Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Giáo án cô toàn (thể dục) tuần 11 (năm học 2017 2018)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (357.27 KB, 14 trang )

Giáo án Tuần 11

Năm học 2017 - 2018
Ngày dạy: 30/10/2017- Buổi sáng, lớp 4B
- Buổi chiều, lớp 4A
Ngày dạy: 31/10/2017- Buổi chiều, lớp

4D
Ngày dạy: 01/11/2017- Buổi sáng, lớp 4C
BÀI 21: TRÒ CHƠI “NHẢY Ô TIẾP SỨC”
ÔN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
I.MỤC TIÊU:
+ Kiến thức: Ôn tập 5 động tác vươn thở và tay, chân, lưng-bụng, toàn thân. Chơi
trò chơi: “Nhảy ô tiếp sức”.
+ Kĩ năng: - Thực hiện được 5 động tác của BTD phát triển chung
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
+ Ý thức, kỷ luật: Trật tự, nghiêm túc tập luyện, đề phòng chấn thương, biết chia
sẽ và giúp đỡ bạn.
II.ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
- Trên sân trường hoặc trong nhà tập vệ sinh nơi tập,bảo đảm an toàn nơi tập
- GV chuẩn bị 1-2 còi, kẻ sân cho trò chơi.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Giẫm chân tại chỗ vỗ tay và hát
- Vừa giẫm chân,vừa di chuyển hàng ngang
- Tại chỗ khởi động các khớp.Xoay cổ tay kết hợp cổ chân,khớp hông,khớp gối…
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

*Ôn 5 động tác vươn thở,tay,chân,lưng-bụng và phối hợp
+V1: CTHĐTQ điều khiển lớp tập
+V2: HS thực hiện cá nhân.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH



+V1: Em luyện tập theo nhóm – nhóm trưởng điều khiển,ban học tập kiểm tra
+V2: Các nhóm trình diễn,các nhóm chia sẽ,nhận xét.

Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”
+V1: GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi,luật chơi
+V2: CTHĐTQ cho một nhóm ra chơi thử,rồi sau đó cả lớp cùng chơi
+V3: Nhận xét biểu dương tổ thắng cuộc
*HS làm một số động tác thả lỏng toàn thân
Giáo viên: Trương Nữ Diệu Toàn


Giáo án Tuần 11

Năm học 2017 - 2018

C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

Em hãy hướng dẫn anh ,chị, em cùng tham gia vào trò chơi và tập luyện bài thể
dục phát triển chung.

Giáo viên: Trương Nữ Diệu Toàn


Giáo án Tuần 11

Năm học 2017 - 2018

Ngày dạy: 30/10/2017- Buổi chiều, lớp 4B
Ngày dạy: 02/11/2017- Buổi chiều, lớp 4D;4A

Ngày dạy: 03/11/2017- Buổi sáng, lớp 4C
BÀI 22: ÔN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNGTRÒ CHƠI “KẾT BẠN”
I.MỤC TIÊU:
+ Kiến thức: Ôn tập 5 động tác vươn thở và tay, chân. Chơi trò chơi: “Kết bạn”.
+ Kĩ năng: - Thực hiện được 5 động tác của BTD phát triển chung
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
+ Ý thức, kỷ luật: Tự giác chấp hành nội quy, yêu cầu môn học
II.ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
- Trên sân trường hoặc trong nhà tập, vệ sinh bảo đảm an toàn nơi tập.
- GV chuẩn bị 1 còi.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Giẫm chân tại chỗ vỗ tay và hát
- Vừa giẫm chân,vừa di chuyển hàng ngang
- Tại chỗ khởi động các khớp.Xoay cổ tay kết hợp cổ chân,khớp hông,khớp gối…
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

*Ôn 5 động tác vươn thở,tay,chân,lưng bụng và phối hợp.
+V1: CTHĐTQ điều khiển lớp tập
+V2: HS thực hiện cá nhân.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

+V1: Em luyện tập theo nhóm – nhóm trưởng điều khiển,ban học tập kiểm tra
+V2: Các nhóm trình diễn,các nhóm chia sẽ,nhận xét.GV chia sẽ.

