Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Giáo án cô khoa lớp 4, năm học 2020 2021 tuần (32)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.49 KB, 22 trang )

TUẦN 33
Thứ hai ngày
tháng 5 năm 2021
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (TIẾP)

Tập đọc:
I.Mục tiêu: Giúp HS:
*KT:- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn với giọng đọc phân biệt lời các nhân
vật trong truyện (người dẫn chuyện, nhà vua, cậu bé).
*KN:- Hiểu nội dung: Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống u buồn thay
đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. (TL các CH trong SGK)
*TĐ:- Giáo dục HS ý thức luôn sống vui vẻ, biết yêu quý cuộc sống xung quanh.
II.Chuẩn bị:
GV:- Bảng phụ;
HS:Tranh SGK
III. Hoạt động học :
* Khởi động:
- Ban HT cho các bạn chơi trị chơi u thích.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
A. Hoạt động thực hành:
- Nghe cô giáo (hoặc bạn) đọc bài
- Cả lớp theo dõi, đọc thầm
- Nhóm trưởng cho các bạn luyện đọc từ chú giải: cá nhân đưa ra từ ngữ chưa hiểu,
các bạn khác nghe và giải thích cho bạn hoặc nhờ cơ giáo giúp đỡ.
*Cùng luyện đọc.( N2, N6)
- Đọc từ, câu, đoạn, bài. HĐ nhóm đôi: Một bạn đọc 1 đoạn - một bạn nghe rồi chia sẻ
cách đọc với bạn và ngược lại. ( Mỗi bạn phải được đọc cả bài)
- HĐ cả nhóm: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn nối tiếp trong nhóm, thi đọc trong
nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm.
Đánh giá:
- TCĐG: + Đọc to, rõ ràng, đọc đúng từ ngữ: biết đọc với giọng kể phù hợp lời


nhân vật:nhà vua ,cậu bé,người dẫn chuyện..
+ Tồn bài đọc với giọng rõ ràng, dứt khốt, theo diễn biến câu chuyện. Nhấn giọng ở
các từ ngữ: .
+ Phát hiện được lỗi sai và sữa sai cho nhau.
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi.
* Việc 4: Thảo luận, trao đổi câu hỏi. (Cá nhân - N6)
- Cá nhân từng bạn đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Từng nhóm 2 bạn chia sẻ câu trả lời cho nhau nghe.
- Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý lắng ngha, đánh giá
và bổ sung cho nhau, nêu nội dung bài.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau các câu hỏi trong bài.
Đánh giá:
-TCĐG:+ Nắm nội dung chính của bài : Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc
sống u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi
+ Giáo dục học sinh biết yêu cuộc sống,vui vẻ.


+ NL:Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
B. Hoạt động ứng dụng:
*Chia sẻ với người thân về bài học.
-------------------------------------------------------------Tốn:
ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (TIẾP)
I.Mục tiêu: Giúp HS:
*KT: - Thực hiện được nhân, chia phân số.
*KN:- Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.Các bài tập
cần làm: Bài 1, bài 2, bài 4a.
*TĐ:- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, ý thức thích học Tốn.

* NL: Tự học và tự giải quyết vấn đề
II.Chuẩn bị: GV: - Bảng phụ.
HS: bảng bút
III. Các hoạt động dạy học
A. Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động:
- Ôn cách thực hiện phép nhân, chia các số không quả 3 chữ số.
- Nghe GV giới thiệu bài.
2. Hình thành kiến thức:
* Hướng dẫn ôn kiến thức.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thực hiện y/c của phiếu HT, HĐKQ, nhận xét.
B. Hoạt động thực hành:
BT1( 168)
Cá nhân làm bài.
- Nhóm trưởng điều hành nhóm thực hiện nhân, chia phân số.
- Các nhóm chia sẻ. GV nhận xét, chốt kết quả đúng. Củng cố cách nhân chia
hai phân số
Đánh giá
-TCĐG:+ Biết thực hiện nhân ,chia hai phân số .
+ Thực hiện tính nhanh và chính xác
+ Hợp tác nhóm và chia sẻ tốt
- PPĐG: Quan sát,vấn đáp.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi.
BT2: Tìm X
Cá nhân làm bài vào vở
Trao đổi cách làm với bạn. GV hỗ trợ: ? Để tìm đúng các thành phần chưa biết
chúng ta phải làm gì?
Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho các thành viên chia sẻ kết quả
Việc 2: Báo cáo kết quả làm việc với cô giáo.



Nghe GV nhận xét, chốt kết quả. Củng cố cách tìm thành phần chưa biết
Đánh giá
-TCĐG:+ Biết tìm thành phần chưa biết có áp dụng phân số .
+ Thực hiện tính thành thạo
+ Biết cách chia sẻ với bạn
- PPĐG: Quan sát,vấn đáp.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi.
BT4a (169)
Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc thầm BT, phân tích, xác định dạng tốn, thảo
luận cách làm GV hổ trợ: ? Muốn tính chu vi hình vng ta làm thế nào?
? Muốn tính diện tích hình vng ta làm thế nào?
Cá nhân làm bài
Việc 1: Chia sẻ kết quả trong nhóm.
Việc 2: Nhóm trưởng báo cáo kết quả trong nhóm
Việc 3: Đại diện một số cá nhân nêu bài làm của mình
Đánh giá
-TCĐG:+Biết giải bài tốn Tính chu vi ,diện tích ..
+ Giáo dục HS biết tự giác.
+NL tự học và giải quyết vấn đề.
- PPĐG: Quan sát,vấn đáp.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà thực hành giải một số bài tập về phép nhân, chia phân số.
----------------------------------------------Khoa học:
QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN
I.MỤC TIÊU
*KT:-Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
*KN: Nắm được mqh thức ăn của sinh vật trong tự nhiên là quan hệ cộng hưởng.
*TĐ: :- GDH có ý thức bảo vệ môi trường.

