Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Giáo án cô bình lớp 1, năm học 2020 2021 tuần (5)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.52 KB, 18 trang )

TUẦN 5
Thứ hai ngày 05 tháng 10 năm 2020
TIẾNG VIỆT:
BÀI 5A: CH, TR
I. Mục tiêu
- Đọc đúng các âm ch, tr; các tiếng , từ ngữ, các câu, đoạn.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ, nội dung các câu trong đoạn.
- Trả lời được câu hỏi. Đọc hiểu đoạn " Thu về"
- Viết đúng : ch, tr, chợ, trê
- Biết hỏi và trả lời câu hỏi về các vật bày bán ở chợ.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh SHS phóng to; tranh, ảnh, mơ hình, băng hình, vật thật,... cần thiết để giải nghĩa
từ có trong bài học.
- Mẫu chữ ch, tr phóng to/ mẫu chữ viết trên bảng lớp.
- Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập 1. Tập viết 1, tập 1.
III. Các hoạt động dạy và học
* Tổ chức hoạt động khởi động
1. Hoạt động 1: Nghe - nói
- GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi
+Tranh vẽ gì?
+Kể tên những đồ vật, con vật nào được vẽ trong tranh.
+ Nếu muốn mua thứ gì ở những nơi đó, em sẽ nói gì với người bán hàng?...
- Nhận xét, khen ngợi
- GV giới thiệu các âm mới có trong các tiếng khóa ở trong tranh.
- GV ghi đầu bài lên bảng: Bài 5A: ch, tr
* Tổ chức hoạt động khám phá.
2. Hoạt động 2: Đọc
a) Đọc tiếng, từ:
* Tiếng “ chợ”
- Nêu cấu tạo của tiếng “chợ”.
- Gọi HS nhận xét.


- Trong tiếng “chợ”có âm nào chúng mình đã học rồi?
- Vậy âm “ch” là âm mới mà hôm nay chúng mình sẽ học. Nghe cơ phát âm “ch”
- GV đưa tiếng vào mơ hình.
.
- Gv đánh vần: ch - ơ - chơ- nặng - chợ
- Đọc trơn : “chợ”
- GV giới thiệu từ “ chợ quê” và giải thích nghĩa
- GV gọi HS đọc trơn một lượt: ch- chợ- chợ quê
* Tiếng “ trê”các bước tương tự
- Hãy nêu lại cho cơ: Cơ vừa dạy lớp mình 2 âm mới gì nào?
- Gọi HS đọc lại tồn bộ các âm, tiếng, từ trên bảng.
- Tiếp theo cô sẽ giới thiệu cho lớp mình chữ “ ch” - “ tr” in thường và
“ Ch” - “ Tr” in hoa.
b) Tạo tiếng mới.
- Gọi HS đọc tiếng đã có sẵn trong bảng “ chị”
- Y/c HS ghép tiếng “chị” vào bảng con.
1


- Em đã ghép tiếng “chị” như thế nào?
- Y/c HS giơ bảng.
- Y/c HS chỉ bảng và đọc “chị”
- Y/c mỗi dãy bàn ghép một tiếng đến hết.
- Y/c HS đọc cho nhau nghe tiếng vừa ghép của mình.
- Nhận xét, khen ngợi.
* Trò chơi “ Tiếp sức”
- Chia lớp làm 2 đội, mỗi đội 5 em. GV chuẩn bị thẻ chữ để HS gắn.
- Nhận xét, đánh giá.
- Cho HS đọc trơn lại các tiếng đã tìm được
*Tìm từ có tiếng chứa âm mới học

* Tổ chức hoạt động luyện tập
c) Đọc hiểu
– Quan sát 2 tranh, thảo luận nhóm đơitrao đổi về nội dung từng tranh (trả lời câu hỏi:
Tranh vẽ gì? Người trong tranh đang làm gì?...).
- Đọc 2 câu trong sách
– Y/c HS tìm tiếng chứa âm đầu ch, tr trong từng câu + Phân tích cấu tạo và đọc trơn
các tiếng có âm đầu ch, tr.
3. Hoạt động 3: Viết
a) GV treo chữ mẫu " ch" viết thường
+ Quan sát chữ ch viết thường và cho cô biết : Chữ ch viết thường cao bao nhiêu ô li?
Chữ “ ch” gồm mấy chữ ghép lại?
- GV HD viết chữ” ch”
- Yêu cầu HS viết chữ “ch” viết thường vào bảng con
- Gv nhận xét.
b) GV treo chữ mẫu "chợ" viết thường
- Gọi HS đọc chữ trên bảng lớp .
- Tiếng " chợ " gồm những con chữ nào ghép lại?
- GV hướng dẫn viết “ chợ”
- GV nhận xét.
. Hướng dẫn tương tự với chữ “ tr”, “ trê”
*Tổ chức hoạt động vận dụng
4. Hoạt động 4: Đọc
a. Quan sát tranh
- GV treo tranh ở bài đọc lên cho HS quan sát và hỏi” Tranh vẽ gì”
b. Luyện đọc trơn
- Y/c đọc thầm đoạn đọc và câu hỏi.
- GV đọc mẫu bài.
- Cho HS luyện đọc
c. Đọc hiểu
- Y/c HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi: Ở chợ có quả gì?

- Nhận xét, khen ngợi.
* Củng cố, dặn dị
- Hơm nay các em học bài gì?
- Về nhà học lại bài và xem tiếp bài 5B: x, y.

*************************
2


TOÁN:
LỚN HƠN,BÉ HƠN.DẤU >,<
I.Mục tiêu:
- Biết trong hai số đã cho ,số nào lớn hơn số kia.
- Biết sử dụng các dấu >,< để thay cho diễn đạt bằng lời.
- Rèn luyện tính cẩn thận,nhanh nhẹn,góp phần phát triển năng lực mơ hình hóa tốn
học và năng lực giao tiếp toán học.
II.Đồ dùng dạy học:
- Sách học sinh,bộ đồ dùng .
- Sách giáo viên.bộ đồ dùng
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Tổ chức hoạt động khởi động
-HS chơi trò chơi:GV chuẩn bị 6 cái mũ màu xanh của HS và 4 cái mũ màu đỏ của
HS.Gọi 6 HS lên đội mũ màu xanh và 4 HS đội mũ màu đỏ .GV hỏi cả lớp số bạn đội
mũ màu xanh nhiều hơn hay ít hơn số bạn đội mũ màu đỏ ko? vì sao?
- Một số HS trả lời trước lớp ,HS khác nhận xét.
- GV giới thiệu bài học mới:Có hai bạn đội mũ màu xanh ta nói số bạn đội mũ màu
xanh nhiều hơn số bạn đội mũ màu đỏ.Bài học hơm nay ta sẽ tìm hiểu rõ hơn.
Hoạt động 2: Tổ chức hoạt động khám phá
1.Nhận biết khi nào thì nói lớn hơn,bé hơn ,nhận biết dấu >,<
- HS quan sát kĩ các lọ và các nắp lọ trong SHS và tự trả lời câu hỏi?Số nắp nhiều hơn

