TCNCYH 25 (5) - 2003
Siêu âm và chụp cắt lớp vi tính trong chẩn đoán
viêm tuỵ cấp
Nguyễn Duy Huề
1
, Hà Tiến Quang
2
1
Bệnh viện Việt Đức,
2
Bệnh viện Đa khoa Thái Nguyên
Nghiên cứu hồi cứu và tiến cứu bằng phơng pháp mô tả trên 41 bệnh nhân đợc đồng thời
thăm khám siêu âm và chụp CT và đợc chẩn đoán cuối cùng bằng phẫu thuật hoặc bằng định
lợng amylaza máu tăng cao gấp 3 lần bình thờng (sau khi đã loại trừ các nguyên nhân cấp cứu
khác có thể làm tăng amylaza máu) trong khoảng từ tháng 01 năm 1998- tháng 12 năm 2000 tại
bệnh viện Việt- Đức. Sử dụng tỷ suất Kappa để so sánh mức độ phù hợp giữa siêu âm và chụp cắt
lớp vi tính trong nhận định các dấu hiệu viêm tuỵ cấp
Kết quả cho thấy: siêu âm và CT là hai phơng pháp thăm khám hình ảnh hữu hiệu trong chẩn
đoán và theo dõi viêm tụy cấp. Chúng có độ phù hợp khá cao trong chẩn đoán dơng tính viêm tụy
cấp và trong việc nhận định các dấu hiệu tuỵ to hơn bình thờng, thâm nhiễm tổ chức quanh tụy.
Nhng CT có u thế hơn hẳn siêu âm trong đánh giá các yếu tố có tính chất tiên lợng bệnh, đặc
biệt là đánh giá tình trạng hoại tử nhu mô tụy. Cả hai phơng pháp này đều hạn chế trong việc phát
hiện thể viêm tụy cấp chảy máu-hoại tử nhu mô nhỏ rải rác.
Chữ viết tắt: SA: siêu âm; CT: Chụp cắt lớp vi tính; VTC: Viêm tuỵ cấp.
i. Đặt vấn đề
Viêm tụy cấp (VTC) là một bệnh lý cấp cứu
bụng hay gặp và ngày càng gia tăng, tình trạng
bệnh thờng nặng và phức tạp, tỷ lệ tử vong
tơng đối cao, xấp xỉ khoảng 20% [1]. Các
phơng pháp chẩn đoán hình ảnh, đặc biệt là
siêu âm và chụp cắt lớp vi tính (CT), ngày càng
đóng vai trò quan trọng trong chẩn đoán và tiên
lợng viêm tụy cấp. Hiện nay ở nớc ta, siêu
âm đã phát triển tới tuyến huyện và chụp cắt
lớp vi tính cũng đang dần dần đợc trang bị tới
tuyến tỉnh. Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài này
nhằm mục đích so sánh khả năng của hai
phơng pháp này trong việc phát hiện các tổn
thơng viêm tụy cấp.
ii. Đối tợng và phơng pháp
nghiên cứu
Nghiên cứu hồi cứu và tiến cứu bằng phơng
pháp mô tả so sánh trên 41 bệnh nhân đợc
đồng thời thăm khám siêu âm và chụp CT và
đợc chẩn đoán cuối cùng bằng phẫu thuật
hoặc bằng định lợng amylaza máu tăng cao
gấp 3 lần bình thờng (sau khi đã loại trừ các
nguyên nhân cấp cứu khác có thể làm tăng
amylaza máu) trong khoảng từ tháng 01/1998-
12/2000 tại bệnh viện Việt- Đức.
Thăm khám siêu âm và chụp CT độc lập với
nhau sau đó so sánh từng trờng hợp bệnh
nhân về kết quả của hai phơng pháp này trong
việc phát hiện các dấu hiệu: kích thớc tụy,
thâm nhiễm viêm quanh tụy, hoại tử chảy máu
nhu mô, các ổ tụ dịch và về khả năng chẩn
đoán dơng tính viêm tụy cấp của chúng. Độ
phù hợp về khả năng phát hiện dấu hiệu cũng
nh khả năng chẩn đoán VTC dựa trên tỷ suất
Kappa.
