Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Một số nhận xét vê tình hình sức khỏe và bệnh tật ở học sinh Kh''''mer - Kiên Giang ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.97 KB, 4 trang )

TCNCYH 21 (1) - 2003
Một số nhận xét về tình hình sức khoẻ và bệnh tật ở
Học sinh Kh'mer - Kiên giang

Trần Văn Dần
Khoa Y tế công cộng - Đại học Y Hà Nội

Nghiên cứu đợc tiến hành ở 6 Huyện có học sinh (HS) Kh'mer với 10.895 HS nam và nữ từ tiểu
học đến trung học phổ thông. Kết quả cho thấy:
Học sinh Kh'mer ở Kiên Giang có các chỉ số phát triển thể lực thua kém hơn so với HS ngời
Kinh ở cùng độ tuổi. Với một môi trờng sống ở Kiên Giang cha đợc cải thiện nhiều, sự phát
triển về dân trí và kinh tế ở ngời dân Kh'mer cha cao. Do đó đã tạo những điều kiện cho sự
tăng cao của một số bệnh - đặc biệt là những bệnh hô hấp, bệnh mắt hột đều có tỷ lệ cao hơn
so với HS ngời Kinh. Các bệnh mạn tính ở HS ngời Kh'mer cũng cao hơn ở HS ngời Kinh.


i. Đặt vấn đề
Trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội,
Đảng và Nhà nớc ta luôn coi trọng vị trí con
ngời, xem đây là động lực quan trọng. Điều
đó khẳng định cần phải có chính sách giáo dục,
cải tạo con ngời phát triển hài hoà về thể chất,
tinh thần và xã hội.
Sức khoẻ và thể chất đợc quan tâm chăm
sóc sớm sẽ là chất lợng, là nguồn tài sản quý
báu của mọi quốc gia, là sản phẩm phản ánh
một số khách quan thành tựu của nhiều lĩnh
vực khoa học.
Thực trạng sức khoẻ của học sinh, sinh viên
nớc ta nói chung, của đồng bào dân tộc nói
riêng đã có nhiều tài liệu đề cập đến nhng


cha đầy đủ và hệ thống, các công trình nghiên
cứu hầu hết chỉ thực hiện ở các tỉnh phía Bắc.
Kiên Giang là tỉnh cực Tây Nam của tổ
quốc có số học sinh phổ thông hơn 300.000,
trong đó số học sinh ngời Kh'mer có 24.000
(8%) cùng học chung các trờng với ngời
Kinh trong một số huyện.
Để có những căn cứ khoa học về phát triển
thể lực của học sinh ngời Kh'mer so với học
sinh ngời Kinh ở cùng độ tuổi, cũng nh phát
hiện một số bệnh thờng gặp ở học đờng.
Chúng tôi tiến hành đề tài này nhằm các mục
tiêu sau:
1- So sánh chiều cao đứng, cân nặng của
học sinh Kh'mer từ 6-14 tuổi đang học tại các
trờng phổ thông ở Kiên Giang với học sinh
ngời Kinh cùng lứa tuổi.
2- Phát hiện một số nhóm bệnh thờng gặp
trong lứa tuổi học sinh phổ thông Kh'mer và có
so sánh với học sinh ngời Kinh cùng lứa tuổi.
3- Đề xuất những biện pháp can thiệp nhằm
giảm bớt yếu tố nguy cơ ảnh hởng đến sức
khoẻ .
ii. Đối tợng và phơng pháp
nghiên cứu
1. Đối tợng và địa điểm nghiên cứu:
Tiến hành nghiên cứu ở lứa tuổi học sinh từ
6-14 ở 35 trờng trong 6 huyện có học sinh
Kh'mer. Mỗi huyện chọn 1 trờng thị trấn và 1-
3 trờng cách thị trấn từ 2-20 km. Lấy học sinh

ngời Kinh có cùng độ tuổi và học cùng trờng
để so sánh.
Quần thể nghiên cứu gồm: 10.595 học
sinh,
Trong đó: Học sinh nam: 5.306 gồm
Kinh 3150, Khmer 2156
Học sinh nữ: 5.290 gồm Kinh 2983, Khmer
2307
Thời gian nghiên cứu: 1998 - 2000.
2. Phơng pháp nghiên cứu
Phơng pháp nhân trắc học: Dựa vào
phơng pháp nghiên cứu và đo đạc của Giáo s
Nguyễn Quang Quyền [1] để khảo sát một số
chỉ số phát triển thể lực sau đây:
Đo chiều cao đứng bằng thớc đo của Trung
tâm nghiên cứu thiết bị trờng học Bộ giáo dục
và Đào tạo sản xuất và theo đúng phơng pháp
của Vụ Vệ sinh Môi trờng - Bộ Y tế.