hay ít hơn số lọ?
- Một số HS trả lời trước lớp .HS khác nhận xét.
- Gv chốt: Câu trả lời đúng là số nắp nhiều hơn số lọ vì mỗi nắp đậy vào một lọ kẹo ta
thấy thừa ra một nắp.Một số HS trả lời trước lớp.Gv nói : Khi số nắp nhiều hơn số lọ thì
viết 6>5 .HS viết theo Gv và đọc vài lần : sáu lớn hơn năm.
2. Chốt kiến thức bằng mô hình.
GV vẽ 6 hình vng màu vàng và 5 hình vuông màu trắng lên bảng.
-HS quan sát tự suy nghỉ để trả lời câu hỏi :Số hình vng vàng nhiều hơn hay ít hơn số
hình vng trắng?Gv theo dõi giúp đỡ HS chưa trả lời được.
- Một số HS trả lời trước lớp .Số hình vng vàng nhiều hơn số hình vng trắng.
- HS lấy thẻ số 6 và thẻ số 5 và xếp dấu <.> ở giữa hai số rồi đọc sáu lớn hơn năm hoặc
năm bé hơn sáu.
Hoạt động 3: Thực hành-luyện tập.
1.HS thực hiện HĐ 1 trong SHS.
- Mỗi cặp HS trao đổi ,giải thích tại sao 8>7
- Một số HS được chỉ định giải thích 8>7,Gv gợi ý để HS trình bày theo ý như trên.
- HS tự thực hiện dán thẻ số và thẻ dấu vào bảng 9<10
2.HS thực hiện HĐ 2 trong SHS
- HS nghe GV gợi ý:Coi mỗi số là một số lượng que tính ,với số 3 thì lấy 3 que tính xếp
dưới số 3,với số 4 thì lấy 4 que tính xếp dưới số 4.
- HS tự trả lời câu hỏi 3 bé hơn hay lớn hơn 4?Một số HS trả lời trước lớp và giải
thích.GV chốt câu trả lời và cách giải thích (nhóm 3 que tính ít hơn nhóm 4 que tính)
- HS tự viết dấu vào ơ trịn.Một HS viết dấu trên bảng.HS sai sửa bài.
- HS tiếp tục tự thực hiện với các cặp số còn lại.Gv theo sát từng HS để biết tình hình
,đánh giá từng HS qua sản phẩm học tập này.Cuối cùng HS viết kết quả so sánh trên
bảng.
Hoạt động 3: Hoạt động vận dụng
3



HS thực hiện HĐ 3 trong SHS : HS đếm để biết mỗi nhóm có bao nhiêu con bị,xét xem
nhóm nào nhiều nhóm nào ít,.HS tự thực hiện HĐ 3.Một số HS trình bày kết quả trước
lớp,HS nào làm sai thì làm lại.
Kết quả: 4 < 6.

****************************
BUỔI CHIỀU:
HĐTN:
VẺ NGỒI CỦA EM
I.Mục tiêu:
- HS mơ tả được hình thức bên ngồi của bản thân bằng lời nói và ngơn ngữ cơ thể.
- HS nhận ra vẻ khác biệt của mình và tự hào về điều đó.
II. Đồ dùng dạy học:
-Một vài tấm gương nhỏ, kích thước to hơn hoặc bằng một bàn tay.
- Một tấm bìa hình vng, một tấm hình oval, một tấm tròn.
III. Các hoạt động dạy học :
1.Khởi động: Trị chơi “Hồng đế cần gặp...”
- GV vào vai Hồng đế. Khi Hồng đế cần gặp ai, ngài nói “Ta cần gặp...”, HS trong vai
thần dân sẽ phải chạy lên gặp Hồng đế.
- Trị chơi diễn ra 5-6 vịng. GV lần lượt nói, theo những đặc điểm vẻ ngồi của học
sinh.
-GV chuẩn bị quà, sticker để thưởng cho những người nhanh chóng chạy đến với Hồng
đế.
2. Khám phá chủ đề:
Hoạt động 1: “Soi gương”
-GV phát cho mỗi tổ một chiếc gương để HS trong tổ lần lượt ngắm mình trong gương
và làm các động tác: mỉm cười, nheo mắt phải, nheo mắt trái, lè lưỡi...Hoạt động này
tạo tiếng cười sảng khối cho HS, tăng cảm xúc tích cực.
? “Em thấy mình cười hay mếu xinh hơn? Khi mình làm mặt tức giận, nhìn mình như
thế nào?”

-GV đưa ba tấm bìa hình trịn, vng, oval và giải thích đặc điểm gương mặt từng
người. Có người có cằm vng thường, có người mặt hơi giống hình vng. Có người
mặt tho hình oval hay còn gọi là “trái xoan”...
-GV tự nhận xét khn mặt của mình cho HS nghe.
-GV đề nghị HS nhận xét hình dạng khn mặt mình: trịn, vng hay trái xoan (búp
sen).
Kết luận: Gương mặt mỗi người có đặc điểm riêng (trịn, vng, trái xoan, lơng mài
nhạt, rậm, xếch; lông mi ngắn, dài, nụ cười, má lúm, răng,..). Khi soi gương, mình cười
sẽ xinh hơn là cau có...
Hoạt động 2: Bài thơ Gương mặt em
-GV đọc trước cho HS nghe bài thơ ngắn về gương mặt rồi hướng dẫn cả lớp vừa đọc
vừa diễn tả.
Mặt tròn - xinh xắn
Mặt vuông – thật thà
Mặt như cánh hoa
Búp sen rạng rỡ
Hoa nào cũng nở
4