*NL: Giao tiếp hợp tác
II. ĐỒ DÙNG :
GV:-Hình minh hoạ trang 130, SGK (phóng to).Hình minh họa trang 131, SGK
HS:-Giấy A4.
III, CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
A.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:
HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học:
2. Hình thành kiến thức
*HĐ1: Trình bày mối quan hệ của thực vật đối với yếu tố vô sinh trong tự nhiên:
Nhóm T chỉ đạo nhóm QS, thảo luận :
+ Kể tên những gì được vẽ trong hình.
+Nói về: ý nghĩa của chiều các mũi tên có trong sơ đồ.


+ " Thức ăn của cây ngô là gì?
+ Từ những thức ăn đó cây ngô có thể chế tạo ra những chất dinh dưỡng nào để nuôi
cây?
Đại diện nhóm trình bày
GVKL: ( SGV Tr 210)
Đánh giá:
-TCĐG:+Nêu được mối quan hệ của thực vật với yếu tố vô sinh trong tự nhiên.
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi.
* HĐ2: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật
- Việc 1: Làm việc cả lớp: Tim hiểu MQH thức ăn giữa các sinh vật ( T ban học tập
điều hành theo các câu hỏi gợi ý ( Như SGV tr 210)
- Việc 2:
trong nhóm.


Làm việc theo nhóm 6: Nhóm T chỉ đạo nhóm vẽ sơ đồ, giải thích sơ đồ

- Việc 3:
Các nhóm treo SP và cử đại diện trình bày trước lớp, NX
GVKL: Sơ đồ (bằng chữ) sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
Đánh giá:
-TCĐG:+Thực hành vẽ được mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật.
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi.
D, HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Dặn HS về nhà thục hành vẽ lại sơ đồ, vận động mọi người cùng tham gia bảo
vệ MT, nhằm bảo vệ cuộc sống cho sinh vật.
Đánh giá:
-TCĐG:+Cùng người thân tìm hiểu mqh thức ăn giữa các sinh vật.
--------------------------------------------------------Kể chuyện:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
*Điều chỉnh: K/c được chứng kiến hoặc tham gia thay bằng k/c đã nghe, đã đọc
I.Mục tiêu: Giúp HS:
*KT:- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe,
đã đọc nói về tinh thần lạc quan, yêu đời.
*KN:- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện (đoạn truyện).
*HSHTT: Kể được câu chuyện ngoài SGK và nêu rõ ý nghĩa.
*TĐ:- GDHS biết vượt qua khó khăn, thử thách phấn đấu vươn lên.
*NL: Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm
II.Chuẩn bị:
GV:- Bảng phụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
* Khởi động:
-Ban viên nghe điều hành cả lớp hát bài hát mà các bạn yêu thích.

- Nghe Gv giới thiệu mục tiêu tiết học.
A, Hoạt động thực hành
1: Tìm hiểu đề bài (lớp)


HS nêu yêu cầu đề, đọc các gợi ý.
2: Kể chuyện
- Thêm gợi ý trong SGK.
- HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
-HS thi kể trước lớp.GV cùng cả lớp nhận xét, bình chọn người kể câu chuyện hay
nhất.
Đánh giá:
-TCĐG:+ Kể lại câu chuyện nói về tinh thần lạc quan yêu đời.
+ Lời kể phối hợp với điệu bộ, nét mặt.
+ Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi.
* Việc 3: Nội dung, ý nghĩa câu chuyện:
Tự suy nghĩ nội dung, ý nghĩa câu chuyện
Chia sẻ trong nhóm.
Chia sẻ trước lớp ý nghĩa câu chuyện.
B. Hoạt động ứng dụng:
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
------------------------------------------------------------------Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN - YÊU ĐỜI
I.Mục tiêu: Giúp HS:
*KT:- Hiểu nghĩa từ lạc quan (BT1); biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành
hai nhóm nghĩa (BT2); xếp các từ cho trước có tiếng quan thành ba nhóm nghĩa (BT3);
*KN:Biết thêm một số câu tục ngữ khun con người ln lạc quan, khơng nản chí
trước khó khăn (BT4).
*TĐ:- GDHS biết sống vui vẻ, lạc quan, yêu đời.

*NL: Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm
II.Chuẩn bị: GV:- Bảng phụ
HS:bảng bút
III.Các hoạt động học.
A. Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động:
- Ban học tập điều hành trị chơi “Xì điện”:
+ Mỡi em nói một câu có trạng ngữ.
+ Trả lời: Câu bạn vừa nói có trạng ngữ chỉ gì?
- Nghe GV giới thiệu bài.
2. Hoạt động thực hành:
* Việc 1: Làm BT1 (145)
- Từng cặp hỏi đáp - nhau:
? Mỗi câu dưới đây, từ lạc quan được dùng với nghĩa nào?
- HĐTQ tổ chức chia sẻ trước lớp.


* Việc 2: Làm BT2:(146)
- Thảo luận, làm vở BT.
- Các nhóm chia sẻ trước lớp .
* Việc 3: Làm BT3:(146)
- Thảo luận, làm vở BT.
- Các nhóm chia sẻ trước lớp .
Đánh giá:
- TCĐG: + Hiểu được nghĩa các từ ngữ lạc quan (BT1).Biết xếp đúng các từ cho
trước có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa (BT2); xếp các từ cho trước có tiếng quan
thành ba nhóm nghĩa (BT3);
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, viết.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, viết nhận xét.
* Việc 4: Làm BT4:(146)

- Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận về lời khuyên của các câu tục ngữ.
- Chia sẻ trước lớp cùng với GV.
Đánh giá:
- TCĐG: + Biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, không nản
chí trước khó khăn .
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, viết.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, viết nhận xét.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Ôn lại bài.
Đánh giá:
- TCĐG: + Tìm thêm một số câu tục ngữ khuyên con người ln lạc quan, khơng nản
chí trước khó khăn
-----------------------------------------------------Đạo đức:

( Dạy TLGDĐP): CHÚNG EM VỚI DI TÍCH, DANH THẮNG
QUÊ HƯƠNG QUẢNG BÌNH (TT)
I.MỤC TIÊU
Giúp HS
*KT:- Biết được di sản thiên nhiên và các di tích văn hóa, lịch sử, danh thắng cỉa quê
hương Quảng Bình và một số di sản ở VN; biết đó là những tài sản quý báu của quê
hương, của dân tộc, đất nước ta.
*KN:- Có ý thức, lựa chọn những hành vi đúng để bảo vệ di sản, di tích, danh thắng
*TĐ:- Trân trọng, yêu mến, tự hào và tích cực tham gia góp phần chăm sóc, bảo vệ,
tuyên truyền, quảng bá về di sản, thắng cảnh quê hương QB và VN phù hợp với điều
kiện và khả năng của bản thân.
*NL: -Tự học và giải quyết vấn đề; giao tiếp hợp tác.
II. CHUẨN BỊ
GV:- Tư liệu, tranh ảnh



HS: Sưu tầm tranh ảnh về các di tích lịch sử.
III. HOẠT ĐỘNG DAY HỌC
A. Hoạt động cơ bản:
* Khởi động:
- Giáo viên tổ chức sinh hoạt văn nghệ.
- Nghe GV giới thiệu bài, mục tiêu bào học
B. Hoạt động thực hành
HĐ 1: Trao đổi thông tin
Quan sát hình ảnh trả lời các câu hỏi
+ Kể tên di tích, danh thắng
+ Những hình ảnh nào là di sản thiên nhiên, danh thắng; những hình ảnh nào là di tích
lịch sử, văn hóa
+ Kể di tích, danh thắng địa phương
Các nhóm trao đổi, thảo luận
Trưởng ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả trước lớp, các nhóm khác bổ
sung ý kiến để hoàn thiện cách giải quyết
- GV kết luận lại và giới thiệu
Đánh giá:
- TCĐG:+ Biết kể tên di tích, danh thắng ở q hương Quảng Bình.Di tích, danh lam
thắng cảnh ở địa phương.
+ Tham gia tích cực, chủ động.
- PPĐG: Vấn đáp, quan sát.
- KTĐG: Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn
HĐ2: Bày tỏ ý kiến
Việc 1. Em đọc các hành vi ghi sẵn ở bảng phụ
Việc 2: Em bày tỏ ý kiến của mình bằng cách đưa thẻ
GV chốt lại nội dung hoạt động
Đánh giá: - TCĐG:Hiểu được một số hành vi sau đó bày tỏ ý kiến của mình.
+ Tham gia tích cực, chủ động, mạnh dạn, tự tin..
- PPĐG: Vấn đáp, quan sát.

- KTĐG: Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn
HĐ3: Liên hệ thực tế
Việc 1. Nghe GV nêu câu hỏi: HS kể những việc tốt mà em với các bạn đã làm để
bảo vệ giữ gìn di tích, danh thắng ở địa phương trong phong trào “Xây dựng trường học
thân thiện, học sinh tích cực”
Việc 2: Em trình bày ý các việc làm tốt của mình cho bạn bên cạnh nghe
Việc 3: Đại diện một số HS nêu kết quả trước lớp
Đánh giá:
- TCĐG:+ Biết kể những việc tốt mà em với các bạn đã làm để bảo vệ giữ gìn di tích,
danh thắng ở địa phương trong phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh
tích cực.


+ Tham gia tích cực, chủ động.
- PPĐG: Vấn đáp, quan sát.
- KTĐG: Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn
C. Hoạt động ứng dụng
Em chia sẻ với người thân để cùng bảo vệ các di tích thắng cảnh ở địa phương, ở Quảng
Bình nói riêng và ở tất cả những nơi mình đặt chân đến.
Đánh giá:
-TCĐG:+Cần bảo vệ các di tích thắng cảnh ở địa phương, ở Quảng Bình nói riêng và
ở tất cả những nơi mình đặt chân đến.
ĩ thuật:
LẮP GHÉP MƠ HÌNH TỰ CHỌN (T1)
MỤC TIÊU
*KT: - HS chọn đúng và đủ các chi tiêt để lắp xe nôi.
*KN: Lắp được xe nôi theo mẫu.Đúng kĩ thuật ,đúng quy trình. Xe chuyển động được.
*TĐ: - Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các
chi tiết của xe nôi.
*NL: Có năng lực tự học và tự giải quyết vấn đề.

II.CHUẨN BỊ:

GV: - Mẫu xe nôi lắp sẵn
HS: - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* HĐ Khởi động:
- Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ:
- Hội đồng tự quản mời cô giáo vào bài học.
Xác định mục tiêu bài
Việc 1: Cá nhân đọc mục tiêu bài (2 lần)
Việc 2: Trao đổi MT bài trong nhóm .
Việc 3: Phó chủ tịch HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ MT bài trước lớp, nêu ý hiểu
của mình và cách làm để đạt được mục tiêu đó.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
* Hình thành kiến thức.
HĐ1. HS thực hành lắp xe nôi
Việc 1: HS chọn chi tiết:
+HS chọn đúng và đủ các chi tiết?
+ Hãy nêu tên các chi tiết đó?
Việc 2: HS lắp từng bộ phận.
Việc 3: Lắp ráp xe nôi
Đánh giá kết quả học tập của học sinh
Đánh giá:
- TCĐG: +Lắp xe nôi đúng mẫu theo quy trình,đúng kĩ thuật.
+ Nêu được tác dụng của xe nôi trong thực tế.Xe hoạt động được.
+ Giáo dục HS rèn luyện tính cẩn thận, an tồn.
NL tự học và giải quyết vấn đề.
- PPĐG: Vấn đáp, quan sát.



