Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

(Tiểu luận FTU) tác ĐỘNG của HIỆP ĐỊNH RCEP đến sự TĂNG TRƯỞNG NGÀNH NÔNG lâm THỦY sản VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.95 KB, 38 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG
KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ

-----------bd-----------

TIỂU LUẬN
KINH TẾ HỌC QUỐC TẾ 2
ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH RCEP ĐẾN SỰ TĂNG
TRƢỞNG NGÀNH NƠNG-LÂM-THỦY SẢN VIỆT NAM
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm
12
1. Nguyễn Thị Thùy Linh 1714410139
2. Đặng Thị Mỹ Linh 1714410127
3. Nguyễn Thị Phương 1714410189
4. Tống Hằng Cẩm Nhung 1714410181
5. Nguyễn Thúy Hạnh 1714410083

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Lớp: KTE316(2-1819).2_LT
Giảng viên hƣớng dẫn: TS. Nguyễn Bình
Dƣơng

Hà Nội, tháng 6 năm 2019
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................
2
TÓM TẮT NỘI DUNG BÀI LÀM .......................................................................... 4
CHƢƠNG I.TỔNG QUAN VỀ RCEP VÀ NGÀNH NÔNG – LÂM – THỦY
SẢN TẠI VIỆT NAM. ...........................................................................................


6
1. Tổng quan về Rcep. .....................................................................................
6
2. Tổng quan về ngành Nông – lâm – thủy sản ở Việt Nam. ........................
7
CHƢƠNG II.TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH RCEP ĐẾN NGÀNH NÔNG –
LÂM - THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM.... 10
1. Nông-Lâm-Thủy sản .................................................................................
10
2. Tổng sản lượng và thương mại ................................................................
11
3. Thương mại của một số hàng nông sản của Việt Nam hiện nay ............
14
4. Đầu tư vào ngành NLTS ...........................................................................
18

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


CHƢƠNG III.CƠ HỘI , THÁCH THỨC CỦA NGÀNH NÔNG – LÂM –
THỦY SẢN VIỆT NAM KHI THAM GIA RCEP VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI
PHÁP ....................................................................................................................
21
1. Cơ hội: ........................................................................................................
21
2. Thách thức .................................................................................................
21
3. Kiến nghị giải pháp phát triển ngành NLTS Việt Nam : .......................
22
KẾT LUẬN ..............................................................................................................

24
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 25

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Những năm vừa qua, Việt Nam đã tăng cường mở rộng quan hệ với thế
giới,
đặc biệt là trong lĩnh vực thương mại, thông qua việc gia nhập tổ chức thương
mại

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


quốc tế (WTO) và các tổ chức thương mại khu vực như NAFTA, APEC... Bên
cạnh
đó, chúng ta cũng gia tăng việc kí kết các thoả thuận thương mại tự do (FTA) cả
song phương lẫn khu vực. Đây là cơ hội cho Việt Nam hội nhập sâu hơn với thế
giới, đem lại những cơ hội quý giá cho việc phát triển kinh tế nước nhà. Và một
trong những hiệp định thương mại tự do đáng chú ý và nhiều tác động tới Việt
Nam
nhất chính là RCEP.
Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) được khởi xướng vào
tháng 11/2012, với mục đích thiết lập một nền tảng hợp tác kinh tế sâu sắc hơn
giữa
10 nước ASEAN với các đối tác Australia, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, New
Zealand và Hàn Quốc, tập trung vào thương mại hàng hoá, dịch vụ và đầu tư
hướng
tới mục tiêu hình thành Hiệp định thương mại tự do Đông Á (EAFTA) và khởi đầu

cho Hiệp định Đối tác kinh tế tồn diện Đơng Á (CEPEA)
Với cam kết tự do hóa sâu rộng hơn thương mại hàng hóa, dịch vụ và đầu
tư,
RCEP sẽ mang lại nhiều lợi ích cho các bên tham gia. Đối với Việt Nam, trong các
ngành thương mại chịu tác động của RCEP, ngành nơng - lâm - thuỷ sản được
dự
đốn sẽ nhận được nhiều tác động tích cực từ hiệp định này với nhiều cơ hội xuất
khẩu sản phẩm qua các thị trường ngồi nước, tuy nhiên cũng gặp khơng ít khó
khăn trong việc cạnh tranh với các nước
khác.
Do đó, cần có những nghiên cứu để đánh giá tác động của hiệp định
thương
mai tự do RCEP, để có cái nhìn đúng về những cơ hội và thách thức mà RCEP

