Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Giáo án cô trang (3đ) tuần 34 (năm học 2020 2021)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (584.04 KB, 32 trang )

Giáo án lớp 3: Tuần 34

Năm học: 2018-2019

TuÇn 34
Thứ năm ngày tháng năm 2021
Thực hiện theo kế hoạch nhà trường
ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000

Chào cờ :
Tốn:
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết làm tính cộng, trừ, nhân, chia(nhẩm, viết) các số trong phạm vi
100000.
- Biết giải tốn bằng 2 phép tính
2. Kĩ năng: Thực hiện tính nhẩm và giải tốn có lời văn thành thạo. BTCL: 1, 2, 3,4 (cột
1,2)
3. Thái độ: Giáo dục HS chăm học.
4. Năng lực: Tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác
II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ; nam châm; cờ thi đua.
– HS: SGK, vở, vở nháp
III.Hoạt động dạyhọc:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1.Khởi động:
- HĐTQ tổ chức trò chơi.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
* GV giao việc cho HS.
Bài 1: Tính nhẩm
Việc 1: HS trả lời miệng
Việc 2: Chia sẻ kết quả trước lớp + Nhận xét, chốt kết quả đúng
Lưu ý HS cách tính nhẩm


* Đánh giá:
+Tiêu chí: HS thực hiện tính nhẩm đúng các giá trị biểu thức. Nắm được thứ tự thực hiện
tính nhẩm: Nếu biểu thức có dấu ngoặc làm trong ngoặc trước, ngồi dấu ngoặc sau. Nếu
biểu thức có cộng, trừ, nhân, chia ta làm thực hiện nhân chia trước, cộng trừ sau.
- Thực hiện tính nhẩm nhanh, đúng kết quả.
- Rèn tính cẩn thận khi thực hiện tính.
- Tự học và giải quyết vấn đề.
+Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
+Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời.
Bài 2 : Đặt tính rồi tính
998 + 5002 b, 8000 - 25
c, 5821 + 2934 + 125
d, 10712 : 4
3058 x 6
5749 x 4
3524 + 2191 + 4285
29999 : 5
Việc 1: HS làm VBT, 2 em làm bảng phụ
Việc 2: Chia sẻ kết quả với các nhóm + Nhận xét, chốt kết quả đúng
* Lưu ý HS các bước giải tốn 2 phép tính
* Đánh giá:

Giáo viên: Võ Thị Trang

1


Giáo án lớp 3: Tuần 34

Năm học: 2018-2019


+Tiêu chí: HS thực hiện tính đúng phép tính cộng, trừ nhân, chia. Nắm được thứ tự thực
hiện.
- Thực hiện tính tốn thành thạo; trình bày thẳng hàng đơn vị.
- Rèn tính cẩn thận khi thực hiện tính.
- Tự học và giải quyết vấn đề.
+Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
+Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, tơn vinh học tập
Bài 3: Bài toán
Việc 1: Đọc yêu cầu bài tập 4 + cá nhân giải vào vở.
Việc 2: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp – nhận xét - Chốt kết quả đúng.
Bài giải:
Đã bán được số lít dầu là :
6450 : 3 = 2150 (l)
Cịn lại số lít dầu là :
6450 - 21 50 = 4 300 (l)
Đáp số : 4300 l dầu
* Đánh giá:
+Tiêu chí: HS giải bài tốn bằng 2 phép tính chính xác. Bước 1: tìm số lít dầu đã bán:
6450: 3 = 2150 (l); Bước 2: Tìm số lít dầu cửa hàng cịn lại: 6450 - 21 50 = 4 300 (l)
- HS giải tốn có lời văn thành thạo.
- HS có ý thức học tập tốt.
- Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác.
+Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
+Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, viết nhận xét, tơn vinh học tập
Bài 4 : Viết số thích hợp vào ơ trống :
Việc 1: HS thảo luận theo nhóm – làm vào phiếu HT.
Việc 2: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp – nhận xét - Chốt kết quả đúng.
Lưu ý HS cách xác định số cần tìm.
- GV theo dõi hỗ trợ thêm các nhóm.

* Đánh giá:
+Tiêu chí: HS điền đúng số vào ơ trống. Nắm được cách tìm các thừa số và tích của phép
nhân. Rèn kĩ năng suy ngẫm, tính tốn nhanh.
- HS có ý thức học tập tốt.
- Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác.
+Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
+Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, viết nhận xét, tôn vinh học tập.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Làm lại các BT để người thân kiểm tra..

---------------------------------------------------------------Tập đọc – Kể chuyện:

SỰ TÍCH CHÚ CUỘI CUNG TRĂNG (2 Tiết)
Giáo viên: Võ Thị Trang

2


Giáo án lớp 3: Tuần 34

Năm học: 2018-2019

I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
*Tập đọc:- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
2. Kiến thức: Hiểu từ ngữ: tiều phu, khoảng giập bã trầu, phú ông, rịt, chứng. Hiểu ND, ý
nghĩa: Ca ngợi tình thủy chung, tấm lịng nhân hậu của chú Cuội; giải thích các hiện tượng
thiên nhiên và ước mơ bay lên mặt trăng của loài người (Trả lời được các CH trong SGK)
* HS HTT đọc hay, ngắt nghỉ đúng. Trả lời tốt câu hỏi trong bài.
* Kể chuyện:

- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý SGK .
3. Thái độ: Giáo dục HS chăm đọc bài.
4. Năng lực: Phát triển NL diễn đạt ngôn ngữ, cảm thụ văn học, trả lời câu hỏi theo cách
hiểu của mình.
* Em Vương, Dũng đọc đảm bảo tốc độ, ngắt nghỉ đúng.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh ảnh minh họa câu chuyện sách giáo khoa. Bảng phụ viết đoạn 3 để hướng dẫn
HS luyện đọc.
- HS: Sách giáo khoa.
III.Hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1.Khởi động:
Nhóm trưởng điều hành các bạn ơn bài: Mặt trời xanh của tôi
*Việc 1: Kiểm tra đọc, đặt câu hỏi trong sgk cho bạn trả lời.
*Việc 2: Nhận xét.
*Việc 3: Nhóm trưởng báo cáo kết quả.
- GV nhận xét chung.
* Đánh giá:
+Tiêu chí: HS đọc to, rõ và trả lời câu hỏi chính xác
- HS đọc bài diễn cảm; trả lời to rõ ràng, mạnh dạn tự tin
+Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
+Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài qua tranh vẽ - Ghi đề bài- HS nhắc đề bài.
- Nêu mục tiêu bài học
Hoạt động 1: Luyện đọc đúng:
Việc 1: Đọc lần 1: Luyện phát âm đúng.
+ HS luyện đọc câu - Luyện đọc từ khó (HS tìm từ khó đọc hoặc từ mà bạn trong nhóm
mình đọc chưa đúng để luyện đọc, sửa sai.
+ GV theo dõi - Hỗ trợ HS phát âm từ khó - Luyện đọc câu.