- KTĐG: Đặt câu hỏi, Ghi chép ngắn
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Em hãy chia sẻ cùng người thân, bạn bè về nội dung bài học.
Đánh giá:
- TCĐG:+ Nắm nội dung bài học.
+ Chia sẻ với người thân.
--------------------------------------------------------Thứ ba ngày tháng 5 năm 2021
Tốn:
ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (TIẾP)
I.Mục tiêu: Giúp HS:
*KT: - Tính giá trị của biểu thức với phân số.
*KN:- Giải được bài toán có lời văn với các phân số.Các bài tập cần làm: Bài 1(a, c;
chỉ yêu cầu tính), bài 2b, bài 3.
*TĐ: - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, ý thức thích học Tốn.
*NL: Năng lực tính tốn.
II.Chuẩn bị:
GV: - Bảng phụ.
HS: Bảng bút
III. Hoạt động dạy học:
* Khởi động:
- Ban TQ điều hành lớp chơi trò chơi yêu thích
- Nghe GV giới thiệu bài.
A. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Làm BT1(a, c) ( 169)
- Nhóm trưởng điều hành nhóm làm bài vào bảng nhóm
- Các nhóm chia sẻ kết quả. NX, chốt KT
* Việc 2: Làm BT2b ( 169).
HS tự làm sau đó nêu miệng, thảo luận cùng bạn bên cạnh,chia sẻ trước lớp.
Đánh giá

-TCĐG:+ Biết thực hiện tính giá trị biểu thức áp dụng một tổng nhân một số .
+ Biết thứ tự thực hiện tính giá trị biểu thức có vận dụng các phép tính phân số
+ Giáo dục HS biết tự giác.
+NL tự học và giải quyết vấn đề.
- PPĐG: Quan sát,vấn đáp.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi.
Việc 3: Làm BT3.( 169)
- Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc thầm BT, phân tích, xác định dạng toán.
- Các bạn trong nhóm trao đổi và thực hiện giải bài toán.
- Các nhóm chia sẻ trước lớp.
- GV hổ trợ: ? Muốn tìm phân số của một số ta làm thế nào?
Đánh giá
-TCĐG:+Biết giải bài tốn Tìm phân số của một số.
+ Biết cách giải bằng cách lấy số đó nhân với phân số.


+ Giáo dục HS biết tự giác.
+NL tự học và giải quyết vấn đề.
- PPĐG: Quan sát,vấn đáp.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi.
* Việc 4: Làm BT4 (HSHTT)
- Ban TQ điều hành lớp chơi trò chơi: Ai nhanh? Ai đúng?
Đánh giá
-TCĐG:+Biết chơi trò chơi: Ai nhanh? Ai đúng?
+ Biết luật chơi cách chơi
+ Giáo dục HS biết tự giác.
+NL tự học và giải quyết vấn đề.
- PPĐG: Quan sát,vấn đáp.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi.
B. Hoạt động ứng dụng:

- Về nhà ơn lại các tính chất của phép nhân.
--------------------------------------------------------------Tập đọc:
CON CHIM CHIỀN CHIỆN
I.Mục tiêu: Giúp HS:
*KT:- Bước đầu biết đọc diễn cảm hai, ba khổ thơ trong bài với giọng vui, hồn nhiên.
*KN:- Hiểu ý nghĩa: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay liệng trong cảnh thiên
nhiên thanh bình cho thấy sự ấm no, hạnh phúc và tràn đầy tình yêu trong cuộc sống.
(trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc hai, ba khổ thơ.)
*TĐ:- Giáo dục HS lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước.
*NL: Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm
II.Chuẩn bị: GV: - Bảng phụ;
HS:Tranh SGK
III. Hoạt động học :
* Khởi động:
- Ban HT cho các bạn chơi trị chơi u thích.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
A. Hoạt động thực hành:
1. Luyện đọc
- Nghe cô giáo (hoặc bạn) đọc bài
- Cả lớp theo dõi, đọc thầm
- Nhóm trưởng cho các bạn luyện đọc từ chú giải: cá nhân đưa ra từ ngữ chưa hiểu,
các bạn khác nghe và giải thích cho bạn hoặc nhờ cơ giáo giúp đỡ.
- Cùng luyện đọc.
+ Đọc từ, câu, đoạn, bài. HĐ nhóm đôi: Một bạn đọc 1 đoạn - một bạn nghe rồi chia sẻ
cách đọc với bạn và ngược lại. ( Mỗi bạn phải được đọc cả bài)
+ HĐ cả nhóm: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn nối tiếp trong nhóm, thi đọc trong
nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm.
Đánh giá: - TCĐG: + Đọc to, rõ ràng, đọc đúng từ ngữ: biết đọc đúng nhịp thơ.



+ Tồn bài đọc với giọng rõ ràng, dứt khốt. Nhấn giọng ở các từ ngữ:chiền chiện,bay
vút,vút cao,.. .
+ Phát hiện được lỗi sai và sữa sai cho nhau.
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi.
2. Tìm hiểu bài:
- Cá nhân từng bạn đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Từng nhóm 2 bạn chia sẻ câu trả lời cho nhau nghe.
Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý lắng nghe, đánh
giá và bổ sung cho nhau, nêu nội dung bài.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau các câu hỏi trong bài.
Đánh giá:
-TCĐG:+ Nắm nội dung chính của bài : Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay liệng
trong cảnh thiên nhiên thanh bình cho thấy sự ấm no, hạnh phúc và tràn đầy tình yêu
trong cuộc sống.
+ Giáo dục học sinh biết yêu thiên nhiên
+ NL:Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
B. Hoạt động ứng dụng:
*Chia sẻ với người thân về bài học.
Đánh giá:- TCĐG: + Đọc diễn cảm toàn bài cho người thân nghe.
+ Chia sẻ với người thân nội dung bài học.
----------------------------------------------Tập làm văn:

MIÊU TẢ CON VẬT
(KIỂM TRA VIẾT)

I. Mục tiêu: Giúp HS
*KT-KN :- Biết vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học để viết được bài văn miêu tả

con vật đủ ba phần (Mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên, chân
thực.
*TĐ:- Giáo dục HS biết chăm sóc, yêu quý con vật.
*NL: Diễn đạt ngôn ngữ.
II.Chuẩn bị:
- Bảng phụ; một số tranh ảnh về con vật.
III. Các hoạt động:
* Khởi động:
- Ban HT cho các bạn chơi trò chơi yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
A. Hoạt động thực hành:
* Việc 1 : Đọc đề bài ( Cá nhân - N6)
- Gọi HS nhắc lại dàn ý
1. Mở bài: - Giới thiệu con vật sẽ tả.
2. Thân bài: - Tả hình dáng.
- Tả thói quen sinh hoạt và một vài hoạt động chính của con vật.