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


mang lại, đặc biệt là những tác động đến kinh tế Việt Nam và ngành nông - lâm thuỷ sản nói riêng. Đó là lí do mà chúng em lựa chọn đề tài: “ Tác động của Hiệp
định đối tác kinh tế tồn diện khu vực RCEP đến ngành nơng - lâm - thuỷ sản Việt
Nam “ để nghiên cứu.

Trang 2

2. Mục đích, đối tƣợng, phạm vi nghiên
cứu
- Nội dung đề tài nhằm đánh giá tác động của việc thực hiện cam kết theo
RCEP đến ngành nông - lâm - thuỷ sản ở Việt
Nam
- Qua những kết quả nghiên cứu được, đưa ra những kiến nghị, giải pháp
để

tăng cạnh tranh và phát triển ngành này
- Đối tượng nghiên cứu: hiệp định RCEP, ngành nông - lâm - thuỷ sản Việt
Nam và những tác động RCEP tới ngành
này
- Phạm vi nghiên cứu: 10 nước ASEAN cùng 6 nước tham gia ký
kết.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Trang 3

TĨM TẮT NỘI DUNG BÀI LÀM
Chính thức khởi động vào năm 2012, RCEP là một hiệp định tham vọng
nhằm hình thành quan hệ đối tác kinh tế tồn diện giữa ASEAN với 6 đối tác khu
vực đã ký các FTA với ASEAN. RCEP cũng phù hợp với quan điểm của Việt Nam
là theo đuổi hội nhập kinh tế sâu rộng hơn gắn liền với những cải cách trong
nước
mạnh dạn và toàn diện hơn.Bài tiểu luận dưới đây đánh giá tác động của hiệp
định
RCEP đến nền kinh tế Việt Nam và cụ thể là sự thay đổi trong nhóm nghành
Nơng
– lâm – thủy sản.
Bài tiểu luận gồm hai mục đích cụ thể: Một là đánh giá tác động của RCEP
đối với nhóm ngành Nơng – lâm – thủy sản ở Việt Nam. Hai là xác định rõ các cơ
hội và thách thức từ đó đưa ra các giải pháp để đảm bảo hiệp định RCEP mang
lại
lợi ích tối đa cho nhóm nghành này tại Việt Nam.
Để thực hiện hai mục tiêu trên, nhóm chúng em đã tổng hợp những thay
đổi

đã diễn ra ở nhóm nghành Nơng – lâm – thủy sản. Những thay đổi này được xác
định theo cấp độ từ khái quát nhóm nghành đến chi tiết từng nghành và sản phẩm
chính của nghành.Tiếp theo đó chúng em sử dụng phương pháp nghiên cứu kết
hợp
các phân tích chi tiết ở cấp ngành nhằm xác định ngành nào được chú trọng trong
đàm phán tiếp cận thị trường của RCEP và chi tiết hơn là đối với các sản phẩm
cạnh
tranh xuất, nhập khẩu trong khối ngành.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Qua nghiên cứu, chúng em đã tìm hiểu được về Hiệp định RCEP, tổng
quan
về ngành nông - lâm - thuỷ sản của nước ta những năm trước, những nội dung
chính
của RCEP và tác động của hiệp định này tới ngành Nông - lâm - thuỷ sản của Việt
Nam. Cụ thể là sau khi gia nhập các tổ chức thương mại thế giới và khu vực, kim
ngạch xuất khẩu các mặt hàng Nông - lâm - thuỷ sản tăng qua các năm, các mặt
hàng nông sản tăng cả về số lượng và giá trị. Trong năm 2016, các mặt hàng như

phê, hạt điều, tiêu được xuất khẩu tăng đáng kể so với cùng kì năm trước. Sự
phát
triển này là do doanh nghiệp ý thức được tầm quan trọng của thương hiệu khi có

hội mở cửa giao thương với thị trường ngồi nước. Hiện nay Việt Nam là nước
xuất
khẩu cà phê lớn thứ 2 thế giới sau Brazil, và là nước đứng thứ 3 về xuất khẩu
gạo
sau Ấn Độ, Thái Lan, cũng là nước đứng thứ 3 về xuất khẩu cao su...Bài nghiên


