Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

SỬ DỤNG KHÁNG SINH doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 17 trang )

SỬ DỤNG KHÁNG SINH
Chọn lựa kháng sinh

Dựa trên 3 nguyên tắc cơ bản :

Vị trí ổ nhiễm trùng

Loại vi khuẩn gây bệnh

Cơ địa bệnh nhân
Chọn lựa kháng sinh

Vị trí ổ nhiễm trùng :

Dùng suy đoán ra loại VK gây bệnh.

Dựa trên kinh nghiệm lâm sàng & kết quả vi sinh
học.

Chú ý đến yếu tố dược động học


Loại vi khuẩn gây bệnh :
- Dựa vào kết quả vi sinh học.
- Dựa vào phổ PKK lý thuyết.
- Cần chú ý đến mức độ đề kháng
đv kháng sinh tại cơ sở điều trị.
Chọn lựa kháng sinh
Chọn lựa kháng sinh

Cơ địa bệnh nhân :



Trẻ em.

Phụ nữ có thai.

Người cao tuổi.

Người suy thận.

Người suy gan.

Người suy giảm miễn dịch.
Phối hợp kháng sinh

Mục đích:

Mở rộng phổ kháng khuẩn.

Tăng cường tác động diệt khuẩn

Ngăn ngừa phát sinh chủng đề
kháng
Kháng sinh phụ thuộc thời gian/nồng độ
PHỤ THUỘC THỜI GIAN PHỤ THUỘC NỒNG ĐỘ

Betalactam
(trừ imipenem)

Glycopeptid


Fluoroquinolon
(trên Staphylococcus)

Rifampicin

Imipenem

Aminoglycosid

Fluoroquinolon
(trên trực khuẩn Gr âm)
Phối hợp kháng sinh

Phối hợp đồng vận hiệp lựcbội tăng.
a + b > a-b

Phối hợp đối kháng
a + b < a-b

Phối hợp cộng đơn thuần
a + b = a-b
Nguyên tắc của Jawetz và Gunnison (1952)

Phối hợp kháng sinh
Phối hợp đồng vận:
Beta-lactamin + Aminosid ± Vancomycin.
Beta-lactamin + Fluoroquinolon
Glycopeptid + Aminosid
Rifampicin + Vancomycin
Rifampicin + Fosfomycin


Phối hợp kháng sinh
Phối hợp đối kháng:
Aminosid + Chloramphenicol
Aminosid + Tetracyclin
Quinolon + Chloramphenicol
Penicillin G/ Ampicillin + Tetracyclin
Penicillin G/ Ampicillin + Macrolid
Phối hợp kháng sinh
Bất lợi do phối hợp KS:

Thất bại do đối kháng tác động.

Tăng nguy cơ tác dụng phụ, tương tác
thuốc.

Tăng giá thành trị liệu.
TÁC DỤNG PHỤ
CỦA KHÁNG SINH
TÁC DỤNG PHỤ CỦA KHÁNG SINH
Các loại TDP : 3 loại

TÁC DỤNG PHỤ VỀ MẶT VI TRÙNG HỌC.
-
Rối loạn hệ tạp khuẩn.
-
Chọn ra chủng đề kháng
-
Sự phóng thích nội độc tố.


CÁC PHẢN ỨNG DỊ ỨNG
- Mức độ nhẹ: mề đay, ban đỏ, sốt …
- Mức độvừa đến nặngï:
khó thở, phù thanh quản
hội chúng Stevens-Jonhson,
hội chứng Lyell (viêm da hoại tử)
sốc phản vệ
PHẢN ỨNG DỊ ỨNG VỚI KHÁNG SINH
Phát ban dạng hồng ban dát sẩn
(dạng sởi) do dị ứng với Penicillin
Hồng ban đa dạng do dị ứng với
Sulphonamide

PHẢN ỨNG DỊ
ỨNG VỚI KHÁNG
SINH

Viêm da tróc vẩy,

một biến chứng nặng
sau điều trị với

Co-trimoxazole

CÁC TAI BIẾN DO ĐỘC TÍNH CỦA KS:
-
Tai biến đv thận : aminosid, sulfamid
-
Tai biến đv thính giác: aminosid, vancomycin
-

Tai biến huyết học: chloramphenicol
-
Tai biến thần kinh: penicillin liều cao…
-
Tai biến đv thai nhi : nhiều lọai KS
-
Tai biến đv trẻ em tetracyclin,chloramp.
Phản ứng Herxheimer

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×