Trò chơi “Kết bạn”
+V1: GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi,luật chơi
+V2: CTHĐTQ cho một nhóm ra chơi thử,rồi sau đó cả lớp cùng chơi
+V3: Nhận xét biểu dương tổ thắng cuộc
*HS làm một số động tác thả lỏng toàn thân
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG


Giáo viên: Trương Nữ Diệu Toàn


Giáo án Tuần 11

Năm học 2017 - 2018

Em hãy hướng dẫn anh ,chị, em cùng tham gia vào trò chơi và tập luyện bài thể
dục phát triển chung.

Giáo viên: Trương Nữ Diệu Toàn


Giáo án Tuần 11

Năm học 2017 - 2018

Ngày dạy:30/10/2016- Buổi chiều, lớp 1D
Ngày dạy:31/10/2016- Buổi sáng, lớp 1C
BÀI 11: THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN- TRÒ CHƠI
(Điều chỉnh: Thay nội dung đứng 1 chân ra trước thành đứng kiểng gót bằng
2 chân)
I.MỤC TIÊU:
+ Kiến thức: Ôn một số động tác thể dục RLTTCB đã học. Học tư thế đứng kiểng
gót bằng 2 chân, hai tay chống hông. Chơi trò chơi “Chuyền bóng tiếp sức”
+ Kĩ năng: - Biết cách thực hiện một số động tác thể dục RLTTCB đã học.
- Biết cách thự hiện tư thế đứng kiểng gót, 2 tay chống hông (thực
hiện bắt chức theo GV).
- Bước đầu làm quen với trò chơi.

+ Ý thức, kỷ luật: Trật tự, nghiêm túc tập luyện, GD hs biết vận dụng bài học để
rèn luyện sức khỏe.
II.ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
- Trên sân trường dọn vệ sinh nơi tập.
- GVchuẩn bị 1 còi.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Vỗ tay hát vừa giậm chân,vừa di chuyển để dàn hàng ngang.
- Tại chỗ khởi động các khớp
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Gv nhận lớp, phổ biến nội dung , yêu cầu bài học

1.Ôn thể dục RLTTCB
+V1: GV điều khiển lớp tập
+V2: CTHĐTQ điều khiển lớp tập,lớp nhận xét,biểu dương
2.Học đứng kiểng gót bằng 2 chân, hai tay chống hông
+V1: GV nêu tên động tác sau đó làm mẫu hoàn chỉnh vừa làm mẫu vừa kết hợp
giải thích động tác .
+V2: GV hô nhịp, làm mẫu cho HS tập theo.
+V3: CTHĐTQ hô GV quan sát và sửa sai cho những Hs thực hiện còn chưa
tốt.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

+V1: Em luyện tập theo nhóm,nhóm trưởng điều khiển,ban học tập kiểm tra,chia
sẽ
+V2: Các nhóm trình diễn,lớp nhận xét.

Giáo viên: Trương Nữ Diệu Toàn


Giáo án Tuần 11


Năm học 2017 - 2018

Trò chơi “Chuyền bóng tiếp sức”
+V1: GV nêu tên trò chơi , giải thích cách chơi, quy định luật chơi.
+V2: GV lần lượt cho một nhóm hs chơi thử, sau đó cho cả lớp cùng chơi có thi
đua.
+V3: Nhận xét biểu dương
*HS hồi tĩnh thả lỏng toàn than.
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

Em hãy hướng dẫn anh ,chị, em cùng tham gia vào trò chơi và tập luyện bài thể
dục RLTTCB .