Mặt nào cũng xinh
Tất cả chúng mình
Cùng khen nhau nhé
-GV đề nghị HS chia sẻ trong tổ: Em cảm thấy mình giống ai trong gia đình?
Kết luận: Gương mặt là cha mẹ cho mình, dù mang hình nào cũng đáng tự hào.
3. Mở rộng và tổng kết chủ đề
-GV cùng HS nhắc lại những đặc điểm bề ngoài của các con vật: sói nanh nhọn, mèo
mũi đỏ, thỏ tai dài, cú mắt trố, mèo yểu điệu, hươu cao cổ cao nghều heo mập trịn xoe,
voi to khỏe, cơng lịe loẹt, sóc nhanh nhẹn, gấu ục ịch...
-GV đề nghị HS ngồi vịng trịn theo từng tổ và lần lượt nói tê bí danh tự đặt cho mình

thơng qua cảm nhận sự độc đáo, khác biệt của mình so với các bạn khác dưới góc độu
vui nhộn, hài hước (GV giúp đỡ HS).
Kết luận: Ai cũng có nét đáng u của mình khiến người khác nhớ tới. Những bí danh
cũng được đặt dựa trên nét thú vị bên ngoài. Chúng ta nên tự hào về vẻ bề ngồi của
mình.
4. Cam kết hành động
-GV phát tờ bìa thu hoạch cho HS, đề nghị HS về soi gương và tự vẽ mình. HS có thể
vẽ gương mặt của mình hoặc cả dáng người.

****************************
Thứ ba ngày 06 tháng 10 năm 2020
TOÁN:
SẮP THỨ TỰ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10
I.Mục tiêu:
- Biết sắp thứ tự từ bé đến lớn hoặc từ lớn đến bé một nhóm số có khơng q 4 số trong
phạm vi 10.
- Rèn luyện tính cẩn thận,nhanh nhẹn,góp phần phát triển năng lực mơ hình hóa tốn
học ,năng lực giao tiếp tốn học và năng lực sử dụng cơng cụ phương tiện tốn học.
II.Đồ dùng dạy học:
- Sách học sinh..Bộ đồ dùng.
- Sách giáo viên.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Khởi động
-Thi ai nhanh ai đúng .Gv gắn vẽ lên bảng những hình vng theo hai cột u cầu HS
viết số dưới mỗi mơ hình và dấu > hoặc < giữa hai số.HS nào giơ tay trước sẽ được lên
bảng viết.
Từ đó Gv đặt vấn đề rằng với các số từ 0 đến 10 nếu số bé hơn được viết trước,số lớn
hơn được viết sau thì thứ tự sẽ là thế nào?và ngược lại?
Hoạt động 2: Tổ chức hoạt động khám phá.
1.Nhận biết thứ tự từ bé đến lớn của các số từ 0 đến 10.

-HS xem kỹ mơ hình bên trái của các số từ 0 đến 10 tự trả lời câu hỏi 1 lớn hơn các số
nào?,2 lớn hơn các số nào,…10 lớn hơn các số nào?
-Một số HS trả lời trước lớp ,HS khác cùng nhận xét.
-HS nghe Gv giới thiệu thứ tự từ bé đến lớn 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10.
2.Nhận biết thứ tự từ lớn đến bé của các số từ 10 đến 0.
Các bước tương tự như mục 1.
5


3.Chốt kiến thức bằng việc HS đọc thứ tự từ bé đến lớn của các số từ 0 đến 10 và thứ tự
từ lớn đến bé của các số từ 10 đến 0.to,nhỏ,thẩm.Sau đó HS đọc thuộc trước lớp.
4.HS sắp thứ tự từ bé đến lớn nhóm 4,7,6,1
- HS tự sắp xếp.Gv theo dõi từng HS có thể gợi ý cho HS cách làm: đọc theo thứ tự từ
bé đến lớn các số từ 0 đến 10 ,đến số nào trong nhóm số đã cho thì viết (đến số 1 thì viết
1 tiếp theo đến số 4 rồi số 6 số 7).
- Một số HS nói kết quả sắp thứ tự từ bé đến lớn,các HS khác và GV xác nhận kết quả
đúng 1,4,6,7.
- Tiếp theo HS nói số bé nhất,lớn nhất trong các số đó.
Làm tương tự như vậy với việc sắp thứ tự từ lớn đến bé.
Hoạt động 3: Thực hành - L uyện tập
1.HS thực hiện HĐ 1 trong SHS:
-HS tự viết vào vở thứ tự từ lớn đến bé của các số từ 10 đến 1.
-Một số HS lên bảng viết.
-HS khác nhận xét,Gv chốt.
2.Thực hành sắp thứ tự một nhóm số đã cho.
HĐ này nhằm để HS luyện tập việc sắp thứ tự một nhóm số,tìm ra số bé nhất,lớn nhất
của nhóm,đồng thời HS được luyện thuộc thứ tự từ bé đến lớn ,từ bé đến lớn.
-HS tự thực hiện với mỗi nhóm số mà GV đưa ra (không quá 4 số).Một số HS nêu kết
quả,HS khác và GV nhận xét,HS tìm số bé nhất,số lớn nhất trong mỗi nhóm.
Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng

1.HS thực hiện HĐ 2 trong SHS
- HS nghe Gv đọc lệnh và quan sát mẫu đổi chổ hai số để nhận ra việc phải làm.
-HS tự thực hiện với từng nhóm số,vẽ mũi tên vào vở.Gv theo dõi từng HS đánh giá HS
về việc thuộc thứ tự các số từ bé đến lớn.
- Một số HS vẽ mũi tên chuển chỗ 2 số trên bảng .GV cùng HS nhận xét.
2.HS thực hiện HĐ 3 trong SHS.
HS tự thực hiện vào vở.Một HS thực hiện trên bảng.GV cùng HS khác nhận xét.