+ GV ghi lại những từ HS phát âm sai phổ biến (nếu có) lên bảng và HD cho HS cách đọc
(cựa quậy, lừng lững, quăng rìu, leo tót,...)
Giáo viên: Võ Thị Trang

3


Giáo án lớp 3: Tuần 34

Năm học: 2018-2019

Việc 2: Luyện đọc đoạn kết hợp đọc chú thích và giải nghĩa từ: tiều phu, khoảng giập bã
trầu, phú ông, rịt, chứng.
Việc 3: Luyện đọc đúng các câu dài; câu khó đọc.
+ Tìm và luyện đọc các câu dài; câu khó đọc có trong bài
- Kết hợp đọc tồn bài.
- Luyện đọc đoạn trước lớp.
- Chia sẻ cách đọc của bạn.
- 1 em đọc cả bài.
* Đánh giá:
+ Tiêu chí: - Bước đầu đọc đúng câu văn; từ khó: tiều phu, khoảng giập bã trầu, phú ông,
rịt, chứng.
- HS đọc trôi chảy, ngắt nghỉ đúng, hiểu được từ ngữ: tiều phu, khoảng giập bã trầu, phú
ông, rịt, chứng
- Giáo dục cho h/s tích cực đọc bài.
- Tự học; hợp tác nhóm.
+ Phương pháp: Quan sát; vấn đáp.
+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
Tiết 2:
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

Việc 1: Cá nhân đọc lướt bài để trả lời câu hỏi ( Câu hỏi ở SGK trang 132)
1. Nhờ đâu Chú Cuội phát hiện ra cây thuốc quý? (H: Do tình cờ thấy hổ mẹ cứu sống
hổ con bằng lá thuốc)
2. Chú Cuội dùng cây thuốc vào việc gì? (H: Cứu sống mọi người, trong đó có con gái
của phú ơng)
3. Thuật lại những việc xảy ra với vợ Chú Cuội? (H: Vợ Cuội bị trượt chân ngã...vợ
mắc chứng hay quên)-SGK
4. Vì sao Chú Cuội bay lên cung trăng? (H: Vì vợ Cuội quên lời chồng dặn đem tưới
nước giải cho cây thuốc...Cuội lên tít tận cung trăng.)
5. Em tưởng tượng Chú Cuội sống trên mặt trăng như thế nào?
Việc 2: Chia sẻ kết quả trước lớp
Việc 3: HS nêu nội dung chính của bài: Ca ngợi tình thủy chung, tấm lịng nhân hậu
của chú Cuội; giải thích các hiện tượng thiên nhiên và ước mơ bay lên mặt trăng của loài
người.
*Đánh giá:
+Tiêu chí: Đánh giá mức độ hiểu nội dung bài đọc của học sinh
- HS trả lời được nội dung các câu hỏi ở SGK. HS chậm tiến bộ trả lời được 2-3 câu.
-HS hiểu được nội dung bài: Ca ngợi tình thủy chung, tấm lịng nhân hậu của chú Cuội;
giải thích các hiện tượng thiên nhiên và ước mơ bay lên mặt trăng của lồi người.
-Tham gia tích cực, thảo luận cùng bạn để tìm ra các câu trả lời.
- Giáo dục cho h/s yêu thích đọc bài.
Giáo viên: Võ Thị Trang

4


Giáo án lớp 3: Tuần 34

Năm học: 2018-2019


- Tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác.
+ Phương pháp: Vấn đáp
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời; tôn vinh học tập
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Hoạt động 3: Luyện đọc lại:
Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn thi đọc bài trong nhóm – GV theo dõi.
Việc 2: HS thi đọc trước lớp và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt.
Đánh giá
+Tiêu chí:- HS đọc to, rõ, bước đầu có diễn cảm. Ngắt, nghỉ đúng nhịp; nhấn giọng các từ
ngữ gợi tả, gợi cảm.
-Tích cực hoạt động nhóm.
- Giáo dục cho h/s u thích đọc bài.
- Tự học, phát triển NL ngôn ngữ.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tơn vinh học tập.
Hoạt động 4: Kể chuyện
Việc 1: Học sinh kể chyện trong nhóm. NT điều hành cho các bạn kể trong nhóm kể.
Việc 2: Các nhóm thi kể trước lớp.
Việc 3: Cả lớp bình chọn học sinh kể hay. GV chia sẻ cùng HS
*GV củng cố, liên hệ và giáo dục HS
- GV nhận xét - Tuyên dương
* Đánh giá: (HĐ 4-5)
+Tiêu chí : HS dựa vào gợi ý trong SGK, kể lại được 3 đoạn câu chuyện Sự tích chú Cuội
cung trăng.
- Giọng kể tự nhiên, sinh động, thể hiện đúng nội dung.
-Yêu thích kể chuyện.
+ Phương pháp: vấn đáp
+ Kĩ thuật: kể chuyện; nhận xét bằng lời
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Việc 1: Củng cố. Liên hệ. Qua câu chuyên này giúp em hiểu được điều gì ?

Việc 2: Nhận xét tiết học. Dặn dò về nhà cùng chia sẻ với người thân nội dung bài học.
-------------------------------------------------------------------------

BUỔI CHIỀU:
Thủ cơng:

ƠN TẬP CHỦ ĐỀ ĐAN NAN VÀ LÀM ĐỒ CHƠI ĐƠN GIẢN
(Tiết 1)

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Ôn tập, củng cố được kiến thức đan nan và làm đồ chơi đơn giản
- Làm được một sản phẩm đã học.
* Với HS khéo tay: - Làm được ít nhất một sản phẩm đã học.
- Có thể làm được sản phẩm mới có tính sang tạo.
Giáo viên: Võ Thị Trang

5


Giáo án lớp 3: Tuần 34

Năm học: 2018-2019

2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng tư duy và tính khéo léo làm sản phẩm.
3. Thái độ: HS thích làm được đồ chơi.
4. Năng lực: Tự học tư suy, sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Mẫu các sản phẩm đã học
+ Tranh quy trình làm các sản phẩm đã học
+ Giấy thủ công, kéo,…

- Học sinh: + Giấy thủ công, kéo, bút chì…
III. Hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Nghe giới thiệu bài
2. HS củng cố lại kiến thức đã học
- GV chia nhóm, yêu cầu HS thảo luận về nội dung các bài đã học
+ Kể tên các bài đã học?
+ Nêu lại các bước cơ bản làm đồ vật theo theo quy trình?
- GV cho từng nhóm báo cáo
- Nhận xét bổ xung
- GV cùng HS khái quát lại các bài đã học và quy trình làm sản phẩm của các bài cụ thể.
*Đánh giá:
+Tiêu chí: HS nắm được quy trình đan nan và làm đồ chơi đơn giản đã học.
- Mạnh dạn trình bày to rõ ràng.
- Giáo dục cho h/s giữ gìn, sử dụng bền lâu.
-Tự học và giải quyết vấn đề.
+Phương pháp: Vấn đáp.
+Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xet bằng lời, tôn vinh học tập.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
1. HS thực hành làm sản phẩm đã học
- GV yêu cầu HS nêu tên sản phẩm mình định làm
- GV cho HS thực hành làm một sản phẩm đã học theo ý thích
- Trong khi thực hành GV quan sát,uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng để các em
hồn thiện sản phẩm của mình
2. Trưng bày sản phẩm, nhận xét đánh giá
- Tổ chức cho các nhóm trưng bày và nhận xét sản phẩm.
- HS tự nhận xét, đánh giá
- GV nhận xét, đánh giá
- Tổ chức cho HS thi sản phẩm đẹp nhất, chọn ra sản phẩm đẹp nhất và trưng bày tại góc

học tập.
3. GV nhận xét tiết học, dặn dị HS chuẩn bị cho tiết học sau.
Giáo viên: Võ Thị Trang