:

Giáo viên: Trương Nữ Diệu Toàn


Giáo án Tuần 11

Năm học 2017 - 2018
Ngày dạy: 31/10/2017- Buổi sáng, lớp 2A;2C
- Buổi chiều, lớp

2D;2B
BÀI 21: ĐI THƯỜNG THEO NHỊP- TRÒ CHƠI “BỎ KHĂN”
(Điều chỉnh theo CKTKN: Thay Đi đều bằng Đi thường theo nhịp)
I.MỤC TIÊU:
+ Kiến thức: Ôn điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình vòng tròn. Học đi thường theo

nhịp. Chơi trò chơi: “Bỏ khăn”.
+ Kĩ năng: - Biết cách điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình vòng tròn
- Bước đầu thực hiện được đi thường theo nhịp
- Biết cách chơi và tham chơi được vào trò chơi
+ Ý thức, kỷ luật: Trật tự, nghiêm túc tập luyện, biết giúp đỡ và tôn trọng bạn
trong học tập cũng như vui chơi.
II.ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
- Trên sân trường,dọn vệ sinh an toàn nơi tập.
- GV chuẩn bị một còi, 2 khăn bịt mắt.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Giẫm chân tại chỗ vỗ tay và hát
- Vừa giẫm chân,vừa di chuyển hàng ngang
- Tại chỗ khởi động các khớp.Xoay cổ tay kết hợp cổ chân,khớp hông,khớp gối…
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

*Ôn điểm số 1,2 ;1,2…. Theo đội hình vòng tròn.
+V1: GV nhắc lại cách điểm số,hô khẩu lệnh cho hs điểm số.
+V2: Cho cá nhân điểm số của mình,từng nhóm điểm số.
+V3: Cho cả lớp điểm số.
*Học đi thường theo nhịp
+V1: GV nêu tên, làm mẫu, hướng dẫn tập luyện động tác.GV hô khẩu lệnh cho
HS làm quen.
+V2: HS thực hành theo khẩu lệnh của GV. GV quan sát và sửa sai.
+V3: Cán sự lớp điều khiển lớp tập luyện
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

+V1: Em luyện tập theo nhóm–nhóm trưởng điều khiển,các nhóm trưởng chia sẽ.
+ V2: Các nhóm trình diễn,lớp nhận xét.

Trò chơi “Bỏ khăn”

Giáo viên: Trương Nữ Diệu Toàn


Giáo án Tuần 11

Năm học 2017 - 2018

+V1: GV nêu tên trò chơi,nhắc lại cách chơi,luật chơi
+V2: Cho một nhóm ra chơi thử, cho cả lớp cùng chơi.
+V3: Nhận xét thi đua.
* Cúi người thả lỏng toàn thân.
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

Em hãy hướng dẫn anh ,chị, em cùng tham gia vào trò chơi và bài thể dục phát
triển chung.

Giáo viên: Trương Nữ Diệu Toàn


Giáo án Tuần 11

Năm học 2017 - 2018

Ngày dạy: 01/11/2017- Buổi sáng, lớp 2B
Ngày dạy: 02/11/2017- Buổi sáng, lớp 2A;2C
Ngày dạy: 03/11/2017- Buổi sáng, lớp 2D
BÀI 22: ĐI THƯỜNG THEO NHỊP - TRÒ CHƠI “BỎ KHĂN”
(Điều chỉnh theo CKTKN: Thay Đi đều bằng Đi thường theo nhịp)
I. MỤC TIÊU:
+ Kiến thức: Ôn điểm số 1-2,1-2 theo đội hình vòng tròn. Ôn đi thường theo nhịp.

Chơi trò chơi: “Bỏ khăn”.
+ Kĩ năng: - Biết cách điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình vòng tròn
- Bước đầu thực hiện được đi thường theo nhịp.
- Biết cách chơi và tham chơi được vào trò chơi.
+ Ý thức, kỷ luật: Trật tự, nghiêm túc tập luyện.
II.ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
- Trên sân trường. Dọn vệ sinh an toàn nơi tập.
- GV chuẩn bị một còi, 4 quả bóng con và 4ghế nhựa con và kẻ vạch xuất phát.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Giẫm chân tại chỗ vỗ tay và hát
- Vừa giẫm chân,vừa di chuyển hàng ngang
- Tại chỗ khởi động các khớp.Xoay cổ tay kết hợp cổ chân,khớp hông,khớp gối…
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