Tiếng Việt:

****************************
BÀI 5B: X, Y

I. Mục tiêu:
- Đọc đúng các âm đầu x, y; các tiếng, từ ngữ, các câu trong đoạn.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ, nội dung các câu trong đoạn; trả lời được câu hỏi đọc hiểu
đoạn Quê Thơ.
- Viết đúng: x, y, xe lu, y bạ.
- Biết hỏi và trả lời câu hỏi về cảnh vật trong tranh vẽ công trường xây dựng.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh SHS phóng to; tranh, ảnh, mơ hình, băng hình, vật thật,... cần thiết để giải nghĩa
từ có trong bài học.
- Mẫu chữ x,y phóng to/ mẫu chữ viết trên bảng lớp.
- Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập 1.
- Tập viết 1, tập 1.
III. Các hoạt động dạy và học
* Tổ chức hoạt động khởi động
1. Hoạt động 1: Nghe - nói
6



- GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận nhóm để hỏi – đáp và nói những
điều mình biết về cảnh vật, hoạt động, cơng việc của mọi người trong tranh.
- Nhận xét, khen ngợi
- GV giới thiệu các âm mới có trong các tiếng khóa ở trong tranh.
- GV ghi đầu bài lên bảng: Bài 5B: x, y
* Tổ chức hoạt động khám phá.
2. Hoạt động 2: Đọc
a) Đọc tiếng, từ:
* Tiếng “ xe”
- Nêu cấu tạo của tiếng “xe”.
- Gọi HS nhận xét.
- Trong tiếng “xe”có âm nào chúng mình đã học rồi?
- Vậy âm “x” là âm mới mà hơm nay chúng mình sẽ học. Nghe cô phát âm “x”
- GV đưa tiếng vào mơ hình.
- Gv đánh vần: x-e -xe
- Đọc trơn : “xe”
- GV giới thiệu từ “ xe lu” và giải thích nghĩa
- GV gọi HS đọc trơn một lượt:x -xe - xe lu
* Tiếng “ y”các bước tượng tự
- Giới thiệu chữ “ x” - “ y” in thường và “ X” - “ Y” in hoa.
c) Tạo tiếng mới.
- Gọi HS đọc tiếng đã có sẵn trong bảng “ xa”
- Y/c HS ghép tiếng “xa” vào bảng con.
- Em đã ghép tiếng “xa” như thế nào?
- Y/c HS giơ bảng.
- Y/c HS chỉ bảng và đọc “xa”
- Y/c mỗi dãy bàn ghép một tiếng đến hết.
- Y/c HS đọc cho nhau nghe tiếng vừa ghép của mình.
- Nhận xét, khen ngợi.

* Trò chơi “ Tiếp sức”
- Chia lớp làm 2 đội, mỗi đội 3 em. GV chuẩn bị thẻ chữ để HS gắn.
- Nhận xét, đánh giá.
- Cho HS đọc trơn lại các tiếng đã tìm được
*Tìm từ có tiếng chứa âm mới học
* Tổ chức hoạt động luyện tập
c) Đọc hiểu
– Quan sát 2 tranh, thảo luận nhóm đôitrao đổi về nội dung từng tranh (trả lời câu hỏi:
Tranh vẽ gì? Người trong tranh đang làm gì?...).
- Đọc 2 câu trong sách
– Y/c HS tìm tiếng chứa âm đầu ch, tr trong từng câu + Phân tích cấu tạo và đọc trơn
các tiếng có âm đầu ch, tr.
3. Hoạt động 3: Viết
a) Viết" x" viết thường
+ Quan sát chữ x viết thường và cho cô biết : Chữ x viết thường cao bao nhiêu ô li?
Chữ “ x” gồm mấy nét?là những nét nào?
- GV HD viết chữ” x”
7


- Yêu cầu HS viết chữ “x” viết thường vào bảng con
- Gv nhận xét.
b) Viết "xe lu"
- Gọi HS đọc chữ trên bảng lớp .
- Từ “ xe lu” gồm mấy chữ ghép lại? Nêu khoảng cách giữa hai chữ trong từ” xe lu”?
- GV hướng dẫn viết “ xe lu”
- GV nhận xét.
. Hướng dẫn tương tự với chữ “ y”, “ y bạ”
*Tổ chức hoạt động vận dụng
4. Hoạt động 4: Đọc

a. Quan sát tranh
- GV treo tranh ở bài đọc lên cho HS quan sát và hỏi” Tranh vẽ gì”
b. Luyện đọc trơn
- Y/c đọc thầm đoạn đọc và câu hỏi.
- GV đọc mẫu bài.
- Cho HS luyện đọc
c. Đọc hiểu
- Y/c HS thảo luận cặp đơi trả lời câu hỏi: Nhà bà có gì?
- Nhận xét, khen ngợi.
* Củng cố, dặn dị
- Hơm nay các em học bài gì?
- Về nhà học lại bài và xem tiếp bài 5C: ua, ưa, ia.

****************************
BUỔI CHIỀU:
LUYỆN TIẾNG VIỆT:
LUYỆN ĐỌC CÁC ÂM CH, TR, X, Y
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng các âm ch, tr, x,y , đọc trơn các tiếng, từ ngữ, câu đoạn chứa âm ch, tr, x,y
- Hiểu nghĩa từ ngữ và nội dung câu đọc qua tranh.
- Tạo được tiếng mới từ các âm, dấu thanh cho sẵn. Nối đúng từ ngữ với hình. Đọc
bài và chọn đúng từ ngữ cho chỗ trống. Đọc và viết đúng đoạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ hoặc màn hình tivi.
- HS: VBT, SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1 : Khởi động
- Hát tập thể
Hoạt động 1 : Luyện đọc
a. Đọc tiếng, từ

- Hs đánh vần, đọc trơn các tiếng, từ : chợ quê, cá trê, xe lu, nghề y,...
- GV sửa lỗi, giúp đỡ HS.
b. Đọc hiểu
- Hs đọc câu: Mẹ che ô cho bé, Bà có bộ ghế tre,.đoạn (Thu về,…) và trả lời câu hỏi
theo yêu cầu.
- Nghe giáo viên nhận xét
Hoạt động 2 : Luyện tập
8


Bài 1 : Tạo tiếng mới rồi viết vào chỗ trống. (VBT T24,25).
-Hs quan sát bảng phụ(màn hình). Từ tiếng mẫu cô tạo được các em tạo các tiếng khác
theo mẫu.
- Hs viết tiếng vừa tạo được vào chỗ trống. Đọc các tiếng vừa tạo được : chi, chú, chữ,
trẻ, trà, xẻ, ỷ,
- Nghe gv nhận xét hs.Gv giúp đỡ Hs.
Bài 2 : Nối câu với hình VBT T24,25
- Hs quan sát, đọc câu dưới tranh.(một số hs đọc : Bà có bộ ghế tre, mẹ che ơ cho
bé,…)
- Hs nối câu đúng với hình.
- Nghe Gv nhận xét, tuyên dương hs.
Bài 3 : Đọc bài Thu về. Tô màu vào các thẻ cchữ em chọn để trả lời câu hỏi: Chợ
mùa thu có quả gì?T24
- HS đọc bài, sau đó trả lời câu hỏi: Chợ mùa thu có quả na, quả thị, quả bí, quả

- Hs khác nhận xét, tô màu.
- Nghe giáo viên nhận xét hs, giúp đỡ hs.
Bài 3 : Đọc bài Quê thơ.Chọn đúng từ ngữ cho chỗ trống?T25
- HS đọc bài, sau đó chọn đáp án. Nhà bà có...? a. cọ, chè, b. Ơ che
- Hs khác nhận xét, tô màu.