Kích thớc của tụy trên siêu âm và trên CT
đợc đo cùng một mốc theo phơng pháp
Wegene. Kích thớc trớc sau của tụy bình
thờng với đầu tụy 2,8cm, thân tụy 2cm, đuôi
tụy 2,5cm [5]
Thâm nhiễm viêm quanh tụy đợc xác định
trên siêu âm khi đờng viền tụy không rõ nét,
không đều và cấu trúc mỡ quanh tụy giảm âm
57
TCNCYH 25 (5) - 2003
và có hoặc không có dịch quanh tụy. Trên CT
dấu hiệu này cũng có biểu hiện tơng tự.
Dấu hiệu biểu hiện hoại tử chảy máu trong
nhu mô tụy trên siêu âm là nhu mô tụy không
đều có những vùng tăng giảm âm xen kẽ hoặc
một vùng tụy bị đứt quãng. Trên CT dấu hiệu
này đợc biểu hiện bằng nhu mô tụy không đều
trớc và sau khi tiêm thuốc cản quang hoặc cắt
cụt nhu mô tụy.
Chẩn đoán VTC trên siêu âm cũng nh trên
CT dựa vào các dấu hiệu tụy to hơn bình
thờng giảm âm hoặc giảm tỷ trọng và/hoặc có
dấu hiệu thâm nhiễm viêm quanh tụy, dấu hiệu
hoại tử chảy máu, dấu hiệu dòng chảy dịch
viêm tụy.
iii. Kết quả
1. So sánh khả năng phát hiện dấu hiệu
tụy to hơn bình thờng giữa siêu âm và CT
Nếu không đa vào nghiên cứu 9 bệnh nhân
VTC nhng siêu âm thất bại do không tiếp cận
đợc tụy vì vớng hơi trong các quai ruột thì
trong 32 bệnh nhân siêu âm và CT đánh giá
kích thớc tụy nh trong bảng 1
Bảng 1. Dấu hiệu tụy to đợc phát hiện trên
siêu âm và trên CT
CT
SA
Tụy to Tụy
không to
Cộng
Tụy to 20 2 22
Tụy không to 4 6 10
Cộng 24 8 32
Khả năng phù hợp giữa CT và siêu âm (khi
siêu âm tiếp cận đợc tụy) trong việc phát hiện
dấu hiệu tụy to trong viêm tụy cấp ở mức khá,
Kappa = 0,76.
2. So sánh khả năng phát hiện dấu hiệu
thâm nhiễm tổ chức quanh tụy giữa siêu âm
và CT
Bảng 2. Dấu hiệu thâm nhiễm tổ chức quanh
tụy đợc phát hiện trên siêu âm và trên CT
CT
SA
Không thâm
nhiễm
Có thâm
nhiễm
Cộng
Không thâm
nhiễm
6 4 10
Có thâm
nhiễm
4 18 22
Cộng 10 22 32
Khả năng phù hợp giữa siêu âm và CT (khi
siêu âm tiếp cận đợc tụy) trong việc phát hiện
dấu hiệu thâm nhiễm tổ chức quanh tụy trong
viêm tụy cấp ở mức khá, Kappa = 0,69.
3. So sánh khả năng đánh giá tình trạng
hoại tử nhu mô tụy giữa siêu âm và CT
Khả năng đánh giá tình trạng hoại tử nhu mô
tụy của siêu âm và CT trong nghiên cứu đợc
thể hiện trong bảng 3.
Bảng 3. Đánh giá tình trạng hoại tử nhu
mô tụy của siêu âm và CT
CT
SA
Hoại tử Không
hoại tử
Cộng
Hoại tử 15 1 16
Không hoại tử 10 6 16
Cộng 25 7 32
Khả năng phù hợp giữa siêu âm và CT (khi
siêu âm tiếp cận đợc tụy) trong đánh giá tình
trạng hoại tử nhu mô tụy chỉ ở mức vừa với tỷ
suất Kappa = 0,59.
4. So sánh khả năng chẩn đoán dơng
tính viêm tụy cấp giữa siêu âm và CT
4.1. Nghiên cứu toàn bộ bệnh nhân VTC
đợc thăm khám: bao gồm 41 bệnh nhân đợc
lâm sàng chỉ định siêu âm và CT. Kết quả đợc
thể hiện trong bảng 4.
58
TCNCYH 25 (5) - 2003
Bảng 4. So sánh chẩn đoán viêm tụy cấp của
siêu âm và CT
CT
SA
Có VTC Không
VTC
Cộng
VTC 26 0 26
Không VTC 11 4 15
Cộng 37 4 41
Nếu tính toàn bộ số bệnh nhân viêm tụy cấp
đợc thăm khám siêu âm và CT thì sự phù hợp
giữa siêm âm và CT trong chẩn đoán viêm tụy
cấp chỉ đạt ở mức khá với tỷ suất Kappa = 0,64.