6


Giáo án lớp 3: Tuần 34

Năm học: 2018-2019

*Đánh giá:
+Tiêu chí: HS làm được sản phẩm tuỳ thích đã học. Gấp, đan, cắt, dán thành thạo.
- Rèn tính khéo léo, cẩn thận khi làm sản phẩm.
-Tự học và giải quyết vấn đề.
+Phương pháp: Vấn đáp.
+Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Trưng bày tại góc học tập
- Làm 2 sản phẩm theo ý thích và tặng cho người thân của mình.
-------------------------------------------------------------------------Tự nhiên và xã hội:
BỀ MẶT LỤC ĐỊA
I Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nêu được đặc điểm bề mặt lục địa
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết được suối, sông, hồ. Chỉ trên bản đồ bề mặt lục địa.
3. Thái độ: HS thêm yêu thích môn học .
4.Năng lực: Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác.
II. ChuÈn bÞ.
- GV: Các hình trong SGK trang 128, 129. Tranh ảnh suối, sơng, hồ
- HS: SGK, vở bài tập. Tranh ảnh suối, sông, hồ.

III. Hoạt động dạy học :
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
-Ban học tập lên điều hành lớp:
- YC các nhóm chỉ trên bản đồ 6 châu và 4 đại dương.
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài; ghi đề
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Hoạt động 1: Bề mặt lục địa
Bước 1: GV cho quan sát các hình 1 SGK trang 128 và trả lời các câu hỏi sau
+) Chỉ và nói chỗ nào mặt đất nhô ra, chỗ nào bằng phẳng, chỗ nào có nước.
+) Nêu được bề mặt lục địa
Bước 2:
- H trả lời
- GV bổ sung và hoàn thiện câu hỏi
*Kết luận: Bề mặt lục địa có chỗ nhơ cao (đồi núi), có chỗ bằng phẳng (đồng bằng, cao
nguyên), có những dịng nước chảy (sơng, suối) và những nơi chứa nước (ao, hồ),..
*Đánh giá:
+Tiêu chí: HS chỉ và nói được những chỗ nào mặt đất nhô ra, chỗ nào bằng phẳng, chỗ nào
có nước. Mơ tả được bề mặt lục địa: Bề mặt lục địa có chỗ nhơ cao (đồi núi), có chỗ bằng
Giáo viên: Võ Thị Trang

7


Giáo án lớp 3: Tuần 34

Năm học: 2018-2019

phẳng (đồng bằng, cao ngun), có những dịng nước chảy (sơng, suối) và những nơi chứa

nước (ao, hồ),..
- Giáo dục cho hs yêu thích mơn học.
- Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác.
+Phương pháp: Quan sát,vấn đáp
+Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về suối, sơng, hồ
Bước 1:
GV cho trong nhóm và trả lời các câu hỏi sau:
- Chỉ con suối con sông trên bản đồ
- Con suối thường bắt nguồn từ đâu
- Chỉ trên bản đồ dòng chảy các con sơng suối
Bước 2:
GV cho H nói về sự hiểu biết của mình và trả lời các câu hỏi trong 3 hình (2-3-4), hình nào
thể hiện suối, sơng, hình nào thể hiện hồ.
*Kết luận: Nước theo những khe chảy ra thành suối, thành sông rồi chảy ra biển hoặc
đọng lại các chỗ trũng tạo thành hồ.
*Đánh giá:
+Tiêu chí: HS nhận biết được suối, sông, hồ.Phân biệt được điểm giống, khác nhau của
suối, sơng, hồ. Nắm được sự hình thành của suối, sông, hồ.
- Giáo dục cho hs yêu thích mơn học.
- Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác.
+Phương pháp: Quan sát,vấn đáp
+Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
*Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
Bước 1: GV khai thác vốn hiểu biết của H và nêu một số sông, suối, hồ ở địa
phương em ở
Bước 2: GV cho H trưng bày tranh ảnh.
Bước 3: GV cho nói thêm một số sông hồ nổi tiếng ở nước ta (Hồ Ba Bể ..)
*Đánh giá:
+Tiêu chí: HS nắm được nội dung bài học về biểu tượng suối, sông, hồ. Nêu được một vài

suối, sơng, hồ tại địa phương. Ví dụ: hồ Cẩm Ly, suối Bang, sông Kiến Giang,...
- Giáo dục cho hs có ý thức bảo vệ nguồn nước.
- Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác.
+Phương pháp: Quan sát,vấn đáp
+Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Kể cho người thân về 6 châu lục và 4 đại dương mà em biết.
----------------------------------------------------------------------------Giáo viên: Võ Thị Trang

8


Giáo án lớp 3: Tuần 34

Năm học: 2018-2019
Thứ sáu ngày tháng năm 2021
ƠN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG

Tốn:
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết làm tính với với các số đo theo các đơn vị đo khối lượng đã học (độ
dài, khối lượng, thời gian, tiền Việt Nam)
- BiÕt giải các bài toán liên quan đến các đại lượng đã học.
2. Kĩ năng: Đổi đơn vị đo và giải tốn có lời văn thành thạo. BTCL: 1,2,3,4.
3. Thái độ: Giáo dục HS chăm học.
4. Năng lực: Tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác
II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ; nam châm; cờ thi đua.
– HS: SGK, vở, vở nháp
III.Hoạt động dạyhọc:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1.Khởi động:
- HĐTQ tổ chức trò chơi: Gọi thuyền
- Nhận xét, tuyên dương.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
* GV giao việc cho HS.
Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Việc 1: HS trả lời miệng
Việc 2: Chia sẻ kết quả trước lớp + Nhận xét, chốt kết quả đúng
* Đánh giá:
+Tiêu chí: HS khoanh đúng vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng. Đổi được đơn vị đo độ
dài 7m 3cm = 703cm (Đáp án B).
- Rèn tính cẩn thận khi đổi đơn vị đo.
- Tự học và giải quyết vấn đề.
+Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
+Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, tơn vinh học tập
Bài 2 : Quan sát hình vẽ và TLCH :
Việc 1: HS trả lời miệng
Việc 2: Chia sẻ kết quả trước lớp + Nhận xét, chốt kết quả đúng
* Đánh giá:
+Tiêu chí: HS trả lời đúng các câu hỏi về đơn vị đo khối lượng. Quả cam cân nặng 300g.
Quả đu đủ cân nặng 700g. Quả đu đủ nặng hơn quả cam 400g.
- HS có ý thức học tập tốt.
- Tự học và giải quyết vấn đề.
+Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
+Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, tôn vinh học tập
Bài 3:
Việc 1: HS trả lời miệng
Giáo viên: Võ Thị Trang

9



Giáo án lớp 3: Tuần 34

Năm học: 2018-2019

Việc 2: Chia sẻ kết quả trước lớp + Nhận xét, chốt kết quả đúng
* Đánh giá:
+Tiêu chí: HS gắn được thêm kim phút vào các đồng hồ sao cho đúng 7h kém 5 phút và 7
giờ 10 phút. Biết Lan đi từ nhà đến trường hết 15 phút.
- Kĩ năng đọc đúng giờ và nhẩm tính tốt.
- HS có ý thức học tập tốt.
- Tự học và giải quyết vấn đề.
+Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
+Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, tơn vinh học tập
Bài 4 : Bài toán:
Việc 1: Đọc yêu cầu bài tập 4 + cá nhân giải vào vở.
Việc 2: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp – nhận xét - Chốt kết quả đúng.
- GV theo dõi hỗ trợ thêm các nhóm.
Bài giải:
Số tiền Bình có là:
2000 x 2 = 4000 (đồng)
Số tiền Bình cịn lại là:
4000 - 2700 = 1300 (đồng)
Đáp số: 1300 đồng
* Đánh giá:
+Tiêu chí: HS giải bài tốn bằng 2 phép tính chính xác. Bước 1: Tìm số tiền Bình có là:
2000 x 2 = 4000 (đồng). Bước 2: Tìm số tiền Bình cịn lại là: 4000 - 2700 = 1300 (đồng)
- HS giải tốn có lời văn thành thạo.
- HS có ý thức học tập tốt.

- Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác.
+Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
+Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, viết nhận xét, tơn vinh học tập
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Làm lại các BT để người thân kiểm tra..
---------------------------------------------------------Chính tả:
THÌ THẦM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ.
- Làm đúng BT(3) a / b .
2. Kĩ năng: Viết đúng, đẹp, nét chữ mềm mại.
3.Thái độ: Giáo dục cho h/s tính cẩn thận khi viết bài.
4.Năng lực: Tự học
II. Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng phụ, nam châm - HS: VBT, vở chính tả.
III.Hoạt động dạy học:
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động:
Giáo viên: Võ Thị Trang

10


Giáo án lớp 3: Tuần 34

Năm học: 2018-2019

- Viết bảng con: các từ HS thường hay viết sai.
* GV nhận xét – Giới thiệu bài , ghi bảng – HS ghi vở
2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài- ghi đề bài.

Hoạt động 1: HĐ cả lớp. Hướng dẫn chính tả
- Nghe đọc bài viết “Thì thầm ”, HS theo dõi - đọc thầm.
Việc 1 : Thảo luận:
+ Nội dung bài thơ nói gì? (H: Bài thơ cho thấy các sự vật, con vật đều biết trị chuyện, thì
thầm với nhau)
+ Đoạn thơ có mấy dịng ? (H: Đoạn thơ có 8 dòng)
+ Những chữ nào trong bài thơ cần viết hoa ? (H: Những chữ đầu dòng viết hoa)
Việc 2 : Tìm từ khó viết vào vở nháp: mênh mơng
* Đánh giá:
+ Tiêu chí: HS hiểu được nội dung của đoạn cần viết; viết đúng các từ khó trong bài: mênh
mông.Viết đúng, đẹp.
- Rèn kĩ năng hiểu văn bản và tính cẩn thận khi viết.
- Tự học và giải quyết vấn đề.
+ Phương pháp: vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Hoạt động 2: Viết chính tả
Việc 1: - Chú ý cách trình bày, tư thế ngồi, cầm bút.
- Nghe cô đọc viết bài vào vở.
Việc 2: Đổi vở chữa lỗi.
Việc 3: GV nhận xét bài viết của hs
*Đánh giá:
+ Tiêu chí: HS viết đúng đoạn cần viết. Viết đảm bảo tốc độ; đúng các từ khó: mênh mơng.
-Trình bày sạch sẽ; chữ viết mềm mại.
- Rèn tính cẩn thận khi viết.
- Tự học và giải quyết vấn đề.
+ Phương pháp: vấn đáp; viết.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời; viết nhận xét.
Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập: HĐ cá nhân,N2,N6
Bài 3: a/ Điền vào chỗ trống: tr/ch? Giải câu đố?

b/ Đặt dấu... hỏi hoặc ngã ? giải đáp câu đố?
Việc 1 : Đọc thầm y/c và nội dung bài tập ( SGk) Làm bài vào vở BT.
Việc 2: Chia sẻ kết quả bài làm trước lớp – Thống nhất kết quả đúng
Việc 3 : Báo cáo kq với cơ giáo
- Ghi nhớ các qui tắc chính tả.
*Đánh giá:
Giáo viên: Võ Thị Trang

11


Giáo án lớp 3: Tuần 34

Năm học: 2018-2019

+ Tiêu chí: HS điền đúng âm tr hay ch vào chỗ chấm (trước, trên). Giải đúng câu đố (đầu
gối).
- Suy ngẫm điền đúng và giải đố chính xác.
- Tự học và giải quyết vấn đề.
+ Phương pháp: vấn đáp, tích hợp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà luyện viết lại bài đẹp hơn để người thân kiểm tra.
-----------------------------------------------------------------------------------

BUỔI CHIỀU:
Tự nhiên và xã hội:
BỀ MẶT LỤC ĐỊA (Tiếp theo)
I.Mục tiêu
1. Kiến thức: - Biết so sánh một số dạng địa hình giữa núi và đồi , giữa cao nguyên và

đồng bằng , giữa sông và suối.
2. Kĩ năng: Quan sát; tư duy, tích cực hợp tác chia sẽ.
3. Thái độ: HS thêm yêu thích môn học .
4.Năng lực: Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác.
II. ChuÈn bÞ.
- GV: Các hình trong SGK trang 130, 131. Tranh ảnh về đồi núi và cao ngun
- HS: SGK, vở bài tập. Tranh ảnh sưu tầm về đồi núi và cao nguyên
III. Hoạt động dạy học :
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
-Ban học tập lên điều hành lớp:
- Nêu đặc điểm của bề Mặt lục địa?
- Nhận xét
- Giới thiệu bài, ghi đề lên bảng
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về đồi và núi
Bước 1
- GV cho H vốn hiểu biết và quan sát hình 1,2 trong SGK trang 130 hoặc tranh ảnh thảo
luận và hoàn thành bảng sau.
Bước 2:
- GV cho đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp
- GV bổ sung phần trình bày các nhóm
* Kết luận: Núi thường cáo hơn đồi và có đỉnh nhọn, sườn dốc; cịn đồi có đỉnh trịn, sườn
thoải hơn.
*Đánh giá:
Giáo viên: Võ Thị Trang

12



Giáo án lớp 3: Tuần 34

Năm học: 2018-2019

+Tiêu chí: HS nhận biết được núi và đồi. Nhận ra sự khác nhau giữa núi và đồi (núi thường
cáo hơn đồi và có đỉnh nhọn, sườn dốc; cịn đồi có đỉnh trịn, sườn thoải hơn)
- Giáo dục cho hs u thích mơn học.
- Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác.
+Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
+Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về cao nguyên và đồng bằng
Bước 1:
GV hướng dẫn H quan sát hình 3,4,5 trong SGK trang 131 và trả lời các câu hỏi sau:
+) So sánh độ cao đồng bằng và cao nguyên
+) Bề mặt đồng bằng và cao nguyên như thế nào
Bước 2:
- GV gọi một số H trả lời trước lớp
- GV bổ sung hoàn thiện câu hỏi
*Kết luận: Đồng bằng và cao nguyên đều tương đối bằng phẳng, nhưng cao nguyên cao
hơn đồng bằng và có sườn dốc.
*Đánh giá:
+Tiêu chí: HS nhận biết được đồng bằng và cao nguyên. Nhận ra sự khác nhau giữa đồng
bằng và cao nguyên (Đồng bằng và cao nguyên đều tương đối bằng phẳng, nhưng cao
nguyên cao hơn đồng bằng và có sườn dốc)
- Giáo dục cho hs u thích mơn học.
- Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác.
+Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
+Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tơn vinh học tập.
* Hoạt động 3: Vẽ hình và mô tả đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên.
Bước 1: GV cho H vẽ

Bước 2: GV cho H đổi chéo bài nhau và NX
Bước 3: GV cho H trưng bày một số bài vẽ đẹp trước lớp
*Đánh giá:
+Tiêu chí: HS vẽ được các hình và mơ tả đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên. HS khắc sâu
các biểu tượng về đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên.
- Giáo dục cho hs u thích mơn học.
- Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác.
+Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
+Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Kể cho người thân về bề mặt lục địa mà em biết.