Trang 4

cứu cũng tìm ra những cơ hội và thách thức mà RCEP mang lại cho ngành Nông
lâm - thuỷ sản nước ta: chúng ta được mở rộng thị trường, với ưu thế là một số
mặt
hàng nông sản, tuy nhiên việc hội nhập cũng khiến ta đối mặt với việc bất lợi về

sở hạ tầng, cạnh tranh gay gắt và rào cản thuế quan. Chúng em cũng đồng thời
đề ra
những giải pháp như vực lại những nhà máy thua lỗ, kêu gọi vốn đầu tư, chú

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


trọng
cải thiện môi trường, đẩy mạnh áp dụng công nghệ cao,.. để tận dụng cơ hội và
vượt
qua thách thức, phát triển ngành Nông - lâm - thuỷ sản ở Việt
Nam

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Trang 5

NỘI DUNG
CHƢƠNG I. TỔNG QUAN VỀ RCEP VÀ NGÀNH NÔNG – LÂM – THỦY SẢN
TẠI VIỆT NAM.
1. Tổng quan về Rcep.

RCEP là một hiệp định thương mại tự do bao gồm 10 nước thành viên
ASEAN và 6 quốc gia mà ASEAN đã ký hiệp định thương mại tự do (Trung Quốc,
Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia và New Zealand) (FTA ASEAN + 6).
RCEP chính thức được khởi động đàm phán tại Phnôm Pênh, Campuchia bên lề
Hội
nghị Thượng đỉnh ASEAN 21, dựa trên nguyên tắc cơ bản là mở rộng và đẩy
mạnh
hơn nữa cam kết của khối 10 nước ASEAN với các đối tác thương mại tự do khu
vực. Mục tiêu của RCEP là tích hợp các FTA khác nhau mà 10 nước ASEAN đã

với Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia, New Zealand, Ấn Độ và Trung Quốc (FTA
ASEAN + 1) thành một Hiệp định toàn diện để tối đa hóa các lợi ích kinh tế. Với
sự
tham gia của 16 nước Đông Á, RCEP sẽ tạo ra một trong những khu vực thương
mại tự do lớn nhất thế giới, bên cạnh Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), gồm
hơn 3 tỷ người (47% tổng dân số thế giới), chiếm khoảng 30% tổng sản phẩm
quốc
nội (GDP) và khoảng 40% tổng kim ngạch thương mại của thế giới.(*)RCEP sẽ
khẳng định vai trò trung tâm của ASEAN trong khu vực, góp phần tích cực tạo
dựng và thúc đẩy một cấu trúc khu vực vì hịa bình, an ninh và thịnh vượng ở
Châu
Á, thúc đẩy hội nhập kinh tế khu vực mạnh mẽ hơn, dần dần loại bỏ thuế quan và

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


các rào cản phi thuế quan, và đảm bảo tính nhất quán với các quy tắc của
WTO.
Các cuộc đàm phán của RCEP được bắt đầu vào đầu năm 2013 và kết
thúc

vào cuối năm 2015. Đến nay RCEP đang tiến hành đàm phán phiên thứ 9. Tuyên
bố
của các nhà lãnh đạo các nước tham gia RCEP đã nêu rõ, RCEP sẽ là một Hiệp
định
hiện đại, toàn diện, chất lượng cao và cùng có lợi, bao gồm các lĩnh vực: thương
mại hàng hóa; dịch vụ; đầu tư; hợp tác kinh tế và kỹ thuật; sở hữu trí tuệ; cạnh
tranh; giải quyết tranh chấp và các vấn đề khác. Các quốc gia trong khối RCEP sẽ
cam kết tự do hóa gần hết 100% thương mại, thông qua hàng loạt các hiệp định
thương mại tự do, ngoại trừ một số bảo vệ nhất định với những mặt hàng nhạy
cảm,