- Nghe giáo viên nhận xét hs, giúp đỡ hs.
- Đọc lại câu hoàn chỉnh.
- Hoạt động vận dụng:
- Nghe GV nhận xét tiết học, dặn dị hs về nhà hồn thành các bài tập.

******************************
Thứ tư ngày 07 tháng 10 năm 2020
TIẾNG VIỆT:
BÀI 5C: UA, ƯA, IA
I. Mục tiêu
- Đọc đúng các vần (nguyên âm đôi) ua, ưa, ia; các tiếng, từ ngữ, các câu trong đoạn.
Hiểu nghĩa các từ ngữ, nội dung các câu trong đoạn; trả lời được câu hỏi đọc hiểu đoạn
Chờ mưa.
- Viết đúng: ua, ưa, ia, rùa.
- Nêu được câu hỏi và trả lời câu hỏi về cảnh vật trong tranh.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh SHS phóng to; tranh, ảnh, mơ hình, băng hình, vật thật,... cần thiết để giải nghĩa
từ có trong bài học.
- Mẫu chữ ua, ưa, ia phóng to/ mẫu chữ viết trên bảng lớp.
- Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập 1.
- Tập viết 1, tập 1.
III. Các hoạt động dạy và học
* Tổ chức hoạt động khởi động
1. Hoạt động 1: Nghe - nói
- GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận nhóm để hỏi – đáp và nói những
điều mình biết về cảnh vật, hoạt động, công việc của mọi người trong tranh:Tranh vẽ
cảnh gì? Trong tranh có những con vật nào? Cây gì được vẽ trong tranh?
9



- Nhận xét, khen ngợi.
- GV giới thiệu các âm mới có trong các tiếng khóa ở trong tranh.
- GV ghi đầu bài lên bảng: Bài 5C: ua, ưa, ia
* Tổ chức hoạt động khám phá.
2. Hoạt động 2: Đọc
a) Đọc tiếng, từ:
* Tiếng “ rùa”
- Nêu cấu tạo của tiếng “rùa”.
- 2 HS nhắc lại.
- Gọi HS nhận xét.
- Trong tiếng “rùa”có âm nào chúng mình đã học rồi?
- Âm “r”.
- Vậy âm “ua” là âm mới mà hôm nay chúng mình sẽ học. Âm “ua” gồm 2 chữ cái
ghép lại gọi là âm đôi. Nghe cô phát âm “ua”
- Nối tiếp đọc, đọc nhóm đơi, đồng thanh.
- GV đưa tiếng vào mơ hình.
- HS quan sát.
- Gv đánh vần: r- ua- rua-huyền - rùa
- HS đánh vần theo( Cá nhân, nhóm đơi, đồng thanh)
- Đọc trơn : “rùa”
- HS đọc
-Gv giới thiệu từ “rùa”
- GV gọi HS đọc trơn một lượt:r- rùa-rùa .
-HS đọc cá nhân, tổ, cả lớp
* Tiếng “ ngựa”tương tự
Âm “ia” giới thiệu tương tự
- Hãy nêu lại cho cơ: Cơ vừa dạy lớp mình 3 âm mới gì nào?
-Cá nhân HS nêu.
- Hãy so sánh 3 âm này
-HS so sánh; cá nhân.

- Gọi HS đọc lại toàn bộ các âm, tiếng, từ trên bảng.
- Cá nhân, nhóm, lớp đọc.
c) Tạo tiếng mới.
- Gọi HS đọc tiếng đã có sẵn trong bảng “ vua”
- Cá nhân, lớp, nhóm đọc.
- Y/c HS ghép tiếng “ua” vào bảng con.
- Cá nhân ghép bảng con.
- Em đã ghép tiếng “vua” như thế nào?
- HS trả lời, ghép bảng cài, đưa bảng, nhận xét.
- HS đọc; cá nhân, nhóm, lớp.
* Trò chơi “ Tiếp sức”
- Chia lớp làm 2 đội, mỗi đội 5 em. GV chuẩn bị thẻ chữ để HS gắn.
- HS chia thành 2 đội tham gia chơi.
- Nhận xét, đánh giá.
- Cho HS đọc trơn lại các tiếng đã tìm được
- Nhóm, lớp, cá nhân.
*Tìm từ có tiếng chứa âm mới học
10


- Cá nhân tìm .
* Tổ chức hoạt động luyện tập
c) Đọc hiểu
- GV nêu yêu cầu của bài:Quan sát 3 tranh và các thẻ chữ. Chọn từ phù hợp với chỗ
trống trong câu).
- HS quan sát cá nhân.
- Yêu cầu HS quan sát tranh, nói nội dung từng tranh .
- Nhóm 2 thực hiện yêu cầu.
- Gọi HS đọc 3 thẻ chữ,
- 3 HS đọc.

- Yêu cầu HS đọc 3 câu (có chỗ trống), chọn từ ngữ trong khung phù hợp với chỗ trống
trong mỗi câu.
- HĐ N bàn thực hiện, các nhóm nêu trước lớp.
-GV chữa bài
+ Cho HS đọc lại câu.
- Y/c HS tìm tiếng chứa các vần mới học trong từng câu
- Cá nhân tìm đọc.
+ Phân tích cấu tạo và đọc trơn các tiếng đó.
- Lớp, nhóm, cá nhân.
3. Hoạt động 3: Viết
a) Viết " ua”
+ Quan sát chữ ua và cho cô biết : Chữ “ua” gồm mấy chữ ghép lại?Nêu độ cao các
con chữ?
- Cá nhân nêu.
- GV HD viết chữ” ua”
- HS quan sát.
- Yêu cầu HS viết chữ “ua” vào bảng con.
- Cá nhân viết.
- Gv nhận xét.
. Hướng dẫn tương tự với vần ưa, ia
b) Viết "rùa"
- Gọi HS đọc chữ trên bảng lớp .
- Lớp, cá nhân, nhóm.
- Từ “ rùa” gồm mấy chữ ghép lại? Nêu độ cao các con chữ?
- Cá nhân nêu.
- GV hướng dẫn viết “ rùa”
- HS quan sát.
- GV nhận xét.
*Tổ chức hoạt động vận dụng
4. Hoạt động 4: Đọc

a. Phát huy trải nghiệm.
- Yêu cầu HS chia sẻ những gì mình biết về những ngày nắng nóng.
- N2 chia sẻ cùng nhau.
- GV treo tranh ở bài đọc lên cho HS quan sát và hỏi” Tranh vẽ gì”.
- N2 hỏi đáp sau đó thể hiện trước lớp.
- HS NX, GV nhận xét.
b. Luyện đọc trơn
11