Trong số 15 bệnh nhân siêu âm không chẩn
đoán đợc VTC có 9 trờng hợp siêu âm không
tiếp cận đợc tuỵ do vớng hơi trong các quai
ruột và 6 trờng hợp siêu âm không chẩn đoán
đợc có VTC (đây là 6 âm tính giả của siêu âm)
4.2. Nghiên cứu trên những bệnh nhân có
chụp CT đồng thời siêu âm cũng tiếp cận đợc
tụy: bao gồm 32 bệnh nhân và kết quả thể hiện
trong bảng 5.
Bảng 5. So sánh chẩn đoán viêm tụy cấp
của siêu âm và CT (32 bệnh nhân chụp CT
và SA tiếp cận đợc tụy)
CT
SA
Có VTC Không
VTC
Cộng
VTC 26 0 26
Không
VTC
2 4 6
Cộng 28 4 32
Nếu chỉ tính đến những bệnh nhân siêu âm
tiếp cận tụy thì khả năng phù hợp chẩn đoán
viêm tụy cấp giữa siêu âm và CT đạt ở mức cao
Kappa = 0,91. Trong trờng hợp này, độ nhạy
của siêu âm trong chẩn đoán VTC Se = 81,2%
và của CT là 87,5%, sự khác biệt giữa hai độ
nhạy này không có ý nghĩa thống kê với p
<0,05.
5. Đối chiếu tần suất phát hiện các ổ tụ dịch
trên siêu âm và CT
Tần suất phát hiện các ổ tụ dịch của dòng
chảy dịch viêm tụy trên siêu âm và trên CT
đợc thể hiện trong bảng 6.
Nh vậy, các ổ dịch ở các vùng quanh tụy,
khoang cạnh thận trớc trái và phải, rãnh
thành-đại tràng, khoang màng phổi đợc phát
hiện trên CT cao hơn nhiều so với trên siêu âm,
ngợc lại dịch trong khoang gan-thận đợc phát
hiện trên siêu âm lại cao hơn nhiều so với trên
CT.
Bảng 6. Tần suất các ổ dịch phát hiện trên
siêu âm và trên CT
Vị trí ổ dịch Siêu âm
(n=41)
CT
(n=41)
Quanh tụy 14 22
Khoang cạnh thận trớc
phải
5 12
Khoang cạnh thận trớc
trái
7 23
Khoang gan-thận 21 7
Vùng rốn lách 15 20
Khoang màng phổi trái 4 14
Khoang màng phổi phải 12 22
Rãnh thành-đại tràng phải 2 4
Ranh thành-đại tràng trái 7 14
Rễ mạc treo, giữa các quai
ruột
4 6
Túi cùng Douglas 12 12
6. So sánh một số dấu hiệu khác đợc
phát hiện trên siêu âm và trên CT
Một số dấu hiệu có thể là nguyên nhân của
viêm tụy cấp nh: sỏi mật, tụy, hoặc hậu quả
của viêm tụy cấp nh: dày bao thận và các nếp
phúc mạc, nang giả tụy, áp xe tụy đợc phát
hiện trên siêu âm và trên CT đợc biểu hiện
trong bảng 7.
59
TCNCYH 25 (5) - 2003
Bảng 7. Một số dấu hiệu khác của viêm tụy
cấp đợc phát hiện trên siêu âm và CT
Dấu hiệu hình
ảnh
Siêu âm
(n=41)
CT (n=41)
Dày bao thận
và phúc mạc
5 (12,2%) 22
(53,7%)
Nang giả tụy 3 (7,3%) 3 (7.3 %)
Giãn ống tụy 7 (17,0%) 5 (12,2%)
áp xe tụy
0 2 (4,9%)
Sỏi mật 2 (4,9%) 0
Nh vậy, dấu hiệu dày bao thận, dày nếp
phúc mạc đợc phát hiện trên CT cao hơn
nhiều so với trên siêu âm (53,7% so với 12,2%).
Ngợc lại, giãn ống tụy, sỏi mật lại đợc phát
hiện bởi siêu âm cao hơn bởi CT.
