Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Giáo án cô dung (âm nhạc) tuần 3 (năm học 2019 2020)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (493.91 KB, 17 trang )

Năm học

Tun 3
2019 - 2020

TUN 3
Dy lp 1A,C-D,B

m nhc 1: Tiết 3: HỌC HÁT BÀI: MỜI BẠN VUI MÚA CA
I.Mục tiêu:
- Học sinh biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Học sinh biết hát kết hợp vỗ tay theo bài hát. Biết gõ đệm theo phách.
- Giúp HS yêu thích bài hát, biết yêu thiên nhiên quê hương đất nước.
- HS hồn thành cơng việc được giao, hát đúng giai điệu và kết hợp vận động
theo bài hát. Thể hiện được tình cảm, sắc thái của bài hát.
II. Chuẩn bị:
- Hát chuẩn xác bài “ Mời bạn vui múa ca”
- Đàn phím điện tử, bộ gõ
- Bức tranh minh hoạ cho bài hát
- Sách tập bài hát.
III. Hoạt động dạy học:
Khởi động:

Ban văn nghệ bắt nhịp cho cả lớp hát vừa chơi trò chơi “ Cầm đồ vật”.Bạn nào
cầm đồ vật cuối cùng thì lên trình bày bài hát “ Quê hương tươi đẹp”
- Đánh giá::
Tiêu chí: HS tham gia nhiệt tình vào trị chơi “ Cầm đồ vật”. và lên thể hiện bài hát
“ Quê hương tươi đẹp”.
Phương pháp: Quan sát
Kỹ thuật: Ghi chép ngắn
A. Hoạt động cơ bản.


Giới thiệu bài mới - ghi đề bài

Giáo viên: Đinh Thị Mỹ Dung


Năm học

Tun 3
2019 - 2020
Vic 1: Nghe bi hỏt.
Vic 2: Đọc lời ca theo tiết tấu (GV hướng dẫn đọc)
Việc 4: Khởi động giọng
Việc 5: Tập hát từng câu theo đàn
B. Hoạt động thực hành.

Việc 1: CTHĐTQ điều khiển các bạn luyện tập theo nhóm.( hát kết hợp vỗ đệm)
Việc 2: CTHĐTQ điều hành các nhóm trình bày và nhận xét.
- Đánh giá::
Tiêu chí: HS hát đúng giai điệu và lời ca và kết hợp vận động bài hát “ Mời bạn vui
múa ca”
Phương pháp: Quan sát
Kỹ thuật: Ghi chép ngắn
C. Hoạt động ứng dụng
Hôm nay chúng ta học bài gì? Do ai sáng tác?
Về nhà em hãy hát cho cả nhà nghe và dưới sự giúp đỡ của người thân em hãy
tìm ra động tác phụ họa cho bài hát.
CTHĐTQ hỏi: Qua tiết học hôm nay các bạn thấy mình thuộc bài hát chưa?
a. Ai trình bày tốt bài hát.
b. Ai chưa thuộc lời
Đánh giá thường xuyên:

Tiêu chí đánh giá: HS tham gia tích cực, tự giác, biết hát và vận động theo bài hát
Phương pháp:Quan sát, vấn đáp
Kỹ thuật: Ghi chép ngắn , nhận xét bằng lời

TUẦN 3

Giáo viên: Đinh Thị Mỹ Dung


Năm học

Tun 3
2019 - 2020
Dy lp 2-A-C,B

m nhc 2: Tit 3:

Ôn tập hát bài: THẬT LÀ HAY.

I. Mục tiêu:
+ Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
+ Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản.
+ Giúp HS yêu thích bài hát, biết yêu thiên nhiên quê hương đất nước.
+ HS hồn thành cơng việc được giao, hát đúng giai điệu và kết hợp vận động theo
bài hát. Thể hiện được tình cảm, sắc thái của bài hát.
II. Chuẩn bị:
+ GV chuẩn bị: - Một số động tác múa phụ họa. Đàn , máy nghe.
+ HS chuẩn bị: - Nhạc cụ gõ: Phách, song loan…
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.