74
TCNCYH 21 (1) - 2003
Cân trọng lợng cơ thể bằng cân xách tay Nhật
hiệu TANITA mới 100%.
Khám sức khoẻ: do các bác sỹ chuyên khoa
khám lâm sàng trong điều kiện tối u nhất và
đợc tập huấn thống nhất tiêu chuẩn định trớc
đó. Sau khi khám thí điểm ở một trờng, có
điều chỉnh lại thao tác khám và bổ sung dụng
cụ khám để bảo đảm độ chính xác cao.
Phơng pháp thống kê: Khi khám, cân đo

ghi vào các mẫu phiếu cho từng học sinh. Các
số liệu sau khi khám đợc xử lý trên máy vi
tính dựa trên phần mềm EPIINFO 6.2 tại phòng
Vi tính viện Vệ sinh y tế công cộng và trờng
trung học Y tế Kiên Giang.
iii. Kết quả
Bảng 1: Chiều cao (cm) đứng học sinh theo độ tuổi:
Nam Nữ
Tuổi
n
Kh'mer
(n=2456)
n
Kinh
(n=3150)
n
Kh'mer
(n=2306)
n
Kinh
(n=2983)
6 270
114,10 7,90
342
113,18 5,56
250
112,53 7,71
329
112,53 7,94
7 274

114,92 9,21
350
116,94 6,41
253
114,58 9,46
332
115,73 7,26
8 269
119,01 8,44
353
120,97 6,68
252
118,67 8,29
333
120,61 7,64
9 273
124,71 8,50
355
125,85 8,08
259
124,18 7,15
335
125,62 7,41
10 275
128,09 8,49
354
129,84 8,12
262
127,98 9,18
332

128,86 8,65
11 280
133,05 9,06
352
133,64 8,32
263
133,38 8,98
334
134,07 8,76
12 271
136,32 9,02
355
137,76 8,99
254
136,71 8,99
336
138,78 8,42
13 275
142,07 9,79
345
143,80 9,87
256
141,56 8,44
327
144,20 8,15
14 269
144,21 9,57
346
148,60 10,84
258

144,33 11,24
325
146,02 8,32
n 2156 3150 2307 2983

p>0,05 p<0,05
Nhận xét: Chiều cao của nữ học sinh ngời Khmer ở vùng nghiên cứu thì thấp hơn chiều cao
của nữ học sinh ngời Kinh cùng một nhóm tuổi, sự khác nhau này có ý nghĩa thống kê với p <
0,05. Còn ở nam thì sự khác biệt này cha rõ rệt.
Bảng 2: Cân nặng (kg) học sinh theo độ tuổi:
Nam Nữ
Tuổi
n
Kh'mer (n=2456)
n
Kinh (n=3150)
n
Kh'mer (n=2306)
n
Kinh (n=2983)
6 270
114,10 7,90
342
113,18 5,56
250
112,53 7,71
329
112,53 7,94
7 274
114,92 9,21

350
116,94 6,41
253
114,58 9,46
332
115,73 7,26
8 269
119,01 8,44
353
120,97 6,68
252
118,67 8,29
333
120,61 7,64
9 273
124,71 8,50
355
125,85 8,08
259
124,18 7,15
335
125,62 7,41
10 275
128,09 8,49
354
129,84 8,12
262
127,98 9,18
332
128,86 8,65

11 280
133,05 9,06
352
133,64 8,32
263
133,38 8,98
334
134,07 8,76
12 271
136,32 9,02
355
137,76 8,99
254
136,71 8,99
336
138,78 8,42
13 275
142,07 9,79
345
143,80 9,87
256
141,56 8,44
327
144,20 8,15
14 269
144,21 9,57
346
148,60 10,84
258
144,33 11,24