Trang 6

chẳng hạn như gạo. RCEP là một FTA do ASEAN lãnh đạo, liên kết các nền kinh
tế
của 16 quốc gia khu vực Châu Á - Thái Bình Dương.
Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế quốc tế, RCEP ra đời sẽ giảm
bớt
sự phụ thuộc của khu vực Châu Á - Thái Bình Dương vào thị trường Phương Tây
đang gặp khó khăn. Nguyên Tổng thư ký ASEAN, ông Surin Pitsuwan nhận định
một RCEP thành công sẽ tiếp tục củng cố sự dịch chuyển quyền lực kinh tế toàn
cầu
từ Phương Tây sang Châu Á. Giới phân tích cho rằng RCEP sẽ trở thành một đối
trọng đối với Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP)

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


hiện đang trong quá trình đàm phán giữa Hoa Kỳ và 11 quốc gia
khác.

2. Tổng quan về ngành Nông – lâm – thủy sản ở Việt Nam.
Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản là các ngành kinh tế quan trọng của
Việt Nam với sản lượng từ năm 2005 đến năm 2015 đều chiếm trên 1/6 tổng sản
phẩm quốc gia, do đó, xuất khẩu các mặt hàng này cũng là thế mạnh của Việt
Nam,
chiếm hơn 15% tỷ trọng, nhưng lại có xu hướng giảm trong những năm gần đây.
Năm 2014, tổng giá trị xuất khẩu các mặt hàng trên là 24.990,9 triệu USD, chiếm
16,64% tỷ trọng, trong khi năm 2015 là 23.568,8 triệu USD, chiếm 14,55 % tỷ
trọng, giảm 1.422,1 triệu USD. Đây là năm đầu tiên, giá trị tổng sản lượng xuất
khẩu quay đầu giảm sau thời kỳ tăng liên tiếp từ năm 1995 đến năm 2014. Tổng
sản
lượng ngành Nông nghiệp, Lâm nghiệp và Thủy sản luôn chiếm từ 17% trở lên
trong tổng sản phẩm quốc gia với giá trị sản lượng khơng ngừng tăng lên, song
xét
về cơ cấu thì có xu hướng giảm liên tiếp trong các năm gần
đây.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Trang 7

Bảng số liệu trên cho thấy, giá trị sản phẩm năm 2015 là 712.460 tỷ VNĐ,
gấp 1,8 lần so với năm 2010. Tuy nhiên, mức tăng các ngành này khơng bắt kịp
đà
tăng trưởng chung của cả nước khi có sự sụt giảm cơ cấu liên tiếp trong những
năm
gần đây, từ mức 19,57% tổng sản phẩm quốc gia năm 2011 xuống còn 17% năm
2015.
Tổng giá trị xuất khẩu của Việt Nam ở các nhóm ngành này cũng khơng

ngừng tăng lên. Nếu không xét tới xuất khẩu vàng (chiếm dưới 0,1%) thì cơ cấu
xuất khẩu của các nhóm ngành thay đổi đáng
kể.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Trang 8

Bảng dữ liệu trên cho thấy, hàng nông sản, lâm sản và thủy sản sụt giảm
đáng kể cơ cấu, từ mức 22,79% năm 2010 xuống còn 14,55% năm 2015, xu thế
sụt
giảm cơ cấu kéo dài liên tiếp và chưa có dấu hiệu phục
hồi.
Tìm hiểu chi tiết sự sụt giảm xuất khẩu qua số liệu thống kê các mặt hàng
trong nhóm hàng trên được thể hiện
qua.

Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu trong hàng nông, lâm, thủy sản là: Các
cây
công nghiệp như cà phê, cao su, hạt điều; gạo và thủy sản (tôm, cá và mực chiếm
chủ yếu). Xét về cơ cấu, trừ mặt hàng hạt điều nhân có xu hướng tăng trong 3
năm

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


gần đây thì các mặt hàng khác đều sụt giảm. Xét về giá trị xuất khẩu, hạt điều
nhân
có chuyển biến tích cực khi tăng liên tiếp trong 6 năm qua, hầu hết các mặt hàng

khác có giá trị xuất khẩu năm 2015 thấp hơn năm 2014 và năm 2013. Đặc biệt,
mặt
hàng gạo suy giảm liên tiếp từ mức 3.673,7 triệu USD vào năm 2012 và chỉ còn
2.798,9 triệu USD vào năm 2015, giảm gần 24% giá trị.