- Y/c đọc thầm đoạn đọc và câu hỏi. HS đọc thầm cá nhân.
- GV đọc mẫu bài.
- HS nghe.
- Cho HS luyện đọc; Nhóm, cá nhân.
- HS nhận xét, GV nhận xét.
c. Đọc hiểu
- Y/c HS thảo luận cặp đơi trả lời câu hỏi: Trưa mùa hạ, bị và ngựa chờ gì?
- Nhận xét, khen ngợi.
* Củng cố, dặn dị
- Hơm nay các em học bài gì?
- Về nhà học lại bài và xem tiếp bài 5D: Chữ thường và chữ hoa

**************************
LUYỆN TIẾNG VIỆT: LUYỆN ĐỌC CÁC VẦN UA, ƯA, IA
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng các vần ua, ưa, ia đọc trơn các tiếng, từ ngữ, câu đoạn chứa vần ua, ưa, ia.
- Hiểu nghĩa từ ngữ và nội dung câu đọc qua tranh.
- Tạo được tiếng mới từ các âm, dấu thanh cho sẵn. Nối đúng từ ngữ với hình. Đọc
bài và chọn đúng từ ngữ cho chỗ trống. Đọc và viết đúng đoạn.
II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Bảng phụ hoặc màn hình tivi.
- HS: VBT, SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1 : Khởi động
- Hát tập thể
A. Tổ chức hoạt động thực hành
Hoạt động 1 : Luyện đọc
b. Đọc tiếng, từ
- Hs đánh vần, đọc trơn các tiếng, từ :
- GV sửa lỗi, giúp đỡ HS.
b. Đọc hiểu
- Hs đọc câu: Mẹ che ơ cho bé, Bà có bộ ghế tre,.đoạn (Thu về,…) và trả lời câu hỏi
theo yêu cầu.
- Nghe giáo viên nhận xét
Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài 1 : Tạo tiếng mới rồi viết vào chỗ trống. (VBT).
-Hs quan sát bảng phụ(màn hình). Từ tiếng mẫu cơ tạo được các em tạo các tiếng khác
theo mẫu.
- Hs viết tiếng vừa tạo được vào chỗ trống. Đọc các tiếng vừa tạo được : chi, chú, chữ,
trẻ, trà, xẻ, ỷ,
- Nghe gv nhận xét hs.Gv giúp đỡ Hs.
Bài 2 : Nối câu với hình VBT
- Hs quan sát, đọc câu dưới tranh.
- Hs nối câu đúng với hình.
- Nghe Gv nhận xét, tuyên dương hs.
12


Bài 3 : Đọc bài. Tô màu vào các thẻ cchữ em chọn để trả lời câu hỏi
- HS đọc bài, sau đó trả lời câu hỏi: Chợ mùa thu có quả na, quả thị, quả bí, quả


- Hs khác nhận xét, tô màu.
- Nghe giáo viên nhận xét hs, giúp đỡ hs.
Bài 3 : Đọc bài Quê thơ.Chọn đúng từ ngữ cho chỗ trống?
- HS đọc bài, sau đó chọn đáp án. Nhà bà có...?
- Hs khác nhận xét, tô màu.
- Nghe giáo viên nhận xét hs, giúp đỡ hs.
- Đọc lại câu hoàn chỉnh.
- B. Hoạt động vận dụng
- Nghe GV nhận xét tiết học, dặn dò hs về nhà hoàn thành các bài tập.

****************************
Thứ năm ngày 08 tháng 10 năm 2020
TIẾNG VIỆT: BÀI 5D: CHỮ THƯỜNG VÀ CHỮ HOA
I. Mục tiêu
Phân biệt được chữ in thường và chữ in hoa. Đọc được bảng chữ cái in thường và in
hoa, các tên địa lí; đọc hiểu đoạn Hồ Ba Bể.
II. Đồ dùng dạy học
- Bộ thực hành TV. TV
III. Các hoạt động dạy và học
* Tổ chức hoạt động khởi động
1. Hoạt động 1: Đâu là chữ hoa?
Nhóm 2: Cùng nhau xác định chữ hoa (âm đầu), chữ thường.
- 2 -3 cặp lên chỉ chữ hoa, chữ thường
- Lớp nhận xét.
-Gv nhận xét. GV nêu thêm ví dụ về các chữ hoa: chữ đứng đầu câu, chữ đứng đầu tên
bài, tên riêng của người,...HS nghe.
* Tổ chức hoạt động khám phá.
2. Hoạt động 2: . Đọc chữ in thường, in hoa.
Lớp:

- GV giới thiệu bảng chữ cái chữ in thường và chữ in hoa.
- Yêu cầu HS đọc thầm bảng chữ cái in thường và in hoa
- Gọi HS đọc trước lớp
- Gv nhận xét.
Cá nhân: Đọc thầm bảng chữ cái in thường và in hoa.
Nhóm: Sử dụng thẻ chữ để chơi đô nhận biết chữ in thường, in hoa.
GV tổ chức cho HS thi đố vui trước lớp.
HS nhận xét, GV nhận xét.
* Tổ chức hoạt động luyện tập
3. Hoạt động 3: Tìm chữ in thường, chữ in hoa.
- GV hướng dẫn cách làm (Xác định các chữ in thường và in hoa tương ứng, VD: Chữ
a in thường nối với chữ a in hoa).
- Yêu cầu HS làm
13


- Cá nhân HS làm BT trong VBT. Đối chiếu kết quả trong nhóm, nhận xét, đánh giá lẫn
nhau.
4. Hoạt động 4: Đọc các tên địa lí.
- Yêu cầu HS quan sát tranh. GV giới thiệu hình ảnh đẹp ở các điểm du lịch nổi tiếng.
- HS quan sát, lăng nghe
- Yêu cầu HS đọc các tên địa lí dưới hình và chỉ các chữ được viết hoa theo N2.
- HĐN2 thực hiện.
*Tổ chức hoạt động vận dụng
5. Hoạt động 5: Đọc
a, Quan sát tranh
- Gv yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Tranh vẽ gì? Cảnh vật như thế nào?
- N2 hỏi đáp về tranh.
- Gọi HS đọc tên đoạn, chỉ và nói tên các chữ in hoa.
- Cá nhân thực hiện.

