Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐIỆN TÂM ĐỒ (ECG) doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.86 MB, 46 trang )

1
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ
ĐIỆN TÂM ĐỒ (ECG)
PGS. TS PHẠM NGUYỄN VINH
VIỆN TIM TP. HỒ CHÍ MINH
2
MỤC TIÊU CỦA ECG
Các bất thường Khả năng phát hiện
- Dầy nhĩ, dầy thất ++
- Loạn nhịp tim +++
- Nhồi máu cơ tim +++
- Suy động mạch vành mãn ++
- Viêm màng ngồi tim ++
- Rối loạn chất điện giải +
- Viêm cơ tim, tâm phế mãn +
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐIỆN TÂM ĐỒ
3
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐIỆN TÂM ĐỒ
4
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐIỆN TÂM ĐỒ
5
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN




1mV = 10mm
5mm = 0,5mV
0,04
0,20 giây
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐIỆN TÂM ĐỒ


6
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
* 12 chuyển đạo :
D1 D2 D3
Chuyển đạo chi aVR aVL aVF
Chuyển đạo ngực V1 V2 V3 V4 V5 V6
Đơi khi có thể cần các CĐ V3R V4R V7 V8 V9
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐIỆN TÂM ĐỒ
7
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐIỆN TÂM ĐỒ
8
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐIỆN TÂM ĐỒ
9
TIẾN TRÌNH KHỬ CỰC (depolarization) VÀ
TÁI CỰC (repolarization) BÌNH THƯỜNG Ở
TIM
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐIỆN TÂM ĐỒ
10
TIẾN TRÌNH KHỬ CỰC (depolarization) VÀ TÁI
CỰC (repolarization) BÌNH THƯỜNG Ở TIM
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐIỆN TÂM ĐỒ
11
TIẾN TRÌNH KHỬ CỰC (depolarization) VÀ TÁI
CỰC (repolarization) BÌNH THƯỜNG Ở TIM
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐIỆN TÂM ĐỒ
12
TIẾN TRÌNH KHỬ CỰC (depolarization) VÀ TÁI
CỰC (repolarization) BÌNH THƯỜNG Ở TIM
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐIỆN TÂM ĐỒ
13

TIẾN TRÌNH KHỬ CỰC (depolarization) VÀ TÁI
CỰC (repolarization) BÌNH THƯỜNG Ở TIM
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐIỆN TÂM ĐỒ
14
TIẾN TRÌNH KHỬ CỰC (depolarization) VÀ TÁI
CỰC (repolarization) BÌNH THƯỜNG Ở TIM
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐIỆN TÂM ĐỒ
15
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐIỆN TÂM ĐỒ
16
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
* Vị trí các chuyển đạo ngực

V1 : LS4 P cạnh xương ức
V2 : LS4 T cạnh xương ức
V4 : LS5 đường trung đòn
V5 : LS5 đường nách trước
V6 : LS5 đường nách giữa
V3 : giữa V2 - V4
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐIỆN TÂM ĐỒ
17
TIẾN TRÌNH ĐỌC ECG
Khảo sát có hệ thống
- Sóng P
- Khoảng PR (PR interval)
- Khoảng QRS (QRS interval)
- Phức hợp QRS
- Đoạn ST (ST segment)
- Sóng T
- Sóng U

- Độ dài QT
- Trục QRS
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐIỆN TÂM ĐỒ
18
TIẾN TRÌNH ĐỌC ECG
1. Nhịp :
* Xoang nhĩ
- Đều : * Bộ nối nhĩ thất
* Tự thất
- Khơng đều :
* Khơng đều một cách đều đặn
(TD : WENCKEBACH)
* Khơng đều một cách khơng đều đặn
(TD : Rung nhĩ )
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐIỆN TÂM ĐỒ
19
TIẾN TRÌNH ĐỌC ECG
2. Tần số :

TS/phút =

hoặc

TS/phút =
60
RR(giây)
300
số qng 5 giữa các QRS
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐIỆN TÂM ĐỒ
20

MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐIỆN TÂM ĐỒ
21
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐIỆN TÂM ĐỒ
22
TIẾN TRÌNH ĐỌC ECG
3. Sóng P :
- Rộng <= 0,11 giây
- Cao <= 2mm
- Bình thường :
* Dương ở DI, DII, V4-6, aVF
* Âm ở aVR
* Thay đổi ở DIII, aVL và các chuyển đạo
ngực khác
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐIỆN TÂM ĐỒ
23
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐIỆN TÂM ĐỒ
Các sóng P bất
thường:
A- Sóng P do
hẹp 2 lá (P
rộng, 2 đỉnh)
B: Sóng P phế
(do bệnh phổi)
C: Sóng P ở
nhịp bộ nối nhĩ
thất (đảo ở CĐ
2 và 3 kèm PR
ngắn)
24
TIẾN TRÌNH ĐỌC ECG

4. Khoảng PR :
- Bình thường trong khoảng 0,12 đến 0,20 giây
- Thay đổi theo tần số tim
PR tăng : - Blốc nhĩ thất (do suy ĐMV, thấp tim )
- Một vài trường hợp cường giáp
- Bất thường ở người bình thường
PR giảm : - Nhịp bộ nối hay nhịp nhĩ thất
- H/C Wolf-Parkinson-White
- H/C Lown-Ganong-Levine
- Bệnh tụ chất Glycogène
- Vài bệnh nhân cao huyết áp
- Bệnh Fabry
- U tủy thượng thận
- Bất thường ở người bình thường
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐIỆN TÂM ĐỒ
25
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐIỆN TÂM ĐỒ
Các khỏang PR: A- PR bình thường 0,14 giây
B- PR ngắn 0,10 giây
C- PR dài 0,30 giây, kèm T
P
đảo

×