3. Kết bài: - Nêu cảm nghĩ đối với con vật đã tả.
* Việc 2: Viết bài (cá nhân) - Học sinh viết bài vào vở.
- Thu bài theo nhóm.
Đánh giá:
- TCĐG: + Biết quan sát ngoại hình và hoạt động của một con vật để viết bài văn miêu
tả con vật có bố cục 3 phần rõ ràng.
+NL tự học và giải quyết vấn đề.
- PPĐG:Quan sát, vấn đáp.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi.
B. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân về bài học ở lớp.
----------------------------------------------------Khoa học:

CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN
I.MỤC TIÊU
*KT:-Nêu được ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
*KN:-Thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ.
*TĐ: Tự giác trong học tập
*NL: Giao tiếp,hợp tác
*NL: Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm
II.ĐỒ DÙNG
-HÌnh minh hoạ trang 132, 133 SGK phóng to theo nhóm
III, CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
A.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:
HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học:
2. Hình thành kiến thức
* HĐ 1: Thực hành vẽ sơ đồ MQH thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật
với yếu tố vô sinh.
Làm việc cả lớp: T ban học tập điều hành lớp tìm hiểu hình 1 SGK thông qua các
câu hỏi ( SGVTR212)
Làm việc theo nhóm 6: Nhóm T chỉ đạo nhóm vẽ sơ đồ, giải thích sơ đồ trong
nhóm.
- Các nhóm treo SP và cử đại diện trình bày trước lớp, NX
- GVKL: Sơ đồ (bằng chữ) " Mối quan hệ giữa bò và cỏ"
* HĐ 2: Hình thành KN chuỗi thức ăn:
- Việc 1:
Làm việc theo cặp: QS sơ đồ chuỗi thức ăn H2. TR 133 SGK.
+ Chỉ và nói MQH về TĂ trong sơ đồ đó.
- Việc 2:
HĐ cả lớp.
- Một số HS lên trình bày, Lớp NX
-GVKL: ( Xem SGVTR 212)

Đánh giá:
- TCĐG: Biết mqh chuỗi thức ăn đối với đời sống động vật.


- PPĐG: Quan sát, vấn đáp.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi.
D, HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Về nhà thực hành vẽ lại sơ đồ về chuỗi TĂ trong tự nhiên, vận động mọi người cùng
tham gia bảo vệ MT, nhằm bảo vệ cuộc sống cho sinh vật.
-------------------------------------------------------------------Thứ tư ngày tháng 5 năm 2021
Tốn:
ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (TIẾP)
I.Mục tiêu: Giúp HS:
*KT:- Thực hiện được bốn phép tính với phân số.
*KN:- Vận dụng được để tính giá trị của biểu thức và giải toán.Các bài tập cần làm:
Bài 1, bài 3a, bài 4a.
*TĐ:- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, ý thức thích học Tốn.
*NL: Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm
II.Chuẩn bị: GV: Bảng phụ.
HS: Bảng bút
III. Các hoạt động học
* Khởi động:
- Ban TQ điều hành lớp chơi trò chơi yêu thích
- Nghe GV giới thiệu bài.
A. Hoạt động thực hành:
BT1( 170)
Cá nhân làm bài vào vở
- Nhóm trưởng điều hành nhóm chia sẻ làm bài vào bảng nhóm
- Các nhóm chia sẻ kết quả. Nêu lại cách cộng, trừ, nhân, chia hai phân số khác
mẫu số.

Đánh giá
-TCĐG:+ Biết cách cộng,trừ(khác mẫu),nhân ,chia phân số
+ Biết cách thực hiện tính chính xác.
+ Giáo dục HS biết tự giác.
+NL tự học và giải quyết vấn đề.
- PPĐG: Quan sát,vấn đáp.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi.
BT3a (170).
- HS tự làm sau đó chia sẻ trong nhóm.
- Các nhóm chia sẻ với nhau.
Đánh giá
-TCĐG:+ Biết tính biểu thức có áp dụng các phép tính với phân số .
+ Biết thứ tự thực hiện biểu thức.
+ Giáo dục HS biết tự giác.
+NL tự học và giải quyết vấn đề.
- PPĐG: Quan sát,vấn đáp.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi.
* Việc 3: Làm BT4a( 170)


- Cá nhân tự đọc bài toán.
- Tự giải bài toán vào vở.
- HĐTQ điều khiển lớp chia sẻ.
Đánh giá
-TCĐG:+ Biết giải tốn có áp dụng các phép tính với phân số .
+ Biết thực hiện các phép tính với phân số.
+ Giáo dục HS biết tự giác.
+NL tự học và giải quyết vấn đề.
- PPĐG: Quan sát,vấn đáp.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi.

B. Hoạt động ứng dụng:- Về nhà ôn lại cách so sánh các số tự nhiên.
-----------------------------------------------------------------------Chính tả: (Nhớ - viết)
NGẮM TRĂNG - KHƠNG ĐỀ
I.Mục tiêu: Giúp HS:
*KT:- Nhớ và viết đúng bài chính tả; biết trình bày hai bài thơ ngắn theo hai thể thơ
khác nhau: Thơ 7 chữ và thơ lục bát.
*KN:- Làm đúng BT2a, BT3b.
*TĐ:- GD HS ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
*NL: Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm
II.Chuẩn bị:
GV: - Bảng phụ
HS:Bảng bút
III.Các hoạt động học.
A. Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp chơi trò: Đi chợ.
- GV giới thiệu bài mới.
2. Hình thành kiến thức:
* Việc 1: Tìm hiểu về bài viết:
- Cá nhân tự đọc bài viết, 1HS đọc to trước lớp.
- Chia sẻ trong nhóm về nội dung của bài viết, cách trình bày bài viết.
- Chia sẻ với GV về nội dung, cách trình bày.
* Việc 2: Viết từ khó
- Tìm từ khó viết, trao đổi với bạn ngồi bên cạnh.
- Luyện viết vào bảng phụ, chia sẻ cùng GV.
B. Hoạt động thực hành
* Việc 1: Viết chính tả:
- 1HS đọc bài viết, nêu cách trình bày, tư thế ngồi viết và ý thức luyện chữ viết.
- Học sinh nhớ và viết hai bài thơ vào vở. GV theo dõi và uốn nắn cho HS viết
chưa đẹp. - GV đọc chậm - HS dò bài.

