Chuyên đề
Chuyên đề
QUẢN Lí AN TOÀN LAO ĐỘNG, MễI TRƯỜNG
QUẢN Lí AN TOÀN LAO ĐỘNG, MễI TRƯỜNG
XÂY DỰNG
XÂY DỰNG
VÀ QUẢN Lí RỦI RO TRONG THỰC HIỆN DỰ
VÀ QUẢN Lí RỦI RO TRONG THỰC HIỆN DỰ
ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CễNG TRèNH
ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CễNG TRèNH
2
1. QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG, MÔI TRƯỜNG XÂY DỰNG
1.1 Quyền và trách nhiệm của các bên trong quản lý an toàn lao động
và môi trường xây dựng
1.2 Kế hoạch quản lý an toàn lao động và môi trường xây dựng
1.3 Các biện pháp kiểm soát và đảm bảo an toàn lao động và môi
trường xây dựng
2. QUẢN LÝ RỦI RO TRONG THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY
DỰNG CÔNG TRÌNH
!
"#$ % &'(&)*%+
%$
",+&-%./*0-%1$&2
3#&&'4
56/*0$7)8$
9#:$./*0$7)8;<=
3
1. QUN Lí AN TON LAO NG, MễI TRNG XY
1. QUN Lí AN TON LAO NG, MễI TRNG XY
DNG
DNG
1.1 Quyn v trỏch nhim ca cỏc bờn trong qun lý an ton lao
ng v mụi trng xõy dng
1.1.1. Quyền và nghĩa vụ của chủ đầu t xây dựng công trình
>68&%?+@$7)8$#<=5"AB>C.8D
E 2*--#FG--:$H:$I
&J&#
E$*2&/'&&//@,K(
4,K&L$8M 8
>N///*I$(-O( :$H(%$
$P4/(&L$Q$8(R(4:P$$%O$
7)8$S"(K3(,+FGTU
-
=O$6,G@7)8$ $V6,*I$(Q*I$(-O(
* O$:P$FGS35(,FGT
>#:$H7)8$WI;:$2&&'//
( 4 : P$ $ . H :$ 7)8 $ SXY 9(
KZ(,+FGTU
4
- Dừng thi công xây dựng công trình và yêu cầu khắc phục hậu quả khi
nhà thầu thi công xây dựng công trình vi phạm các quy định về chất
lượng công trình, an toàn và vệ sinh môi trường (Khoản d, mục 1, Điều
75, Luật XD);
- Kiểm tra biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh môi trường trong việc thi
công xây dựng công trình (Khoản d, mục 2, Điều 75, Luật XD);
- Việc phá dỡ công trình phải thực hiện theo giải pháp phá dỡ được
duyệt, bảo đảm an toàn và vệ sinh môi trường (Kh. b, mục 2, Điều 86,
Luật XD);
- Việc giám sát thi công xây dựng công trình phải được thực hiện để
theo dõi, kiểm tra về chất lượng, khối lượng, tiến độ, an toàn lao động và
vệ sinh môi trường trong thi công xây dựng công trình (mục 2, Điều 87,
Luật XD);
1.1.2. Trách nhiệm và nghĩa vụ của nhà thầu thi công xây dựng công
trình
- Điều kiện thi công xây dựng công trình: Nhà thầu khi hoạt động thi
công xây dựng công trình phải có thiết bị thi công đáp ứng yêu cầu về an
toàn và chất lượng công trình (Khoản d, mục 1, Điều 73, Luật XD);
5
- Trong quá trình thi công xây dựng công trình, nhà thầu thi công xây
dựng công trình có trách nhiệm (Điều 78, Luật XD):
+ Thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn cho người, máy móc, thiết
bị, tài sản, công trình đang xây dựng, công trình ngầm và các công trình
liền kề; đối với những máy móc, thiết bị phục vụ thi công phải được kiểm
định an toàn trước khi đưa vào sử dụng;
+ Thực hiện biện pháp kỹ thuật an toàn riêng đối với những hạng mục
công trình hoặc công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn;
+ Thực hiện các biện pháp cần thiết nhằm hạn chế thiệt hại về người
và tài sản khi xảy ra mất an toàn trong thi công xây dựng.
