Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Báo cáo tổng hợp Công ty Sứ Thanh Trì Hà Nội.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.01 KB, 15 trang )

Lời nói đầu
Trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần hiện nay cùng với quá
trình mở cửa hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, sự cạnh tranh trên
thị trờng sẽ ngày càng gay gắt, quyết liệt. Sức ép của thị trờng, của hàng nhập
lậu, của ngời tiêu dùng trong và ngoài nớc buộc các nhà kinh doanh và các
nhà quản lý phải hết sức coi trọng vấn đề đảm bảo và nâng cao chất lợng sản
phẩm. Đây chính là chìa khoá quan trọng góp phần nâng cao sức cạnh tranh,
chiếm lĩnh thị trờng của các doanh nghiệp. Để làm đợc điều này đòi hỏi
doanh nghiệp trơc tiên phải có một hệ thống quản lý tốt, có khả năng thích
nghi cao với sự biến động của thị trờng.
Hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO - 9000 hiện đang là
mô hình quản lý đợc áp dụng rộng rãi nhất trên thế giới do những lợi ích thiết
thực mà nó đem lại cho các doanh nghiệp áp dụng. Việc áp dụng hệ thống
này chính là một hớng đi quan trọng cho các doanh nghiệp Việt Nam trên
con đờng tìm kiếm một hệ thống quản lý phù hợp với điều kiện và trình độ
của mình nhằm đem lại sự phát triển bền vững và lâu dài của doanh nghiệp
mình nats là trong thị trờng đầy biến động hiện nay.
Công ty Sứ Thanh Trì Hà Nội là một doanh nghiệp trực thuộc Tổng
Công ty Thuỷ Tinh và Gốm Sứ xây dựng - Bộ xây dựng, là một doanh nghiệp
hoạt động khá tốt trong những năm gần đây. Công ty đã nghiên cứu xây dựng
và áp dụng hệ tống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO - 9002 và đã đạt đ-
ợc một số thành công nhất định trong việc đảm bảo nâng cao và liên tục cải
tiến chất lợng sản phẩm của mình đem lại sự thoả mãn cho khách hàng, nâng
cao uy tín trên thị trờng.
Tuy nhiên, đây mới chỉ là thành công bớc đầu. Để hệ thống này thực
sự có hiệu lực và tiếp tục phát huy hiệu quả thì công tác duy trì, hoàn thiện và
nâng cao hiệu quả của hệ thống chất lợng đang áp dụng là đòi hỏi thiết yếu
đặt ra với Công ty Sứ Thanh Trì Hà Nội.
Vì vậy qua thời gian tập sự tại Công ty em có một số ý kiến nhằm duy
trì và nâng cao chất lợng sản phẩm trong chuyên đề này.
* Chuyên đề này gồm hai chơng:


Chơng I : Thực trạng sản xuất kinh doanh của Công ty hiện nay
Chơng II: Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lợng sản
phẩm ở từng bộ phận sản xuất
Chơng I:
thực trạng sản xuất kinh doanh của
Công ty hiện nay
I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Công ty Sứ Thanh Trì (tên giao dịch: Thanh Trì Sanitary Wase
Company) là một doanh nghiệp Nhà nớc có trụ sở tại xã Thanh Trì - huyện
Thanh Trì - Hà Nội. Ngành nghề kinh doanh chủ yếu của Công ty là sản xuất
vật liệu xây dựng. Công ty có nguồn gốc sơ khai từ một cơ sở sản xuất bát
của t nhân. Sau khi đợc tiếp quản thành xí nghiệp quốc doanh, Công ty đã trải
qua nhiều bớc thăng trầm để có đợc sự phát triển nh ngày nay.
- Giai đoạn 1961 - 1987: Tháng 3 - 1961, xởng gạch Thanh Trì đợc
thành lập, sau đó đổi tên thành xí nghiệp gạch Thanh Trì, trực thuộc Liên
hiệp các xí nghiệp sành sứ Thuỷ Tinh. Nhiệm vụ chủ yếu của xí nghiệp là sản
xuất các loại gạch lá nem, gạch chịu lửa cấp thấp, gạch lát vỉa hè, ống máng
thoát nớc...Sản lợng sản xuất trong giai đoạn này rất nhỏ, chỉ khoảng vài trăm
viên mỗi loại. Năm 1980, xí nghiệp lại đổi tên thành Nhà máy sành sứ xây
dựng Thanh Trì và bắt đầu sản xuất các loại sản phẩm sứ có tráng men.
- Giai đoạn 1988 - 1991: Trong khi Nhà nớc chuyển đổi cơ chế quản
lý từ bao cấp sang cơ chế thị trờng thì nhà máy vẫn quen cách làm ăn cũ. Sản
phẩm làm ra có chất lợng kém, mấu mã đơn điệu, chi phí sản xuất lại quá
cao, do đó đã không thể cạnh tranh đợc với các sản phẩm cùng loại ở trong
nớc cũng nh của nớc ngoài. Nhà máy đứng bên bờ của sự phá sản.
- Giai đoạn 1992 - đến nay: Đợc sự giúp đỡ của Lãnh đạo Bộ xây
dựng và Liên hiệp các xí nghiệp Thuỷ tinh và Gốm xây dựng (nay là Tổng
Công ty Thuỷ tinh và Gốm xây dựng). Nhà máy đã vợt qua thời kỳ khó khăn.
Bên cạnh việc bố trí lại tổ chức nhân sự, Tổng Công ty đã quyết định đặt nhà
máy dới sự chỉ đạo trực tiếp của Tổng giám đốc. Nhận thức rõ vai trò của