325
146,02 8,32
n 2156 3150 2307 2983

p>0,05 p>0,05


75
TCNCYH 21 (1) - 2003
Nhận xét: Cân nặng của nữ học sinh ngời Khmer thấp hơn cân nặng so với nữ học sinh ngời
Kinh ở cùng nhóm tuổi, sự khác biệt này cha có ý nghĩa thống kế với p > 0,05
Bảng 3: Tổng hợp tình hình bệnh tật của nam, nữ học sinh trong các vùng nghiên cứu
Khmer (n=4763) Kinh (n=6133)
Nhóm bệnh
n Tỷ lệ % n Tỷ lệ %
P

Hô hấp 2477 52,00 2511 40,94 <0,05
Tiêu hoá 523 11,00 653 10,66 >0,05
Răng lợi 3490 73,29 5059 82,49 <0,05
Mắt hột 1438 30,20 1440 23,48 <0,05
Bệnh ngoài da 2500 52,50 2779 45,32 <0,05
Cong vẹo cột sống 681 14,30 883 14,40 >0,05

Nhận xét : Một số nhóm bệnh thờng gặp ở
học sinh ngời Kh'mer có tỷ lệ cao hơn học
sinh ngời Kinh, nh: nhóm bệnh hô hấp, mắt
hột và bệnh ngoài da (p<0,05). Trong khi đó
nhóm bệnh răng lợi lại gặp nhiều ở học sinh
ngời Kinh (p<0,05).

iv. Bàn luận
Qua khảo sát 10.596 học sinh ngời Kh'mer
và Kinh tại tỉnh Kiên Giang, nhận thấy chiều
cao đứng, cân nặng của học sinh Kh'mer (cả
nam và nữ) thì hai chỉ số đều thấp hơn so với
học sinh ngời Kinh.
Nếu so sánh với Hằng số sinh học Việt Nam
năm 1975 hoặc một số công trình nghiên cứu
khác của Thẩm Hoàng Điệp (2), Nguyễn Hữu
Chỉnh (3), và một số nghiên cứu khác ở các
tỉnh phía Bắc thì các chỉ số ghi nhận ở tỉnh
Kiên Giang có phần cao hơn. Điều này phù hợp
với tình hình phát triển kinh tế xã hội chung
của đất nớc cũng nh đối với Kiên Giang nói
riêng.
Đợc sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc,
đồng bào các dân tộc nói chung và đồng bào
Kh'mer nói riêng dần dần có cuộc sống ổn
định, những tập quán lạc hậu dần đợc đẩy
lùi. Tuy thế cần có sự quan tâm hơn, liên tục
hơn nữa về chính sách dân tộc để giúp đồng
bào Kh'mer ổn định đời sống, phát triển kinh
tế, con em đợc học hành nh con em đồng
bào ngời Kinh.
Qua thống kê về tỷ lệ bệnh tật thờng gặp ở
lứa tuổi 6-14 thì tỷ lệ này ở học sinh ngời
Kh'mer cao hơn ngời Kinh nh các bệnh về
đờng hô hấp, mắt hột và một số bệnh mạn tính
khác. Cũng phù hợp với nhận xét của Phạm
Ngọc Khái và cộng sự [4]. Điều này nói lên