- Nhà thầu thi công xây dựng công trình có các nghĩa vụ sau đây (Mục
2, Điều 76, Luật XD):
+ Thi công xây dựng theo đúng thiết kế, tiêu chuẩn xây dựng, bảo đảm
chất lượng, tiến độ, an toàn và vệ sinh môi trường;
+ Bồi thường thiệt hại khi vi phạm hợp đồng, thi công không bảo đảm
chất lượng, gây ô nhiễm môi trường ;
6
- Trong quá trình thi công xây dựng công trình, nhà thầu thi công xây
dựng công trình có trách nhiệm (Điều 79, Luật XD):
+ Có biện pháp bảo đảm vệ sinh môi trường trong quá trình thi công
xây dựng bao gồm môi trường không khí, môi trường nước, chất thải
rắn, tiếng ồn và các yêu cầu khác về vệ sinh môi trường;
+ Bồi thường thiệt hại do những vi phạm về vệ sinh môi trường do
mình gây ra trong quá trình thi công xây dựng và vận chuyển vật liệu
xây dựng;
+ Tuân theo các quy định khác của pháp luật về bảo vệ môi trường.
- Nhà thầu thực hiện việc di dời công trình phải thực hiện các biện
pháp bảo đảm an toàn lao động, an toàn đối với công trình di dời và
các công trình lân cận, bảo đảm vệ sinh môi trường (Điều 85, Luật
XD).
- Người được giao tổ chức thực hiện việc phá dỡ công trình phải chịu
trách nhiệm bảo đảm an toàn và vệ sinh môi trường.
- Điều 30-Quản lý ATLĐ trên công trưường XD ( NĐ12/2009/ND-
CP):
1) + Nhà thầu TC phải lập biện pháp AT cho ngưười, cho CT trên
c/trưường
+ Nếu biện pháp AT liên quan nhiều bên thi phải đưược các bên
thỏa thuận
7
2) Biện pháp AT, nội quy AT phải thể hiện công khai trên công trường;
những vị trí nguy hiểm phải bố trí người hướng dẫn, cảnh báo đề phòng tai
nạn
3) + Nhà thầu TC, CĐT, các bên liên quan phải thưường xuyên kiểm tra,
giám sát công tác ATLĐ trên công trường;
+ Khi phát hiện có vi phạm về ATLĐ thì phải đình chỉ TC;
+ Người để xảy ra vi phạm ATLĐ thuộc phạm vi q/lý của mình phải chịu
trách nhiệm trước pháp luật
4) + Nhà thầu XD có trách nhiệm đào tạo, hướng dẫn, phổ biến các quy định
về ATLĐ;
+ Những công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ thi người LĐ phải có
giấy chứng nhận đào tạo ATLĐ;
+ Nghiêm cấm sử dụng LĐ chưa được đào tạo và chưa đưược hướng dẫn
về ATLĐ
5) Nhà thầu XD có trách nhiệm cấp đầy đủ các trang bị bảo hộ LĐ, ATLĐ
cho ngưười LĐ theo quy định sử dụng LĐ trên công trường
6) Khi có sự cố về ATLĐ, nhà thầu TC và các bên liên quan có trách nhiệm:
+ Tổ chức xử lý và báo cáo cơ quan quản lý NN về ATLĐ theo quy định;
+ Chịu trách nhiệm khắc phục và bồi thưường thiệt hại do nhà thầu không
đảm bảo ATLĐ gây ra
8
1.2 Kế hoạch quản lý an toàn lao động và môi trường xây dựng
1.2.1 Quản lý an toàn lao động trên công trường xây dựng
a/ Nhà thầu thi công xây dựng phải lập các biện pháp an toàn cho
người và công trình trên công trường xây dựng. Trường hợp các biện
pháp an toàn liên quan đến nhiều bên thì phải được các bên thỏa
thuận.
b/ Các biện pháp an toàn, nội quy về an toàn phải được thể hiện
công khai trên công trường xây dựng để mọi người biết và chấp hành;
những vị trí nguy hiểm trên công trường phải bố trí người hướng dẫn,
cảnh báo đề phòng tai nạn.
c/ Nhà thầu thi công xây dựng, chủ đầu tư và các bên có liên quan
phải thường xuyên kiểm tra giám sát công tác an toàn lao động trên
công trường. Khi phát hiện có vi phạm về an toàn lao động thì phải
đình chỉ thi công xây dựng. Người để xảy ra vi phạm về an toàn lao
động thuộc phạm vi quản lý của mình phải chịu trách nhiệm trước
pháp luật.