IV. Bàn luận
1. So sánh khả năng đánh giá kích thớc
tụy và sự thâm nhiễm tổ chức quanh tụy
giữa siêu âm và CT trong VTC
Trong trờng hợp siêu âm tiếp cận đợc tụy
thì khả năng đánh giá kích thớc tụy giữa siêu
âm và CT phù hợp với nhau ở mức khá với tỷ
suất Kappa = 0,76. Tuy nhiên, siêu âm sẽ đánh
giá giới hạn của đờng bờ của tụy để đo kích
thớc khó khăn trong những trờng hợp hoại tử
tụy hoặc dịch quanh tụy nhiều, nhất là những
trờng hợp hoại tử nhu mô vùng ngoại vi.
Ngợc lại CT có tiêm thuốc cản quang và thay
đổi độ rộng cửa sổ sẽ dễ dàng xác định các
mốc đo hơn vì vậy việc đánh giá kích thớc tụy
bằng CT sẽ chính xác hơn.
Khả năng phù hợp giữa siêu âm và CT (khi
siêu âm tiếp cận đợc tụy) trong việc phát hiện
dấu hiệu thâm nhiễm tổ chức quanh tụy trong
viêm tụy cấp ở mức khá, Kappa = 0,69. Các
trờng hợp mà hai phơng pháp này không phù
hợp nhau về nhận định dấu hiệu thâm nhiễm tổ
chức quanh tụy cho thấy có 4 trờng hợp siêu
âm nhận định đờng viền bờ tụy đều, không có
thâm nhiễm tổ chức quanh tụy nhng CT cho
thấy 3 trờng hợp đờng viền bờ tụy không đều,
ngấm viêm tổ chức quanh tụy và hoại tử nhu
mô tụy; đồng thời phẫu thuật cũng cho thấy cả
3 trờng hợp này quanh tụy có nhiều vết nến, tổ
chức quanh tụy bị thâm nhiễm viêm và nhu mô
tụy hoại tử (đây là 3 trờng hợp âm tính giả trên
siêu âm). 1 trờng hợp còn lại trong nhóm này
không đợc phẫu thuật nhng CT cho thấy tuỵ
to khu trú vùng đuôi và thâm nhiễm viêm sang
tổ chức quanh tụy. 4 trờng hợp siêu âm nhận
định bờ tụy không đều có thâm nhiễm tổ chức
quanh tụy, nhng trên CT cho thấy cả 4 trờng
hợp bờ tụy đều không thâm nhiễm tổ chức
quanh tụy, trong đó có 2 bệnh nhân không
phẫu thuật và 2 bệnh nhân phẫu thuật thì bờ tụy
đều, tụy viêm thể chảy máu-hoại tử ổ nhỏ rải
rác.
Nh vậy, tuy có sự phù hợp khá cao (Kappa
= 0,69) nhng CT có nhiều u thế hơn siêu âm
trong đánh giá sự thâm nhiễm tổ chức quanh
tụy trong VTC nếu đem so sánh với phẫu thuật
từng trờng hợp thì siêu âm có tới 5 trờng hợp
âm tính giả và các trờng hợp này đều đợc CT
nhận định đúng. Điều này đợc giải thích bởi
CT có tiêm thuốc cản quanh nên việc đánh giá
đờng bờ, cũng nh đánh giá thay đổi tỷ trọng
của tổ chức quanh tụy hiệu quả và khách quan
hơn so với siêu âm [2]
2. So sánh khả năng đánh giá tình trạng
hoại tử nhu mô tụy giữa siêu âm và CT
Trong 32 trờng hợp nghiên cứu siêu âm và
CT chỉ có chẩn đoán phù hợp nhau về tình
trạng có hay không hoại tử nhu mô tụy ở 21/32
chiếm 65,63% và 11 trờng hợp không phù hợp
chiếm 34,37%.
Phân tích từng trờng hợp cụ thể các trờng
hợp không phù hợp cho thấy10 trờng hợp siêu
âm chỉ phát hiện viêm tụy cấp nhng không
đánh giá đợc có hoại tử nhu mô tụy, ngợc lại
cả 10 trờng hợp này CT đều chẩn đoán hoại tử
nhu mô tụy và cả 10 trờng hợp này đều đợc
khẳng định chẩn đoán là viêm tụy cấp hoại tử
bằng phẫu thuật. Nh vậy đây là 10 trờng hợp
âm tính giả của siêu âm trong đánh giá tình
trạng hoại tử nhu mô. 1 trờng hợp siêu âm
nhận định có hoại tử nhu mô với cấu trúc âm
không đều nhng CT cho thấy chỉ viêm tuỵ thể
60
TCNCYH 25 (5) - 2003
phù nề không có hoại tử và lâm sàng bệnh
nhân điều trị nội và xuất viện sau 10-15 ngày.
