SIÊU ÂM KHỚP HÁNG
BS NGUYỄN HỮU CHÍ
KHOA SIÊU ÂM -BV NHI ĐỒNG I
GIỚI THIỆU
*Bệnh lý khớp háng tùy theo tuổi:
-Sơ sinh, nhũ nhi: Trật khớp háng
Viêm khớp
-3-8 tuổi: .Viêm bao hoạt dịch
.Viêm xương sụn
-8-15 tuổi:. Trượt đầu xương, ly giải đầu xương và
u xương
*BL khác: cốt tủy viêm, chấn thương, loạn dưỡng hay
u
GIỚI THIỆU
*Trật khớp háng bẩm sinh
Loạn sãn khớp háng trong quá
trình phát triển
*Chẩn đoán sớm
*Khớp háng trẻ sơ sinh: Bản chất là sụn
Siêu âm
R.Graf,
A.Bocquet, H.Gomes
TRẬT KHỚP HÁNG BẨM SINH
*Tần suất :
-Pháp: 0,3-2% -Rosendahl.k :3,4%
-Aùo: 6,57% -Medic: 10,29%
*Dịch tễ:
-Gái/trai: 5/1
-Trái>phải.
-Một bên>2 bên
KHỚP HÁNG CÓ NGUY CƠ
(A.Dimeglio)
1.Tiền căn gia đình
2.Ngôi thai
3.Sinh mổ
4.Thiểu ối
5.Con gái
6.Con so+sinh đôi
7.Con nặng ký
8.Chân khoèo
9.Vẹo cổ
10.Chậm tăng trưởng trong
tử cung
11.Mẹ CHA
12.Bất thường tư thế
13.Bất thường TLC
14.Hạn chế giạng
15.Các dị tật khác:
TRẬT KHỚP HÁNG BẨM SINH
*Lâm sàng:
. Khám LS -> tầm soát TKH tốt nhất
. Mất cân xứng, hạn chế giạng, “Clic”
. Kỹ thuật Barlow - Ortolani
*Chẩn đoán hình ảnh:
. Siêu âm
. Xquang, MRI,
*Chỉ định siêu âm:
Có biểu hiện lâm sàng
Khớp háng có nguy cơ
*Thời điểm lý tưởng:
Tuần thứ 3-4
KỸ THUẬT
1.Bệnh nhân:
.Đặt trẻ nằm ngữa, giử cố định
.Cho bé bú
.Đùi gấp, khép nhẹ
2.Đầu dò linear 7,5MHz
.Đặt ngay mấu chuyển lớn
.Mặt cắt coronal
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT
-Cánh chậu thẳng
-Xương mu
-Labrum
KHẢO SÁT HÌNH THÁI : Phương pháp Graf:
α β
1.Phương pháp Graf: đo góc α β
* Kết quả:
. α ≥ 60
0
: Bình thường
. α :50- 60
0
<3th:chưa tr thành sinh lý
>3th:loạn sãn nhẹ
. α < 50
0
: trật khớp háng
2. Phương Pháp Terjesen
*Đánh giá độ bao phủ chỏm
xương đùi: N ≥ 50%
-Ngay sau sinh:
. 30% : Bán trật
. 10-20%: Trật khớp háng
-1-3 tháng:
. <50%: Trật khớp háng
2.LOẠN SẢN KHỚP HÁNG
LS: -Khớp háng bình thường
-Oån định khi khám
- “Clic”
-Khớp háng không vững vừa hay nặng
Echo: -Ổ cối dẹt, hơi sâu và ngắn
-Độ bao phủ # 30%
-Không có sự di chuyển chỏm xđùi
KHẢO SÁT ĐỘNG
*Thực hiện khi có dấu hiệu bệnh lý
*Thực hiện thêm cử động khép-dạng
-Chỏm trở về ổ cối
-Chỏm không trở về
KHẢO SÁT ĐỘNG-KẾT QUẢ
-Trật khớp háng:
.Vững-> TKH không thể nắn
.Không vững-> TKH có thể nắn
-Vị trí Labrum
3.TRẬT KHỚP HÁNG
KHÔNG VỮNG-VỪA
*LS: -Bán trật, giãn
-Chỏm xđùi còn trong ổ cối
-Di chuyển khi test và trở về tự nhiên
khi ngưng test
*Echo:-Tăng độ sâu đáy ổ cối
-Giảm độ bao phủ chỏm xương đùi
-Đường “Limbus”->trong nhất
3.TRẬT KHỚP HÁNG
KHÔNG VỮNG-NẶNG
-Chỏm x đùi tách xa đáy ổ cối
-Độ bao phủ chỏm x đùi =0
-Dài và dày d/c tròn
-
THEO DÕI ĐIỀU TRỊ
-Td tiến triển về hình dạng ổ cối, vị trí
chỏm xương đùi
-Cải thiện độ bao phủ chỏm xương đùi
->Hiệu quả nắn khớp
-Sau 3-4th: Rx , MRI