đầu biết dùng từ ngữ hình ảnh gợi tả trong bài văn .
- GDHS tính sáng tạo, cẩn thận
II / Chuẩn bị :
- GV: Bảng phụ viết đề bài.
III / Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

* Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát;
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH


* Hướng dẫn làm bài :
- GV treo bảng phụ có ghi sẵn 3 đề, cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- HS đọc kĩ đề
? Đề bài yêu cầu đối tượng tả là gì?
- GV cho HS làm bài.
- GV thu bài làm HS.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Dặn dò HS viết lại bài theo đề trên.
HĐNG:

CĐ1: EM LÀ BÔNG HOA CỦA QUÊ HƯƠNG (Tiết 2)

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức- Nêu được điểm mạnh, điểm còn hạn chế của bản thân trong việc tham gia
các hoạt động của địa phương.
- Hiểu được mỗi người là thành viên của q hương, cộng đồng vì vậy cần tích cực
tham gia các hoạt động xây dựng nếp sống văn minh. Tham gia hoạt động sẽ giúp em
Giáo viên: Võ Thị Hiệp


GIÁO ÁN TUẦN 10

Năm học:

2019-2020
phát huy điểm mạnh của bản thân, khắc phục điểm còn hạn chế để ngày càng hoàn thiện
bản thân.
2. Kĩ năng
- Tự nhận thức bản thân: Xác định được điểm mạnh, điểm hạn chế, khả năng tham gia

các hoạt động của địa phương của bản thân.
- Đảm nhận trách nhiệm: Tham gia hoạt động vừa sức tại địa phương.
3. Thái độ
- Tích cực hưởng ứng và tham gia vào các hoạt động của quê hương/địa phương.
- Yêu quý quê hương mình.
II. Đồ dùng: Sách Sống đẹp.
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

1. Khởi động:
Ban văn nghệ điều hành cho các bạn hát bài hát: Quê hương tươi đẹp.
- GV giới thiệu bài.
- GV giới thiệu mục tiêu bài.
- CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ mục tiêu của bài trước lớp, nêu ý hiểu của mình
về mục tiêu.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

HĐ1: Hồn thiện bông hoa của em.
Việc 1: Đọc phần 1 (5/Sống đẹp), xác định u cầu.
Việc 2: Tự vẽ khn mặt mình vào nhị hoa, viết thông tin vào các chỗ trống để hồn
thiện bơng hoa giới thiệu bản thân
Giới thiệu bản thân bằng bơng hoa vừa hồn thiện cho nhau nghe.
- Chia sẽ thêm về những thông tin viết trong các cánh hoa cho nhau nghe.

CTHĐTQ mời một số bạn lên tự giới thiệu về bản thân bằng bơng hoa vừa
hồn thiện.
- Các bạn dưới lớp có thể hỏi thêm về thông tin ở những cánh hoa để bạn trả lời.
- GV nhận xét, chốt lại.
* Đánh giá:
-Tiêu chí: HS viết thơng tin vào các chỗ trống để hồn thiện bơng hoa giới thiệu bản

thân
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
HĐ2: Vượt qua chính mình.
Giáo viên: Võ Thị Hiệp


GIÁO ÁN TUẦN 10

Năm học:

2019-2020
Việc 1: Trao đổi với nhau về những thói quen tốt (chưa tốt) của bản thân, giúp
nhau chỉ ra tác dụng (tác hại) của những thói quen đó và thảo luận để tìm biện pháp phát
huy (khắc phục).
Việc 2: Hoàn thành vào vở rồi đổi vở cho nhau xem để nhận xét.
NT hướng dẫn cho các bạn trình bày trong nhóm.
HS nhận xét, góp ý, bổ sung cho nhau và báo cáo với GV.
* Đánh giá:
-Tiêu chí: HS nêu được những thói quen tốt (chưa tốt) của bản thân, tìm biện pháp phát
huy (khắc phục).
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
HĐ3: Đánh giá việc làm của em.
Việc 1: Đọc cho nhau nghe chuyện về ơng Trình Tử (7/Sống đẹp).
Việc 2: Học cách làm của ơng Trình Tử, 2 bạn lần lượt đọc từng việc trong bảng
(7/Sống đẹp) và vẽ hạt đỗ đen (nếu chưa làm), hạt đỗ trắng (nếu làm rồi) để tự đánh giá
những việc làm của mình hằng ngày.
Việc 3: Đối chiếu bảng tự đánh giá với nhau, giúp nhau lên kế hoạch để phát huy thế
mạnh của bản thân.