Trang 9

CHƢƠNG II. TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH RCEP ĐẾN NGÀNH
NÔNG – LÂM - THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM
1. Nông-Lâm-Thủy sản
Ở một mức độ nào đó, hội nhập kinh tế quốc tế ảnh hưởng tích cực đến sự
tăng trưởng của ngành nơng-lâm-ngư nghiệp. Việt Nam trở thành một trong các
nước xuất khẩu hàng đầu nhiều nông sản như cà phê, gạo, tiêu, điều,... Việc thực
thi các cam kết thương mại làm thay đổi cấu trúc bảo hộ các phân ngành trong
nước
đối với cả đầu vào và đầu ra. Điều này được minh chứng bằng tỷ lệ bảo hộ thực
tế
(ERP), trong đó ERP nhỏ hơn cho thấy phân ngành đó nhìn chung ít được bảo hộ
hơn.
Mức độ bảo hộ ngành nông – lâm – thủy sản không đáng kể, phản ảnh
qua
ERP và NRP (tỷ lệ bảo hộ danh nghĩa) trung bình của ngành rất thấp (Biểu đồ
1).

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


ERP luôn nhỏ hơn NRP. Đáng kinh ngạc là trước khi gia nhập WTO, cả ERP

NRP của ngành nông – lâm – thủy sản có xu hướng tăng, nhưng ERP tăng

nhanh
hơn NRP, vì vậy nên ERP tiến gần hơn tới NRP. Tuy nhiên, từ năm 2008, ERP
giảm nhanh hơn NRP. Sau khi gia nhập WTO, sản phẩm NLTS nhìn chung ít
được bảo hộ. Nhiều phân ngành nông – lâm – thủy sản có ERP rất thấp, thậm
chí
âm như chăn ni lợn (-17.9%), sản phẩm nông nghiệp khác (-8.5%), gia cầm
(6.6%), mía đường (-2.2%) và chăn ni gia súc (1.6%).
Biểu đồ 1: ERP và NRP của ngành nông – lâm – ngƣ nghiệp
(%)

Nguồn: CIEM (2013).
0.5
1.5
2.5

0
1
2
3

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


2007
2007
2007

2010
2010
2010

2010
2010
2010

Trang 10
1.57
2.59
2.59
2011
2011
2011
2011
2011
2011
2011
0.59
0.59
0.59
0.59
0.59
2.2
2.2
2.2
2.2
2.2
2.2

2008
2008
2008

2008
0.67
0.67
2.23
2.23
2.23

2009
2009
2009
2009
2009
0.57
0.57
0.57
2.19
2.19
2.19
2.19

ERP
NRP

Tính tốn độ phân tán và số nhân nhập khẩu của một số sản phẩm phụ
của
ngành NLTS (Bùi Trinh, 2012) cho thấy sự phát triển của các phân ngành như

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



chăn nuôi gia súc, lợn, gia cầm và các phân ngành chăn nuôi khác, nông sản
khác và nuôi trồng thủy sản (có độ phân tán lớn hơn 1) thúc đẩy sự phát triển
của
“các ngành hạ nguồn” (ngành có mức độ hồn thành của sản phẩm cao hơn),
do
đó ảnh hưởng tích cực đến tồn bộ nền kinh tế mà khơng làm tăng đầu vào
nhập
khẩu (vì số nhân nhập khẩu nhỏ hơn 1) . Tuy nhiên, những phân ngành này
chưa
nhận được sự hỗ trợ đầy đủ, phản ảnh ở mức độ đầu tư khiêm tốn vào ngành
nơng-lâm-thủy sản nói chung và các phân ngành trong đó nói riêng, điều này
sẽ
được thảo luận chi tiết hơn trong phần
dưới.
Bảng 4: Độ phân tán và số nhân nhập khẩu của một số phân
ngành
nông – lâm – thủy sản
Ngành Độ phân tán Số nhân nhập khẩu Gia súc 1.149 0.724 Lợn 1.794
0.752 Gia cầm 1.616 0.748 Phân ngành chăn nuôi khác 1.591 0.747 Dịch
vụ nông nghiệp và các nông
sản không đƣợc phân loại 1.484 0.796 Nuôi trồng thủy sản
1.694 0.771
Nguồn: CIEM (2013)
2. Tổng sản lƣợng và thƣơng mại
2.1. Tổng sản lượng ngành nông – lâm – thủy
sản
GDP nông – lâm – thủy sản cao nhất trong vài năm gần
đây
Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT),