một số nhợc điểm trong công tác chăm sóc
sức khoẻ ban đầu nh tác giả Nguyễn Phúc
Đình, Đào Ngọc Phong [5] nghiên cứu tại Sơn
Tây, Hà Tây.
- Bệnh hô hấp thờng gặp là viêm phế quản,
viêm amydal, viêm họng tỷ lệ học sinh Khmer
cao hơn học sinh Kinh có ý nghĩa thống kê với
P<0,05. Nguyên nhân thờng do trẻ em chơi ở
trong môi trờng có nhiều bụi nh : Sân trờng
nền đất có nhiều bụi vào mùa khô, bụi do làm
đờng giao thông kéo dài, bụi nông nghiệp
- Bệnh hô hấp thờng gặp là viêm phế quản,
viêm amydal, viêm họng tỷ lệ học sinh Khmer
cao hơn học sinh Kinh có ý nghĩa thống kê với
P<0,05.
- Bệnh tiêu hoá thờng gặp là nhóm tiêu chảy
xảy ra trong vòng 1 tháng trớc khi điều tra do trẻ
ăn uống kém vệ sinh.
- Bệnh răng lợi, mặc dù có chơng trình nha
học đờng nhng sâu răng, cao răng, viêm lợi
khá cao do trẻ thiếu ý thức vệ sinh răng miệng.
- Bệnh mắt hột thờng gặp là ở thời kỳ I do trẻ
em kém vệ sinh cá nhân, nguồn nớc bị nhiễm
bẩn.
- Bệnh ngoài da phổ biến là lang ben, ghẻ do ý
thức vệ sinh cá nhân kém, trẻ đùa nghịch, bơi lội
trong hồ nớc bẩn. Các bệnh mắt hột hô hấp và
bệnh ngoài da ở học sinh Khmer có tỷ lệ cao
hơn học sinh Kinh, sự khác biệt này có ý nghĩa
thông kê (p<0,05). Còn các bệnh tiêu hoá, cong

vẹo cột sống thì cha có sự khác biệt với p >0,05.

76
TCNCYH 21 (1) - 2003
v. Kết luận
1. Chiều cao của học sinh nam và nữ ngời
Kh'mer đều thấp hơn so với học sinh ngời
Kinh cùng lứa tuổi. Trong khi cân nặng cha có
sự khác biệt rõ ràng.
2. Một số nhóm bệnh thờng gặp ở học sinh
ngời Kh'mer có tỷ lệ cao hơn học sinh ngời
Kinh, nh: nhóm bệnh hô hấp, mắt hột và bệnh
ngoài da. Trong khi đó nhóm bệnh răng lợi lại
gặp nhiều ở học sinh ngời Kinh.
3. Cần có biện pháp cải tạo môi trờng và
nâng cao sức khoẻ cho các vùng dân tộc
Khmer. Đẩy mạnh công tác giáo dục sức khoẻ,
các dịch vụ y tế ở học đờng trong các trờng
học, đặc biệt là những trờng có học sinh
Khmer đang học tập.
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Quang Quyền (1977): Nhân
trắc học và ứng dụng nghiên cứu trên ngời
Việt Nam. Nhà xuất bản Y học, trang 55 - 81.
2. Thẩm Hoàng Điệp, Nguyễn Quang
Quyền: Một số nhận xét về sự phát triển chiều
cao, vòng đầu, vòng ngực của ngời Việt Nam
từ 1-55 tuổi. Kết quả bớc đầu nghiên cứu một
số chỉ tiêu sinh học ngời Việt Nam, tr 67-70.
3. Nguyễn Hữu Chỉnh: Một số nhận xét

về phát triển thể lực học sinh Hải Phòng. Tuyển
tập NCKH - GDTC - SK trong các trờng học
các cấp, tr 263, Nhà xuất bản Thể dục Thể
thao.
4. Phạm Ngọc Khái: Tỷ lệ SDD và bệnh
tật của trẻ em từ 6 - 15 tuổi ở trờng học nông
thôn Thái Bình, tr 209.
Tuyển tập NCKH - GDTC - SK trong các
trờng học các cấp, tr 263, NXB TDTT . 1998.
5. Đào Ngọc Phong, Nguyễn Phúc Đình
(1995): Nguy cơ nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính
ở trẻ em tại khu vực Sơn Tây. Kỷ yếu công
trình NCKH trờng Đại học Y Hà Nội. tr 20.

Summary
Some comments about Health status and disease among students in
kh'mer - Kien Giang
This study was conducted in a rural district with Khmer pupils consisting of 10.596 girls and
boys from primary to upper secondary levels. The findings show that Khmer pupils in Kien
Giang have lower physical development indicators compared to Kinh pupils in the same ages.
With a living environment in Kieng Giang that has not been improved very much, the intellectual
and economic development of the Khmer is not yet very high. This therefore creates conditions
for the growth in a certain number of diseases, especially gastro-intestinal, respiratory, trachoma,
at a rate higher among Khmer than among Kinh pupils. The rate of chronic disease among the
Khmer pupils is also higher than among the Kinh pupils.

77

×