9
d/ Nhà thầu xây dựng có trách nhiệm đào tạo, hướng dẫn, phổ
biến các quy định về an toàn lao động. Đối với một số công việc
yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động thì người lao động phải
có giấy chứng nhận đào tạo an toàn lao động. Nghiêm cấm sử
dụng người lao động chưa được đào tạo và chưa được hướng
dẫn về an toàn lao động.
e/ Nhà thầu thi công xây dựng có trách nhiệm cấp đầy đủ các
trang bị bảo hộ lao động, an toàn lao động cho người lao động
theo quy định khi sử dụng lao động trên công trường.
g/ Khi có sự cố về an toàn lao động, nhà thầu thi công xây
dựng và các bên có liên quan có trách nhiệm tổ chức xử lý và
báo cáo cơ quan quản lý nhà nước về an toàn lao động theo quy
định của pháp luật đồng thời chịu trách nhiệm khắc phục và bồi
thường những thiệt hại do nhà thầu không bảo đảm an toàn lao
động gây ra.
10
1.2.2. Quản lý môi trường xây dựng
a/ Nhà thầu thi công xây dựng phải thực hiện các biện pháp bảo
đảm về môi trường cho người lao động trên công trường và bảo vệ
môi trường xung quanh, bao gồm có biện pháp chống bụi, chống
ồn, xử lý phế thải và thu dọn hiện trường. Đối với những công trình
xây dựng trong khu vực đô thị, phải thực hiện các biện pháp bao
che, thu dọn phế thải đưa đến đúng nơi quy định.
b/ Trong quá trình vận chuyển vật liệu xây dựng, phế thải phải có
biện pháp che chắn bảo đảm an toàn, vệ sinh môi trường.
c/ Nhà thầu thi công xây dựng, chủ đầu tư phải có trách nhiệm
kiểm tra giám sát việc thực hiện bảo vệ môi trường xây dựng, đồng
thời chịu sự kiểm tra giám sát của cơ quan quản lý nhà nước về môi
trường. Trường hợp nhà thầu thi công xây dựng không tuân thủ các
quy định về bảo vệ môi trường thì chủ đầu tư, cơ quan quản lý nhà
nước về môi trường có quyền đình chỉ thi công xây dựng và yêu cầu
nhà thầu thực hiện đúng biện pháp bảo vệ môi trường.
d/ Người để xảy ra các hành vi làm tổn hại đến môi trường trong
quá trình thi công xây dựng công trình phải chịu trách nhiệm trước
pháp luật và bồi thường thiệt hại do lỗi của mình gây ra.
11
1.3 Các biện pháp kiểm soát và đảm bảo an toàn lao động và môi trường
xây dựng
"=M$8[$
/ .8\([\7)8$*[. - an toàn
lao động và bảo vệ môi trường xây dựng, ( TCVN -2287-78 ]Q$[
\ * O$ 68^/U#FG<=C9>AA3G$ >
#8[ U CADCZB-4/7>_[$
U#<=5"ABDCC68&%`+ $7)8$U#<=
33"DCBZ, >K`+U#<="53DCBC@
8>_[$U#<="55DCB9@R>_[$U#<=
CDCZBN^$/$P* O$>N)*%U#<=BBDCZB
#8-Q$8'2%$4/7>N)*%U#<= DCZB
-4/7>_[$ UT
aR1O&+./*0an toàn lao động và bảo vệ môi trường xây
dựng$O8./*0 tư và bộ máy tổ quản lý công
trường của nhà thầu.