Giáo viên: Võ Thị Trang

13


Giáo án lớp 3: Tuần 34

Năm học: 2018-2019

Đạo đức :
EM GIỚI THIỆU VỀ MÌNH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết giới thiệu về bản thân mình (tên,tuổi,gia đình,trường lớp của mình) với
mọi người khi tham gia các sinh hoạt tập thể và trong những tình huống cần thiết
2. Kĩ năng: Mạnh dạn,tự tin,hoạt bát trong sinh hoạt tập thể
3. Thái độ: Yêu quý,tự hào về bản thân, gia đình, trường lớp; rèn luyện, có ý thức vươn lên
trong học tập;có trách nhiệm với bản thân và gia đình
4. Năng lực: Mạnh dạn, tự tin hơn khi giao tiếp

II. Chuẩn bị:
- GV: Tài liệu giáo dục địa phương. Một số tài liệu về gia đình,các vùng miền.
- HS: Bìa màu, kéo, một số dụng cụ để đóng vai.
III.Hoạt động dạy học:
A. HOAT ĐỘNG CƠ BẢN
1.Khởi động:
HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trị chơi “Xì điện”
Việc 1: HD luật chơi.
-Việc 2: HS tham gia chơi.
-Việc 3: Nhận xét đánh giá
2.Hình thành kiến thức:
Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học
B, HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Hoạt động 1: Giới thiệu về bản thân và nêu sở thích, ước mơ
Việc 1: Bản thân và nêu sở thích, ước mơ theo cặp
Việc 2: Lần lượt từng học sinh trình bày.
-GV nhận xét trình bày của các nhóm …
*Đánh giá:
+Tiêu chí: HS biết giới thiệu về bản thân mình (tên, tuổi, gia đình, trường lớp của mình)
với mọi người. Nêu được sở thích, ước mơ của bản thân.
- Tự tin, mạnh dạn khi tình bày trước đám đông.
- Giáo dục cho h/s yêu quý bản thân, gia đình, trường lớp.
- Tự học và giải quyết vấn đề.
+Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
+Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, tơn vinh học tập.
Hoạt động 2: Học sinh giới thiệu về gia đình mình
Việc 1: Bản thân GT về gia đình mình theo cặp
Việc 2:- Lần lượt từng học sinh trình bày
*Đánh giá:
+Tiêu chí: HS biết giới thiệu về gia đình mình (ơng, ba, bố, mẹ, anh, chị, em...) với mọi

người. Nêu được tình cảm của mình dành cho người thân trong gia đình.
Giáo viên: Võ Thị Trang

14


Giáo án lớp 3: Tuần 34

Năm học: 2018-2019

- Tự tin, mạnh dạn khi tình bày trước đám đơng.
- Giáo dục cho h/s yêu quý người thân trong gia đình.
- Tự học và giải quyết vấn đề.
+Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
+Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, tơn vinh học tập.
HĐ3: Đóng vai giới thiệu về trường em
- Việc 1: Các nhóm TL, đóng vai
- Việc 2: Các nhóm TB
*Đánh giá:
+Tiêu chí: HS biết đóng vai để giới thiệu cho người khác biết về ngôi trường mình đang
học. Diễn xuất tự nhiên, lời lẽ rõ ràng. Lời giới thiệu hay và đầy đủ nội dung.
- Giáo dục cho h/s tự hào về trường lớp.
- Tự học và giải quyết vấn đề.
+Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
+Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, tơn vinh học tập.
Hoạt động 4: Thực hành: Tập làm danh thiếp cá nhân

-Việc 1: TH theo nhóm: Làm theo mầu:
+Họ tên
+Lớp,trường

+Nơi ở
+Số điện thoại gia đình
-Việc 2: Các nhóm trưng bày
-Lớp đánh giá nhận xét
-GV chốt nội dung bài học.
*Đánh giá:
+Tiêu chí: HS biết làm danh thiếp cá nhân. Trình bày đẹp, rõ ràng, ghi đầy đủ thông tin.
- Giáo dục cho h/s tính khéo léo và cẩn thận.
- Tự học và giải quyết vấn đề.
+Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
+Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Cùng người thân thực hành làm danh thiếp cá nhân
--------------------------------------------------------------------------Tập viết:
«n CHỮ HOA A, M, N, V(kiểu 2)
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Viết đúng và tương đối nhanh các chữ hoa (kiểu 2) A, M (1 dòng) N,V (1
dòng) , viết đúng tên riêng An Dương Vương (1 dòng) và câu ứng dụng: Tháp mười...Bác
Hồ (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
- Rèn tính cẩn thận, ý thức giữ vở sạch chữ đẹp.
Giáo viên: Võ Thị Trang

15


Giáo án lớp 3: Tuần 34

Năm học: 2018-2019

2. Kĩ năng : - Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp.

3. Thái độ : Giáo dục học sinh ý thức viết nắn nót cẩn thận ,giữ vở sạch.
4, Năng lực : Tự học, hợp tác.
II. Chuẩn bị: - GV : - Mẫu chữ viết hoa A, N, M, V (kiểu 2), từ ứng dụng An Dương
Vương; nam châm. Từ ứng dụng và câu ứng dụng viết trên dịng kẻ ơ li, cờ thi đua.
- HS:Vở tập viết, bảng con, phấn,
III. Hoạt động dạy học:
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1.Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho lớp hát 1 bài
- GV giới thiệu bài, ghi đề bài bảng
2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài - ghi đề bài - HS nhắc đề bài
Hoạt động 1:+ Hướng dẫn viết chữ hoa:
Việc 1 : Quan sát chữ A,M,N,V
Việc 2: Luyện viết chữ A,M,N,V vào bảng con
Việc 3 : Chia sẻ cách viết
+ Chữ vào bảng con A,M,N,V cao bao nhiêu li, rộng mấy ô?
+ Chữ A,M,N,V được viết bằng những nét nào?
Việc 4 : Nêu nội dung cần viết ở vở. Thảo luận nhóm, giải thích từ và câu ứng dụng.
- GV theo dõi, hỗ trợ thêm cho những HS viết cịn sai quy trình: Chú ý độ cao của các con
chữ .
- Đọc câu ứng dụng; giải nghĩa và luyện viết.
- Yêu cầu luyện viết những tiếng có chữ hoa: An Dương Vương ...
*Đánh giá HĐ1, 2, 3
+ Tiêu chí: HS nắm được độ cao, độ rộng các nét của các con chữ hoa A,M,N,V; từ ứng
dụng: An Dương Vương; câu ứng dụng: Tháp Mười đẹp nhất bơng sen/ Việt Nam đẹp
nhất có tên Bác Hồ.
- Hiểu nghĩa từ ứng dụng; câu ứng dụng
- Rèn tính cẩn thận khi viết bài vào bảng con.
- Tự học và giải quyết vấn đề.