Tóm lại, sự phù hợp giữa siêu âm và CT
trong đánh giá tình trạng hoại tử nhu mô tụy chỉ
đạt ở mức vừa (tỷ suất Kappa = 0,59) và qua
phân tích cụ thể từng trờng hợp không phù hợp
giữa CT và siêu âm cho thấy CT có giá trị cao
hơn hẳn siêu âm trong đánh giá tình trạng hoại
tử nhu mô tụy.
3. So sánh khả năng chẩn đoán dơng
tính viêm tụy cấp giữa siêu âm và CT
Chẩn đoán VTC trên siêu âm cũng nh trên
CT dựa vào các dấu hiệu tụy to hơn bình
thờng giảm âm hoặc giảm tỷ trọng và/hoặc có
dấu hiệu thâm nhiễm viêm quanh tụy, dấu hiệu
hoại tử chảy máu, dấu hiệu dòng chảy dịch
viêm tụy.
Sự phù hợp giữa siêu âm và CT trong chẩn
đoán dơng tính VTC trong 41 bệnh nhân có
viêm tụy cấp trên lâm sàng đạt ở mức khá với
Kappa = 0,64 (trong đó kể cả 9 bệnh nhân siêu
âm không tiếp cận đợc tụy); nếu chỉ tính 32
bệnh nhân siêu âm tiếp cận đợc tụy thì sự phù
hợp chẩn đoán cao 0,91 và không có sự khác
biệt và độ nhạy của hai phơng pháp trong
chẩn đoán VTC là không có ý nghĩa thống kê
với p< 0,05.
Phân tích 11/41 bệnh nhân không có sự phù
hợp giữa siêu âm và CT chúng tôi nhận thấy
rằng có 9/11 bệnh nhân này siêu âm không tiếp
cận đợc tụy do vớng hơi cả 9 trờng hợp này
đều thuộc thể viêm tụy cấp hoại tử trên CT và
trên phẫu thuật; còn 1 trờng hợp siêu âm chẩn
đoán nang giả tụy và 1 trờng hợp tụy bình
thờng trên siêu âm nhng phẫu thuật cho thấy
trờng hợp thứ nhất tụy viêm hoại tử và áp xe
hoá, trờng hợp còn lại là viêm tụy cấp chảy
máu-hoại tử ổ nhỏ rải rác. Cả hai trờng hợp
này đều đợc chẩn đoán đúng trên CT. Nh
vậy, tuy sự phù hợp giữa siêu âm và CT trong
chẩn đoán VTC nói chung đạt ở mức khá nhng
qua phân tích từng trờng hợp cụ thể cho thấy
CT hơn hẵn siêu âm trong vấn đề này và yếu
tố cản trở nhiều nhất đối với siêu âm là tình
trạng hơi trong các quai ruột. Theo Milllat thì
siêu âm thất bại trong chẩn đoán viêm tụy cấp
do vớng hơi trong khoảng 20-30% các trờng
hợp [3]. Nếu loại trừ đợc yếu tố này thì khả
năng của hai phơng pháp này trong chẩn đoán
VTC gần nh t
ơng đơng nhau.
Một vấn đề nữa cũng cần quan tâm đó là
trong 4 trờng hợp cùng âm tính giả của siêu
âm và CT lại có sự trùng lặp trong đó có 3 bệnh
nhân viêm tuỵ cấp thể phù nề nhẹ chỉ biểu hiện
bằng sự tăng amylaza máu, và 1 bệnh nhân
viêm tụy cấp thể chảy máu-hoại tử nhu mô rải
rác. Điều này cho thấy rằng viêm tụy cấp thể
chảy máu-hoại tử nhu mô nhỏ rải rác rất có thể
dễ bị bỏ sót trên siêu âm cũng nh trên CT [4].
Nh vậy, hạn chế của siêu âm trong chẩn
đoán dơng tính VTC là yếu tố vớng hơi trong
các quai ruột. CT không bị hạn chế bởi yếu tố
này nên có u thế hơn siêu âm, nhất là đối với
những bệnh nhân nặng tình trạng liệt ruột làm
các quai ruột giãn chứa nhiều hơi. Đối với bệnh
nhân ở giai đoạn quá sớm hay viêm tụy cấp thể
chảy máu - hoại tử nhu mô nhỏ rải rác thì cả
siêu âm và CT đều có thể bỏ sót tổn thơng.