công nghệ trong quyết định chất lợng sản phẩm, Tổng giám đốc đã chỉ đạo
nhà máy ngừng sản xuất để tập trung nghiên cứu công nghệ mới, đổi mới
thiết bị và điều kiện làm việc, sắp xếp lại mặt bằng và dây chuyền sản xuất.
Thực tế đã chứng minh đây là quyết định táo bạo nhng đúng đắn. Sau 11
tháng ngừng sản xuất, tháng 11 - 1992, Nhà máy đã đi vào t thế sẵn sàng sản
xuất. Chỉ trong vòng 46 ngày cuối năm 1992, sau khi đợc phép hoạt động trở
lại, nhà máy đã sản xuất đợc 20.400 sản phẩm với chất lợng cao hơn hẳn các
năm trớc, sản lợng gấp 3,4 lần sản lợng của cả hai năm 1990, 1991. Từ đó
cho đến nay sản lợng cũng nh doanh thu của Nhà máy đã tăng trởng không
ngừng qua mỗi năm sản xuất.
Ngày 24/3/1993 Nhà máy đợc nhận quyết định thành lập doanh nghiệp
Nhà nớc (QĐ076A/BXD - TCLĐ)
Ngày 30//9/1994 để phù hợp với tình hình mới nhà máy đổi lên thành
Công ty Sứ Thanh Trì Hà Nội trực thuộc Tổng Công ty Thuỷ tinh và Gốm
xây dựng (QĐ484/BXD - TCLĐ) và duy trì từ đó đến nay.
II. Những đặc trng kinh tế kỹ thuật của Công ty
1. Đặc điểm của quy trình công nghệ sản xuất
Trong các doanh nghiệp, công nghệ sản xuất là yếu tố ảnh hởng lớn tới
chất lợng sản phẩm. Quy trình công nghệ của Công ty Sứ Thanh Trì có thể
khái quát theo sơ đồ sau:
Sơ đồ: Quy trình công nghệ của Công ty Sứ Thanh Trì Hà Nội
Bộ phận khuôn
Mẫu
Khuôn mẹKhuôn sản xuất Sấy khuôn
Khuôn sản xuất
hoàn chỉnh
Bộ phận hồ
Nguyên liệu
Cân định lợngNghiền biSàng và khử từBể chứa hồBộ phận đổ rótMộc bóc khuônSấy môi trờng Mộc trắngHoàn thiện sơ bộSấy cỡng bức
Kiểm tra hoàn thiện

mộc
Phun men dán chữLò nungKiểm tra phân loại
Bộ phận men
Nguyên liệu
Cân định lợngNghiền biSàng và khử từSản phẩm loại (C) Thùng chứa menTrộn keoMen phun
Sản phẩm thu hồi (B)Sản phẩm loại (A)
Sửa
nguội
2. Đặc điểm về cơ cấu sản phẩm của Công ty.
Hiện nay Công ty vào nhóm sản phẩm sứ cao cấp sau:
+ Nhóm chậu rửa mặt, chân chậu gồm các sản phẩm sau: CVTL2,
CVTL3, CV3, CV3N, CVI9, CVI2, CVDL2....
+ Nhóm tiểu treo, bide gồm các sản phẩm sau: TT1, TT3, TT5, TT7,
bide1, bide3...
+ Nhóm thân bệt gồm các sản phẩm sau: BVI1, BVI1T, BV1TP,
BVI3, BVI3P, BVI5, BVI16,VC11, BVI19, BVI23, BVI28, BVI29...
+ Nhóm két + xí xổm gồm các sản phẩm sau: KVI1, KVI5, KV15,
KVI16, KVI19, KVI28, KVI29, KVI23, ST4, ST7, ST8....
- Nh vậy sản phẩm của Công ty đa dạng về kiểu dáng, Công ty đang
không ngừng cải tiến tăng thêm mẫu mã để đáp ứng nhu cầu ngày càng đa
dạng của khách hàng đồng thời tăng sức cạnh tranh trên thị trờng nhằm thoả
mãn sự hài lòng của ngời tiêu dùng.
- Về mầu sắc trớc kia Công ty chỉ sản xuất một vài mẫu chính thì nay
Công ty đã cải tiến kỹ thuật mạnh dạn đa ra các gam màu mới và đã đợc thị
trờng hào hứng đón nhận. Do vậy bảng mẫu của Công ty hiện nay rất phong
phú về màu sắc nh: trắng, ngà, xanh nhạt, xanh đậm, hồng nhạt, hồng đậm,
mận, cốm, đen..
=> Sản phẩm sứ vệ sinh cao cấp của Công ty đa dạng về mẫu mã và
màu sắc có sức cạnh tranh cao, nhng để tồn tại và phát triển hơn nữa Công ty
phải không ngừng duy trì và nâng cao chất lợng sản phẩm.

3. Đặc điểm vể máy móc thiết bị
Hiện nay Công ty có máy móc thiết bị thuộc loại tiên tiến hiện đại, có
tính tự động hoá cao nh:
+ Bên nguyên liệu có máy nghiền bi, hệ thống bơm hồ đổ rót, hệ thống
sàng khử từ đều đạt tiêu chuẩn Châu Âu.
+ Bên tạo hình có các hãng két MCO28E2, hãng chậu LVA110V2,
băng ASTB, băng bệt LBRE3, băng BCC60, băng ĐRBCC59 đều đợc nhập từ
Italy.
+ Bên lò nung có hai loại lò nung hiện đại.

×