+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp,
+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Việc 1: HS đọc tư thế ngồi viết.
Việc 2:HS quan sát mẫu chữ trong vở tập viết.
Việc 3: HS luyện viết vào vở. Chú ý khoảng cách giữa các chữ. bình bầu bạn viết đẹp...
- GV thu vở nhận xét.
*Đánh giá:
+Tiêu chí: HS viết bài vào vở đúng độ rộng, độ cao, khoảng cách, nét chữ mềm mại, đẹp.
- Rèn tính cẩn thận khi viết bài vào vở
- Tự học và giải quyết vấn đề.
Giáo viên: Võ Thị Trang

16


Giáo án lớp 3: Tuần 34

Năm học: 2018-2019

+ Phương pháp: Quan sát, viết.
+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Chia sẻ với bố mẹ cách viết chữ hoa , luyện viết kiểu chữ sáng tạo.
--------------------------------------------------------------------------Thứ ngày tháng năm 2021
Tập đọc:
MƯA
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
2. Kĩ năng: - Hiểu từ ngữ: lũ lượt, lật đật. Hiểu ND và bước đầu hiểu ý nghĩa của bài: Tả

cảnh trời mưa và khung cảnh sinh hoạt ấm cúng của gia đình trong cơn mưa, thể hiện tình
yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống gia đình của tác giả (Trả lời được các CH trong SGK, thuộc
2-3 khổ thơ)
3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức khơng được xâm phạm vào tài sản của người khác.
4. Năng lực: Phát triển NL diễn đạt ngôn ngữ, cảm thụ văn học, trả lời câu hỏi theo cách
hiểu của mình.
II. Chuẩn bị: GV: - Tranh minh họa bài thơ. Phiếu giao việc.
- HS: SGK
III. Hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1.Khởi động:
Nhóm trưởng điều hành các bạn ơn bài: Sự tích chú Cuội cung trăng
Việc 1: Kiểm tra đọc, đặt câu hỏi trong sgk cho bạn trả lời.
Việc 2: Nhận xét.
Việc 3: Nhóm trưởng báo cáo kết quả.
- GV nhận xét chung.
2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài qua tranh vẽ - Ghi đề bài- HS nhắc đề bài.
- Nêu mục tiêu bài học
Hoạt động 1: Luyện đọc đúng:
Việc 1: - GV đọc mẫu toàn bài. Hướng dẫn giọng đọc.
Việc 2: Luyện đọc nối tiếp 2 dịng thơ.Luyện đọc trong nhóm.
* Đọc lần 1: Luyện phát âm đúng
+ Đọc nối tiếp từng dòng thơ trong nhóm.
+ HS phát hiện từ khó đọc trong bài và giúp đỡ bạn đọc cho đúng trong nhóm.
+ HS báo cáo cho GV kết quả đọc thầm của nhóm và những từ khó đọc mà HS đọc chưa
đúng.
+ GV ghi lại những từ HS phát âm sai phổ biến lên bảng và HD cho HS cách đọc.
Việc 3: Luyện đọc khổ thơ


Giáo viên: Võ Thị Trang

17


Giáo án lớp 3: Tuần 34

Năm học: 2018-2019

* Đọc lần 2: Luyện đọc đoạn (khổ thơ) kết hợp đọc chú thích và giải nghĩa một số từ
+ Lũ lượt: Nối tiếp nhau, khơng ngớt
+ Lật đật: Có dáng vội vã, vất vả.
* Đọc lần 3: Luyện đọc đúng các câu dài; câu khó đọc.
- Tìm và luyện đọc các câu dài; câu khó đọc có trong bài
- Kết hợp đọc toàn bài.
- Luyện đọc đoạn ( khổ thơ) trước lớp.
- Chia sẻ cách đọc của bạn.
- 1 em đọc cả bài.
* Đánh giá:
- Tiêu chí: + Đọc đúng từ khó: tí tách, lũ lượt, phất.
+ Đọc trơi chảy, lưu lốt. Hiểu từ ngữ: lũ lượt, lật đật.
+ Giáo dục cho học sinh tích cực đọc bài.
+ Phát triển năng lực diễn đạt ngôn ngữ, hợp tác.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Việc 1: HS đọc thầm, đọc lướt, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi ở SGK.
Câu 1: Tìm những hình ảnh gợi tả cơn mưa trong bài? (H: Khổ 1 tả cảnh trước cơn
mưa; khổ 2, 3 tả trận mưa dông đang xảy ra – SGK T134)
Câu 2: Cảnh sinh hoạt gia đình ngày mưa ấm cúng như thế nào? (H: Cảnh mọi người ngồi

bên bếp lửa. Bà xỏ kim khâu, chị ngồi đọc sách, mẹ làm bánh khoai)
Câu 3: Vì sao mọi người thương bác ếch? (H: Vì bác lặn lội trong mưa gió để xem từng
cụm lúa đã phất cờ lên chưa)
Câu 4: Hình ảnh bác ếch gợi cho em nghĩ đến ai? (H: Những cơ bác nơng dân đang lặn lội
ngồi đồng trong mưa gió)
Việc 2: Chia sẻ kết quả trước lớp
Việc 3: HS nêu nội dung chính của bài: Tả cảnh trời mưa và khung cảnh sinh hoạt ấm cúng
của gia đình trong cơn mưa, thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống gia đình của tác
giả.
* Đánh giá:
+ Tiêu chí: Đánh giá mức độ hiểu nội dung bài của học sinh.
- Trả lời được nội dung 4 câu hỏi trong SGK. HS nắm được nội dung chính của bài: Tả
cảnh trời mưa và khung cảnh sinh hoạt ấm cúng của gia đình trong cơn mưa, thể hiện tình
yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống gia đình của tác giả.
- Tham gia tích cực thảo luận để tìm ra các câu trả lời.
- Giáo dục cho học sinh biết yêu những người lao động.
+Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
+Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Giáo viên: Võ Thị Trang

18


Giáo án lớp 3: Tuần 34

Năm học: 2018-2019

Hoạt động 3: Luyện đọc lại - HTL
- Tổ chức cho hs thi đọc thuộc lòng 3 khổ thơ đầu.