aR1 ( $ (& .8 * O$đà ạ ướ ẫ ổ ế đị ề
bY$P* O$01c$ * O$d/:
P$U
1212
d/ Trang bị bảo hộ lao động, an toàn lao động và kiểm tra sức khoẻ
định kỳ cho người lao động theo quy định khi sử dụng lao động trên
công trường;
e/ Lập và thực hiện các biện pháp an toàn cho người và công trình
trên công trường xây dựng và bảo đảm về môi trường cho người lao
động trên công trường và bảo vệ môi trường xung quanh
- Gắn liền biện pháp kỹ thuật, biện pháp kiểm tra chất lượng và biện
pháp an toàn lao động thành một thể thống nhất;
- Sắp xếp trình tự thi công trong tiến độ phải đảm bảo không gian lao
động đủ an toàn;
- Thiết kế tổng mặt bằng thi công hay là sự cung cấp dịch vụ thi công
phải có quan điểm an toàn lao động;
- Cảnh báo mất an toàn và gây ô nhiễm môi trường trên công trường;
- Lập các biện pháp đề phòng tai nạn khi khảo sát phục vụ xây dựng,
các biện pháp chống va đập cơ học, chống rơi từ trên cao xuống thấp,
chống lở, xập, sụt, trượt đất đá, biện pháp đảm bảo an toàn giàn giáo và
thang, an toàn trong công tác lắp ghép kết cấu công trình
1313
1.3.2 Biện pháp cho một số lĩnh vực cụ thể
1) AT của công tác đất và làm việc dưới sâu, trong đường hầm:
- Chống sạt lở hố đào gây ra tai nạn
- Chống lật đổ máy móc và ngưười rơi xuống hố đào
- Chống sập, lở trong TC đường hầm
- Chống bị nhiễm khí độc khi thi công trong hầm sâu
- Giải pháp thoát hiểm,cứu hộ khi có sự cố dưới hố sâu hoặc trong
hầm, )
2) AT thi công trên cao:
- Lưới bảo vệ, hệ thống dàn dáo và sàn công tác ổn định,vững chắc
- Các thiết bị bảo hộ lao động cho từng cá nhân
- Lựa chọn công cụ thi công và quy trình tác nghiệp thích hợp sức lực
con ngưười khi làm việc trên cao, …
1414
2) AT thi công trên cao:
- Lưới bảo vệ, hệ thống dàn dáo và sàn công tác ổn định,vững chắc
- Các thiết bị bảo hộ lao động cho từng cá nhân
- Lựa chọn công cụ thi công và quy trình tác nghiệp thích hợp sức
lực con ngưười khi làm việc trên cao, …
3) An toàn sử dụng máy và thiết bị thi công:
- Kiểm tra đảm bảo tình trạng kĩ thuật của máy XD và thiết bị thi
công trước khi đưưa vào sử dụng trên công trưường
- Kiểm tra sự cân bằng và ổn định khi máy chịu tải
- Thiết bị che chắn, rào cản vùng nguy hiểm khi máy vận hành
- Đảm bảo đủ điều kiện ánh sáng cho ngưười và máy làm việc
- Nhắc nhở CN chấp hành quy trình vận hành và quy chế ATLĐ
trong tác nghiệp SX có liên quan đến máy móc, thiết bị TC
- Thực hiện đúng quy định về bảo dưỡng máy thưường xuyên và
kiểm tra tình trạng kỹ thuật của máy móc, thiết bị thi công vào đầu các
ca làm việc, …
1515
4) An toàn thi công lắp ghép công trình, lắp đặt thiết bị
- AT thiết bị cẩu lắp
- AT các thiết bị phụ trợ phục vụ lắp ghép
- AT về quy trình công nghệ tập kết cấu kiện và lắp ghép
- AT cho ngưười LĐ trong tác nghiệp lắp ghép
5) Tác nghiệp xếp dỡ tại kho bãi
- AT vận chuyển
- AT bốc xếp hàng hóa
6) An toàn giao thông và vận chuyển trên công trưường
AT giao thông:
- Quy hoạch các loại đường thuận lợi, tiết kiệm và an toàn
- Thiết kế các loại đường đúng quy định ( khả năng chịu tải, độ dốc,
bán kính quay, …)
An toàn vận chuyển trên công trưường (phương ngang, ph/đứng):
- An toàn thiết bị v/c
- AT tác nghiệp v/c
- Che chắn, neo buộc h/hóa đúng q/định
1616
7) An toàn sử dụng điện trên công trưường
Nhu cầu sử dụng điện trong thi công:
- Lượng điện dùng nhiều
- Sử dụng nhiều loại điện thế đan xen nhau ở nhiều vị trí trên
công trường, rất dễ gây mất an toàn trong SX
An toàn về điện trong TCXD
- AT về điện trong QTXL
+ Điện động lực
+ Điện sản xuất
+ Điện chiếu sáng phục vụ SX
- AT điện tại xưưởng SX phụ trợ, tại kho bãi
- AT các đưường dẫn và điện chiếu sáng, điện sinh hoạt
Biện pháp đảm bảo an toàn về điện, gồm:
- Bảo vệ chống điện giật
- Bảo vệ chống các tác động nhiệt
- Bảo vệ chống quá dòng
- Bảo vệ chống rò điện
- Bảo vệ chống nhiễu loạn điện áp.