1. Hoạt động 1: Khởi động:

-Việc 1: Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban
học tập phát cho các nhóm )
- Việc 2: Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học ....
(Hoặc chơi trò chơi)...
- Việc 3: GV giới thiệu bài hát mới, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên
đầu bài vào vở.
- Đánh giá::
Tiêu chí: HS tham gia nhiệt tình vào trị chơi “ Cầm đồ vật”. và lên thể hiện bài hát
“ Quê hương tươi đẹp”.
Phương pháp: Quan sát
Kỹ thuật: Ghi chép ngắn
2. Hoạt động 2: Tổ chức nghe hát và đàm thoại tìm hiểu bài hát:

- Việc 1: Nghe GV trình bày bài hát (hoặc nghe qua băng đĩa các bài dã học)
- Việc 2: Đàm thoại: Nêu lại tên tác giả bài hát lớp Thật là hay?
- Việc 3: HS trả lời , HS lắng nghe, bổ sung ý kiến không trùng lặp.
- Việc 4: GV nhận xét và nhắc lại.
3. Hoạt động 3:
Ôn bài hát:

Giáo viên: Đinh Thị Mỹ Dung


Năm học

Tun 3
2019 - 2020


- Vic 1: T hỏt nhm lại bài hát.

- Việc 2: Hát lại bài: Thật là hay 1,2 lần
- Việc 3: Tập hát và thể hiện sắc thái bài hát Thật là hay.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.

1. Hoạt động 1: GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm:
- Việc 1: Nhóm trưởng điều khiển: Hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo phách,
theo nhịp của bài hát. (HS chia sẻ, góp ý giúp nhau sửa chữa giữa các cá nhân trong
nhóm)
- Việc 2: Đứng hát kết hợp chuyển động nhịp nhàng tại chỗ (nhóm HS tự
biên)
- Việc 3: GV quan sát, trợ giúp các nhóm.

2. Hoạt động 2: Tổ chức thi biểu diễn:
- Việc 1: Ban học tập điều khiển các nhóm trình bày bài hát trước lớp.
(cá nhân, song ca, tam ca.....có đệm hoặc phụ họa do nhóm tự biên, đánh giá nhận xét
về hát, đệm, phụ họa, thưởng nhóm biểu diễn tốt nhất)

Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS
Việc 2: GV
khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt
- Đánh giá::
Tiêu chí: HS thực hiện tốt các hoạt động, hát kết hợp vận động theo nhạc.

Giáo viên: Đinh Thị Mỹ Dung


Tuần 3
2019 - 2020

Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
Kỹ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DNG.

Năm học

- Em hóy hỏt bi hỏt cho mi ngi trong gia đình nghe.
- Em hãy tìm động tác vận động phụ họa với bài hát cùng người thân.
- Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và
tham gia hát ở cộng đồng.
Đánh giá thường xuyên:
Tiêu chí đánh giá: HS tham gia tích cực, tự giác, biết hát và vận động theo bài hát
Phương pháp:Quan sát, vấn đáp
Kỹ thuật: Ghi chép ngắn , nhận xét bằng lời

Tuần 3

Giáo viên: Đinh Thị Mỹ Dung


Năm học

Tun 3
2019 - 2020

m nhc 3:

Dy lp 3B,A,D,C
Tit 3: Học hát bài: BÀI CA ĐI HỌC. (Lời 1)
Nhạc và lời : Phan Trần Bảng