- GV giải thích lí do các chữ được in hoa (chữ đầu mỗi câu và tên địa lí).
- HS lắng nghe.
b. Luyện đọc trơn
- Y/c đọc thầm đoạn đọc và câu hỏi. Lớp đọc thầm.
- GV đọc mẫu bài. HS lắng nghe
- Cho HS luyện đọc
+ Nối tiếp câu cá nhân
+ Nối tiếp câu theo bàn.
+ Đọc cả bài theo nhóm, cả lớp.
c. Đọc hiểu
- Y/c HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi: Giữa Hồ Ba bể có gì?
- Thảo luận cặp đôi
- Đại diện trả lời
- Nhận xét, khen ngợi.
* Củng cố, dặn dị
- Hơm nay các em học bài gì?
- Về nhà học lại bài và xem tiếp bài 5E: Ơn tập.

TỐN:

******************************
ƠN TẬP 2 (T1)

I.Mục tiêu:
-Biết so sánh số lượng hai nhóm vật và nói,viết được kết quả so sánh đó.;
- Biết sắp thứ tự từ bé đến lớn ,từ lớn đến bé,tìm số lớn nhất ,số bé nhất đối với mỗi
nhóm số (khơng q 4 số trong phạm vi 10.
- Rèn luyện tính cẩn thận,nhanh nhẹn,góp phần phát triển năng lực mơ hình hóa tốn
học ,năng lực giao tiếp tốn học và năng lực sử dụng cơng cụ phương tiện toán học.
II.Đồ dùng dạy học:

- Sách học sinh.Bộ đồ dùng.
- Sách giáo viên.Bộ đồ dùng.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Khởi động
-Thi trả lời nhanh .Gv chuẩn bị các nhóm đồ vật .VD : 5 quyển vở,3 quyến sách,6 ngòi
bút,7 cục tẩy.
14


-HS quan sát các nhóm đồ vật và trả lời nhanh các câu hỏi ?5 quyển vở nhiều hơn hay ít
hơn 3 quyển sách?7 cục tẩy nhiều hơn hay ít hơn 6 ngòi bút?...
-HS trả lời nhanh và đúng.Mỗi lần đúng được cả lớp vỗ tay tuyên dương.
-GV nhận xét ,đánh giá và giới thiệu nội dung của giờ học hôm nay.
Hoạt động 2: Thực hành - Luyện tập
1.HS thực hiện HĐ 1 trong SHS:
-HS nghe Gv đọc lệnh của HĐ 1 ,nhận biết phải chọn từ thích hợp ở mỗi chấm hỏi.
-HS nghe Gv đọc từng câu rồi chọn từ thích hợp và đọc cả câu.GV theo dõi từng HS về
cách so sánh số lượng hai nhóm ba lơ và mũ,nói từ có thích hợp khơng?trên cơ sở đó
kịp thời giúp đõ HS.
- Một số HS nói kết quả và giải thích .HS khác và GV xác nhận kết quả đúng.
2.HS thực hiện HĐ 2 trong SHS
Các bước tương tự như HĐ 1.

*************************
LUYỆN TIẾNG VIỆT: LUYỆN VIẾT TUẦN 5
I.Mục tiêu:
- Hs được luyện cầm bút và ngồi viết đúng tư thế.
- Biết viết chữ ch, tr, x, y. Các vần ua, ia, ưa
- Biết viết từ cá trê, y bạ, chợ, mía, ca múa, xe lu, sửa xe, rùa đá, tỉa lá.
II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Mẫu chữ ch, tr, x, y. Các vần ua, ia, ưa kiểu chữ viết thường phóng to. Tranh
ảnh. Bộ thẻ các chữ in thường.
- HS: vở,
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 : Khởi động
- Hs hát tập thể một bài hát.
- Nghe Gv nhắc lại tư thế ngồi viết.
Hoạt động 2 : Hoạt động khám phá
Nghe Gv đọc từng chữ và nhìn vào thẻ chữ của Gv chỉ rồi đọc theo : ch, tr, x, y. Các vần
ua, ia, ưa .
A. Hoạt động thực hành
1. Luyện viết chữ cái.
- Hs quan sát chữ mẫu đồng thời lắng nghe gv nêu lại cách viết con chữ tr, ch, y,
x, Các vần ua, ia, ưa.
- Hs viết vào vở tr, ch, y, x Các vần ua, ia, ưa.
- Nghe Gv sửa lỗi cho những bạn viết sai. Hs viết xong gv gọi hs đọc lại .
- Nghe Gv nhận xét, tuyên dương học sinh viết đẹp, đúng.
2. .Luyện viết tiếng, từ
- Hs nghe gv Hd nối các con chữ để viết các tiếng, từ cá trê, y bạ, chợ, mía, ca
múa, xe lu, sửa xe, rùa đá, tỉa lá., khoảng cách giữa các tiếng.
- HS nhìn mẫu của Gv đọc đánh vần, đọc trơn.
- Nghe Gv đọc viết vào vở.
- Nghe Gv nhận xét ,sửa lỗi cho hs viết sai, tuyên dương hs.
- Tiến hành tương tự với các tiếng còn lại .
- B. Hoạt động vận dụng
15


- Nghe gv nhận xét tiết học, dặn dò học sinh về nhà viết lại những chữ còn sai về
độ cao, khoảng cách.


****************************
Thứ sáu ngày 09 tháng 10 năm
2020
TIẾNG VIỆT:

BÀI 5E: ÔN TẬP

I. Mục tiêu
Đọc đúng các âm ch, tr, x, y; các vần ua, ưa, ia và các tiếng, từ ngữ chứa các âm, vần đã
học. Đọc lưu loát các câu, đoạn; hiểu nghĩa từ ngữ; trả lời đúng các câu hỏi đọc hiểu.
Viết đúng: ca múa, sửa xe, tỉa lá. Nói và nghe về cơng việc của mọi người trong tranh;
nghe kể câu chuyện Kiến con đi học và trả lời câu hỏi.
II. Đồ dùng dạy học
- Bộ thực hành TV, Ti vi.
III. Các hoạt động dạy và học
* Tổ chức hoạt động LUYỆN TẬP
1. Nghe – nói
- Yêu cầu HS quan sát tranh, làm việc theo cặp trả lời các câu hỏi về hoạt động trong
tranh
VD: Tranh vẽ cảnh gì? Ở đâu? Mọi người đang làm gì?
- HS thảo luận nhóm đơi
– Tìm trong các câu trả lời/ hoặc câu giới thiệu nội dung tranh, các tiếng / từ nào có
chứa: ch, tr, x, y, ua, ưa, ia.
- Cá nhân tìm.
-Gv nhận xét
2. Đọc
a) Đọc từ ngữ.
-Yêu cầu HS đọc thầm các từ ngữ: tre ngà, chia quà, tỉa lá, đi xe.
- Lớp đọc thầm.