1717
8) Hệ thống chống sét
- Chống sét chung trên công trường
- Tại các vị trí nguy hiểm về sét đánh: vị trí các kho quan trọng; các vị trí làm
việc trên cao; các cần cẩu có chiều cao lớn; …
9) Phòng chống cháy nổ
- Hệ thống phòng cháy trên toàn công trưường
- Nưước và thiết bị chữa cháy
+ Nước chữa cháy
+ Thiết bị chữa cháy
- Thực hiện đúng các quy định về bảo quản và sử dụng thuốc nổ trên công trường
- Xác định địa điểm dự trữ thuốc nổ, quy trình bảo quản, vận chuyển thuốc nổ,
quy trình gây nổ trong TC
10) An toàn thi công trong thiết kế TĐTC
- Phân khu TC và AT sản xuất khi triển khai theo phương ngang:
+ Làm rõ hướng thi công, tuyến di chuyển tác nghiệp SX để tránh xung đột
trên mặt bằng
+ Kiểm tra AT khi hoạt động SX trên các tầng đợt khác nhau theo phương
đứng
- Phân tầng TC khi triển khai SX theo phương đứng:
Kiểm tra AT khi bố trí hoạt động SX trên các tầng đợt khác nhau theo phương
đứng
1818
- Sự phối hợp triển khai SX của các nhà thầu trên công trường và ở từng khu vực
sản xuất.
11) An toàn thi công trong thiết kế mặt bằng TC
•
ATTC khi chuẩn bị MBTC trên toàn công trường
- Hệ thông biển báo AT chung trên công trương và ở những địa điểm nguy hiểm
- Hệ thống phòng cháy, chữa cháy chung
•
Giải pháp AT cho từng hạng mục
•
An toàn đặt và vận hành máy thi công
•
An toàn ở các nhà xưưởng SX phụ trợ
•
An toàn ở các kho bãi trên công trường
12) An toàn cho thiết bị hoặc công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ;
- An toàn sử dụng TB chịu áp lực: nồi hơi áp lực; bình chứa khí nén; TB chứa khí
hóa lỏng; AT sử dụng máy nâng, hạ
- Máy khoan, phá cầm tay; thiết bi thổi hơi áp lực; TB sản xuất VLXD
(máy cưa, máy cát, máy gia công cốt liệu, …)
- AT gia công, lắp đặt, sửa chữa, làm vệ sinh cửa kính;…
Yêu cầu chủ đầu tư và các nhà thầu phải thường xuyên/ kiểm tra giam sat
việc thực hiện cac quy định về an toàn lao động và bảo vệ moi trường xay dựng ;
1919
2. QUẢN Lí RỦI RO TRONG THỰC HIỆN DỰ AN ĐẦU TƯ
XAY DỰNG CễNG TRèNH
Nội dung quản lý rủi ro bao gồm ba mảng công việc chính:
- Nhận dạng rủi ro
- Ước lượng rủi ro: Phân tích và định lượng rủi ro
- Kiểm soát rủi ro: Phản ứng, ứng xử với rủi ro
2.1 Khái niệm về rủi ro và bất định
- Rủi ro là sự kiện hoặc tình huống bất ngờ mà khi xảy ra nó có thể
dẫn đến các cơ hội mới có lợi hoặc sự thiệt hại khi thực hiện một nhiệm
vụ nào đó, nhưng các sự kiện hoặc tình huống này lại có thể xác định
được.