I. Mục tiêu:
+ Biết hát theo giai điệu và lời 1.
+ Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
+ Giúp HS yêu thích bài hát, biết yêu thiên nhiên quê hương đất nước, nhận thức
được mỗi ngày đến trường là một niềm vui.
+ HS hồn thành cơng việc được giao, hát đúng giai điệu và kết hợp vận động theo
bài hát. Thể hiện được tình cảm, sắc thái của bài hát.
II.Chuẩn bị:
+ GV chuẩn bị: - Đàn , đĩa ÂN 3, nhạc cụ gõ. Tập bài hát lớp 3.
+ HS chuẩn bị: SGK ÂN 3. Nhạc cụ gõ: Phách, song loan…
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
1. Hoạt động 1:
Khởi động:
- Việc 1: Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban học
tập phát cho các nhóm )
- Việc 2: Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học
- Việc 3: GV giới thiệu bài hát mới, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu
bài vào vở.
- Đánh giá::
Tiêu chí: HS thực hiện nghiêm túc và hát tập thể bài “Thật là hay”
Phương pháp: Quan sát
Kỹ thuật: Ghi chép ngắn
2. Hoạt động 2: Tổ chức nghe hát và đàm thoại tìm hiểu bài hát:

- Việc 1: Nghe GV trình bày bài hát (hoặc nghe qua băng đĩa)
- Việc 2: Đàm thoại : “Bài hát do ai sáng tác? Bài hát miêu tả cảnh gì?”
- Việc 3: HS trả lời và nêu cảm nhận, HS lắng nghe, bổ sung ý kiến không trùng lặp.
- Việc 4: GV nhận xét và nhấn mạnh lại cho HS biết.

3. Hoạt động 3: . Học hát:

- Việc 1: Đọc lời ca 1 của bài hát:

Giáo viên: Đinh Thị Mỹ Dung


Năm học

Tun 3
2019 - 2020

- Vic 2: c li ca của bài hát theo tiết tấu.(Cá nhân hoặc cả lớp)
- Việc 3: Học hát từng câu (hát móc xích các câu)
- Việc 4: Tập hát cả bài, lưu ý những chỗ có ngân khi hát.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.

1. Hoạt động 1:
GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm:
- Việc 1: Nhóm trưởng điều khiển: Hát với tính chất vui tươi, trong sáng, hơi nhanh.
- Việc 2: Đứng hát với tinh thần vui tươi .
- Việc 3: GV quan sát, trợ giúp các nhóm.

2. Hoạt động 2: Tổ chức thi biểu diễn:
- Việc 1: Ban học tập điều khiển Các nhóm trình bày bài hát trước lớp. (cá nhân, song
ca, tam ca..có đệm, đánh giá nhận xét về hát, thưởng nhóm biểu diễn tốt nhất)

Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS
- Việc 2: GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt
- Đánh giá::

Tiêu chí: HS thực hiện tốt các hoạt động, hát kết hợp vỗ tay và gõ đệm theo bài hát.
Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
Kỹ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG.
- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe.
- Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và
tham gia hát ở cộng đồng.
Đánh giá thường xuyên:
Tiêu chí đánh giá: HS tham gia tích cực, tự giác, biết hát và vận động theo bài hát
Phương pháp:Quan sát, vấn đáp
Kỹ thuật: Ghi chép ngắn , nhận xét bằng lời

Tuần 3
Giáo viên: Đinh Thị Mỹ Dung


Năm học

Tun 3
2019 - 2020
Dy lp 4A,C-B

m nhc 4:

Tit 3:

- Ơn tập bài hát: EM U HỊA BÌNH.
- Bài tập: CAO ĐỘ VÀ TIẾT TẤU.

I. Mục tiêu:

+ Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
+ Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
+ Giúp HS yêu thích bài hát, biết u hịa bình và ln đồn kết với tất cả mọi người.
+ HS hồn thành cơng việc được giao, hát đúng giai điệu và kết hợp vận động theo
bài hát. Thể hiện được tình cảm, sắc thái của bài hát.
II. Chuẩn bị:
+ GV chuẩn bị: Đàn , SGK ÂN 4.Bảng phụ các nốt nhạc.
+ HS chuẩn bị: Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, mõ…
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
1. Hoạt động 1:
Khởi động:

- Việc 1: Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban
học tập phát cho các nhóm )
- Việc 2: Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học .
- Việc 3: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu bài vào vở.
- Đánh giá::
Tiêu chí: HS thực hiện nghiêm túc và hát tập thể bài “Thật là hay”
Phương pháp: Quan sát
Kỹ thuật: Ghi chép ngắn
2 . Hoạt động 2:
. Tổ chức nghe hát và đàm thoại tìm hiêu bài hát:

- Việc 1: Cho HS nghe lại bài hát 1, 2 lần.
- Việc 2: Đàm thoại: Bài hát do ai sáng tác? .... Nội dung bài hát nói về điều gì?
- Việc 3: HS trả lời và nêu cảm nhận, HS lắng nghe, bổ sung ý kiến không trùng lặp.
- Việc 4: GV nhận xét và nhấn mạnh nội dung bài.
3 . Hoạt động 3: Ôn bài hát:


- Việc 1:

Nhẩm, hát lại bài hát Em u hịa bình.

Giáo viên: Đinh Thị Mỹ Dung


Năm học

Tun 3
2019 - 2020

- Vic 2: Hỏt li bi hát 1, 2 lần chú ý sắc thái tình cảm bài hát.
4. Hoạt động 4: Bài tập cao độ và tiết tấu:

- Việc 1: Nhóm trưởng, lấy phiếu, chỉ đạo cho các bạn viết, đọc lại bài tập cao độ và
tiết tấu.
- Việc 2: GV nghe giúp đỡ, sửa sai cho HS.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.

1. Hoạt động 1:
GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm:
- Việc 1: Nhóm trưởng điều khiển: Hát kết hợp vận động theo bài hát.
- Việc 2: GV quan sát, trợ giúp các nhóm.

2. Hoạt động 2:
Tổ chức thi biểu diễn:
- Việc 1: Ban học tập điều khiển cc nhóm trình bày bài hát trước lớp.
(cá nhân, song ca, tam ca.....có đệm hoặc phụ họa do nhóm tự biên, đánh giá nhận xét
về hát, đệm, phụ họa , thưởng nhóm biểu diễn tốt nhất)

Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS
- Việc 2: GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt
- Đánh giá::
Tiêu chí: HS thực hiện tốt các hoạt động, hát kết hợp vỗ tay và gõ đệm theo bài hát.
Biết sơ qua về cao độ và tiết tấu.
Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
Kỹ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG.

- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe.
- Em hãy tìm động tác vận động phụ họa với bài hát cùng người thân.
- Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và
tham gia hát ở cộng đồng.

Giáo viên: Đinh Thị Mỹ Dung


Tun 3
Năm học
2019 - 2020
ỏnh giỏ thng xuyờn:
Tiờu chớ ỏnh giá: HS tham gia tích cực, tự giác, biết hát và vận động theo bài hát
Phương pháp:Quan sát, vấn đáp
Kỹ thuật: Ghi chép ngắn , nhận xét bằng lời

Giáo viên: Đinh Thị Mỹ Dung


Năm học


Tun 3
2019 - 2020

Tun 3
Dy lp 5C,A-B,D

m nhc 5: Tiết 3:

- Ơn tập hát bài: REO VANG BÌNH MINH.
- Tập đọc nhạc: TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 1.

I. Mục tiêu:
+ Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
+ Biết hát, kết hợp vận động phụ họa theo bài.Biết đọc và gõ đúng phách bài TĐN
số 1.
+ Giúp HS yêu thích bài hát, yêu thiên nhiên quê hương đất nước.
+ HS hồn thành cơng việc được giao, hát đúng giai điệu và kết hợp vận động theo
bài hát. Thể hiện được tình cảm, sắc thái của bài hát.
II. Chuẩn bị:
+ GV chuẩn bị: Đàn , SGK ÂN 5. Bảng phụ TĐN số 1
+ HS chuẩn bị: Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, mõ…
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
1. Hoạt động 1:
Khởi động:

- Việc 1: Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban
học tập phát cho các nhóm )
- Việc 2: Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học
- Việc 3: GV giới thiệu và ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu bài vào

vở.
- Đánh giá::
Tiêu chí: HS thực hiện nghiêm túc và hát tập thể bài “Thật là hay”
Phương pháp: Quan sát
Kỹ thuật: Ghi chép ngắn
2. Hoạt động 2:
Tổ chức nghe lại bài hát và đàm thoại:

- Việc 1:
- Việc 2:

Cho HS nghe lại bài hát 1, 2 lần.
Đàm thoại: Bài hát do ai sáng tác? .... Nội dung bài hát nói về điều gì?

