Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Một số nhận xét về mối liên quan giữa các thông số của tinh dịch đồ ở những cặp vô sinh ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.44 KB, 5 trang )

TCNCYH 25 (5) - 2003
Một số nhận xét về mối liên quan giữa các thông số
của tinh dịch đồ ở những cặp vô sinh

Nguyễn Thị Bình, Nguyễn Xuân Bái
Đại học Y Hà Nội

Tiến hành nghiên cứu 1000 mẫu tinh dịch ngời chồng ở độ tuổi từ 20 49 của 1000 cặp vô
sinh đang điều trị tại các cơ sở sản phụ khoa ở Hà Nội. Kỹ thuật xét nghiệm tinh dịch đồ đợc thực
hiện tại Labo Bảo quản mô và phôi Trờng Đại học Y Hà Nội. Kết quả cho thấy: mật độ tinh trùng
thấp gặp nhiều hơn ở các mẫu có thể tích tinh dịch ít hoặc có pH tinh dịch dới giới hạn bình
thờng. Khả năng di động của tinh trùng kém gặp nhiều hơn trong các mẫu tinh dịch có mật độ tinh
trùng thấp hoặc mẫu có tỉ lệ tinh trùng có hình thái bất thờng cao hoặc những mẫu có mật độ bạch
cầu cao. Tỷ lệ tinh trùng có hình thái bất thờng cao thờng gặp ở những mẫu có mật độ tinh trùng
ít.
I. Đặt vấn đề
Hàng năm dân số trên thế giới không ngừng
tăng lên. Nhiều nớc trong đó có Việt Nam đã
thực hiện việc sinh đẻ có kế hoạch. Bên cạnh
việc hạn chế sinh nhiều con, vấn đề vô sinh
đang là mối quan tâm lớn trong công tác chăm
sóc sức khoẻ sinh sản. Nguyên nhân gây vô
sinh ở ngời chồng và ngời vợ là tơng đơng
nhau, vì vậy việc thăm khám phải tiến hành
cho cả hai ngời [3]. Về phía ngời chồng,
nguyên nhân phổ biến của tình trạng giảm khả
năng sinh sản là những rối loạn về tinh trùng
nh: thiểu tinh, tinh trùng yếu, tinh trùng dị
dạng và không có tinh trùng [5]. Do vậy,
phơng cách phổ biến nhất để đánh giá chức
năng sinh sản nam giới nói chung và chức


năng tinh trùng nói riêng là xét nghiệm tinh
dịch. Qua đó sẽ giúp cho các nhà lâm sàng có
định hớng đúng đắn trong việc sử dụng các
biện pháp điều trị, nhằm đem lại những hạnh
phúc cho các cặp vô sinh.
Từ trớc tới nay đã có khá nhiều công trình
nghiên cứu về tinh dịch của những cặp vô sinh
nhng mối liên quan giữa các thông số trong
đánh giá tinh dịch lại ít đợc đề cập đến. Với
mong muốn góp phần vào việc chăm sóc sức
khoẻ sinh sản nói chung và cho nam giới nói
riêng, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài
này. Mục tiêu của đề tài là:
- Xác định tìm hiểu mối liên quan giữa các
thông số trong tinh dịch đồ của các cặp vô
sinh.
- Mô tả đặc điểm gây bất thờng tinh dịch
đồ.
II. Đối tợng và phơng pháp
nghiên cứu
1. Đối tợng nghiên cứu.
1000 mẫu tinh dịch ngời chồng ở độ tuổi từ
20 đến 49 của các cặp vô sinh, đợc xét
nghiệm tại Labo Bảo quản mô và phôi Tr
ờng
Đại học Y Hà Nội, từ tháng 10/1998 đến tháng
7/2001.
Tiêu chuẩn chọn đối tợng nghiên cứu:
Ngời chồng của các cặp vô sinh đến điều trị
vô sinh tại một số cơ sở khám và điều trị sản

phụ khoa tại Hà Nội tuổi từ 20 đến 49, đã kiêng
xuất tinh từ 3 5 ngày.
2. Phơng pháp nghiên cứu.
Sử dụng phơng pháp nghiên cứu ngang
mô tả, gồm các bớc sau:
Lập phiếu xét nghiệm tinh dịch
Kỹ thuật áp dụng: Xét nghiệm tinh dịch đồ
theo các bớc thờng qui tại Labo Bảo quản
mô và phôi: Tinh dịch đợc lấy chủ động, cốc
đựng tinh dịch đợc đặt trong tủ ấm 37
0
C, sau
30 phút lấy ra để đánh giá các chỉ số.
* Khảo sát đại thể:

28
TCNCYH 25 (5) - 2003
- Xác định màu sắc tinh dịch bằng mắt
thờng
- Đo thể tích tinh dịch bằng cốc đong có
chia độ thể tích
- Xác định độ quánh bằng cách dùng pipet
nhỏ giọt
- Đo độ pH tinh dịch bằng giấy quỳ
- Xác định độ ly giải bằng mắt thờng
* Khảo sát vi thể:
- Đánh giá độ di động và mật độ tinh trùng
bằng hai loại buồng đếm
- Markler và Neubauer
- Đánh giá hình thái: nhuộm phiến đồ bằng

giemsa và phân loại hình thái tinh trùng, đồng
thời xác định các loại tế bào khác trong khi
đếm tinh trùng
Cách đánh giá và nhận định kết quả
tinh dịch đồ
- Xếp loại tinh dịch đồ bình thờng: Khi mẫu
tinh dịch có tất cả các thông số về thể tích, độ
pH, độ quánh, độ ly giải tinh dịch, mật độ tinh
trùng; tỷ lệ tinh trùng di động tiến tới nhanh đạt
giá trị theo tiêu chuẩn WHO (1999) [8] và tỷ lệ
tinh trùng có hình thái bình thờng trên 60%.
- Xếp loại tinh dịch đồ bất thờng khi mẫu
tinh dịch có ít nhất một trong các thông số trên
ở ngoài giới hạn bình thờng.
Xử lý số liệu: Theo chơng trình EPI
INFO 6.0.
III. Kết quả
Bảng 1. Liên quan giữa thể tích tinh dịch với mật độ tinh trùng
ít (< 2ml)
Bình thờng ( 2ml)
Thể tích tinh dịch
Mật độ tinh trùng
n % n %
p
Bất thờng (n = 254) (< 20.10
6
/ ml) 55 40,7 199 23,0 < 0,001
Bình thờng (n = 746) ( 20. 10
6
/ ml)

80 59,3 666 77,0 < 0,001
Tổng 135 100,0 865 100,0

Tỷ lệ những mẫu có mật độ tinh trùng bình thờng trong nhóm có thể tích tinh dịch bình thờng
là 77,0% cao hơn ở mức có ý nghĩa thống kê so với nhóm có thể tích ít (59,3%).
Bảng 2. Liên quan giữa ph tinh dịch với mật độ tinh trùng.
pH < 7,2 hoặc > 8 pH: 7,2 8,0 p
pH tinh dịch
Mật độ tinh trùng
n % n % < 0,001
Không có tinh trùng 20 36,4 60 6,3 < 0,001
Thiểu tinh (< 20.10
6
) 5 9,1 169 17,9 > 0,05
Bình thờng ( 20.10
6
)
30 54,5 716 75,8 <0,001
Tổng 55 100,0 945 100,0

ở những mẫu có pH tinh dịch bất thờng, chỉ có 54,5% số mẫu có mật độ tinh trùng bình
thờng. Ngợc lại, trong những mẫu có pH tinh dịch bình thờng có tới 75,8% số mẫu có mật độ
tinh trùng bình thờng. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,001).
Khi chú ý tới mật độ tinh trùng trong các mẫu có pH tinh dịch < 6,5 nhận thấy 15/15 mẫu đều
không có tinh trùng trong tinh dịch.

29
TCNCYH 25 (5) - 2003
Bảng 3. Liên quan giữa mật độ tinh trùng với khả năng di động tinh trùng.
Thiểu tinh

(< 20.10
6
ml)
Bình thờng
( 20.10
6
)
Mật độ tinh trùng

Di động tinh trùng
n % n %
p
Yếu (n = 287)
(< 25% di động tiến tới nhanh)
108 62,0 179 24,0 < 0,001
Bình thờng (n = 633)
( 25% di động tiến tới nhanh)
66 38,0 567 76,0 <0,001
Tổng 174 100,0 746 100,0

Trong những mẫu tinh dịch có mật độ tinh trùng bình thờng chỉ có 24,0% số mẫu xếp loại tinh
trùng yếu. Ngợc lại ở những mẫu thiểu tinh, có tới 62% số mẫu xếp loại tinh trùng yếu, sự khác
biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,001)
Bảng 4. Liên quan giữa hình thái tinh trùng với khả năng di động tinh trùng
Bất thờng (< 60% có hình
thái bình thờng)
Bình thờng ( 60% có
hình thái bình thờng)
Hình thái tinh trùng