- Một đặc tính cơ bản của rủi ro là khả năng có thể xác định được
về xác suất xuất hiện hoặc mức độ rủi ro. Đó là cơ sở để phân biệt giữa
rủi ro và bất định.
- Bất định phản ánh sự kiện (tình huống), trong đó không thể biết
được xác suất xuất hiện của sự kiện. Khái niệm bất định chứa đựng yếu
tố chưa biết nhiều hơn
khái niệm rủi ro.
- Sự phân định giữa rủi ro và bất định chỉ mang tính tương đối. Tuỳ
thuộc vào thông tin có thể có được và khả năng đánh giá của mỗi cá
nhân hay tổ chức mà có thể là rủi ro hay bất định.
2020
2.2. Rủi ro và bất định khi thực hiện các dự án đầu tư.Tính hai mặt của
rủi ro
2.2.1 Rủi ro và bất định khi thực hiện các dự án đầu tư
- Thực hiện dự án đầu tư luôn diễn ra trong điều kiện rủi ro và bất định.
- Rủi ro dự án là tổng hợp những yếu tố ngẫu nhiên, những tình huống
không thuận lợi liên quan đến bất định, có thể đo lường bằng xác suất việc
không đạt được mục tiêu đã định của dự án và gây nên những thiệt hại, mất
mát.
- Bất định hiểu theo nghĩa rộng là sự không đầy đủ và không chính xác
của thông tin về các điều kiện thực hiện dự án. Bất định phản ánh tình
huống, trong đó không tính được xác suất xuất hiện của tình huống.
- Nguồn gốc của các yếu tố bất định.
+ Khi lựa chọn các quyết định tối ưu, không nắm vững hoặc không
thể tính đầy đủ và chính xác các thông tin, sự biến động của môi trường.
+ Các yếu tố ngẫu nhiên: Bão lụt, động đất.
+ Các yếu tố đối kháng mang tính chủ quan khi quá trình ra quyết
định diễn ra trong tình huống lợi ích của các đối tác không cùng chiều, thậm
chí đối lập nhau.
2121
2.2.1. Tính hai mặt của rủi ro
- Rủi ro có cả 2 mặt (2 khía cạnh) là tiêu cực và tích cực và có thể
được xác định bằng xác suất xuất hiện rủi ro nhân với mức độ, thiệt hại
hoặc lợi ích đạt được do rủi ro gây ra.
- Nhận thức phổ biến hiện nay cho rằng rủi ro bao gồm cả hiểm hoạ
và cơ hội,
+ Nếu rủi ro là một hiểm hoạ thì nó sẽ gây trở ngại cho vệc thực
hiện mục tiêu.
+ Nếu rủi ro xuất hiện như một cơ hội thì lại tạo ra điều kiện
thuận lợi cho việc thực hiện mục tiêu
2.3 Các giai đoạn của phát triển rủi ro, phân loại rủi ro và nhận
dạng rủi ro
2.3.1 Các giai đoạn của phát triển rủi ro, phân loại rủi ro
Các giai đoạn phát triển của rủi ro.
Rủi ro tiềm tàng
Khả năng xẩy ra,
mức tác động tiềm
tàng
Rủi ro xuất hiện
Xác suất xuất hiện,
mức độ tác động
Rủi ro gây tác động
Các tác động khi rủi ro
xẩy ra
2222
Phân loại rủi ro các tiêu thức khác nhau.
PHÂN LOẠI RỦI RO
TRONG
CÁC DỰ ÁN XÂY DỰNG
Phân theo
nguồn
gây rủi ro
- Rủi ro từ
môi trường
bên trong
Dự án.
- Rủi ro từ
môi trưường
bên ngoài
Dự án
Phân theo góc độ các
bên liên quan
- Rủi ro trên góc độ
chủ đầu tư.
- Rủi ro trên góc độ
tưư vấn.
- Rủi ro trên góc độ
nhà thầu.
- Rủi ro trên góc độ
nhà khai thác sử
dụng.
- Rủi ro trên góc độ
cộng đồng, xã hội.
Phân theo các
giai đoạn Dự án
- Rủi ro trong
giai đoạn chuẩn
bị dự án
- Rủi ro trong
giai đoạn thực
hiện dự án.