-Cá nhân đọc trước lớp 3-4 hs.
b) Đọc câu.
– Yêu cầu HS quan sát 3 tranh, đọc các câu dưới tranh.
– Nêu các chữ được viết hoa trong câu và giải thích lí do các chữ đó viết hoa.
- HĐN2 thực hiện.
- Tìm tiếng chứa ua hoặc ưa, ia trong 3 câu.
- Cá nhân thực hiện.
3. Viết
– GV hướng dẫn học sinh viết trên bảng con : ca múa, sửa xe, tỉa lá.
- Cá nhân thực hiện viết bảng con.
- GV nhận xét
4. Nghe – nói
Nghe kể câu chuyện Kiến con đi học.
- Yêu cầu HS quan sát các bức tranh và đoán nội dung câu chuyện.
- Cá nhân qs và đoán nội dung câu chuyện,
- Nói tên con vật/nhân vật trong mỗi tranh.
- N2 thực hiện, sau đó 2 -3 nhóm thực hiện trước lớp.
16


Cả lớp;
- GV kể câu chuyện (Lần 1), kết hợp nhìn tranh.
- HS nghe kế.
- GV kể chuyện Lần 2.
- Trả lời câu hỏi về nội dung câu chuyện.
- HS trả lời các câu hỏi theo yêu cầu.
* Củng cố, dặn dị
- Hơm nay các em học bài gì?
- Về nhà học lại bài và xem tiếp bài sau.


***********************************
BUỔI CHIỀU:
TIẾNG VIỆT:
TẬP VIÊT
I. Mục tiêu
- Biết viết chữ: ch, tr, x, y, ia, ua, ưa
- Biết viết từ, từ ngữ: chợ, mía, cá trê, xe lu,y bạ, rùa đá, ca múa, sửa xe, tỉa lá.
II. Đồ dùng dạy học
- Bộ thực hành TV, TV
III. Các hoạt động dạy và học
* Tổ chức hoạt động khởi động
1. Hoạt động 1: Chơi trò Bỏ thẻ
-GV hướng dẫn cách chơi: GV bỏ thẻ vào học sinh nào thì HS đó đứng dậy đọc chữ ghi
trong thẻ và gắn lên bảng.
- Cá nhân tham gia chơi.
- GV nhận xét – tổng kết trò chơi.
* Tổ chức hoạt động khám phá.
2. Hoạt động 2: Nhận biết các chữ cái..
- Gv chỉ các chữ đã học trong tuần cho HS đọc.
- HS đọc; lớp, nhóm, cá nhân.
-HS nhận xét. GV nhận xét
* Tổ chức hoạt động luyện tập
3. Hoạt động 3: Viết chữ
-GV hướng dẫn HS viết từng chữ ch, tr, x, y, ia, ua, ưa .
- Cá nhân viết vào bảng con.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét
*Tổ chức hoạt động vận dụng
4. Hoạt động 4: Viết từ
-GV hướng dẫn HS viết các từ: chợ, mía, cá trê, xe lu, y bạ, rùa đá, ca múa, sửa xe, tỉa

lá (mỗi từ, từ ngữ viết 1 – 2 lần).
- HS viết vào bảng con.
- GV nhận xét
* Củng cố, dặn dị
- Hơm nay các em học bài gì?
- Về nhà học lại bài và xem tiếp bài sau: Bài 6A: â, ai, ay, ây.

********************************
SINH HOẠT LỚP:

MÔ TẢ ĐƯỢC HÌNH THỨC BÊN NGỒI
17


CỦA BẢN THÂN TỰ HÀO VỀ VẼ NGỒI CỦA MÌNH
I.Mục tiêu:
- HS chia sẽ cảm xúc sau tiết trải nghiệm trước và cùng nhau kể về dáng vẻ bên
ngoài của mình, ai cũng tự tin và nhìn vẻ bề ngồi của người khác bằng góc nhìn tích
cực, phát hiện điều thú vị ở hình thức của bạn mình.
II. Đồ dùng dạy học:
-GV: Dây gai, kẹp
-HS: Giấy vẽ, màu
III. Các hoạt động dạy học:
1.Hoạt động khởi động:
Cả lớp hát 1 bài hát
2.Hoạt động tổng kết tuần:
a.GV thực hiện công tác tổng kết tuần.
* GV nhận xét những ưu và khuyết điểm của lớp tuần qua
- CTHĐTQ lên điều hành gọi các ban báo cáo.
-CTHĐTQ nhận xét về chuyên cần học tập lao động vệ sinh cá nhân

-GV nhận xét những ưu và khuyết điểm của lớp tuần qua
- HS đi học đầy đủ đúng giờ.
- Chuẩn bị tốt dụng cụ học tập
- Chuẩn bị bài tốt.
- Trong giờ học chú ý nghe giảng và xây dựng bài.
- Khen ngợi những Hs ngoan, học tốt.
- Nhắc nhở những hs chưa tốt
b. GV nêu kế hoạch tuần tới:
- Khắc phục tồn tại
- Thi đua học tốt.
- Duy trì sĩ số và đi học chuyên cần.
- Luôn quý trọng thầy cô và yêu thương bạn bè. Giúp đỡ các bạn còn chậm học tốt hơn.
- Thực hiện theo kế hoạch nhà trường
- Thực hiện tốt ATGT-ATTH-ATDN
- Tổ chức cho Hs múa hát tập thể.
- Theo dõi, uốn nắn.
3.Chia sẽ cảm xúc sau lần trải nghiệm trước:
Thực hiện như sách giáo viên.
4.Hoạt động nhóm: Triển lãm tranh tự họa và giới thiệu mình qua tranh.
Thực hiện như sách giáo viên.
5.Tổng kết và vẽ tranh.
Thực hiện như sách giáo viên.

********************************

18




×