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


các chỉ tiêu chủ yếu tổng hợp của ngành nông nghiệp năm 2018 đều vượt kế
hoạch cả năm và cao hơn năm trước. Cụ thể, GDP nông – lâm – thủy sản tăng
3,76%, đạt mức cao nhất trong bảy năm gần đây, giá trị sản xuất tăng 3,86%.
Tỷ
lệ che phủ rừng đạt 41,65%; kim ngạch xuất khẩu (XK) 40,02 tỷ USD. Thặng

thương mại đạt 8,72 tỷ USD. Tiếp tục duy trì 10 nhóm mặt hàng có kim ngạch
XK hơn một tỷ USD. Trong đó, có năm mặt hàng có kim ngạch hơn ba tỷ USD
Trang 11

gồm: gỗ và sản phẩm gỗ 8,86 tỷ USD; tôm 3,59 tỷ USD; rau quả 3,81 tỷ USD;

– phê 3,46 tỷ USD; hạt điều 3,43 tỷ USD).
Cơ cấu sản xuất tiếp tục được điều chỉnh phù hợp, hiệu quả hơn và gắn
với
nhu cầu thị trường. Nhiều mơ hình sản xuất rau, hoa, quả ứng dụng công nghệ
cao, hữu cơ đã đem lại thu nhập cao gấp trên năm lần so với sản xuất lúa. Giá
trị
sản xuất trồng trọt tăng 2,52%, cao hơn mục tiêu đề ra
(2,5%).
Trong lĩnh vực chăn nuôi, một số sản phẩm chăn ni bước đầu đã XK,
như thịt lợn đơng lạnh chính ngạch sang Myanmar, thịt gà sang Nhật Bản. Giá
trị
sản xuất chăn nuôi tăng 3,98%, cao hơn mục tiêu đề ra
(2,1%).
Ngành thủy sản năm 2018, tiếp tục thành công, tổng sản lượng thủy sản
đạt 7,74 triệu tấn, tăng 6,1%. Tỷ trọng các sản phẩm có giá trị cao tăng mạnh


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


(tơm các loại đạt khoảng 800 nghìn tấn, tăng 7,1%, cá tra đạt khoảng 1,426
triệu
tấn, tăng 11,1%).
Ngành lâm nghiệp đã khai thông thị trường quốc tế cho XK sản phẩm gỗ
và lâm sản, Việt Nam và EU đã chính thức ký kết VPA/FLEGT. Giá trị sản xuất
lâm nghiệp tăng 6,10%.
Công nghiệp chế biến nông – lâm – thủy sản tiếp tục được nâng cao
năng
lực, chế biến sâu. Năm 2018, có 16 nhà máy chế biến rau quả, thịt lợn, gia cầm
hiện đại với tổng mức đầu tư khoảng 8,7 nghìn tỷ đồng được khởi công và
khánh
thành.
2.2. Thương mại
Về thương mại quốc tế, Việt Nam từ lâu là nước xuất khẩu rịng các sản
phẩm NLTS.
Theo Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn, kim ngạch xuất khẩu (XK)
nông lâm thủy sản tháng 12 năm 2016 ước đạt 2,97 tỷ USD đưa tổng giá trị XK
năm 2016 đạt 32,1 tỷ USD, tăng 5,4% so với năm
2015.

Trang 12

Trong đó, giá trị XK các mặt hàng nơng sản chính ước đạt 15,1 tỷ USD,
tăng 7,9% so với năm 2015; Giá trị XK các mặt hàng thủy sản ước đạt 6,99 tỷ
USD, tăng 6,4% so với năm 2015; Giá trị XK các mặt hàng lâm sản chính ước