*Ôn điểm số 1,2 ;1,2…. Theo đội hình vòng tròn
+V1: GV nhắc lại cách điểm số,hô khẩu lệnh cho hs điểm số.
+V3: Cho cá nhân điểm số của mình,từng nhóm điểm số.
+V4: Cho cả lớp điểm số.
*Ôn đi thường theo nhịp
+V1: GV hô khẩu lệnh để cho HS thực hành
+V2: HS thực hành theo khẩu lệnh của GV. GV quan sát và sửa sai.
+V3: Cán sự lớp điều khiển lớp tập luyện.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

+V1: Em luyện tập theo nhóm – nhóm trưởng điều khiển,ban học tập kiểm tra.
+V2: Các nhóm trình diễn.

Giáo viên: Trương Nữ Diệu Toàn



Giáo án Tuần 11

Năm học 2017 - 2018

Trò chơi “Bỏ khăn”
+V1: GV nêu tên trò chơi,giải thích cách chơi,quy định luật chơi
+V2: Cho một nhóm ra chơi thử, cho cả lớp cùng chơi.
+V3: Nhận xét thi đua.
* Cúi người thả lỏng toàn thân.
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

Em hãy hướng dẫn anh ,chị, em cùng tham gia vào trò chơi và bài thể dục phát
triển chung.

Giáo viên: Trương Nữ Diệu Toàn


Giáo án Tuần 11

Năm học 2017 - 2018

Ngày dạy: 31/10/2017- Buổi sáng, lớp 2C
Ngày dạy: 01/11/2017- Buổi sáng, lớp 2D;2B
Ngày dạy: 02/11/2017- Buổi chiều, lớp 2A
ATGT BÀI 4: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ

HĐNG:
I. MỤC TIÊU
- Học sinh biết một số loại xe thường thấy đi trên đường bộ.
- Học sinh phân biệt xe thô sơ, xe cơ giới, biết tác dụng của phương tiện giao

thông.
- Biết tên các loại xe thường thấy.
- Nhận biết các tiếng động cơ, còi ô tô, xe máy để tránh nguy hiểm
- Không đi bộ dưới lòng đường.
- Không chạy theo, bám theo xe ô tô, xe máy đang đi.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
- S¸ch häc : SGK
- Tranh ảnh về phương tiện giao thông đường bộ.
III. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
HĐ1: Giới thiệu

- Hằng ngày, các em thấy có các loại xe gì trên đường.
- GT: Đó là các phương tiện giao thông đường bộ.
- Hỏi: Đi bằng xe gì nhanh hơn.
- Phương tiện giao thông giúp người ta đi lại nhanh hơn, không tốn nhiều sức
lực, đỡ mệt mỏi. Ghi tên bài.
HĐ2: Nhận diện các phương tiện giao thông

- Treo hình 1 và hình 2 lên bảng.
- Phân biệt 2 loại phương tiện giao thông đường bộ ở 2 tranh.

- Gợi ý so sánh tốc độ, tiếng động, tải trọng…
Kết luận:
+ Xe thô sơ là các loại xe đạp, xích lô, bò, ngựa.
+ Xe cơ giới là các loại xe ô tô, xe máy…
+ Xe thô sơ đi chậm, ít gây nguy hiểm.
+ Xe cơ giới đi nhanh, dễ gây nguy hiểm
Giáo viên: Trương Nữ Diệu Toàn



Giáo án Tuần 11

Năm học 2017 - 2018

- Khi đi trên đường cần chú ý tiếng động cơ, tiếng còi xe để phòng tránh nguy
hiểm
- Có một số loại xe ưu tiên gồm xe cứu hoả, cứu thương, công an cần nhường
đường cho loại xe đó.
HĐ3:Trò chơi