Đánh giá:
- TCĐG: + Nắm nội dung bài chính tả .”Ngắm trăng và Không đề”
+ Ngồi đúng tư thế viết, viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài chính tả.
+ Viết đúng các từ:.hững hờ, ngắm,quân ,xách bương,dắt trẻ,...


+ Viết đúng tốc độ, chữ đều trình bày đẹp.
+ GDHS: Có ý thức viết chữ đẹp, giữ vở sạch sẽ.
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, viết.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, viết nhận xét
* Việc 2: Làm bài tập
Bài 2a:- HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập trước lớp.
- Thảo luận nhóm.
- Các tổ thi làm bài nhanh.
- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả.
Bài 3b: Thực hiện tương tự BT2a
Đánh giá:
- TCĐG: + Làm được bài tập chính tả .
+ Viết đúng tốc độ, chữ đều trình bày đẹp.
+ GDHS: Có ý thức viết chữ đẹp, giữ vở sạch sẽ.
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, viết.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, viết nhận xét
B. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ những điều đã học với người thân
-----------------------------------------------------------------------Thứ năm ngày
tháng 5 năm 2021
Tốn:
ƠN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG
I.Mục tiêu: Giúp HS:
*KT:- Chuyển đổi được số đo khối lượng.

*KN:- Thực hiện được phép tính với số đo đại lượng. Các bài tập cần làm: Bài 1, 2, 4.
*TĐ:- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, ý thức thích học Tốn.
*NL: Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm
II. Đồ dùng : GV:Bảng phụ.
HS: Bảng bút
III. Các hoạt động học
* Khởi động:
- Ban TQ điều hành lớp chơi trị chơi u thích
- Nghe GV giới thiệu bài.
A. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Làm BT1( 170)
- Cá nhân đọc yêu cầu.
-Tự làm và trao đổi trong nhóm.
Các nhóm chia sẻ cùng nhau.
Đánh giá
-TCĐG:+ Nắm được mqh giữa các đơn vị khối lượng.Biết đổi các đơn vị khối lượng
từ bé ra lớn và ngược lại.
+ Biết cách thực hiện đổi đơn vị chính xác.
+ Giáo dục HS biết tự giác.
+NL tự học và giải quyết vấn đề.
- PPĐG: Quan sát,vấn đáp.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi.
* Việc 2: Làm BT2 ( 171).


-Cá nhân đọc yêu cầu.
- Tự làm và trao đổi trong nhóm.
- Các nhóm chia sẻ cùng nhau.
Đánh giá
-TCĐG:+ Nắm được mqh giữa các đơn vị khối lượng.Biết đổi các đơn vị khối lượng

+ Biết cách thực hiện đổi đơn vị chính xác.
+ Giáo dục HS biết tự giác.
+NL tự học và giải quyết vấn đề.
- PPĐG: Quan sát,vấn đáp.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi.
* Việc 3: Làm BT4( 171)
- Cá nhân tự đọc bài toán.
- Tự giải bài toán vào vở.
- HĐTQ điều khiển lớp chia sẻ.
Đánh giá-TCĐG:+ Biết giải tốn có áp dụng đổi đơn vị khối lượng .
+ Biết thực hiện các phép tính các đơn vị khối lượng.
+ Giáo dục HS biết tự giác.
+NL tự học và giải quyết vấn đề.
- PPĐG: Quan sát,vấn đáp.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi.
B. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học.
----------------------------------------------------Luyện từ và câu:
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU
I.Mục tiêu: Giúp HS:
*KT:- Nhận diện được trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (BT1, mục III);
*KN:Bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (BT2, BT3).
*TĐ:- GDHS sử dụng câu đúng mục đích nói.
*NL: Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm
(*Đ/c: Không dạy phần nhận xét, ghi nhớ. Phần luyện tập chỉ y/c tìm hoặc thêm
trạng ngữ (Không yêu cầu nhận diện trạng ngữ gì?)
II.Chuẩn bị: GV:- Bảng phụ
HS: Bảng bút
III Các hoạt động học.
A. Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động:

- Ban học tập điều hành trò chơi Thỏ tìm nhà
- Nghe GV giới thiệu bài.
2. Hoạt động thực hành:
* Việc 1: Làm BT1
- Cá nhân tự làm bài vào vở.
- BTQ tổ chức chia sẻ trước lớp.
* Việc 2: Làm BT2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.


- Thảo luận, làm vở BT.
- Chia sẻ trước lớp.
Đánh giá:
- TCĐG: + Tìm đúng trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (BT1).Tìm được trạng ngữ thích
hợp để điền vào chỗ trống (BT2);
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, viết. - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, viết nhận xét.
* Việc 3: Làm BT3:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Thảo luận, làm vở BT. Chia sẻ trước lớp.
Dự kiến kết quả:
a) Để mài cho răng mòn đi, chuột thường gặm vào các vật cứng.
b)Để tìm thức ăn,lợn rừng thường dùng mũi và mồm để đào đất.
Đánh giá:
- TCĐG: + Thêm chủ ngữ và vị ngữ vào chỗ trống thích hợp
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, viết.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, viết nhận xét.
3. Hoạt động ứng dụng: Ôn lại bài.
---------------------------------------------------------------------------Tập làm văn:
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I. Mục tiêu: Giúp HS

*KT:- Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyển
tiền (BT1);
*KN:Bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận
được tiền gửi (BT2).
*TĐ:- Giáo dục HS biết cách sử dụng văn bản đúng mục đích.
*NL: Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm
II.Chuẩn bị: GV: - Bảng phụ
HS:Bảng bút
III. Các hoạt động học:
1. Khởi động:
- Ban học tập điều hành trị u thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.
2. Hình thành kiến thức:
Quan sát mẫu và đọc thầm mẫu phiếu.
- Trao đổi với các bạn trong nhóm các nội dung được ghi trong phiếu.
B. Hoạt động thực hành:
* Việc 1: Điền vào mẫu phiếu.
? Người gửi tiền là ai? Người nhận tiền là ai?
- Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm hoàn thiện thư chuyển tiền.