4. Đối chiếu tần suất phát hiện các ổ tụ
dịch và một số dấu hiệu khác trên siêu âm
và CT
Các ổ dịch ở các vùng quanh tụy, khoang
cạnh thận trớc trái và phải, rãnh thành-đại
tràng, khoang màng phổi đợc phát hiện trên
CT cao hơn nhiều so với trên siêu âm, ngợc lại
dịch trong khoang gan-thận đợc phát hiện trên
siêu âm lại cao hơn nhiều so với trên CT. Điều
này có thể đợc giả thích bởi khoang gan thận
siêu âm dễ tiếp cận hơn, không bị cản trở bởi
hơi trong các quai ruột qua cửa sổ gan. Các
vùng khác siêu âm khó tiếp cận hơn vì vớng
hơi.
Nh vậy, dấu hiệu dày bao thận, dày nếp
phúc mạc đợc phát hiện trên CT cao hơn
nhiều so với trên siêu âm (53,7% so với 12,2%),
đây cũng là hạn chế của siêu âm do vùng này
nằm sâu và vớng hơi do liệt ruột. Ngợc lại,
giãn ống tụy, sỏi mật lại đợc phát hiện bởi siêu
âm cao hơn bởi CT. Giải thích điều này nhiều
tác giả cũng thống nhất do siêu âm có thể sử
61
TCNCYH 25 (5) - 2003
dụng các lát cắt linh hoạt hơn và vì vậy độ
nhạy của siêu âm cao hơn CT trong chẩn đoán
giãn đờng mật, 92,6% so với 87,2% [5]
v. Kết luận
Siêu âm và CT là hai phơng pháp thăm
khám hình ảnh hữu hiệu trong chẩn đoán và
theo dõi viêm tụy cấp. Chúng có độ phù hợp
khá cao hoặc vừa trong chẩn đoán dơng tính
viêm tụy cấp và trong việc nhận định các dấu
hiệu tuỵ to hơn bình thờng, thâm nhiễm tổ
chức quanh tụy.
CT có u thế hơn hẳn siêu âm trong đánh
giá các yếu tố có tính chất tiên lợng bệnh, đặc
biệt là đánh giá tình trạng hoại tử nhu mô tụy.
Cả hai phơng pháp này đều hạn chế trong
việc phát hiện thể viêm tụy cấp chảy máu-hoại
tử nhu mô nhỏ rải rác.
Tài liệu tham khảo
1. Balthazar E.J., Freeny P.C.,
Sonnenberg E.V.(1994): Imaging and
intervention in acute pancreatitis. Radiology,
193, 297-306.
2. Balthazar E.J., Robinson D.L.,
Megibow A.J., (1990): Acute pacreatitis: Value
of CT in establishing prognosis. Radiology,
174, 331-336.
3. Millat B., Cayral F. (1993):
Pancréatites aigues biliares et alcooliques.
Masson Paris, EMC Chir. 12. 5559-5563
4. Stylinski R., Misiuna F., Pazzior M.
(1997): Comparrison of the usefuless of
ultrasonography and computed tomography in
diagnosis of acute necrotizing pancreatitis.
Wiad-Lek, 50, 86-88.
5. Wegener O.H. (1992): The pancreas.
Whole body computed tomography. 290-308.
Résumé
Le diagnostic échographique et scannographique
des lésions de pancréatite
Etude est réalisé sur 41 patients qui sont atteint de la pancréatite aigue et sont diagnostiqués et
traités à l'hôpital Viet Duc. Ces patients sont examinés par l'échographie et TDM en même temps.
Kappa rationel est appliqué pour évaluer la concordance entre l'échographie et TDM en estimation
des signes de pacreatite aigue.
Les réultats montrent que la concordance entre léchograpie et TDM sont à haut niveau pour
estimer les signes de l'augmentation du volume pancréatique, de l'infiltration peri-pancréatique .
Mais TDM est plus performante que l'échographie pour detecter des signes qui ont des valeurs
prognostiques, en particulier la nécrose parenchymateuse pancréatique.
Les deux méthodes sont moint perfoments pour diagnostiquer la forme micro-nécro-
hémoragique parenchymateuse pancréatique.
62