- Kể tên các loại phương tiện giao thông
- Chơi trò chơi: Ghi tên vào đúng cột

- Đọc tên phương tiện. Các đội nghe và tự xếp vào các cột cho đúng.
- Quan sát, nhận xét.
HĐ4:Quan sát tranh

- Treo tranh 3,4
- Trong tranh có loại xe nào đang đi trên đường?
- Khi đi qua đường cần chú ý loại phương tiện giao thông nào?
- Cần lưu ý gì khi tránh ô tô, xe máy?
Kết luận: Khi đi qua đường phải chú ý quan sát ô tô, xe máy và tránh từ xa để
đảm bảo an toàn.
ATGT BÀI 6:
NGỒI AN TOÀN TRÊN XE ĐẠP, XE MÁY
I. MỤC TIÊU
- Biết những quy định an toàn khi ngồi trên xe đạp, xe máy.
- Biết sự cần thiết của các thiết bị an toàn đơn giản ( mũ bảo hiểm.. ).
- Thực hiện đúng trình tự khi ngồi hoặc lên xuống trên xe đạp , xe máy.
- Có thói quen đội mũ bảo hiểm, quan sát các loại xe trước khi xuống xe, biết bám

chắc người ngồi đằng trước.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
Tranh, ảnh về người ngồi trên xe đạp, xe máy an toàn.
III. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
HĐ1: Giới thiệu

- Cho HS hiểu sự cần thiết của việc đội mũ bảo hiểm khi đi xe đạp và xe máy ,
ghi nhớ trình tự quy tắc an toàn khi ngồi trên xe đạp, xe máy.
- Có thói quen đội mũ bảo hiểm, biết cách ngồi ngay ngắn và bám chắc người
ngồi phía trước, quan sát các loại xe khi lên xuống.
HĐ2: Giới thiệu cách ngồi an toàn khi đi xe đạp xe máy.
Giáo viên: Trương Nữ Diệu Toàn


Giáo án Tuần 11

Năm học 2017 - 2018

+ Ngồi trên xe đạp, xe máy có đội mũ bảo hiểm không? Tại sao phải đội mũ bảo
hiểm ?
- Cần phải đội mũ bảo hiểm. Tại vì đội mũ bảo hiểm để được an toàn.
+Khi ngồi trên xe đạp xe máy các em sẽ ngồi như thế nào ?
- Cẩn thận khi lên xe, len xe từ phía bên trái.
- Ngồi ngay ngắn ôm chặt vào eo người lái.
- Không đung đưa chân hoặc bỏ tay chỉ trỏ.
- Khi xe dừng hẳn mới xuống xe, xuống phía bên trái.
+ Tại sao đội nón bảo hiểm là cần thiết?
- Bảo vệ đầu trong trường hợp bị va quẹt, bị ngã.
- GV chốt: Phải đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe đạp xe máy, Ngồi ngay ngắn
ôm chặt vào eo người lái, quan sát các loại xe khi lên xuống.

HĐ3: Thực hành đội mũ bảo hiểm

- Làm mẫu cách đội mũ bảo hiểm đúng thao tác 1, 2, 3 lần.
- Chia theo nhóm 3 để thực hành , kiểm tra giúp đỡ học sinh đội mũ chưa đúng.
- Gọi vài em đội đúng làm đúng.
GV chốt : HS thực hiện đúng theo 4 bước sau:
+ Phân biệt phía trước và phía sau mũ.
+ Đội mũ ngay ngắn, vành mũ sát trên lông mày.
+ Kéo 2 nút điều chỉnh dây mũ nằm sát dưới tai, sao cho dây mũ sát hai bên
má.
+ Cài khoá mũ, kéo dây vừa khít váo cổ.
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

Khi cha mẹ đi đưa hoặc đón về, nhớ thực hiện đúng quy định lên xuống và ngồi
trên xe an toàn.

Giáo viên: Trương Nữ Diệu Toàn


Giáo án Tuần 11

Năm học 2017 - 2018

Giáo viên: Trương Nữ Diệu Toàn



×