? Khi nhận được tiền kèm theo th ư chuyển tiền này, người nhận cần viết những gì vào
bức thư để trả lại bưu điện?
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
Đánh giá:
-TCĐG:+ Nắm được yêu cầu của đề bài điền vào phiếu in sẵn hoàn chỉnh thư chuyển
tiền.
+ Viết được bài văn miêu tả loài vật đủ nội dung và bố cục rõ ràng.
+Giáo dục HS sử dụng từ ngữ trong sáng, rõ ràng.
+NL tự học và giải quyết vấn đề.

- PPĐG:Quan sát,vấn đáp.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi.
C. Hoạt động ứng dụng: - Hoàn thành mẫu thư chuyển tiền.
Đánh giá:
-TCĐG: + Về nhà thực hành điền vào phiếu in sẵn hoàn chỉnh thư chuyển tiền.
--------------------------------------------------------Lụn Tốn:
EM TỰ ƠN LUYỆN TỐN TUẦN 33
I. Mục tiêu:
*KT: -Thực hiện được các phép tính cộng,trừ,nhân ,chia với phân số.
Chuyển đổi,thực hiện được các phép tính với các số đo khối lượng,các số đo thời gian
*KN : Vận dụng kiến thức hoàn thành các bài tập: 1; 3; 6.
*TĐ: Giáo dục tính tự giác trong học tập.
*NL:Tự học và giải quyết vấn đề.
II. Chuẩn bị : + GV: bảng nhóm, bút dạ
+ HS: vở em tự ôn luyện Toán.
III. Hoạt động dạy - học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
HĐ1: Khởi động: Trưởng BVN cho lớp hát bài:
- Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Bài 1: Tính :
- Em dùng bút tự làm vào vở ôn luyện
- Em trao đổi kết quả với bạn
Đáp án: 3/5 x 2/7 = 6/35 ; 6/35 : 3/5 = 30/105 ;
2/9 x 4 = 8/9
; 2/9 :4 = 2/36
Đánh giá:
-TCĐG:+ Thực hiện được các phép tính đối với phân số..
+Thực hiện thành thạo .Nhân (chia) phân số ,Số tự nhiên với phân số.
- PPĐG: Quan sát,vấn đáp, viết.

- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, viết nhận xét.
Bài 3: Đổi đơn vị đo:
Việc 1: Em đọc bài viết số thích hợp vào chỡ chấm .
Việc 2: Hoạt động N2: Chia sẻ bài trong nhóm.


Việc 3: Chia sẻ bài trước lớp, nhận xét, đánh giá.
Đáp án: a)6 yến = 60 kg ; 2400kg = 24 tạ
; 80 yến =8 tạ.
17 tấn = 170 tạ ; 3 tạ 70 kg = 370 kg ; 4 tấn 35 kg = 4035 kg
230 tạ = 23tấn ; 9000 kg = 9 tấn
; 4kg 50 g =4050 g
Đánh giá:
-TCĐG:+ Thực hiện chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng một cách chính xác.
+Thực hiện thành thạo chuyển đổi đơn vị khối lượng.
- PPĐG: Quan sát,vấn đáp, viết.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, viết nhận xét.
Bài 6: Giải toán :
- Em dùng bút tự làm vào vở ôn luyện
- Em trao đổi so sánh kết quả với bạn
Đáp án:
Bài giải
Chiều dài miếng tôn là : 4/5 + 1/4 = 21/20 (m)
Diện tích miếng tơn là: 21/20 x 4/5 = 84/100 (m2)
Diện tích miếng tơn cịn lại là: 84/20–2/3=212/60 m2
Đáp số: 212/60 m2
Đánh giá:
- TCĐG:+ Giải được bài tốn tính liên quan hình học tính diện tích HCN.
+Tích cực tham gia làm bài
+Giáo dục HS ý thức tự giác .

+NL tự học và giải quyết vấn đề.
-PPĐG: Quan sát,Vấn đáp,viết .
-KTĐG:Đặt câu hỏi,HS viết,GV ghi nhận xét
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Cùng người thân giải bài vận dụng.
Đánh giá:
- TCĐG:+ Nắm được cách tính các phép tính với phân số .Giải được bài tốn liên
quan đến hình học.
------------------------------------------Lụn Tiếng Việt : EM TỰ ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 33
I. Mục tiêu:
*KT: Đọc và hiểu bài “Ba anh em nhanh trí” hiểu được các chi tiết thể hiện sự nhanh
trí của ba anh em trong câu chuyện.
*KN:Sử dụng các từ ngữ Lạc quan –yêu đời.Nhận diện được trạng ngữ chỉ mục đích
cho câu.
*TĐ: Giáo dục HS tinh thần ham học hỏi.
*NL:Tự học và giải quyết vấn đề.
II. Chuẩn bị : + GV: bảng nhóm, bút dạ
+ HS: vở em tự ôn luyện TV
III. Hoạt động dạy - học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
HĐ1: Khởi động: Trưởng BVN cho lớp hát bài:


- Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ 2: Bài 2: Đọc và trả lời câu hỏi a,b,c,d.
Việc 1: Làm việc các nhân
Việc 2: Hoạt động N2: Chia sẻ bài trong nhóm.
Việc 3: Chia sẻ bài trước lớp, nhận xét, đánh giá.
Dự kiến kết quả:

a) Chi tiết cho thấy ba anh em đoán được ý định của nhà vua trước khi nhà vua đặt ra
yêu cầu vì họ đã quan sát kĩ quân hầu của nhà vua đi từ đâu tới.Khiêng chiếc hòm và
đặt chúng ra sao.
b) Người anh cả đốn đó là một vật hình trịn.
Người thứ hai nói vật đó là quả lựu
Người em út đoán đó là một quả lựu còn xanh
c) Nhà vua khâm phục ba anh em tài quan sát và nhanh trí.
d)Câu nói của nhà vua các ngươi không giàu tiền bạc nhưng rất giàu trí khơn chứng
tỏ ơng vua này rất trọng người tài.
Bài 4 :Đánh dấu X vào ô trống các câu nói về tinh thần lạc quan.
Việc 1: Làm việc các nhân
Việc 2: Hoạt động N2: Chia sẻ bài trong nhóm.
Việc 3: Chia sẻ bài trước lớp, nhận xét, đánh giá.
Dự kiến kết quả: Câu 1, câu 3, câu 4, câu 6,câu 8
Bài 5: Điền trạng ngữ chỉ mục đích
Dự kiến kết quả:a) Để cho khu phố văn minh,mọi người trong khu phố đều tích cực
dọn rác thải.
b) Để sân trường có nhiều bóng mát,trường em đã trồng them nhiều cây trên sân
trường.
c)Để có thêm hiểu biết,chúng em thường xuyên đọc sách báo.
Đánh giá:
+TCĐG: Đọc và hiểu câu chuyện “Ba anh em nhanh trí” trả lời đầy đủ nội dung câu
hỏi.(BT2)
+ Xác định đúng các câu nói về tinh thần lạc quan ?( BT4)
+ Điền đúng trạng ngữ chỉ mục đích. (BT5)
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, viết.
- KTĐG: Đặt câu hỏi,ghi chép ngắn, viết nhận xét.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Chia sẻ nội dung bài học với người thân.
------------------------------------------Thứ sáu ngày

ƠN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (TIẾP)

Tốn:
I.Mục tiêu: Giúp HS:
*KT:- Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian.

tháng 5 năm 2021


*KN:- Thực hiện được phép tính với số đo thời gian.Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2,
bài 4.
*TĐ:- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, ý thức thích học Tốn.
*NL: Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm
II.Chuẩn bị: GV: - Bảng phụ.
HS:bảng bút
III. Các hoạt động học
* Khởi động:
- Ban TQ điều hành lớp chơi trị chơi u thích
- Nghe GV giới thiệu bài.
A. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Làm BT1( 171)
- Cá nhân đọc yêu cầu.
- Tự làm và trao đổi trong nhóm.
Các nhóm chia sẻ cùng nhau.
Đánh giá
-TCĐG:+ Nắm được mqh giữa các đơn vị thời gian.Biết đổi các đơn vị thời gian
+ Biết cách thực hiện đổi đơn vị chính xác.
+ Giáo dục HS biết tự giác.
+NL tự học và giải quyết vấn đề.
- PPĐG: Quan sát,vấn đáp.

- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi.
* Việc 2: Làm BT2 ( 171).
- Cá nhân đọc yêu cầu.
- Tự làm và trao đổi trong nhóm.
- Các nhóm chia sẻ cùng nhau.
Đánh giá
-TCĐG:+ Nắm được mqh giữa các đơn vị thời gian.Biết đổi các đơn vị thời gian
+ Biết cách thực hiện đổi đơn vị chính xác.
+ Giáo dục HS biết tự giác.
+NL tự học và giải quyết vấn đề.
- PPĐG: Quan sát,vấn đáp.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi.
* Việc 3: Làm BT4( 172)
- Hai bạn ngồi cạnh nhau thực hiện trao đổi, hỏi - đáp nhau về nội dung BT.
- Từng cặp chia sẻ với nhau trong nhóm.
- HĐTQ điều khiển các nhóm chia sẻ trước lớp.
Đánh giá
-TCĐG:+ Biết được cách tính thời gian
+ Biết cách thực hiện tính chính xác.
+ Giáo dục HS biết tự giác.
+NL tự học và giải quyết vấn đề.


- PPĐG: Quan sát,vấn đáp.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi.
B. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học.
---------------------------------------------------------GDTT:
SINH HOẠT LỚP
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Đánh giá lại tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua và đề ra phương hướng hoạt

động trong tuần tới. HS biết, hiểu rõ hơn về an toàn đuối nước
- Biết cách giữ an toàn khi xuống nước
- Giáo dục HS có y thức phòng tránh tai nạn đuối nước.
- Rèn luyện kĩ năng trình bày, mạnh dạn, tự tin.
II. Các hoạt động học:
* Khởi động:
- Ban TQ điều hành lớp hát tập thể.
A. Hoạt động thực hành:
1:Đánh giá hoạt động đội tuần qua:
- Các trưởng ban lên đánh giá hoạt động của ban mình trong tuần qua.
- Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành.
-Mời GVCN lên chia sẻ.
Đánh giá:
- TCĐG:+ Đánh giá chính xác, cơng bằng các hoạt động của lớp trong tuần 32.
+ Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục tồn tại, hạn chế trong tuần qua.
+ Có ý thức tự vươn lên xây dựng tập thể lớp xuất sắc.
+ Mạnh dạn chia sẻ ý kiến trước chi đội.
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi.
2: Đề ra phương hướng hoạt động tuần tới(N6- Lớp)
- Các trưởng ban lên đề ra phương hướng hoạt động của ban mình trong tuần tới.
- Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành.
-Mời GVCN lên chia sẻ.
Đánh giá:
- TCĐG:+ Nắm kế hoạch tuần 34.
+ Thực hiện nghiêm túc kế hoạch đề ra.
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi.
3: Hoạt động tư vấn về vệ sinh an toàn đuối nước
GV tư vấn cho HS cách phòng tránh tai nạn đuối nước

-Yêu cầu HS nêu cách hiểu của mình về đuối nước
- Chia sẻ với các bạn cách phòng tránh tai nạn đuối nước, cách ứng cứu kịp thời khi
gặp người bị tai nạn đuối nước
- Liên hệ bản thân
B. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà chia sẻ với người thân,bạn bè.



×