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


đạt 7,23 tỷ USD, tăng 0,3% so với năm 2015.
Trong năm, XK hầu hết các mặt hàng nông sản tăng cả về số lượng và
giá
trị. Nơng sản Việt Nam có lợi thế so sánh và cạnh tranh cao trên thị trường
quốc
tế, bao gồm gạo, cà phê, tiêu, điều, lâm sản và thủy sản. Việt Nam cũng có
tiềm
năng lớn về xuất khẩu rau quả mặc dù có nhiều thách thức, như công nghệ
thấp,
quy mô nhỏ, chất lượng chưa cao v.v.. Do đó, Việt Nam là một trong những
nước
xuất khẩu hàng đầu trong nhiều loại nông sản thô hoặc chủ chốt, chiếm đa số
kim
ngạch xuất khẩu NLTS Trong đó, mặt hàng cà phê, hạt điều, hạt tiêu là những
điểm sáng của XK nông sản trong năm 2016.
Cũng theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn, kim ngạch nhập
khẩu
tồn ngành ước đạt 24,5 tỷ USD, tăng 4,9% so với cùng kỳ năm ngối. Như
vậy,
trong cả năm 2016, tồn ngành nơng nghiệp xuất siêu 7,6 tỷ
USD.

Sự gia tăng xuất khẩu NLTS một phần do các nhà sản xuất nông sản
Việt
Nam ngày càng nhận thức được tầm quan trọng của việc xây dựng thương
hiệu,
chất lượng và vệ sinh của hàng nông sản xuất khẩu khi nỗ lực mở rộng xuất

khẩu

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


sang các thị trường khắt khe như Hoa Kỳ, Nhật Bản và EU. Họ cũng học hỏi
được nhiều kinh nghiệm trong giải quyết các vụ kiệnSự gia tăng xuất khẩu
NLTS
một phần do các nhà sản xuất nông sản Việt Nam ngày càng nhận thức được
tầm
quan trọng của việc xây dựng thương hiệu, chất lượng và vệ sinh của hàng
nông
sản xuất khẩu khi nỗ lực mở rộng xuất khẩu sang các thị trường khắt khe như
Hoa Kỳ, Nhật Bản và EU. Họ cũng học hỏi được nhiều kinh nghiệm trong giải
quyết các vụ kiện chống bán phá giá. Các vùng chuyên canh được hình thành,
đặc biệt là rau quả xuất khẩu như vải, bưởi Năm Roi, bưởi da xanh, sầu riêng
hạt
nhỏ... Mơ hình sản xuất quy mơ lớn, sử dụng các cơng nghệ tiên tiến và giống

Trang 13

cây trồng có chất lượng cao và hợp vệ sinh, đã được thử nghiệm và nhân rộng
hơn.
3. Thƣơng mại của một số hàng nông sản của Việt Nam hiện
nay
3.1. Cà phê
Việt Nam là nước xuất khẩu cà phê lớn thứ 2 thế giới sau Brazil và là
nước
xuất khẩu cà phê Robusta lớn nhất thế giới. Việt Nam sản xuất gần 20% sản
lượng cà phê toàn cầu. Hiệp hội Cà phê và Cacao Việt Nam dự báo sản lượng


phê niên vụ 2016/17 sẽ giảm khoảng 20 – 25% do hạn hán. Chính phủ hướng
đến

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


mục tiêu duy trì 600.000ha trồng cà phê đến năm 2020. Việt Nam có khoảng
100
doanh nghiệp xuất khẩu cà phê đang hoạt động, dẫn đầu là Intimex, Simexco

Tín Nghĩa. Đức, Mỹ và Ý là những thị trường cà phê lớn nhất của nhà xuất
khẩu
Việt Nam trong vòng 8 tháng đầu năm 2016.
Niên vụ (tháng 10 – 9) 2016/2017 2015/2016 2014/2015 2013/201
4
Diện tích sản xuất (ha) 650.000 641.200 653.352
Sản lƣợng (triệu bao)
– Khảo sát của Reuters (16/7) 26,5 28 27,2 28
– USDA (20/6/2016) 27,27 29,3 27,4 29,83
— Robusta 26,22 28,2 26,35 28,65
— Arabica 1,05 1,1 1,05 1,18
– ICO (14/1/2016) 27,5 26,5 27,5
Xuất khẩu (triệu bao)
– USDA (20/6/2016) 25,15 26 19,79 27,27