Việc 1: HS đọc trong nhóm
Việc 2: Cá nhân thi đọc. Lớp theo dõi và bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất.
* Đánh giá:
+ Tiêu chí: - HS đọc thuộc lịng 3 khổ thơ, bước đầu diễn cảm.
- Đọc to, rõ ràng, mạnh dạn, tự tin.
- Tích cực tham gia đoạ bài.
- Phát triển năng lực diễn đạt ngôn ngữ, tự học
+Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
+Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Việc 1: Củng cố. Liên hệ.
+ Em thấy Mưa có ích lợi gì?
+ Mưa có cung cấp nguồn nước cần thiết cho con người chúng ta không?
Việc 2: Nhận xét tiết học. Dặn dò về nhà cùng chia sẻ với người thân nội dung bài học.
---------------------------------------------------------------------------------Tốn:
ƠN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Xác định được góc vng, trung điểm của đoạn thẳng.
- Tính được chu vi hình tam giác, hình chữ nhật, hình vng.
2. Kĩ năng: Giải tốn liên quan đến hình học thành thạo. BTCL: 1,2,3,4.
3. Thái độ: Giáo dục HS chăm học.
4. Năng lực: Tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác
II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ; nam châm; cờ thi đua.
– HS: SGK, vở, vở nháp
III.Hoạt động dạyhọc:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1.Khởi động:
- HĐTQ tổ chức trò chơi.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
* GV giao việc cho HS.

Bài 1:
Việc 1: HS trả lời miệng
Việc 2: Chia sẻ kết quả trước lớp + Nhận xét, chốt kết quả đúng
* Đánh giá:
+Tiêu chí: HS nêu tên đúng các góc vng và đỉnh của mỗi góc. Xác định được trung điểm
của các đoạn thẳng.
- HS có ý thức học tập tốt.
- Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác.
Giáo viên: Võ Thị Trang

19


Giáo án lớp 3: Tuần 34

Năm học: 2018-2019

+Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
+Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, viết nhận xét, tơn vinh học tập
Bài 2,3: Bài toán :
Việc 1: HS làm VBT, 2 em làm bảng phụ
Việc 2: Chia sẻ kết quả với các nhóm + Nhận xét, chốt kết quả đúng
* Lưu ý HS cách tính chu hình tam giác, hình chữ nhật
* Đánh giá:
+Tiêu chí: HS giải được bài tốn liên quan đến hình học. Nắm cách tính chu vi hình tam
giác (tổng độ dài các cạnh); chu vi hình chữ nhật (chiều dài + chiều rộng rồi nhân 2).
- HS giải tốn nhanh và thành thạo.
- HS có ý thức học tập tốt.
- Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác.
+Phương pháp: Quan sát, vấn đáp

+Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, viết nhận xét, tôn vinh học tập
Bài 4 : Bài toán:
Việc 1: Đọc yêu cầu bài tập 4 + cá nhân giải vào vở.
Việc 2: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp – nhận xét - Chốt kết quả đúng.
Lưu ý HS cách tính độ dài cạnh hình vng khi đã biết chu vi hình vng.
- GV theo dõi hỗ trợ thêm các nhóm.
Bài giải
Chu vi hình chữ nhật là:
(60 + 40) x 2 = 200 (m)
Độ dài cạnh hình vng là:
200 : 4 = 50 (m)
Đáp số: 50m
* Đánh giá:
+Tiêu chí: HS giải được bài tốn liên quan đến hình học. Bước 1: Tìm Chu vi hình chữ
nhật là: (60 + 40) x 2 = 200 (m). Bước 2: Tìm Độ dài cạnh hình vng là: 200 : 4 = 50 (m).
- HS nắm chắc cơng thức tính chu vi HCN, độ dài cạnh hình vng và giải tốn thành thạo.
- HS có ý thức học tập tốt.
- Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác.
+Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
+Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, viết nhận xét, tôn vinh học tập
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Làm lại các BT để người thân kiểm tra..
-----------------------------------------------------------------------------Thứ ngày tháng năm 2021
Tốn:
ƠN TẬP VỀ HÌNH HỌC (TT)
I. Mục tiêu:

Giáo viên: Võ Thị Trang

20



Giáo án lớp 3: Tuần 34

Năm học: 2018-2019

1. Kiến thức: - Biết tính diện tích hình chữ nhật, hình vng và hình đơn giản tạo bởi hình
chữ nhật, hình vng.
2. Kĩ năng: Giải tốn liên quan đến hình học thành thạo. BTCL: 1,2,3.
3. Thái độ: Giáo dục HS chăm học.
4. Năng lực: Tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác
II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ; nam châm; cờ thi đua.
– HS: SGK, vở, vở nháp
III. Hoạt động dạyhọc:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động:
1.Khởi động:
- TBVN tổ chức lớp hát
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1:
Việc 1: HS trả lời miệng
Việc 2: Chia sẻ kết quả trước lớp
+ Nhận xét, chốt kết quả đúng: Hình A có diện tích 8cm 2 ; Hình B có diện tích 10 cm 2 ;
Hình C có diện tích 18cm 2 ; Hình D có diện tích 8cm 2 .
* Đánh giá:
+Tiêu chí: HS nêu được diện tích của các hình ở SGK –T174 (Hình A có diện tích 8cm 2 ;
Hình B có diện tích 10 cm 2 ; Hình C có diện tích 18cm 2 ; Hình D có diện tích 8cm 2 )
- HS nhận biết, tư duy, suy ngẫm nhanh.
- HS có ý thức học tập tốt.
- Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác.

+Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
+Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tơn vinh học tập
Bài 2: Hình chữ nhật có chiều dài 12cm, chiều rộng 6cm. Hình vng có cạnh là 9cm.
a/ Tính chu vi mỗi hình. So sánh chu vi hai hình đó.
b/ Tính diện tích mỗi hình. So sánh diện tích hai hình đó.
Việc 1: Đọc u cầu bài tập 2 + HS giải vào vở.
Việc 2: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp – nhận xét - Chốt kết quả đúng..
* Đánh giá:
+Tiêu chí: HS tính đúng chu vi và diện tích hình vng, hình chữ nhật. Biết chu vi hình
vng bằng chu vi hình chữ nhật. Diện tích hình vng lớn hơn diện tích hình chữ nhật.
- HS vận dụng nhanh quy tắc tính chu vi và diện tích của mỗi hình vào giải tốn
- HS có ý thức học tập tốt.
- Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác.
+Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
+Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, viết nhận xét, tôn vinh học tập
Bài 3:
Giáo viên: Võ Thị Trang

21


Giáo án lớp 3: Tuần 34

Năm học: 2018-2019

Việc 1: HS thảo luận, làm BT nhóm
Việc 2: Chia sẻ kết quả với các nhóm + Nhận xét, chốt kết quả đúng
- Cùng nhau báo cáo kết quả trước lớp.
- GV nhaän xét, tuyên dương nhóm làm đúng
* Đánh giá:

+Tiêu chí: HS tính đúng diện tích hình H là 45cm 2 .
- HS vận dụng nhanh quy tắc tính diện tích hình vng vào giải tốn
- HS có ý thức học tập tốt.
- Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác.
+Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
+Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, viết nhận xét, tôn vinh học tập
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà cùng người thân ôn lại kiến thức đã học
----------------------------------------------------------------------------------Chính tả:
DỊNG SUỐI THỨC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài thơ lục bát.
- Làm đúng BT (2) a / b.
2. Kĩ năng: Viết đảm bảo tốc độ, đúng đẹp, nét chữ mềm mại.
3. Thái độ: Giáo dục cho h/s tính cẩn thận khi viết bài.
4. Năng lực: Tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác
II. Chuẩn bị: - GV: cờ thi đua, SGK.
- HS: Bảng con, bút lông; Vở ô li.
III. Hoạt động dạy học:
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động:
- Viết bảng con: các từ HS thường hay viết sai.
* GV nhận xét – Giới thiệu bài , ghi bảng – HS ghi vở
2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài- ghi đề bài.
Hoạt động 1: Hướng dẫn chính tả
- Nghe đọc bài viết “Dịng suối thức”, HS theo dõi - đọc thầm.
Việc 1 : Thảo luận:
+ Nội dung đoạn viết nói gì? (H: Tả giấc ngủ của mọi vật)
+ Đoạn thơ có mấy dịng ? (H: 12 dòng thơ)