Giáo viên: Đinh Thị Mỹ Dung


Tun 3
Năm học
2019 - 2020
- Vic 3: HS tr li và nêu cảm nhận, HS lắng nghe, bổ sung ý kiến không trùng
lặp.
- Việc 4: GV nhận xét và nhấn mạnh nội dung 3 bài.
3. Hoạt động 3:
. Ôn bài hát:

Việc 1:

- Nhẩm, hát lại bài hát Reo vang bình minh


- Việc 2: Hát lại bài hát 1, 2 lần chú ý sắc thái tình cảm bài hát, chỗ ngắt câu,
lấy hơi.
4. Hoạt động 4:
. Tập đọc nhạc số 1:

- Việc 1:
- Việc 2:
- Việc 3:
nhớ tên nốt.
- Việc 4:
- Việc 5:
- Việc 6:
- Việc 7:

Nhóm trưởng chỉ đạo cho các bạn đọc các tên nốt có trong bài.
GV nghe giúp đỡ, sửa sai cho HS.
GV đàn mẫu giai điệu bài TĐN số 1 cho HS nghe nắm giai điệu, ghi
Đàn và cho HS đọc các tên nốt trong bài.
Chia câu, đàn giai điệu cho HS đọc từng câu.
Cho HS ghép bài 1, 2 lần
GV nghe, giúp đỡ, sửa sai, động viên HS.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.

1. Hoạt động 1:
GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm:
- Việc 1: Nhóm trưởng điều khiển: HS đọc có gõ phách bài TĐN số 1.
- Việc 2: GV quan sát, trợ giúp các nhóm.

2. Hoạt động 2:
Tổ chức thi biểu diễn:

- Việc 1: Ban học tập điều khiển các nhóm trình bày bài hát trước lớp.

Giáo viên: Đinh Thị Mỹ Dung


Tun 3
Năm học
2019 - 2020
(cỏ nhõn, song ca, tam ca.....cú đệm hoặc phụ họa do nhóm tự biên, đánh giá nhận xét
về hát, đệm, phụ họa , thưởng nhóm biểu diễn tốt nhất).
Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS
- Việc 2: GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt
- Đánh giá::
Tiêu chí: HS thực hiện tốt các hoạt động, hát kết hợp vận động theo bài hát. Đọc
được cao độ và gõ tiết tấu bài TĐN số 1.
Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
Kỹ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG.

- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe.
- Em hãy tìm động tác vận động phụ họa với bài hát cùng người thân.
- Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và
tham gia hát ở cộng đồng.
Đánh giá thường xuyên:
Tiêu chí đánh giá: HS tham gia tích cực, tự giác, biết hát và vận động theo bài hát
Phương pháp:Quan sát, vấn đáp
Kỹ thuật: Ghi chép ngắn , nhận xét bằng lời

Giáo viên: Đinh Thị Mỹ Dung



Năm học

Tun 3
2019 - 2020

Tun 3
Dy lp 4B,A-C

a lớ 4 - Tiết 3 :

DÃY HOÀNG LIÊN SƠN

I. MỤC TIÊU. Giúp HS:
- Chỉ được vị trí của dãy Hồng Liên Sơn trên lược đồ và bản đồ Địa lí tự nhiên Việt
Nam.
- Trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư và hoạt động sản xuất
của người dân ở dãy Hoàng Liên Sơn.
- Nhận biết mối quan hệ đơn giản giữa thiên nhiên và con người ở Hồng Liên Sơn.
Biết tơn trọng truyền thống văn hóa của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
- Chỉ và đọc tên nhũng dãy núi chính ở Bắc Bộ: Sơng Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn,
Đơng Triều. Giải thích vì sao Sa Pa trở thành nơi du lịch nghỉ mát nổi tiếng ở vùng
núi phía Bắc.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên:
+ Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
+ Tranh ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn, thị trấn Sa Pa..
- Học sinh: SGK – Vở BT Địa lý.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC
* Khởi động:

- HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học
- GV giới thiệu bài – ghi bảng
- HS viết tên bài vào vở.
- Đánh giá:
- Tiêu chí: HS nhớ và nhắc lại một số kiến thức đã học.
- Phương pháp: Vấn đáp
- Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời
A. Hoạt động cơ bản:
HĐ1: Hoàng Liên Sơn - Dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam.(7-8 phút)
Hoạt động cá nhân
Việc 1: HS quan sát lược đồ các dãy núi chính ở Bắc Bộ và kể tên các dãy núi chính
ở Bắc Bộ ( Dành cho HS Khá - Giỏi ).

Giáo viên: Đinh Thị Mỹ Dung


Tun 3
Năm học
2019 - 2020
Vic 2: GV treo bn Địa lí tự nhiên Việt Nam, u cầu HS tìm dãy núi Hồng Liên
Sơn trên bản đồ.
Hoạt động nhóm lớn

- HS dựa vào SGK, bản đồ, lược đồ thảo luận nhóm về: vị trí; chiếu dài; chiều rộng;
độ cao; đỉnh; sườn; thung lũng của Hồng Liên Sơn.
- Nhóm trưởng điều hành nhóm hoạt động
- Các nhóm trình bày
- Huy động kết quả, nhận xét, chốt kiến thức: Dãy Hoàng Liên Sơn nằm ở phía Bắc
và là dãy núi cao, đồ sộ nhất nước ta, có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng sâu
và hẹp.

HĐ2: Đỉnh Phan-Xi-Păng – “Nóc nhà” của Tổ quốc.(6-7 phút)

HS quan sát hình 2, trang 71 SGK và thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi:
+ Hình chụp đỉnh núi nào? Đỉnh này thuộc dãy núi nào?
+ Đỉnh Phan- Xi- Păng có độ cao bao nhiêu?
- Nhóm trưởng điều hành nhóm hoạt động
- Huy động kết quả thảo luận.
- GV cùng HS nhận xét, chốt kiến thức.
HĐ3: Khí hậu lạnh quanh năm (8-9 phút).
Việc 1: HS đọc SGK, suy nghĩ, trả lời câu hỏi sau: Những nơi cao nhất của dãy
Hồng Liên Sơn có khí hậu như thế nào?
Việc 2: HS quan sát bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam

+ Hãy chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ và cho biết độ cao của Sa Pa?
+ Tại sao Sa Pa trở thành nơi du lịch nổi tiếng?(Dành cho HS Khá- Giỏi)
- Gọi HS trả lời, nhận xét.
- Đánh giá:
- Tiêu chí:
+ Biết được Hồng Liên Sơn - Dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam
+ Biết đỉnh Phan-Xi-Păng – “Nóc nhà” của Tổ quốc
+ Biết được khí hậu lạnh quanh năm
- Phương pháp: Quan sát,vấn đáp

Giáo viên: Đinh Thị Mỹ Dung


Tuần 3
2019 - 2020
- Kỹ thuật: Ghi chép ngắn,nhận xét bng li


Năm học

B. Hot ng thc hnh

Vic 1: Ch v trí của dãy Hồng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, Sa Pa trên bản đồ.
Việc 2: Chỉ các dãy núi chính ở Bắc Bộ trên lược đồ.
- Đánh giá:
- Tiêu chí:
+ HS chỉ được vị trí dãy Hồng Liên Sơn, đỉnh Phan – xi –păng,Sapa trên bản đồ
+ Chỉ các dãy núi chính ở Bắc Bộ trên lược đồ
- Phương pháp: Quan sát,vấn đáp
- Kỹ thuật: Ghi chép ngắn,nhận xét bằng lời
B. Hoạt động ứng dụng

- Về nhà ôn lại bài cùng người thân.

Giáo viên: Đinh Thị Mỹ Dung


Năm học

Tun 3
2019 - 2020

Giỏo viờn: inh Th M Dung



×