Trang 14

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



– Chính phủ (29/9/2016) 28,95 21,65 26,71
Tiêu dùng nội địa (triệu bao)
– USDA (7/6/2016) 2,87 2,6 2,22 2,01
Dự trữ cuối kỳ (triệu bao)
– USDA (20/6/2016) 3,5 5,65 6,37 2,13
Lưu ý: Dữ liệu xuất khẩu của USDA là cà phê xanh
3.2. Gạo
USDA dự báo xuất khẩu gạo năm 2016 của Việt Nam giảm 13,8% so với
năm 2015, xuống còn 5,7 triệu tấn. Việt Nam có thể xuất khẩu 1,5 triệu tấn gạo
qua biên giới trong năm 2016, giảm từ 1,9 triệu tấn trong năm 2015, theo một
nhà phân tích Việt Nam. Việt Nam đứng thứ 3 trong các nhà xuất khẩu gạo lớn
nhất thế giới sau Ấn Độ và Thái Lan, theo FAO.
Việt Nam có khoảng hơn 80 nhà xuất khẩu gạo, chiếm khoảng 20%
thương mại gạo toàn cầu. Trong 8 tháng đầu năm 2016, những thị trường xuất
khẩu gạo lớn nhất của Việt Nam là Trung Quốc, Ghana và
Indonesia.
Gạo 2016 2015 2014
Sản lƣợng lúa (triệu tấn) 44,25 45,21 44,99
– Vụ đông xuân 19,43 20,69 20,85
– Vụ hè thu 14,99 14,53
– Vụ 3 9,53 9,61

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Tổng diện tích gieo trồng 3 vụ (triệu ha) 7,83 7,81
Tiêu dùng (Triệu tấn) 21,9 22,1 18,75
Xuất khẩu gạo thành phẩm
– USDA (23/9/2016) 5,7 6,62 6,5


Trang 15

– Chính phủ/VFA 4,9 6,58 6,33
Sản lƣợng lúa (triệu tấn) 1,11 0,85 0,63
Lưu ý: Tiêu dùng và dự trữ cuối kỳ theo báo của USDA.
3.3. Cao su
Việt Nam là nước sản xuất cao su lớn thứ 3 thế giới sau Thái Lan và
Indonesia, và là nhà xuất khẩu lớn thứ 4 thế giới sau Thái Lan, Indonesia và
Malaysia. Hơn 500 nhà xuất khẩu chiếm 80% sản lượng, cộng với lượng cao
su
mua từ Thái Lan, Campuchia và Indonesia. Trung Quốc, Ấn Độ và Malaysia là
những thị trường xuất khẩu cao su lớn nhất của Việt Nam trong 8 tháng đầu
năm
2016.
Cao su 2016 2.015 2.014
Diện tích sản xuất (ha) 982.000 981.000 978.900
Sản lượng mủ khô (tấn)
– Chính phủ/VRA 643.000 1.017.000 966.600

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Nhập khẩu (tấn) 390.300 326.500
Xuất khẩu (tấn) 1.000.000 1.137.400 1.066.000
Lưu ý: Sản lượng năm 2016 tính đến tháng 9, VRA là Hiệp hội cao su
Việt
Nam.
3.4. Hạt tiêu
Việt Nam là nhà sản xuất – xuất khẩu hạt tiêu đen lớn nhất thế giới,

chiếm
30% thương mại toàn cầu. Việt Nam cũng thu mua hạt tiêu đen từ Campuchia,
Indonesia và Brazil để tái xuất. Hạt tiêu trắng chiếm khoảng 15% tổng xuất
khẩu
hạt tiêu của Việt Nam. Vụ thu hoạch hạt tiêu bắt đầu từ tháng 2 và đạt định vào
tháng 3, kết thúc vào tháng 5. Việt Nam có mục tiêu đạt sản lượng hàng năm
140.000 tấn đến năm 2020, từ 50.000 ha diện tích trồng tiêu. Mỹ, UAE, và Ấn

Trang 16

Độ là những thị trường xuất khẩu hạt tiêu lớn nhất của Việt Nam trong 8 tháng
đầu năm 2016. Hạt tiêu đen *2016 2015 2014
Diện tích sản xuất (ha) 120.000 97.600 85.600
Sản lượng (Tấn) 192.900 126.000 147.000
Xuất khẩu (Tấn) 140.000 131.500 155.000
Lưu ý: Sản lượng năm 2016 tính đến tháng 9 theo Bộ
NNPTNT.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


×