- Rủi ro trong
giai đoạn khai
thác sử dụng.
Phân theo đối
tượng tác
động
- Rủi ro liên
quan đến chi
phí dự án.
- Rủi ro liên
quan đến thời
gian dự án
- Rủi ro liên
quan đến chất
lưượng dự án.
2323
•
Có thể phân chia quá trình quản lý rủi ro thành các giai đoạn sau:
- Giai đoạn khởi đầu: nghiên cứu, xem xét các dữ liệu cơ bản liên quan
đến dự án, chuẩn bị xây dựng khung chương trình làm cơ sở cho các giai
đoạn sau.
- Giai đoạn xác định: tìm hiểu các rủi ro có khả năng xảy ra, các
nguyên nhân gây ra rủi ro trong dự án.
- Giai đoạn phân tích nhằm tính toán, đo lưường thông qua việc xác
định khả năng xảy ra và mức độ tác động của rủi ro tới các kết quả đầu ra
của dự án.
- Giai đoạn phản ứng: đưa ra kế hoạch, hành động phản ứng với rủi
ro khi chúng xuất hiện trong dự án.
- Giai đoạn quản lý nhằm đưa ra các hoạt động kiểm soát, điều chỉnh
rủi ro khi nó xuất hiện.
2.4.2. Phân tích, đánh giá rủi ro của dự án
2.4.2.1 Phân tích định tính
Phưương pháp phân tích định tính của rủi ro cần đưược tiến hành theo
trình tự bao gồm 3 bước:
2424
2.3.2 Nhận dạng rủi ro trong quản lý dự án xây dựng
2.3.2.1. Các tình huống nhận biết rủi ro
- Với các điều kiện đã biết:
+ Rủi ro được tính đến trước một cách rõ ràng
+ Rủi ro này có thể nhận ra từ việc xem xét các văn
bản hợp đồng, quy mô và tính chất các công việc
- Với các điều kiện có thể biết và không biết:
+ Rủi ro dù không mong đợi nhưng có thể thấy trước
được
+ Rủi ro xuất hiện ít nhưng tác động không nhỏ (mưa
bão, tai nạn )
- Với các điều kiện không thể biết trước:
+ Các rủi ro không thể nhận biết được
+ Các số liệu lưu trữ có thể cho ta hướng dẫn
+ Nếu làm rõ được các điều kiện có thể loại bỏ nhiều
yếu tố không biết
2525
2.3. Lập kế hoạch quản lý rủi ro và kế hoạch ứng phó rủi ro
2.3.1 Chu trình quản lý rủi ro và lập kế hoạch quản lý rủi ro
a. Chu trình quản lý rủi ro
Chu trình quản lý rủi ro bao gồm các công việc:
- Xác định rủi ro (nhận dạng rủi ro) là nghiên cứu, xem xét, đánh giá
những lĩnh vực rủi ro tiềm tàng ảnh hưởng đến dự án. Thường sử dụng
các phương pháp sau để xác định rủi ro:
+ Phỏng vấn, điều tra, lập bảng các câu hỏi nghiên cứu về rủi ro.
Phương pháp có thể cho kết quả tốt, nhưng chi phí khá cao.
+ Phương pháp chuyên gia, sử dụng nhóm chuyên gia và xem xét ý
kiến của họ, có thể theo 2 hướng: phuơng pháp tập thể chuyên gia và
phương pháp Del phi.
+ Phương pháp kỹ thuật biểu đồ: biểu đồ nguyên nhân, kết quả (biểu
đồ xương cá), biểu đồ phân tích hệ thống.
+ Phương pháp so sánh đối chiếu.
+ Phương pháp phân tích.
- Phân tích, đánh giá rủi ro, xác định nguyên nhân gây ra rủi ro, trên
cơ sở đó có thể tìm ra các biện pháp quản trị chúng.
- Kiểm soát phòng ngừa rủi ro - sử dụng các biện pháp kỹ thuật, công
cụ, chiến lược các chưương trình hành động . . . để ngăn ngừa, né tránh
hoặc giảm thiểu những tổn thất, những ảnh hưởng không mong đợi.