+ Những chữ nào trong đoạn thơ cần viết hoa ? (H: Chữ đầu dòng viết hoa)
Việc 2 : Tìm từ khó viết vào vở nháp : Quả sim, thậm thình, lượn quanh
* Đánh giá:

Giáo viên: Võ Thị Trang

22


Giáo án lớp 3: Tuần 34

Năm học: 2018-2019

+ Tiêu chí: HS hiểu được nội dung của đoạn cần viết; viết đúng các từ khó trong bài: Quả
sim, thậm thình, lượn quanh. Viết đúng, đẹp.
- Rèn kĩ năng hiểu văn bản và tính cẩn thận khi viết.
- Tự học và giải quyết vấn đề.
+ Phương pháp: vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
HĐ 2: Viết chính tả
Việc 1 : Hoạt động cá nhân
- Chú ý cách trình bày, tư thế ngồi, cầm bút.
- Nghe cô đọc viết bài vào vở.
Việc 2: Đổi vở chữa lỗi.
Việc 3 : GV nhận xét bài viết của hs
*Đánh giá:
+ Tiêu chí: HS viết đúng đoạn cần viết. Viết đảm bảo tốc độ; đúng các từ khó; Trình bày
sạch sẽ; chữ viết mềm mại.
- Rèn tính cẩn thận khi viết.

- Tự học và giải quyết vấn đề.
+ Phương pháp: vấn đáp; viết.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời; viết nhận xét.
Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: Tìm các từ:
a/ Chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch
b/ Chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã có nghĩa
Việc 1 : Đọc thầm y/c và nội dung bài tập ( SGk) Làm bài vào vở BT
Việc 2: Chia sẻ kết quả trong nhóm
Việc 3 : Báo cáo kq với cơ giáo
* Đánh giá:
+ Tiêu chí: HS tìm và viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng tr hoặc ch; thanh hỏi hoặc
thanh ngã có nghĩa (a/ vũ trụ; chân trời…b/ vũ trụ; tên lửa).
- HS tìm nhanh, đúng; tư duy suy ngẫm nhanh.
- Rèn tính cẩn thận khi viết bài.
- Tự học và giải quyết vấn đề.
+ Phương pháp: vấn đáp, tích hợp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Chia sẻ bài viết với bạn bè và người thân.
-------------------------------------------------------------------------------Luyện từ và câu:
tõ NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN. DẤU CHẤM PHẨY
I. Mục tiêu:
Giáo viên: Võ Thị Trang

23


Giáo án lớp 3: Tuần 34


Năm học: 2018-2019

1. Kiến thức: - Nêu 1 số từ ngữ nói về lợi ích của thiên nhiênđối với con người và vai trò
của con người đối với thiên nhiên(BT1,2)
- Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3
2. Kĩ năng: Suy ngẫm làm bài chính xác.
3. Thái độ: GD HS yêu môn học
4. Năng lực: Tự học và giải quyết vấn đề.
II. Chuẩn bị:
- GV: Sgk, bảng phụ.
- HS: VBT
III.Hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Khởi động:
TB học tập tổ chức cho các nhóm: Đặt câu có hình ảnh nhân hóa.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
* GV giao việc cho HS; theo dõi, h/d-chốt lại kiến thức.
Bài 1: Thiên nhiên đem lại cho con người những gì?
a/ Trên mặt đất.
M: cây cối, biển cả
b/ Trong lòng đất
M: mỏ than, mỏ dầu
Việc 1: - HS làm thảo luận, làm bài vào bảng nhóm.
Việc 2: - NT điều hành nhóm - Chia sẻ trước lớp
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
*Đánh giá:
+Tiêu chí:- HS kể đúng những điều thiên nhiên đem lại ở trên mặt đất (cây cối, hoa lá,
rừng, núi, mng thú, sơng ngịi, ao, hồ, biển cả, thực phẩm nơi sống con người...) và
trong lịng đất (mỏ sắt, mỏ đồng, kim cương, đá quý...)
- HS kể nhanh. Trình bày rõ ràng, lưu lốt.

- Có ý thức học tập tốt.
- Tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác.
+Phương pháp; Quan sát; vấn đáp
+Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi; trình bày miệng; nhận xét bằng lời.
Bài 2: Con người đã làm gì để thiên nhiên đẹp thêm, giàu thêm?
Việc 1: - HS làm thảo luận, làm bài vào bảng nhóm.
Việc 2: - NT điều hành nhóm - Chia sẻ trước lớp
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
*Đánh giá:
+Tiêu chí:- HS nêu được cách làm cho thiên nhiên thêm giàu đẹp (xây dựng nhà cửa, lâu
đài, cung điện, nhà máy, xí nghiệp, xây dựng trường học để dạy dỗ con em thành người có
ích, xây dựng bệnh viện, bảo vệ môi trường, trồng cây xanh...)
- HS trình bày rõ ràng, lưu lốt.
- Có ý thức học tập tốt.
- Tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác.
+Phương pháp; Quan sát; vấn đáp
Giáo viên: Võ Thị Trang

24


Giáo án lớp 3: Tuần 34

Năm học: 2018-2019

+Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi; trình bày miệng; nhận xét bằng lời.
Bài 3: Em và bạn điền dấu chấm hay dấu phẩy để điền vào mỗi ô trống?
Việc 1: - HS suy nghĩ làm bài vào vở
Việc 2: - NT điều hành nhóm; Chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

*Đánh giá:
+Tiêu chí:- HS điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào mỗi ô trống trong đoạn văn. Hiểu được
tác dụng của dấu chấm, dấu phẩy (lưu ý: sau dấu chấm viết hoa). Hiểu được điểm gây cười
của câu chuyện.
- Có ý thức học tập tốt.
- Tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác.
+Phương pháp; Quan sát; vấn đáp
+Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi; trình bày miệng; nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà chia sẻ nội dung bài học cùng với người thân
-----------------------------------------------------------------------Thứ
ngày tháng năm 2021
Tốn:
ƠN TẬP VỀ GIẢI TỐN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Biết giải tốn bằng hai phép tính.
2. Kĩ năng: Thực hiện đặt tính và giải tốn có lời văn thành thạo. BTCL: 1,2,3
3. Thái độ: Giáo dục HS chăm học.
4. Năng lực: Tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác
II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ; nam châm; cờ thi đua.
– HS: SGK, vở, vở nháp
III.Hoạt động dạyhọc:
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động:
- TBHT điều hành TC: Bắn tên
- Nhận xét, tuyên dương
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Bài toán:
Việc 1: HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ
Việc 2: Chia sẻ kết quả trước lớp + Nhận xét, chốt kết quả đúng

Bài giải:
Số dân năm ngoái là:
5236 + 87 = 5323 (người)
Số dân năm nay là:
5323 + 75 = 5398 (người)
Đáp số: 5398 người.
* Đánh giá:
Giáo viên: Võ Thị Trang

25


×