* Chia sẻ trước lớp
Việc 1: CTHĐTQ mời một số bạn chia sẽ bảng tự đánh giá và kế hoạch tự rèn luyện để
phát huy thế mạnh của bản thân trước lớp.
Việc 2: HS nhận xét, góp ý, bổ sung cho bạn.
Việc 3: GV nhận xét, tuyên dương những HS trình bày tốt, có kế hoạch rõ ràng, hợp lí.
Nhắc nhở HS thực hiện đúng như kế hoạch đã đề ra.
* Đánh giá:
-Tiêu chí: HS tự đánh giá những việc làm của mình hằng ngày.
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG :

- HS vận dụng những điều đã học vào cuộc sống hằng ngày, chia sẻ nội dung bài học
với người thân, bạn bè.
ƠLTỐN:
ƠN LUYỆN T̀N 10
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Biết chuyển các PSTP thành STP; làm đúng các phép cộng với STP; áp dụng tính chất
giao hốn của phép cộng để tính tổng nhiều STP theo cách thuận tiện.
Giáo viên: Võ Thị Hiệp


GIÁO ÁN TUẦN 10

Năm học:

2019-2020
- So sánh được các số đo độ dài khi viết dưới 1 số dạng khác nhau (Dạng có 2 đơn vị,
dạng phân số, dạng STP). Vận dụng làm bài tập 1(51); BT4(52); BT6(52); BT8(53).
HSNK làm thêm BTVD.

- Giáo dục HS cẩn thận, chịu khó, tự tin, trung thực trong học tập.
- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin.
II.Chuẩn bị: * HS: Vở tự ôn luyện toán.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trị chơi “Xì điện” hỏi đáp nhau về
các đơn vị đo độ dài và mối qhệ giữa các đơn vị đo, cách chuyển đổi 1 số đơn vị đo
thông dụng.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. Hoạt động thực hành:
*Bài 1(51): Chuyển các PSTP thành số thập phân rồi đọc các STP:
- Y/c nhóm bàn thảo luận và làm bài vào vở tự ơn luyện tốn trang 51.
- Ban học tập yêu cầu bạn chia sẻ phỏng vấn lẫn nhau trước lớp.
- Nhận xét và chốt cách Chuyển các PSTP thành số thập phân rồi đọc các số thập
phân
* Đánh giá:
+ Tiêu chí: - HS nắm chắc cách Chuyển các PSTP thành số thập phân và cách đọc các
STP.
- Vận dụng chuyển và đọc đúng các STP theo yêu cầu ở BT1.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Rèn luyện năng lực hợp tác; tự tin.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn.
*Bài 4(52): Đặt tính rồi tính:
- Hai bạn ngồi cạnh nhau thực hiện vào vở tự ƠL Tốn trang 52.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt cách đặt tính và tính cộng các STP.
* Đánh giá:
+ Tiêu chí: - HS nắm chắc cách đặt tính và tính cộng các STP.

- Vận dụng đặt tính và tính đúng các phép cộng STP theo yêu cầu ở BT4.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Rèn luyện năng lực hợp tác; tự tin.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn.
*Bài 6(52): Giải toán:
- Cá nhân tự làm bài vào vở ôn luyện Toán trang 52.
Giáo viên: Võ Thị Hiệp


GIÁO ÁN TUẦN 10

Năm học:

2019-2020
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt cách Giải tốn tỉ lệ dạng 1.
* Đánh giá:
+ Tiêu chí:
- HS nắm chắc cách Giải toán tỉ lệ dạng 1.
- Vận dụng giải đúng bài toán theo yêu cầu ở BT6.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn.
*Bài 8(53): Sử dụng tính chất giao hốn, kết hợp để tính:
- Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận cách làm và làm vào vở.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
? Sử dụng tính chất giao hoán, kết hợp để tính thuận tiện.
* Đánh giá:

+ Tiêu chí: - HS nắm chắc tính chất giao hốn, kết hợp của phép cộng các STP.
- Vận dụng để tính thuận tiện đúng theo yêu cầu ở BT8.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Tự ôn lại bài.
- Chia sẻ với bạn bè, người thân về cách Giải toán tỉ lệ dạng 1 và tính thuận tiện

ƠL TIẾNG VIỆT:
ƠN LUYỆN T̀N 10
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Đọc và hiểu truyện “Cuộc trò chuyện của ba cây cổ thụ”. Hiểu được ước mơ và cuộc
đời thực của ba cây cổ thụ.
- Tìm được các từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ nhiều nghĩa.
- GD HS biết vươn tới những ước mơ cao đẹp.
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của mình.
II.Chuẩn bị:
- Tranh ảnh chụp động Phong Nha; Bảng phụ
III.Hoạt động học.
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình u thích.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Đọc bài “Cuộc trò chuyện của ba cây cổ thụ” và TLCH
Giáo viên: Võ Thị Hiệp



×