Di động tinh trùng
n % n %
p
Yếu (n = 287)
(< 25% di động tiến tới nhanh
116 59,2 171 23,6 < 0,001
Bình thờng (n = 633)
( 25% di động tiến tới nhanh)
80 40,8 553 76,4 < 0,001
Tổng 196 100,0 724 100,0

Những mẫu tinh dịch có tỷ lệ tinh trùng dị dạng cao, chỉ có 40,8% số mẫu có khả năng di động
tinh trùng là bình thờng. Ngợc lại, trong những mẫu có hình thái bình thờng, có tới 76,4% số
mẫu có khả năng di động tinh trùng bình thờng. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,001).
Bảng 5. Liên quan giữa mật độ bạch cầu với khả năng di động tinh trùng.
1.10
6
/ml
> 1.10
6
/ ml Mật độ bạch cầu
Di động tinh trùng
N % n %
p
Yếu (n = 287)
(< 25% di động tiến tới nhanh)
277 30,7 10 58,8 < 0,001
Bình thờng (n = 633)
( 25% di động tiến tới nhanh)
626 69,3 7 41,2 < 0,001

Tổng (n = 920) 903 100,0 17 100,0

Những mẫu tinh dịch có mật độ bạch cầu 1.10
6
/ml có tới 69,3% số mẫu có khả năng di động
tinh trùng là bình thờng. ở những mẫu có mật độ bạch cầu lớn hơn 1 triệu/ ml tinh dịch chỉ có 7/17

30
TCNCYH 25 (5) - 2003
mẫu (= 41,2%) có khả năng di động tinh trùng bình thờng. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<
0,05).
Bảng 6. Liên quan giữa mật độ tinh trùng với hình thái tinh trùng
Thiểu tinh
(< 20.10
6
/ ml)
Bình thờng
( 20.10
6
/ ml
Mật độ tinh trùng

Hình thái tinh trùng
n % n %
p
Bất thờng (n = 196)
(< 60% có hình thái bình thờng)
70 40,2 126 16,9 < 0,001
Bình thờng (n = 724)
( 60% có hình thái bình thờng)

104 59,8 620 83,1 <0,001
Tổng (n = 920) 174 100,0 746 100,0

ở những mẫu có mật độ tinh trùng bình thờng, chỉ có 16,9% số mẫu có tỉ lệ tinh trùng dị dạng
cao. Ngợc lại ở những mẫu bị thiểu tinh có tới 40,2% số mẫu có tỷ lệ tinh trùng dị dạng cao. Sự
khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,001).
Bảng 7. Đặc điểm những mẫu tinh dịch đồ bất thờng của các cặp vô sinh.
Trong giới hạn bình thờng Ngoài giới hạn bình thờng
Thông số đánh giá
(n = 600)
n % n %
Độ pH 545 90,8 55 9,2
Độ quánh 539 89,8 61 10,2
Độ ly giải 594 99,0 6 1,0
Thể tích tinh dịch 465 77,5 135 22,5
Mật độ tinh trùng 346 57,7 254 42,3
Độ di động tinh trùng 313 52,2 287 47,8
Hình thái tinh trùng 404 67,3 196 32,7

Trong số 1000 mẫu tinh dịch đợc nghiên
cứu, 600 mẫu đợc xác định là có tinh dịch đồ
bất thờng. Nguyên nhân gây bất thờng tinh
dịch đồ đợc xếp lần lợt theo thứ tự là: độ di
động, mật độ tinh trùng, hình thái tinh trùng,
thể tích tinh dịch, độ quánh, độ pH, độ ly giải.
IV. Bàn luận
1. Mối liên quan giữa các thông số trong
tinh dịch đồ: tinh dịch là một hỗn dịch gồm tinh
trùng và dịch tiết của các tuyến phụ thuộc
đờng dẫn tinh. Tinh trùng đợc sinh ra trong

ống sinh tinh của tinh hoàn và đợc biệt hoá
hoàn toàn trong đờng dẫn tinh. Quá trình này
do hormon vùng dới đồi, tuyến yên và tuyến
kẽ kiểm soát [1]. Chính vì thế, các thành phần
trong tinh dịch ảnh hởng rõ rệt tới nhau. Trong
nghiên cứu của chúng tôi đã chỉ ra rằng giữa
thể tích tinh dịch, khả năng di động của tinh
trùng và mật độ tinh trùng có một mối liên quan
tỉ lệ thuận. Điều này chứng tỏ khả năng sinh
tinh suy giảm thờng kèm theo giảm khả năng
chế tiết của các tuyến phụ thuộc. Nhận xét của
chúng tôi phù hợp với Mai Đắc Việt (2000) [2],
Schroeder (2000) [7]. Mặt khác, mật độ của
tinh trùng trong tinh dịch lại liên quan chặt chẽ
với độ pH và hình thái của tinh trùng. Và khả
năng di động của tinh trùng liên quan tới sự có
mặt của bạch cầu trong tinh dịch và hình thái
của tinh trùng. Các tác giả Hollanders

31
TCNCYH 25 (5) - 2003
2. (1996)[4], Nares (1995)[6] cũng đã đa
ra nhận xét nh vậy.
3. Đặc điểm gây bất thờng tinh dịch đồ:
trong những mẫu tinh dịch đồ bất thờng, số
mẫu bất thờng về độ di động tinh trùng chiếm
tỉ lệ cao nhất (47,8%). Kết quả của chúng tôi
phù hợp với nghiên cứu của Bostoff và cộng sự
(1984) [trích dẫn theo 3], Hollander và cộng sự
(1996) [4]. Mật độ tinh trùng và hình thái tinh

trùng cũng là những nguyên nhân thờng gây
bất thờng tinh dịch đồ ở những cặp vô sinh.
V. Kết luận
1. Mật độ tinh trùng thấp, gặp nhiều hơn
ở các mẫu có thể tích tinh dịch ít hoặc có pH
tinh dịch dới giới hạn bình thờng.
2. Khả năng di động của tinh trùng kém,
gặp nhiều hơn trong các mẫu tinh dịch có mật
độ tinh trùng thấp hoặc có tỷ lệ tinh trùng có
hình thái bất thờng cao hoặc những mẫu có
mật độ bạch cầu cao.
3. Tỷ lệ tinh trùng có hình thái bất thờng
cao, thờng gặp ở những mẫu có mật độ tinh
trùng ít.
4. Nguyên nhân thờng gặp nhất gây bất
thờng tinh dịch đồ là độ di động của tinh trùng
47,8% và mật độ tinh trùng 42,3%.
Tài liệu tham khảo
1. Đỗ Kính (1998), Hệ sinh dục nam. Mô
học, trang 368 - 397
2. Mai Đắc Việt, Trần Huy Ngọc, Mai Đức
Thuận (2000), Nghiên cứu số lợng, chất lợng
tinh trùng của 100 thanh niên khỏe mạnh.
Công trình nghiên cứu y học quân sự, Học viện
quân y (2), trang 6 11.
3. Gerd Ludwig, Julian F (1990),
Spermatology: Atlas and Manual, Springer
Verlog Heidelberg Newyork London
Pari Tokyo Hongkong Germany.
4. Hollanders J. M. GS, carver Word J. A

(1996), Male infertility from A. to Z: Aconcise
encyclopedia,The partheron publishing group,
London.
5. Jimtsaltas (1997), Introduction. The
Subfertility hand book a clinicians guide, PP: 1
8.
6.
Nares S. (1995). Semenanalysis. Work
shop in Andrology, PP: 55 77.
7. Schroeder P.I, Ludwig M. (2000),
Surgical therapy in infertility men with
ejaculatory duct obstruction: technique and out
come of a standardized surgical approach.
Hum Reprod, 15 (6), pp: 1364 1368.
8. World health organisation (1999), Who
laboratory manual for the examination of
human semen and sperm cervical mucus
interaction, Fourth edition, Cambridge
University press.

Summary
A few remark on correlation of semen parameters
of male infertility
We have examined 1000 semen samples of male partner infetile couples ranging from 20 to 49
years of age. We have considered different parameters of valuation, such as semen volume, pH,
motility, concentraition,morphology of spermatozoa and leukocytes. RESULT: Low concentraition
frequent in the semen samples, that have a little volume or pH <7,2. The low motility frequent in the
semen sample, that have low concentraition, a lot of abnormal morphology of spermatozoa and
plenty of leukoccytes. The ratio spermatozoa suffer a lot of abnormal morphology frequent in the
semen samples, that have low concentraition.


32

×